Giáo án khối 5 - Tuần 34

Giáo án khối 5 - Tuần 34

I. MỤC TIÊU

 _ Giúp HS ôn tập, củng cố kiến thức và kĩ năng giải toán về chuyển động đều

 _ Giáo dục ý thức vận dụng kiến thức vào thực tế linh hoạt

II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

A. Kiểm tra bài cũ

 Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh

 - HS trả lời

- HS khác nhận xét

- GV đánh giá, nhận xét.

 

doc 24 trang Người đăng huong21 Lượt xem 1055Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án khối 5 - Tuần 34", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 34
Thứ hai ngày 10 tháng 5 năm 2010
Buổi sáng: 
Tiết 1
Hoạt động tập thể
Chào cờ đầu tuần
Tiết 2
Toán 
 Luyện tập 
I. Mục tiêu
	_ Giúp HS ôn tập, củng cố kiến thức và kĩ năng giải toán về chuyển động đều
	_ Giáo dục ý thức vận dụng kiến thức vào thực tế linh hoạt
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu
A. Kiểm tra bài cũ
	 Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh 
- HS trả lời
- HS khác nhận xét
- GV đánh giá, nhận xét.
B. Bài mới
Bài 1
 Yêu cầu HS vận dụng được công thức tính vận tốc, quãng đường, thời gian để giải bài toán
Bài 2
 GV có thể gợi ý cách giải
Bài 3
 Đây là dạng toán "chuyển động ngược chiều"
 Dựa vào bài toán "Tìm 2 số biết tổng và tỉ số của 2 số đó" để tính vận tốc của ô tô đi từ A và ôtô đi từ B
_ Muốn tính thời gian xe máy đi phải tính vận tốc xe máy, vận tốc ôtô bằng 2 lần vận tốc xe máy
_ Trên cùng quãng đường AB, nếu vận tốc ôtô gấp 2 lần vận tốc xe máy thì thời gian xe máy đi sẽ gấp 2 lần thời gian ôtô đi
_ Tổng vận tốc của 2 ôtô bằng độ dài quãng đường AB chia cho thời gian đi để gặp nhau
_ Từ đó có thể tìm tổng vận tốc 2 ôtô là:
	180 : 2 = 90 (km/giờ)
C. Củng cố dặn dò.
	- GV tóm tắt ý chính của bài.
	- Đánh giá nhận xét giờ học
	- Dặn HS chuẩn bị giờ sau.
Tiết3
Tập đọc 
Lớp học trên đường.
 I. Mục tiêu:	
- Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài. Đọc đúng tên riêng nước ngoài (Vi- ta- li, Ca-pi, Rê-mi)
- Hiểu ý nghĩa truyện:Ca ngợi tấm lòng nhân từ, quan tâm giáo dục trẻ của cụ Vi-ta-li, khao khát và quyết tâm học tập của cậu bé nghèo Rê-mi.
 II .Đồ dùng học tập:
Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
 III . Hoạt động dạy và học :
A. Kiểm tra bài cũ
	 - 2 HS đọc thuộc bài thơ:Sang năm con lên bảy
	+TLCH SGK.
- HS trả lời
- HS khác nhận xét
- GV đánh giá, nhận xét.
B. Dạy bài mới 
1 :Luyện đọc đúng 
- Gv giới thiệu 2 tập truyện Không gia đình của t/gỉa người Pháp Héc- to Ma-lô -- GV chia 3đoạn .
 + Đoạn 1:Từ đầu... đọc được
 + Đoạn 2:Tiếp ... vẫy vẫy cái đuôi.
 + Đoạn 3:Còn lại.
-GV đọc mẫu cả bài
 2:Tìm hiểu bài:
-? Nêu ý đoạn 1
-? Kết quả học tập của Rê-mi, Ca- pi khác nhau như thế nào.
-? Nêu ý đoạn 2,3
-? Nêu ý chính của bài 
3: Luyện đọc diễn cảm 
- GV hướng dẫn HS thể hiện đúng giọng của từng đoạn theo h/d SGV tr 266.
- GV n/x 
- 1HS khá - giỏi đọc toàn bài . HS q/s tranh minh hoạ trong Sgk tr 140, nói về tranh.
1 HS đọc xuất sứ của trích đoạn sau bài học
- 3 HS nối tiếp đọc lần 1, kết hợp luyện đọc những từ khó Vi- ta-li, Ca-pi, Rê-mi . 3 HS nối tiếp đọc lần 2 , kết hợp giải nghĩa từ HS thấy khó. 3HS nối tiếp đọc lần 3 , kết hợp phát hiện ngắt giọng, nghỉ hơi dài .
- HS đọc lướt toàn bài 
- HS đọc đoạn 1 TLCH1
- HS đọc tiếp đoạn 2,3 để TLCH2,3
- HS thảo luận nhóm câu hỏi 4
- HS nêu ý chính của bài thơ.
- 3 HS nối tiếp đọc cả bài nêu giọng đọc từng đoạn
- HS luyện đọc diễn cảm đoạn cuối chú ý nhấn giọng:học nhạc, thích nhất, muốn cười, muốn khóc,nhớ đến, trông thấy,cảm động, tâm hồn
- HS luyện đọc nhóm đôi. Thi đọc diễn cảm.
C.Củng cố ,dặn dò
-Yêu cầu H nhắc lại ý nghĩa của truyện 
- NX tiết học. Dặn HS chuẩn bị bài sau.
- Dặn HS tìm đọc truyện: Không gia đình.
Tiết: 4
Đạo đức 
Tìm hiểu truyền thống nhà trường 
I- Mục tiêu:
	Sau bài học HS biết:
	- HS tìm hiểu một số, hành vi đạo đức đã được học thông qua các hoạt động của nhà trường 
	- Giáo dục hành vi đạo đức tốt cho học sinh 
II- Đồ dùng dạy học:
Hệ thống bài tập
III- Các hoạt động dạy học:
 A.Kiểm tra bài cũ:
	Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh 
- HS trả lời
- GV nhân xét.
Giới thiệu bài mới:	Ghi bảng:
 	Giáo viên nêu nội dung yêu cầu giờ học 
1: Tìm hiểu về truyền thống nhà trường
	Kể một số hiểu biết về truyền thống nhà trường mà em biết? 
	Những hành vi nào em thấy là đúng, những hành vi nào em cho là sai của học sinh trong trường?
 GV định hướng đúng cho học sinh 
HS tự nêu
 HS tự đưa ra một số tình huống mà HS thấy 
2: Các hoạt động bảo vệ quyền, bổn phận của trẻ em ở nhà trường ? 
 	 Em hãy kể tên các hoạt động bảo vệ trẻ em ở nhà trường em đang học? 
	Mọi trẻ em trong trường có được vui chơi, học tập không?
	 Đoàn thanh niên, thôn, xã đã có những hoạt động nào để thu hút trẻ em vui chơi bổ ích trong dịp hè? 
	 GV kết luận 
 HS tự nêu. 
C.Củng cố dặn dò.
	- Gv tóm tắt ý chính của bài.
	- Đánh giá nhận xét giờ học
	- Dặn HS chuẩn bị giờ sau.
Buổi chiều 
 Tiết 1
	Tin học
Giáo viên chuyên soạn giảng
 Tiết 2
	mĩ thuật
Giáo viên chuyên soạn giảng
 Tiết 3
	tiếng anh
Giáo viên chuyên soạn giảng
	Thứ ba ngày 11 tháng 5 năm 2010
Buổi sáng
Tiết: 1
Chính tả ( Nhớ - viết )
Sang năm con lên bảy
I. Mục tiêu
	- Nhớ-viết đúng chính tả khổ thơ 2,3 của bài thơ:Sang năm con lên bảy.
	- Tiếp tục luyện viết hoa đúng tên các cơ quan,tổ chức.
II .Đồ dùng học tập:
- Ba ,bốn bảng phụ nhóm để HS làm BT1.
III .Hoạt động dạy và học 
A. Kiểm tra bài cũ
 -G V đọc tên các cơ quan, đơn vị, tổ chức ở BT2 -tiết trước .HS luyện viết.NX
B.Dạy bài mới :
 1 : Hướng dẫn HS nhớ- viết:
- GV nêu yêu cầu của bài.
-?Nội dung bài thơ nói lên điều gì. 
- Em hãy tìm những từ dễ viết sai ?
- Em nêu cách trình bày bài thơ.
- HS viết
- HS khác nhận xét
- GV đánh giá, nhận xét.
- Cả lớp đọc lại 2 khổ thơ để ghi nhớ
Phát hiện từ dễ viết sai 
HS viết bảng con (giấy nháp ) , đọc lại các từ khó .
HS gấp Sgk nhớ viết bài vào vở
HS soát lỗi ,HS đổi chéo bài soát lỗi
 2 : Chấm ,chữa bài 
 GV chấm nhanh 1 số bài trước lớp
 -Rút kinh nghiệm 
 3 : Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài 2 
- GV nhắc HS chú ý 2 y/c của BT
- Yêu cầu 1 HS đọc lại tên các cơ quan, tổ chức có trong đoạn văn.
- Một HS nhắc lại ND cần ghi nhớ về cách viết hoa tên các cơ quan, tổ chức, đơn vị.
- GV phát bảng phụ cho 4 HS.
- Tổ chức hoạt động nhóm 4
- Gọi đại diện các nhóm chữa bài
Bài 3
1 HS p/tích cách viết hoa tên mẫu.
2 HS nối tiếp đọc ND BT2.
Các nhóm thảo luận, phân tích từng tên thành nhiều bộ phận để làm bài.
Nhóm khác nhận xét, bổ sung
Đáp án SGV tr 268.
HS nhắc lại quy tắc viết hoa tên các cơ quan, đơn vị, tổ chức.
HS đọc y/c, các nhóm thi viết tên các cơ quan ở địa phương em. NX
C. Củng cố - dặn dò 
	-Nhắc lại qui tắc viết hoa tên các cơ quan, đơn vị..
	-NX tiết học. Chuẩn bị bài sau Ôn tập.
Tiết: 2
toán 
 Luyện tập 
I. Mục tiêu
_ Giúp HS ôn tập, củng cố kiến thức và kĩ năng giải toán có nội dung hình học
_ Giáo dục ý thức nhanh, chính xác khi làm bài, vận dụng thực tế
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu
A. Kiểm tra bài cũ
	 GV kết hợp kiểm tra khi ôn. 
B Bài mới
Bài 1
Bài 2
_ GV có thể gợi ý để HS tìm ra cách giải
_ Tìm cách tính diện tích hình vuông
Bài 3
_ Dựa vào công thức tính chu vi hình chữ nhật và diện tích hình thang
_ Tính chiều rộng nền nhà
_ Tính diện tích nền nhà
_ Tính diện tích 1 viên gạch hình vuông cạnh 4dm
a) Chu vi hình chữ nhật ABCD là:
	(28 + 84) x 2 = 224(cm)
b) Diện tích hình thang EBCD là:
	(84 + 28) x 28 : 2 = 1568(cm2)
_ Trước hết tính diện tích các hình tam giác vuông EBM và MDC; sau đó lấy diện tích hình thang EBCD trừ đi tổng diện tích 2 hình tam giác EBM và MDC ta được diện tích hình tam giác EDM 
C. Củng cố dặn dò.
	- GV tóm tắt ý chính của bài.
	- Đánh giá nhận xét giờ học
	- Dặn HS chuẩn bị giờ sau.
Tiết: 3
Thể dục
Trò chơi "Nhảy ô tiếp sức" và "Dẫn bóng"
I. Mục tiêu :
	HS chơi hai trò chơi: "Nhảy ô tiếp sức" và "Dẫn bóng". Yêu cầu tham gia tích cực vào trò chơi tương đối chủ động, tích cực. 
II. Đồ dùng : 
	Vệ sinh sân tập sạch sẽ, đảm bảo an toàn 
	1 còi, kẻ sân chơi
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
A. Phần mở đầu:
- GV phổ biến nội dung yêu cầu giờ học
- Yêu cầu HS tập các động tác khởi động 
- Tập bài thể dục phát triển chung 
 B. Phần cơ bản:
1. Kiểm tra những học sinh giờ trước chưa kiểm tra 
	GV gọi HS lên kiểm tra ( tiến hành như tiết trước)
6-10’
18-22’
14
6-8'
HS tập hợp điểm số, báo cáo. 
Tập các động tác khởi động, 
Xoay các khớp, chạy nhẹ tại chỗ
 HS thực hành phát cầu, tâng cầu bằng mu bàn chân . Yêu cầu nâng cao thành tích 
2. Chơi trò chơi: Nhảy ô tiếp sức 
	GV kẻ sân chơi, phổ biến lại cách chơi 
	Chia đội hình chơi theo tổ 
3. Chơi trò chơi Dẫn bóng 
GV kẻ sân chơi
Hướng dẫn lại cách chơi 
 C. Phần kết thúc:
- Cho HS thả lỏng.
- Hát 1bài theo nhịp vỗ tay.
- GV cùng HS hệ thống bài.
- Nhận xét tiết học, dặn dò.
4-6’
Các tổ thi nhau chơi nhảy ô tiếp sức 
HS chia làm 2 tổ cùng chơi 
* * * * 
* * * * 
- Cả lớp chạy đều (theo thứ tự 1,2,3,4) thành vòng tròn lớn sau khép thành vòng tròn nhỏ.
Tiết: 4
Luyện từ và câu 
Mở rộng vốn từ: Quyền và bổn phận.
I. Mục tiêu
1. Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ hiểu nghĩa các từ nói về quyền và bổn phận của con người nói chung, bổn phận của thiếu nhi nói riêng .
2. Biết viết đoạn văn trình bày suy nghĩ của nhân vật út Vịnh về bổn phận của trẻ em thực hiện an toàn giao thông .
 II .Đồ dùng học tập:
- Từ điển
- Bảng phụ nhóm cho HS làm BT 1
III .Hoạt động dạy và học 
A. Kiểm tra bài cũ:
 Gọi HS nêu tác dụng của dấu ngoặc kép, lấy VD minh hoạ. 
- HS trả lời 
- HS khác nhận xét, bổ sung 
- GV nhận xét, đánh giá 
B.Dạy bài mới 
1:Hướng dẫn HS làm bài tập. 
Bài 1:
- GV giúp HS hiểu nhanh nghĩa của từ nào các em chưa hiểu.( sử dụng từ điển)
- GV phát bảng phụ cho 3 HS. Những HS làm ra bảng phụ trình bày bài, cả lớp theo dõi,n/x. GV chốt lời giải đúng SGV tr 270
- GV y/c HS giỏi đặt câu 
Bài 2:
- Cách thực hiện tương tự BT1
Bài 3
- GV y/c HS đọc Năm điều Bác Hồ dạy thiếu nhi để làm BT3.
 Bài 4: 
- ? Truyện út Vịnh nói lên điều gì.
-? Điều 21 khoản 1 nói ý gì.
- GV y/c HS viết đoạn văn (5 câu) trình bày suy nghĩ của em về út Vịnh có ý thức của 1 chủ nhân tương lai, thực hiện tốt niệm vụ giữ gìn an toàn đường sắt, dũng cảm cứu em nhỏ.
1 HS đọc yêu cầu bài tập số 1. Cả lớp đọc thầm, suy nghĩ làm bài cá nhân. 
1 HS đọc yêu cầu BT2,xác định yêu cầu của bài .H/s sử dụng từ điển để làm.
HS đọc yêu cầu BT3.
HS đọc lại Năm điều Bác Hồ dạy thiếu nhi, so sánh với các điều luật đã học trong bài TĐ tuần 33 để TLCH Sgk
HS đọc y/c BT4
HS viết đoạn văn, HS trình bày đoạn văn.
Cả lớp theo dõi, n/x.
C. Củng cố dặn dò 
	GV tóm tắt ý chính 
	Nhận xét, đánh giá giờ học 
	Dặn học sinh chuẩn bị bài sau 
Buổi chiều
Tiết: 1
Toán * 
Luyện tập về các dạng toán
I. Mục tiêu
	-Củng cố rèn kĩ năng về giải toán chuyển động. 
	- Biết vận dụng vào thực tế. 
II. Hoạt động dạy học chủ yếu. 
 A. Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra sự chuẩn bị bài tập của học sinh? 
- HS trả lời 
- HS khác nhận xét, bổ sung  ... hận xét chung về kết quả bài viết của cả lớp.
- Ưu điểm:
 +Xác định đúng đề bài.
+Bố cục đủ 3 phần, trình tự miêu tả hợp lí
 +ý đủ, mới ,có sự q/s riêng như bạn:
 +Nhiều bạn diễn đạt mạch lạc, trong sáng
- Những thiếu sót, hạn chế:
 +Một số bạn bố cục chưa rõ ràng.
 +Một số bạn diễn đạt câu văn chưa có hình ảnh, bài viết còn mang tính liệt kê.
 +Một số bạn diễn đạt chưa mạch lạc. 
b/GV thông báo số điểm cụ thể.
 2 :Hướng dẫn HS chữa bài.
- GV trả bài
a/ HD HS chữa lỗi chung.
- GV chỉ các lỗi cần chữa trên bảng phụ
- GV n/x
b/ HD HS chữa lỗi trong bài.
- HS đọc lời n/x, chỗ chỉ lỗi trong bài của GV, viết VBT các lỗi trong bài làm theo từng loại lỗi, sửa lỗi, đổi bài KT
1 HS đọc đề, phân tích đề.
2 HS nối tiếp đọc các nhiệm vụ 2,3,4 của tiết Trả bài văn tả người.
Một số HS lên chữa lần lượt từng lỗi. Cả lớp tự chữa trên giấy nháp. Trao đổi về bài chữa
HS trao đổi tìm ra cái hay của đoạn văn ...
HS nối tiếp đọc lại đoạn văn mình vừa viết
c/ HD HS học tập những đoạn văn hay, bài văn hay.
- GV đọc những đoạn văn, bài văn hay có sự sáng tạo
d/ HS chọn viết lại một đoạn văn cho hay hơn.
- Y/c Mỗi HS chọn 1 đoạn văn viết chưa đạt, viết lại cho hay hơn
.
 C.Củng cố, dặn dò:
GV n/x tiết học.
Y/êu cầu HS nào viết chưa đạt tiếp tục hoàn thành.
Tiết: 2
Toán 
Luyện tập chung
I. Mục tiêu
	_ Giúp HS tiếp tục củng cố các kĩ năng thực hành tính nhân, chia và vận dụng để tìm thành phần chưa biết của phép tính; giải bài toán có liên quan đến tỉ số %
	_ Giáo dục ý thức độc lập, sáng tạo khi vận dụng thực tế
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu
 A. Kiểm tra bài cũ 
	Kết hợp khi ôn
- HS trả lời 
- HS khác nhận xét, bổ sung 
- GV nhận xét, đánh giá 
 B. Bài mới
_ GV tổ chức, hướng dẫn HS tự làm bài rồi chữa bài
Bài 1
_ Cho HS thực hiện lần lượt các phép tính rồi chữa bài
Bài 2
_ Cho HS tự làm bài rồi chữa bài
Bài 3
_ Cho HS tự nêu tóm tắt bài toán rồi giải và chữa bài
Bài 4
_ Cho HS làm bài rồi chữa bài
_ Vì tiền lãi bằng 20% tiền vốn, nên tiền vốn là 100% và 1800000 bao gồm:
	100% + 20% = 120%(tiền vốn)
Tiền vốn để mua số hoa quả là:
	1800000 : 120 x 100 = 1500000 (đồng)
 C. Củng cố dặn dò 
	GV tóm tắt ý chính 
	Nhận xét, đánh giá giờ học 
	Dặn học sinh chuẩn bị bài sau 
Tiết: 3
Khoa học 
Một số biện pháp bảo vệ môi trường
I, Mục tiêu
Sau bài học, HS:
 - Xác định một số biện pháp nhằm bảo vệ môi trường ở mức độ quốc gia, cộng đồng gia đình
 - Gương mẫu thực hiện nếp vệ sinh , văn minh, góp phần giữ gìn vệ sinhmôi trường
 - Trình bày các biện pháp bảo vệ môi trường 
 - có ý thức bảo vệ môi trường 
II, Đồ dùng dạy- học
 - Hình và thông tin trang 140,141
III, Hoạt động dạy- học 
 A. Kiểm tra bài cũ: 
Nêu tác hại của việc ô nhiễm môi trường không khí và nước?
- HS trả lời 
- HS khác nhận xét, bổ sung 
- GV nhận xét, đánh giá 
 B. Bài mới
 1. Gới thiệu bài
2. Hoạt động 1: quan sát
* Mục tiêu: Giúp HS :
 - Xác định được một số biện pháp nhằm bảo vệ môi trường ở mức độ quốc gia, cộng đồng và gia đình
 - Gương mẫu thực hiện nếp sống vệ sinh, văn minh, góp phần giữ vệ sinh môi trường 
* cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc cá nhân 
Bước 2; Làm việc cả lớp 
- ứng với mỗi hình , GV gọi một HS lên trình bày 
GV yêu cầu cả lớp thảo luận xem mỗi bien pháp bảo vệ môi trường 
- GV cho HS thảo luận câu hỏi :
Bạn có thể làm gì để góp phần bảo vệ môi trrường 
 Rút ra kết luận : SGK trang 141
Quan sát các hình và đọc ghi chú, tìm xem mỗi ghi chú ứng với hình nào 
các HS khác nhận xét 
- Hs trả lời 
- HS nêu 
 C. Củng cố dặn dò 
	GV tóm tắt ý chính 
	Nhận xét, đánh giá giờ học 
	Dặn học sinh chuẩn bị bài sau 
Tiết 4	Kĩ thuật
Lắp ghép mô hình tự chọn
I. Mục tiêu: 
HS cần:
HS chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp.
Lắp được từng bộ phận và lắp rá mô hình đúng kĩ thuật, đúng quy trình.
Rèn tính cẩn thận, an toàn lao động. khi thực hiện thao tác lắp, tháo các chi tiết của mô hình.
II. đồ dùng dạy học:
Mẫu mô hình .
Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét mẫu.
GV cho HS quan sát mẫu mô hình .
HS quan sát.
HS quan sát kĩ từng bộ phận và nhận xét mẫu mô hình .
HS quan sát từng chi tiết của mô hình để nhận xét và trả lời 
Hỏi mô hình có mấy bộ phận chính? Là những bộ phận nào?
HS trả lời 
Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS thao tác kĩ thuật
a HS chọn chi tiết theo SGK 
GV cùng HS chọn chi tiết
Xếp các chi tiết đã chọn vào nắp hộp
HS thực hành theo qui trình SGK 
HS chọn chi tiết
xếp vào nắp hộp theo từng loại.
b) Lắp từng bộ phận:
Lắp phần đầu và thân (H2 - SGK ).
Lắp thân (H3 - SGK)
HS trả lời câu hỏi SGK 
1 HS lắp mẫu
HS quan sát H3 SGK 
3 HS lắp mẫu.
Lắp chân 
GV lắp, HS quan sát
HS quan sát mẫu
1 HS lắp mô hình .
1 HS khác lắp bộ phận còn lại
Lắp các bộ phận của mô hình 
HS lắp nhanh.
c) Lắp ráp mô hình 
GV lắp ráp mô hình theo qui trình SGK 
HS quan sát.
Kiểm tra sự chuyển động của mô hình 
HS nêu quy trình lắp
 *Trưng bày sản phẩm
 Bình chọn sản phẩm đẹp
d) HS thực hiện tháo rời các chi tiết và xếp gọn vào hộp
C.Củng cố - dặn dò.
Nhắc nhở HS chuẩn bị giờ sau.
GV nhận xét giờ học.
Buổi chiều: 
Tiết: 1
Tiếng Việt * 
Ôn tập về dấu câu (Dấu ngoặc kép)
I. Mục tiêu
Củng cố khắc sâu về dấu ngoặc kép.
Rèn kĩ năng sử dụng dấu ngoặc kép.
II- Đồ dùng dạy học 
Bảng phụ ghi bài tập 1.
III- Hoạt động dạy - học chủ yếu
 A. Kiểm tra bài cũ:
 	Kiểm tra sự chuẩ bị của học sinh 
- HS trả lời 
- HS khác nhận xét, bổ sung 
- GV nhận xét, đánh giá 
 B. Bài mới:
	Giới thiệu nội dung của bài mới. 
1: Luyện tập 
Bài 2: Dấu ngoặc kép có tác dụng gì ? Chọn câu trả lời đúng 
Dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật hoặc của người nào đó. 
Đánh dấu những từ ngữ được dùng với ý nghĩa đặc biệt. 
Cả hai tác dụng nêu trong các câu trả lời a, b. 
	GV tóm tắt ý đúng
HS làm việc cá nhân 
HS yếu lên bảng bàm bài 
Bài 2: Gạch dưới những câu văn là lời nói trực tiếp của nhân vật trong mỗi đoạn văn sau: Dùng dấu ngoặc kép để đánh dấu lời nói trực tiếp đó. 
	a. Thế là trưa ấy, sau buổi học, Tốt-tô-chan xin gặp thầy hiệu trưởng. Thầy hiệu trưởng vui vẻ mời em vào phòng, ngồi đối diện với thầy và hơi nghiêng đầu mỉm cười, cô bé nói một cách chậm rãi, dịu dàng, ra vẻ người lớn: Thưa thầy, sau này em lớn lên, em muốn làm nghề dạy học. Em sẽ dạy học ở trường này. 
	b. Thuyền chúng tôi xuôi dòng về hướng Năm Căn. Đó là xứ tiền rừng biển bạc . Tôi đang đứng ở mui thuyền, bỗng nghe thấy tiếng ba gọi: Mau ra coi, An ơi! Gần tới sân chim rồi. 
HS thảo luận 
Thực hành làm bài tập 
GV Kết luận 
“ Thưa thầy.này” 
" Mau . Rồi" 
Bài 3: Gạch dưới các từ ngữ được dùng với ý nghĩa đặc biệt trong mỗi câu sau. Dùng dấu ngặc kép để đánh dấu các từ ngữ đó. 
	a. Lớp 5A chúng tôi gọi Long là cây khôi hài của lớp. Rất nhiều điều nghiêm túc đã được Long nói ra một cách hài hước, khiến cho mọi người ai cũng vui, làm dịu đi không khí căng thẳng của những giờ học có bài khó. 
	b. Loài ong xây nhà rất khéo. Ngôi nhà của mỗi đàn ong có một hình dáng và ở một vị trí khác nhau. Có cái hình bầu dục, treo lơ lửng tít trên ngọn cây cao. Một số cái khác lại có hình ống, trông như cái thùng nước đặt ở ngay gần chạc ba của một thân cây to. Sở dĩ nhà của loài ong đa dạng như vậy vì đa số dân chúng của loài ong là các thợ xây lành nghề.
HS thảo luận cặp đôi 
Thực hành làm bài 
2 HS lên bảng làm 
HS khác nhận xét , GV chốt lời giải đúng
a. " cây khôi hài" 
b. "xây nhà"; "Ngôi nhà"" dân chúng" " thợ xây" " lành nghề" 
 C. Củng cố dặn dò 
	GV tóm tắt ý chính 
	Nhận xét, đánh giá giờ học 
	Dặn học sinh chuẩn bị bài sau 
Tiết: 2
Toán *
Luyện tập chung
I. Mục tiêu
	_ Giúp HS tiếp tục củng cố các kĩ năng thực hành tính nhân, chia và vận dụng để tìm thành phần chưa biết của phép tính; giải bài toán có liên quan đến tỉ số %
	_ Giáo dục ý thức độc lập, sáng tạo khi vận dụng thực tế
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu
 A. Kiểm tra bài cũ 
	Kết hợp khi ôn
- HS trả lời 
- HS khác nhận xét, bổ sung 
- GV nhận xét, đánh giá 
 B. Bài mới
Caõu 1: Chieỏc xe taỷi caõn naởng bao nhieõu taỏn bieỏt raống khi chụỷ 600kg gaùo thỡ caỷ xe vaứ gaùo naởng 2 taỏn 
Caõu 2: cuỷa 10dam2 20m2 baống bao nhieõu dam2?
Caõu 3: ẹieàn soỏ thớch hụùp vaứo choó chaỏm: 6m2 40cm2 + 29990cm2 =  m2 30cm2
Caõu 4: Keỏt quaỷ cuỷa pheựp tớnh: 15yeỏn 9kg + 6 yeỏn 15 kg laứ:
Caõu 5: Keỏt quaỷ cuỷa pheựp tớnh: laứ:
Caõu 6: Keỏt quaỷ cuỷa pheựp tớnh: laứ:
Caõu 7: Tỡm x bieỏt (3 - 2 ) : x = .
Caõu 8: Haừy noỏi bieồu thửực ủeồ ủửụùc keỏt quaỷ ủuựng:
(4 - ) : 	1. 
4 - 	2. 
4 - 	3. 
5 + 	4. 
Caõu 9: Tuoồi hai cha con theo sụ ủoà sau:
Cha:
	 25
	Con: 	 	 65
Tỡm tuoồi con?
Caõu 10: 6 ngửụứi thụù laứm xong moọt ủoaùn ủửụứng maỏt 4 ngaứy.Vaọy 8 ngửụứi thụù laứm xong ủoaùn ủửụứng maỏt maỏy ngaứy? (naờng suaỏt cuỷa caực thụù gioỏng nhau) .
Caõu 11: Giaỷi baứi toaựn theo sụ ủoà sau:
	 	 ?
	Soỏ bi cuỷa em:
	Soỏ bi cuỷa anh: 	60
Tớnh soỏ bi cuỷa em.
Caõu 12: Tỡm hai soỏ tửù nhieõn a vaứ b, bieỏt: a – b = 50 vaứ phaõn soỏ 
 C. Củng cố dặn dò 
	GV tóm tắt ý chính 
	Nhận xét, đánh giá giờ học 
	Dặn học sinh chuẩn bị bài sau 
Tiết 3 
Hoạt động tập thể 
 Sinh hoạt lớp
I- Mục tiêu:
	- Giúp học sinh nhận ra những ưu, khuyết điểm của bản thân trong quá trình học tập trong tuần. Đề ra phương hướng học tập rèn luyện trong tuần tiếp theo. 
	- Giáo dục ý thức tổ chức kỉ luật cho HS. 
II- Các hoạt động dạy học:
* Lớp trưởng điều hành buổi sinh hoạt 
	a: Các tổ trưởng báo các nhận xét đánh giá, nhận xét về quá trình học tập và rèn luyện của các tổ viên.
	 Các tổ viên bổ sung 
	b . Đánh giá kiểm điểm các hoạt động về nề nếp học tập của cả lớp 
+ Ưu điểm: (học tập, nề nếp truy bài, làm bài tập TDVS, quan hệ bạn bè ....) 
+Nhược điểm 	
+ Bình bầu thi đua giữa các tổ, cá nhân trong lớp
c- GV nhận xét đánh giá chung 
- Tuyên dương Hs thực hiện tốt; nhắc nhở học HS có ý thức chưa tốt 
 Tuyên dương....................................................................
..........................................................................................
 Nhắc nhở........................................................................
..........................................................................................
d- Phương hướng hoạt động tuần 35
e- Các tiết mục văn nghệ
- Tổ trưởng thực hiện 
- Lớp trưởng thực hiện 
HS phát biểu 
HS theo dõi- nghe tự rút kinh nghiệm cho bản thân

Tài liệu đính kèm:

  • docGiaomt34.doc