I. Mục đích yêu cầu :
- Đọc đúng các từ ngữ khó, đọc trôi chảy toàn bài. Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các từ dài.
- Biết đọc phân biệt lời người kể với lời các nhân vật.
- Hiểu nghĩa các từ ngữ được chú giải trong SGK, nắm được các sự kiện và các nhân vật lịch sử nói trong bài đọc.
- GDKNS : -Kĩ năng tự nhận thức
- Kĩ năng xác định giá trị bản thân
- Kĩ năng đảm nhận trách nhiệ
Tuần 33 Thứ hai ngày 29 tháng 4 năm 2013 Tiết 3+4 : Tập đọc (97+98) BÓP NÁT QUẢ CAM I. Mục đích yêu cầu : - Đọc đúng các từ ngữ khó, đọc trôi chảy toàn bài. Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các từ dài. - Biết đọc phân biệt lời người kể với lời các nhân vật. - Hiểu nghĩa các từ ngữ được chú giải trong SGK, nắm được các sự kiện và các nhân vật lịch sử nói trong bài đọc. - GDKNS : -Kĩ năng tự nhận thức - Kĩ năng xác định giá trị bản thân - Kĩ năng đảm nhận trách nhiệ - Hiểu nghĩa truyện: Ca ngợi thanh niên anh hùng Trần Quốc Toản, tuổi nhỏ, chí lớn, giàu lòng yêu nước căm thù giặc. II. Đồ dùng dạy học - Tranh minh hoạ bài đọc. III. Các hoạt động dạy học: Tiết 1: 1. Kiểm tra: - 2,3 HS đọc thuộc lòng bài thơ: Tiếng chổi tre - Trả lời câu hỏi nội dung bài. - HS đọc bài, trả lời câu hỏi về nội dung bài 2. Dạy bài mới: * Giới thiệu bài: Nêu MĐYC giờ học * Nội dung: Hoạt động 1: Luyện đọc: - GV đọc mẫu a. Đọc từng câu - HS tiếp nối nhau đọc từng câu - Chú ý rèn HS đọc đúng từ khó b. Đọc từng đoạn trước lớp - HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn trước lớp. - HDHS đọc đúng 1 số câu - Bảng phụ c. Đọc từng đoạn trong nhóm - Đọc theo nhóm 4 d. Thi đọc giữa các nhóm. - GV cho hs đọc đồng thanh. - Đại diện các nhóm thi đọc Tiết 2: Hoạt động 2: Tì m hiểu bài: Câu hỏi 1: Giặc nguyên có âm mưu gì đối với nước ta? - Giả vờ mượn đường để xâm chiếm nước ta. ? Thấy sứ giả giặc ngang ngược thái độ của Trần Quốc Toản như thế nào ? - Vô cùng căm giận Câu hỏi 2: Trần Quốc Toản xin gặp vua để làm gì ? - Để được nói 2 tiếng “xin đánh” ? Quốc Toản nóng lòng gặp vua như thế nào? - Đợi vuaxăm xăm xuống thuyền Câu hỏi 3:Vì sao sau khi tâu vua xin đánh, - Vì cậu biết: xô lính giặc tự ý xông Quốc Toản lại đặt thanh gươm lên gáy ? Vì sao Vua không những tha tội mà ban cho cho Quốc toản quả cam quý. vào trị tội. - Vì còn trẻ mà đã biết no việc nước ? Vì sao Quốc Toản vô tình bóp nát quả cam ? - Đang ấm ức căm giận sôi sục vô tình đã bóp lát quả cam. Hoạt động 3: Luyện đọc lại - Đọc nhóm - Tổ chức thi đọc - 3 em đọc - Vài HS thi - Nhận xét bạn đọc hay 3. Củng cố - dặn dò: - Câu chuyện này cho em biết điều gì ? - Nhận xét giờ - Chuẩn bị cho tiết kể chuyện - Trần Quốc Toản là thanh niên yêu nước căm thù giặc. - Lắng nghe và thực hiện Buổi chiều Tiết 1 : Toán (161) ÔN TẬP VỀ CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 1000 I. Mục tiêu : - Giúp HS củng cố về đọc, đếm, viết, so sánh các số có 3 chữ số. II. Đồ dùng dạy học - Bảng lớp ghi nội dung các bài tập. III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra: - Yêu cầu HS chữa bài về nhà - 2 HS lên bảng làm 2. Dạy bài mới: * Giới thiệu bài: Nêu MĐYC giờ học * Nội dung: Hướng dẫn học sinh làm bài Bài 1: Viết các số - 1 HS đọc yêu cầu - Giáo viên đọc cho HS viết các số - HS viết số vào bảng con + Chín trăm mười lăm : 915 + Sáu trtăm chín mươi lăm : 695 + Bảy trăm mười bốn :714 + Năm trăm hai mươi tư :524 + Một trăm linh một : 101 - Nhận xét Bài 2: - 1 HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS làm bài - HS làm nháp - Gọi 3 em lên chữa 3 phần a. 380, 381, 382, 383, 384, 385, 386, 387, 388, 389, 390 b. 500, 501, 502, 503, 504, 505, 506, 507, 508, 509, 560 - Nhận xét , kết luận lời giải đúng. ?Nêu lại cách viết? c. 700, 710, 720, 730, 740, 750, 760, 770, 780, 790, 791 Bài 3: (HSK,G) Viết các số tròn trăm thích hợp vào ô trống - Yêu cầu HS làm bài - HS làm nháp - Gọi HS lên chữa GV Nhận xét. Nêu lại cách làm? Lời giải: 100, 200, 300, 400, 500, 600, 700, 800, 900, 1000. Bài 4: >, =, < - 1 HS đọc yêu cầu - HDHS làm - HS làm bài vào vở - Gọi HS lên chữa 372 > 299 465 < 700 534 = 500 + 34 631 < 640 909 = 902 + 7 - GV Nhận xét, cho hs nêu lại cách làm. 708 < 807 Bài 5: HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS làm bài - HS làm vở - Gọi 3 HS lên bảng chữa, nhận xét a. Viết số bé nhất có 3 chữ số : 100 b. Viết số lớn nhất có 3 chữ số: 999 c. Viết số liền sau 999 : 1000 3. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Nhắc HS ôn bài, chuẩn bị bài sau - Lắng nghe và thực hiện Tiết 2 : Luyện Tiếng Việt* LUYỆN ĐỌC: LÁ CỜ I. Mục đích yêu cầu : - Đọc đúng các từ ngữ khó, đọc trôi chảy toàn bài. Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các từ dài - Biết đọc bài văn với giọng vui sướng, tràn đầy niền tự hào - Hiểu nghĩa các từ ngữ được chú giải trong SGK, - Hiểu nghĩa truyện: Niềm vui sướng, ngỡ ngàng của bạn nhỏ khi thấy những lá cờ mọc lên khắp nơi trong ngày CM tháng tám thành công II. Đồ dùng dạy học - Tranh minh hoạ bài đọc. III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra: - 2,3 HS đọc thuộc lòng bài: Tiếng chổi tre - Trả lời câu hỏi nội dung bài. - HS đọc bài, trả lời câu hỏi về nội dung bài 2. Dạy bài mới: * Giới thiệu bài: Nêu MĐYC giờ học * Nội dung: Hoạt động 1: Luyện đọc. - GV đọc mẫu a. Đọc từng câu - HS tiếp nối nhau đọc từng câu - Chú ý rèn HS đọc đúng từ khó b. Đọc từng đoạn trước lớp - HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn trước lớp. - HDHS đọc đúng 1 số câu - Bảng phụ c. Đọc từng đoạn trong nhóm - Đọc theo nhóm 4 - Đại diện các nhóm thi đọc Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. - Thoạt nhiên bạn nhỏ nhìn thấy lá cờ ở đâu ? - Bạn thấy lá cờ trước đám giặc. - Hình ảnh lá cờ đẹp như thế nào ? - Lá cờ rực rỡ với ngôi sao vàng năm cánh bay phấp phới trên lền trời xanh mênh mông. - Cờ đỏ sao vàng còn mọc lên ở những nơi nào nữa ? - Cờ đỏ mỗi nhà cờ bay trên những ngọn cây xanh, cờ đậu trên tay những người đổ vào chợ, cờ được cắm trước những.. nối nhau san sát. - Mọi người mang cờ đi đâu ? - tham gia buổi mít tinh. - Hình ảnh những lá cờ mọc lên khắp nơi nói lên điều gì ? - CM thành công mọi người đều vui sướng. - Luyện đọc lại - 2, 3 HS thi đọc lại bài 3. Củng cố – dặn dò: - Về nhà luyện đọc lại bài - GV nhận xét giờ học Thứ ba ngày 30 tháng 4 năm 2013. Tiết 1 : Toán (162) : ÔN TẬP VỀ CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 1000 I. Mục tiêu: - Biết đọc, viết các số có 3 chữ số. - Biết phân tích các số có 3 chữ số thành các trăm, các chục, các đơn vị và ngược lại. - Biết sắp xếp các số có đến ba chữ số theo thứ tự từ bé đến lớn hoặc ngược lại. - GD HS có ý thức học toán. II. Đồ dùng dạy học : - Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra : Kết hợp trong giờ. 2. Bài mới: * Giới thiệu bài, ghi bảng. * Nội dung : Hướng dẫn HS làm bài tập. Bài 1 : Mỗi số sau ứng với cách đọc nào ? - Yêu cầu HS đọc đề bài. - 1 HS đọc yêu cầu. - Cho HS tự làm bài vào phiếu học tập. - HS làm bài vào phiếu học tập. - Gọi HS lên bảng chữa. - 1 HS lên bảng chữa. - GV chốt lời giải đúng. Bài 2 : - Yêu cầu HS đọc đề bài. - 1 HS đọc yêu cầu. - Cho HS tự làm bài vào vở. - HS làm bài vào vở. - GV thu vở chấm. - Gọi HS lên bảng chữa. - 2 HS lên bảng chữa. a. 965 = 900 + 60 + 5 - GV chốt lời giải đúng. 477 = 400 + 70 + 7 618 = 600 + 10 + 8 593 = 500 + 90 + 3 404 = 400 + 4 b. 800 + 90 + 5 = 895 200 + 20 + 2 = 222 700 + 60 + 8 = 768 600 + 50 = 650 800 + 8 = 808 Bài 3 : - Yêu cầu HS đọc đề bài. - 1 HS đọc yêu cầu. - Cho HS làm bảng con. - HS làm bài vào bảng con. - Gọi HS lên bảng chữa. - 2 HS lên bảng chữa. - GV nhận xét và chốt lời giải đúng. a. Từ lớn đến bé : 297, 285, 279, 257. b. Từ bé đến lớn : 257, 279, 285, 297. Bài 4: (hskg) - GV cho HS đọc yêu cầu của bài. - GV gọi HS khá, giỏi lên bảng chữa. - 1 HS đọc yêu cầu. - 1 HS lên bảng chữa. a. 462, 464, 466, 468. - Cho lớp nhận xét và chốt lời giải đúng. b. 353, 355, 357, 359. ? Tìm quy luật của từng dãy số ? c. 815, 825, 835, 845. 3. Củng cố - Dặn dò : - Hệ thống KT. - Nhận xét tiết học. Tiết 2 : LuyÖn To¸n Luyện tập về tiền Việt nam . giải toán dạng nhiều hơn, ít hơn I- Môc tiªu: Gióp HS: - Cñng cè viÖc nhËn biÕt vµ c¸ch sö dông mét sè lo¹i giÊy b¹c. X¸c ®Þnh 1/5 cña mét nhãm ®· cho. -RÌn kÜ n¨ng ®äc, viÕt, ph©n tÝch sè; gi¶i to¸n d¹ng “nhiÒu h¬n, Ýt h¬n”. -HS thÝch häc to¸n. VËn dông bµi to¸n vµo thùc tiÔn. II- §å Dïng: -B¶ng nhãm ®Ó HS lµm BT 5 III- C¸c ho¹t ®éng d¹y vµ häc: ho¹t ®éng cña thÇy ho¹t ®éng cña trß 1-æn ®Þnh tæ chøc. -KiÓm tra sÜ sè. 2. KiÓm tra bµi cò: 1 HS lªn gi¶i bµi to¸n: An mua bót : 700 ®ång mua nh·n vë : 200 ®ång. An mua tÊt c¶: .. ®ång? 3. Bµi míi: a- Giíi thiÖu bµi: b- HD HS tù lµm bµi vµ ch÷a bµi: Bµi 1: GV kÎ b¶ng lªn b¶ng. -Gäi lÇn lît mçi em lªn ®iÒn vµo 1 dßng. -Díi líp ghi thø tù c¸c sè cÇn ®iÒn vµo b¶ng con. -NhËn xÐt trªn b¶ng. *GV chèt c¸ch ®äc, viÕt, ph©n tÝch sè. Bµi2: Sè ? -Gäi 3 HS lªn ch÷a bµi. -Cho HS nhËn xÐt mÉu: 389 _____ 390 _____ 391 +Nªu c¸ch ®iÒn sè vµo tiÕp. -HS díi líp lµm vµo vë. -NhËn xÐt, ch÷a bµi. - §©y lµ 3 sè tù nhiªn liªn tiÕp nhau. -Thªm 1 vµo sè tríc -> sè tiÕp sau (Sè liÒn sau h¬n sè tríc 1 ®¬n vÞ) Bµi 3: Gäi 2 HS lªn b¶ng ®iÒn dÊu. -NhËn xÐt. +H·y nªu c¸ch so s¸nh c¸c sè . -Díi líp lµm vµo b¶ng con. 900 + 90 + 8 . 1000 -Ph¶i tÝnh kÕt qu¶ d·y tÝnh 900 + 90 + 8 råi so s¸nh. Bµi 4: -Gäi HS tr¶ lêi miÖng vµ gi¶i thÝch t¹i sao? *Chèt c¸ch x¸c ®Þnh 1/5. -§äc yªu cÇu. -H×nh a ®· khoanh vµo 1/5 sè « vu«ng. V× cã 10 «.v chia cho 5 phÇn th× mét phÇn lµ 2 «. Bµi 5: -Ph¸t b¶ng nhãm cho 2 em gi¶i bµi to¸n. -GV thu chÊm mét vµi bµi. -Gäi 2 HS mang b¶ng nhãm g¾n lªn b¶ng. ->NhËn xÐt, cho ®iÓm. *Chèt l¹i c¸ch x¸c ®Þnh vµ gi¶i to¸n d¹ng nhiÒu h¬n, Ýt h¬n. 4. Cñng cè- DÆn dß: - Chèt kiÕn thøc. - NhËn xÐt giê häc . -Díi líp lµm bµi vµo vë. Bót ch× _______________ 300 ® Bót bi ______________________ ®ång Gi¸ tiÒn mét c¸i bót bi lµ: 700 + 300 = 1000 (®ång) §¸p sè : 1000 ®ång Tiết 3 :Luyện Tiếng Việt ®¸p lêi tõ chèi - ®äc sæ liªn l¹c I/ môc tiªu -Bieát ñaùp lôøi töø choái cuûa ngöôøi khaùc vôùi thaùi ñoä lòch söï , nhaõ nhaën. -Bieát thuaät laïi chính xaùc noäi dung soå lieân laïc. ii/ ®å dïng iii/ c¸c ho¹t ®éng d¹y - häc Hoaït ñoäng giaùo vieân A .Kieåm tra baøi cuõ: Giaùo vieân neâu yeâu caàu Giaùo vieân nhaän xeùt, ghi ñieåm B. Daïy baøi môùi: 1. Giôùi thieäu baøi 2. Höôùng daãn hoïc sinh laøm baøi taäp Baøi 1 :Ñoïc lôøi caùc nhaân vaät trong tranh döôùi ñaây: - Giaùo vieân neâu yeâu caàu cuûa baøi - Treo tranh minh hoïa. Höôùng daãn hoïc sinh quan saùt . - Thöïc haønh ñoái thoaïi giöõa hai nhaân vaät. - Giaùo vieân nhaän xeùt, ghi ñieåm. Baøi 2: Noùi lôøi ñaùp cuûa em trong caùc tröôøng hôïp sau: a) Em muoán möôïn baïn quyeån truyeän. Baïn baûo: “Truyeän naøy tôù cuõng ñi möôïn.” b) Em nhôø boá laøm giu ... 8 tháng 5 năm 2013. Tập đọc (105) ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 (tiết 5) I. Mục đích yêu cầu: - Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc - Biết đáp lời khen ngợi theo tình huống cho trước. - Biết đặt và trả lời câu hỏi có cụm từ vì sao ? II. Đồ dùng: Các phiếu viết tên từng bài tập đọc III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra : - Kết hợp trong giờ 2. Bài mới : * Giới thiệu bài, ghi bảng. * Nội dung: Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc (tiến hành như tiết 1). Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài 2: - Đọc yêu cầu bài tập - Nhắc HS nói lời khen, lời đáp tự nhiên, với thái độ phù hợp. - GV nhận xét Bài 3 : - Đọc yêu cầu bài tập 3. Củng cố - Dặn dò : - GV nhận xét tiết học - Về nhà ôn bài + Nói lời đáp của em trong các trường hợp sau : - HS thực hành đối đáp theo các tình huống. - Nhận xét, bình chọn những HS biết nói lời đáp phù hợp với tình huống. + Đặt câu hỏi có cụm từ vì sao ? - HS suy nghĩ - Nối nhau đọc câu của mình - Nhận xét bạn - Lắng nghe và thực hiện Toán (173) : LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu : - Biết xem đồng hồ - Biết làm tính cộng, trừ có nhớ trong phạm vi 100. - Biết làm tính cộng, trừ không nhớ các số có ba chữ số. - Biết tính giá trị của biểu thức số có hai dấu phép tính. - Biết tính chu vi hình tam giác. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng lớp ghi nội dung bài tập. III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra : - Chữa bài 5. - Một HS làm bài. 2. Bài mới : * Giới thiệu bài : Nêu MĐYC giờ học * Nội dung : Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu của bài - 1 HS nêu : Đồng hồ chỉ mấy giờ ? - Yêu cầu HS quan sát mô hình đồng hồ. - Nhận xét - Quan sát. - Trình bày kết quả quan sát : Đồng hồ A - 5 giờ 15 phút Đồng hồ B - 9 rưỡi Đồng hồ C - 12 giờ 15 phút Bài 2: Viết các số theo thứ tự từ bé đến lớn - HS nêu yêu cầu bài tập - Yêu cầu HS làm bài - Nhận xét bài làm của HS - Yêu cầu HS nêu cách so sánh - HS làm vào bảng con 699; 728; 740; 801 Bài 3 : Đặt tính rồi tính - HS nêu yêu cầu bài tập - Yêu cầu HS làm bài - Gọi HS chữa bài - Yêu cầu HS nêu cách đặt tính và tính - HS làm vào vở - Lớp nhận xét Bài 4: Tính - Yêu cầu HS làm bài Nhận xét, cho điểm Bài 5 : Gọi HS đọc đề bài - Yêu cầu HS làm bài - Gọi HS chữa bài - HS nêu yêu cầu bài tập - HS làm vở, chữa bài trên bảng lớp 24 + 18 - 28 = 42 - 28 3 x 6 : 2 = 18 : 2 = 14 = 9 5 x 8 - 11 = 40 - 11 30 : 3 : 5 = 10 : 5 = 29 = 2 - Một HS đọc. - HS làm bài, chữa bài Bài giải : Chu vi của tam giác là : 5 x 3 = 15 (cm) Đáp số: 15 cm 3. Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét đánh giá tiết học - Nhắc HS ôn bài, chuẩn bị bài sau - Lắng nghe và thực hiện. Đạo đức (35) THỰC HÀNH CUỐI HỌC KÌ 2 VÀ CUỐI NĂM I. Mục tiêu: - Củng cố cho HS những kiến thức trong năm học về các chuẩn mực đạo đức. - HS nhớ và thực hiện theo các chuẩn mực đó. II. Đồ dùng dạy học: - Hệ thống câu hỏi - Vở bài tập đạo đức III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra : 2. Bài mới : * Giới thiệu bài : Nêu MĐYC giờ học * Nội dung : - GVHDHS ôn tập dưới hình thức trả lời các câu hỏi. - HS nghe và trả lời - Vì sao phải học tập sinh hoạt đúng giờ ? - Giúp làm việc có hiệu quả và đảm bảo sức khoẻ. - Tác dụng của việc nhận lỗi và sửa lỗi ? - Giúp em mau tiến bộ và được mọi người quý mến. - Tại sao phải ngọn gàng ngăn nắp ? - Làm cho nhà cửa sạch đẹp và khi sử dụng không mất công tìm kiếm và luôn được mọi người yêu quý. - Em đã sống gọn gàng ngăn nắp chưa ? - HS nêu - Em đã làm những việc gì để giúp đỡ cha mẹ ? - HS nêu - Vì sao phải chăm chỉ học tập ? - Giúp cho việc học tập đạt kết quả cao, được thầy cô bạn bè quý mến, thực hiện tốt quyền học tập, bố mẹ hài lòng. - Hàng ngày em đã chăm chỉ chưa ? - HS nêu - Vì sao phải quan tâm giúp đỡ bạn ? - Em sẽ đem lại niềm vui cho bạn và cho mình và tình bạn ngày thêm gắn bó thân thiết. - Em đã quan tâm giúp đỡ bạn mình chưa ? - HS tự nêu - Khi đến nhà người khác em phải làm gì ? - Chào hỏi lễ phép, gõ cửa hoặc bấm chuông - Tại sao phải giúp đỡ người khuyết tật ? - Cần giúp đỡ họ để họ bớt buồn tủi, vất vả thêm tự tin vào cuộc sống. - Kể tên những loài vật có ích ? - Trâu, bò, lợn. - Chúng ta cần làm gì để bảo vệ các loài vật có ích ? - HS nêu 3. Củng cố -Dặn dò: - Về nhà học bài chuẩn bị bài sau - Đánh giá tiết học Thứ năm ngày 9 tháng 5 năm 2013. Luyện từ và câu (35) : ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 (tiết 6) I. Mục đích yêu cầu: - Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc - Biết đáp lời từ chối theo tình huống cho trước. - Tìm được bộ phận trong câu trả lời cho câu hỏi Để làm gì ? - Điền đúng dấu chấm than, dấu phẩy vào chỗ trống trong đoạn văn. II. Đồ dùng: Các phiếu viết tên từng bài tập đọc III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra : Kết hợp trong giờ. 2. Bài mới : * Giới thiệu bài : Nêu MĐYC giờ học * Nội dung : Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc (tiến hành như tiết 1) Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài 2: - Đọc yêu cầu bài tập - Nhắc HS nói lời từ chối với thái độ phù hợp. - GV nhận xét Bài 3 : - Đọc yêu cầu bài tập - Yêu cầu HS làm vở Bài 4: Gọi HS đọc đề bài - Yêu cầu HS đọc truyện vui - Yêu cầu HS làm bài - Nhận xét, chữa bài 3. Củng cố - Dặn dò : - GV nhận xét tiết học - Về nhà ôn bài + Nói lời đáp của em trong các trường hợp sau : - HS thực hành đối đáp theo các tình huống - Nhận xét, bình chọn những HS biết nói lời đáp phù hợp với tình huống. + Tìm bộ phận câu trả lời câu hỏi Để làm gì ? - HS suy nghĩ. Làm bài vào vở. a. Để người khác qua suối không bị ngã nữa. b. Để an ủi Sơn Ca. c. Để mang lại niềm vui cho ông lão tốt bụng. - Nhận xét bài của bạn - Điền dấu chấm than hay dấu phẩy - Đọc truyện - Làm bài vào vở - Một HS chữa bài - Lắng nghe và thực hiện Toán (174) : LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: - Biết so sánh các số. - Biết làm tính cộng, trừ có nhớ trong phạm vi 100. - Biết làm tính cộng, trừ lhông nhớ các số có ba chữ số. - Biết giải bài toán về ít hơn có liên quan đến đơn vị đo độ dài. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng lớp ghi nội dung bài tập. III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra : - Chữa bài 5 - Một HS làm bài 2. Bài mới : * Giới thiệu bài : Nêu MĐYC giờ học * Nội dung : Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 1 (hskg) : Gọi HS nêu yêu cầu của bài - 1 HS nêu yêu cầu - Yêu cầu HS làm bài - Nhận xét - HS làm vào SGK. - Đọc nhanh kết quả: 5 x 6 = 30 36 : 4 = 9 1 x 5 : 5 = 1 4 x 7 = 28 25 : 5 = 5 0 x 5 : 5 = 0 3 x 8 = 24 16 : 4 = 4 0 : 3 : 2 = 0 2 x 9 = 18 9 : 3 = 3 4 : 4 x 1 = 1 Bài 2 : >, <, = - Yêu cầu HS làm bài. - Nhận xét bài làm của HS - HS nêu yêu cầu bài tập. - HS làm vào bảng con. 482 > 480 300 + 20 + 8 < 338 987 < 989 400 + 60 + 9 = 469 - Yêu cầu HS nêu cách so sánh 1000 = 600 + 400 700 + 300 > 999 Bài 3 : Đặt tính rồi tính - HS nêu yêu cầu bài tập - Yêu cầu HS làm bài - Gọi HS chữa bài - Yêu cầu HS nêu cách đặt tính và tính - HS làm vào vở - Lớp nhận xét Bài 4: - HS nêu yêu cầu bài tập - Yêu cầu HS làm bài vào vở - Gọi HS chữa bài - Nhận xét, cho điểm Bài 5 (hskg) : Gọi HS đọc đề bài - Yêu cầu HS làm bài - Gọi HS chữa bài - HS làm bài - Một HS chữa bài trên bảng lớp Bài giải: Tấm vải hoa dài số mét là : 40 + 16 = 56 (m) Đáp số : 56 m - Một HS đọc. - HS đo độ dài các cạnh và tính chu vi của tam giác. Bài giải: Chu vi của tam giác ABC là : 3. Củng cố - Dặn dò: 4 + 4 +3 = 11 (cm) Đáp số: 11 cm - Nhận xét đánh giá tiết học. - Nhắc HS ôn bài, chuẩn bị bài sau. - Lắng nghe và thực hiện. Tập viết (35) ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 (tiết 7) I. Mục đích yêu cầu: - Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc - Biết đáp lời an ủi thep tình huống cho trước; dựa vào tranh kể lại được câu chuyện đúng ý và đặt tên cho câu chuyện vừa kể. II. Đồ dùng: Các phiếu viết tên từng bài tập đọc III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra : Kết hợp trong giờ. 2. Bài mới : * Giới thiệu bài, ghi bảng. * Nội dung : Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc (tiến hành như tiết 1) Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài 2 : - Đọc yêu cầu bài tập. - Tổ chức cho HS thực hành. - GV nhận xét, cho điểm. Bài 4 : - Đọc yêu cầu bài tập. - Cho HS quan sát tranh. - Tổ chức cho HS tập kể chuyện. - Yêu cầu HS đặt tên cho truyện. - Nhận xét, cho điểm. 3. Củng cố - Dặn dò : - GV nhận xét tiết học.. - Về nhà ôn bài. + Nói lời đáp của em. - 1 HS nói lời an ủi - 1 HS nói lời đáp. - Một số cặp thực hành trước lớp. - Nhận xét lời đáp của bạn. + Kể chuyện theo tranh, đặt tên cho câu chuyện. - HS quan sát tranh. - Nói nội dung tranh bằng một hai câu - Kể toàn bộ truyện. - Đặt tên cho chuyện : Cô bé tốt bụng / Giúp đỡ em nhỏ / - Lắng nghe và thực hiện. Thứ sáu ngày 10 tháng 5 năm 2013. Toán (175) : KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI KÌ 2 (Kiểm tra theo đề bài và đáp án của trường) Chính tả (70) : KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI KÌ 2 (Đọc hiểu - Luyện từ và câu) (Kiểm tra theo đề bài và đáp án của trường) Thủ công (35) : TRƯNG BÀY SẢN PHẨM THỰC HÀNH CỦA HỌC SINH I. Mục tiêu: - Trưng bày các sản phẩm của HS. - HS yêu thích môn học, thích làm đồ chơi. II. Đồ dùng dạy học : Các sản phẩm HS đã làm. III. Các hoạt động dạy học : 1. Kiểm tra : - Sự chuẩn bị của HS. 2. Bài mới : * Giới thiệu bài, ghi bảng. * Nội dung : Hoạt động 1: Trưng bày sản phẩm - Tổ chức cho HS trưng bày theo nhóm - GV theo dõi, giúp đỡ học sinh. - Các nhóm sắp xếp sản phẩm của nhóm mình theo chủ đề : + Gấp hình + Phối hợp gấp, cắt, dán hình + Đồ chơi Hoạt động 2: Giới thiệu tranh - Các nhóm cử đại diện giới thiệu sản phẩm của nhóm mình - đại diện nhóm giới thiệu - Giáo viên nhận xét, đánh giá sản phẩm, cách trưng bày, giới thiệu của từng nhóm - HS chú ý nghe, nhận xét đánh giá 3. Củng cố - Dặn dò : - Nhắc HS tập làm đồ chơi yêu thích. - Nhận xét giờ học. - Lắng nghe và thực hiện. Tập làm văn (35) : KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI KÌ 2 (Chính tả - Tập làm văn) (Kiểm tra theo đề bài và đáp án của trường) Giáo dục tập thể (35) TỔNG KẾT NĂM HỌC. I. Mục tiêu: - Sơ kết đánh giá những việc đã làm được, chưa làm được trong năm học. - Giáo dục HS ý thức học tập, tự quản. II. Cách tiến hành: 1. Tổ chức: + Nêu nội dung sinh hoạt 2. Tổng kết năm học: - Giáo viên đánh giá : + Nền nếp : Tự quản tốt + Học tập : Nhiều tiến bộ. Thi cuối học kỳ II đạt kết quả tốt. + Lao động ngoài giờ lên lớp : Tốt + Bán trú : Nền nếp ăn, ngủ tốt, đúng giờ 3. Thông báo kết quả học tập của từng học sinh 5. Liên hoan văn nghệ
Tài liệu đính kèm: