Giáo án khối 5 - Tuần 4 (chuẩn)

Giáo án khối 5 - Tuần 4 (chuẩn)

 I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Biết một vài điểm mới về tình hình kinh tế – xã hội Việt Nam đầu thế kỉ XX:

+Về kinh tế:Xuất hiện nhà máy hầm mỏ, đồn điền, đường ô tô, đường sắt.

+Về xã hội : Xuất hiện các tầng lớp mới :Chủ xưởng, chủ nhà buôn, công nhân.

 - Rèn bước đầu tìm hiểu mối quan hệ giữa KT & XH.

 - Giáo dục học sinh lòng tự hào dân tộc.

II. CHUẨN BỊ:

 

doc 86 trang Người đăng huong21 Lượt xem 880Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án khối 5 - Tuần 4 (chuẩn)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BUỔI CHIỀU TUẦN 4
Từ ngày 5 tháng 9 đến ngày 9 tháng 9 năm 2011
Thứ ngày
Mơn học
Tên bài dạy
3
6/ 9
Lịch sử
Luyện tốn
Khoa học
Luyện Tiếng việt
Xã hội Việt Nam cuối thế kỷ XIX dầu thế kỷ XX.
Luyện tập về giải tốn.
Vệ sinh tuổi dậy thì.
Luyện tập về từ trái nghĩa.
5
8/9
Luyện từ và câu
Chính tả
Bồi dưỡng phụ đạo
Tiếng Anh
Luyện tập về từ trái nghĩa.
Nghe viết: Anh bộ đội cụ Hồ.
Luyện Tập tả cảnh.
6
9/9
Luyện Tiếng Việt
Luyện Tốn
Luyện Khoa học
HĐTT - SHL
Luyện Tập tả cảnh.
Luyện tập về giải tốn.
Luyện bài 7 và 8.
ATGT: Bài 1 Biển báo hiệu giao thơng đường bộ.
Thứ 3 ngày 6 tháng 9 năm 2011
LỊCH SỬ: XÃ HỘI VIỆT NAM 
CUỐI THẾ KỶ XIX ĐẦU THẾ KỶ XX
 I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 
- Biết một vài điểm mới về tình hình kinh tế – xã hội Việt Nam đầu thế kỉ XX:
+Về kinh tế:Xuất hiện nhà máy hầm mỏ, đồn điền, đường ô tô, đường sắt.
+Về xã hội : Xuất hiện các tầng lớp mới :Chủ xưởng, chủ nhà buôn, công nhân.
 - Rèn bước đầu tìm hiểu mối quan hệ giữa KT & XH. 
 - Giáo dục học sinh lòng tự hào dân tộc.
II. CHUẨN BỊ: 
Hình SGK/9 – Bản đồ hành chính Việt Nam .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
1. Oån định: 
4’
2. Bài cũ: Cuộc phản công ở kinh thành Huế. 
Ÿ Giáo viên nhận xét bài cũ
3. Bài mới: Giới thiệu bài.
“XH VN cuối thế kỉ XIX, đầu thế kỉ XX” 
4. Phát triển các hoạt động: 
* HĐ1: Tình hình xã hội Việt Nam cuối thế kỉ XIX, đầu thế kỉ XX. 
- Giáo viên nêu vấn đề: Sau khi dập tắt phong trào đấu tranh vũ trang của nhân dân ta, thực dân Pháp đã làm gì? 
- Giáo viên chia lớp theo 4 nhóm thảo luận nội dung sau: 
+ Trình bày những chuyển biến về kinh tế của nước ta? 
Ÿ Giáo viên nhận xét + chốt lại.
Pháp xây dựng nhiều nhà máy, lập đồn điền, xây dựng đường sắt, thành thị phát triển. 
- Học sinh trả lời
1’
27’
- Hoạt động lớp, nhóm
- Học sinh nêu: tiến hành cuộc khai thác KT mà lịch sử gọi là cuộc khai thác thuộc địa lần thứ I nhằm vơ vét tài nguyên và bóc lột sức lao động của nhân dân ta. 
- Học sinh thảo luận theo nhóm ® đại diện từng nhóm báo cáo. 
- Học sinh cần nêu được: 
+ Trước kh Pháp xâm lược, kinh tế nước ta chủ yếu có những ngành gì? Những ngành KT mới nào ra đời?
+ Trước đây có những giai cấp nào? Đến đầu thế kỉ XX, xuất hiện những giai cấp nào, tầng lớp nào? 
- Hoạt động lớp
- Học sinh đọc ghi nhớ. 
- Hoạt động cá nhân 
- Người dân lao động vẫn cơ cực, khốn khó, thậm chí còn hơn trước.
Hs trả lời – lớp nhận xét bổ sung.
Hs lắng nghe – ghi nhận .
2’
Þ Giáo viên giới thiệu tranh. 
Giáo viên trình bày mối quan hệ giữa những biến đổi về KT với những biến đổi về mặt XH. 
* HĐ2: Rút ra ghi nhớ 
- Giáo viên rút ra ghi nhớ. 
5. Củng cố dặn dò:
- Bên cạnh sự thay đổi của KT & XH Việt Nam, em thấy tầng lớp XH nào không thay đổi? 
- Em có nhận xét gì về những chính sách ấy của Pháp và hoàn cảnh dân ta lúc bấy giờ? 
® Giáo dục: căm thù giặc Pháp 
Nhận xét tiết học
LUYỆN TỐN: LUYỆN TẬP VỀ GIẢI TỐN
Yêu cầu cần đạt:
 HS hồn thành bài tập về giải tốn cĩ lời văn.
II. Hoạt động dạy học:
II. Chuẩn bị 
Bảng phụ
III. Các hoạt động lên lớp:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A.Giới thiệu
- GV nêu nội dung và yêu cầu của tiết học 
B.Luyện tập
* Củng cố kiến thức
- Gọi học sinh nhắc lại cách giải bài tốn tìm hai số khi biết tổng ( hiệu ) của hai số đĩ.
- Nhận xét
*Luyện tập theo nội dung:
 Bài tập 1: Một thúng đựng trứng gà và trứng vịt. Biết rằng số trứng gà bằng số trứng vịt. Số trứng gà ít hơn số trứng vịt là 54 quả. Tính số trứng mỗi lọai?
- Tổ chức cho HS làm bài rồi chốt lại kiến thức về dạng tốn tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đĩ
Bài tập 2: Vườn hoa nhà trường là hình chữ nhật cĩ chu vi là 160m và chiều rộng bằng chiều dài.
a) Tính chiều dài, chiều rộng của vườn hoa đĩ.
b) Người ta để diện tích vườn hoa để làm lối đi. Hỏi diện tích lối đi bằng bao nhiêu mét vuơng?
- Gọi học sinh lên bảng làm bài, dưới lớp làm bài vào vở
- Nhận xét	
- Chốt lại kiến thức tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đĩ
Bµi 3*( Dành cho HS khá giỏi): Cho ph©n sè . Céng thªm vµo tư sè vµ mÉu sè cđa ph©n sè ®ã víi cïng mét sè tù nhiªn ta ®­ỵc ph©n sè míi b»ng ph©n sè . T×m sè tù nhiªn ®­ỵc céng thªm?.
- Hướng dẫn HS làm.
- Chốt lại kiến thức tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đĩ
C.Củng cố - dặn dị
- Chấm 1 số vở, nhận xét
- Nhận xét tiết học
- Bài sau: Luyện tập củng cố.
-Học sinh nhắc lại
Học sinh giải bài tập rồi lên bảng làm
Bài giải
Coi số trứng gà là 1 phần thì số trứng vịt là 3 phần như thế. Hiệu số phần bằng nhau là:
3 – 2 = 2 ( Phần)
Số trứng gà là: 54: 2 = 27( quả)
 Số trứng vịt là:
27 3 = 81( quả).
- Học sinh lên bảng làm dưới lớp làm bài vào vở
Bài giải
a)Nửa chu vi hình chữ nhật là:
160 : 2 = 80(m)
Coi chiều rộng của HCN là 2 phần thì chiều rộng của hình là 3 phần như thế
Tổng số phần bằng nhau là:
3 + 2 = 5 ( phần)
Chiều rộng hình chữ nhật là
80: 5 2 = 32(m)
Chiều dài hình chữ nhật là:
80 -32 = 48(m).
b) Diện tích của HCN là:
32 48 =1448(m2)
Diện tích lối đi là:
1448: 24 = 60(m2) 
Bài gi¶i:
HiƯu cđa mÉu sè vµ tư sè cđa ph©n sè ®· cho lµ : 7 – 3 = 4 (®¬n vÞ).
Khi ta céng vµo c¶ tư sè vµ mÉu sè víi cïng mét sè tù nhiªn th× hiƯu gi÷a mÉu sè vµ tư sè cđa ph©n sè míi vÉn b»ng 4. 
Sè phÇn b»ng nhau cđa mÉu sè míi nhiỊu h¬n tư sè lµ:
9 – 7 = 2 (phÇn)
Tư sè cđa ph©n sè míi lµ : 4 : 2 7 = 14
Sè tù nhiªn céng thªm lµ : 14 – 3 = 11
- Lắng nghe
KHOA HỌC
VỆ SINH TUỔI DẬY THÌ
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 
- Học sinh xác định những việc nên và không nên làm để bảo vệ sức khỏe thể chất và tinh thần ở tuổi dậy thì. 
- Học sinh biết cách giữ vệ sinh cơ quan sinh dục (theo giới), biết cách lựa chọn quần áo lót hợp vệ sinh (theo giới). 
- Giáo dục học sinh ý thức giữ gìn vệ sinh cơ thể nhất là giai đoạn cơ thể bước vào tuổi dậy thì.
II. CHUẨN BỊ: Các hình ảnh trong SGK trang 16, 17 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
1. Oån định: 
4’
2. Bài cũ: Từ tuổi vị thành niên đến tuổi già. 
 Ÿ GV cho điểm, nhận xét bài cũ. 
- Học sinh nhận xét 
1’
3. Bài mới:Giới thiệu bài. 
26’
4. Phát triển các hoạt động: 
Hoạt động 1:
 Làm việc với phiếu học tập. 
 + Bước 1: 
- Hoạt động nhóm đôi, lớp 
- Giáo viên chia lớp thành các cặp nam riêng, nữ riêng và phát cho mỗi cặp phiếu học tập. 
- Nam: nhận phiếu “Vệ sinh cơ quan sinh dục nam”.
- Nữ nhận phiếu “Vệ sinh cơ quan sinh dục nữ”. 
+ Bước 2:- Thảo luận cả lớp và thuyết trình về vệ sinh cơ quan sinh dục nam.
- Học sinh cho biết ý kiến đúng hay sai, đưa ra đáp án đúng. 
- Lần lượt đọc từng câu hỏi. 
- Cần rửa cơ quan sinh dục? 
- hàng ngày 
- Khi rửa cơ quan sinh dục cần làm gì? 
- dùng nước sạch, dùng xà phòng  ..
- Cần chú ý gì khi thay quần lót? 
- thay mỗi ngày 1 lần, giặt sạch, 
+ Bước 3:- Thảo luận cả lớp và thuyết trình về vệ sinh cơ quan sinh dục nữ. 
- Học sinh cho biết ý kiến đúng hay sai, chọn đáp án đúng. 
- Lần lượt đọc lại câu hỏi. 
- Cần rửa cơ quan sinh dục? 
- hàng ngày, khi thay đồ hành kinh 
- Khi rửa cơ q s/dục cần chú ý điều gì? 
- dùng nước sạch, dùng xà
- Cần chú ý gì sau khi đi vệ sinh? 
- lau từ trước ra sau 
- Khi hành kinh, cần thay băng vệ sinh mấy lần trong 1 ngày? 
- ít nhất ngày 4 lần. 
+ Bước 4: - Thảo luận cả lớp về những điều cần biết về nữ giới khi hành kinh?
® Giáo viên chốt: Khi hành kinh, nữ giới cần
* Hoạt động 2: Làm việc theo cặp 
 + Bước 1: 
GV giao nhiệm vụ và hướng dẫn. 
+ Bước 2: Thảo luận cả lớp và tổng kết ® giáo viên chốt: 
Hoạt động 3:
 Q/ sát tranh và thảo luận 
 + Bước 1: Làm việc theo nhóm
Yêu cầu các nhóm trưởng điều khiển các bạn lần lượt quan sát các hình 5, 6, 7, 8 trong SGK trang 17. 
+ Bước 2: Làm việc cả lớp 
® Giáo viên chốt: Ở tuổi dậy thì cần ăn uống đầy đủ chất, luyện tập 
5. Củng cố dặn dò: 
- Chuẩn bị: Thực hành “Nói không với rượu, bia, thuốc lá, ma túy” 
- Nhận xét tiết học 
3’
- HS thảo luận, trả lời các câu hỏi. 
- Hoạt động nhóm đôi, lớp 
+ Cặp nữ: Thế nào là một chiếc quần lót tốt? Có những điều gì cần chú ý khi sử dụng quần lót? Khi mua và sử dụng áo lót, điều gì cần chú ý? 
- Học sinh lắng nghe 
- Hoạt động nhóm, lớp 
- Chỉ và nói nội dung từng hình.
- Ở tuổi dậy thì cũng như tuổi vị thành niên cần tham gia những hoạt động nào và không tham gia những hoạt động nào? Tại sao? 
- Đại diện nhóm trình bày kết quả. 
- Học sinh lắng nghe. 
Hs lắng nghe – ghi nhận 
Luyện tiếng việt: LUYỆN TẬP VỀ TỪ TRÁI NGHĨA
I. Yêu cầu cần đạt: 
- TiÕp tơc rÌn kÜ n¨ng t×m tõ tr¸i nghÜa, t×m tõ tr¸i nghÜa víi tõ cho tr­íc .
 II.LuyƯn tËp: - Cho HS nhắc lại ghi nhớ về từ trái nghĩa
Yêu cầu HS tự hồn thành các bài tập
 Bµi 1: Gạch dưới c¸c cỈp tõ tr¸i nghÜa trong c¸c thµnh ng÷, tơc ng÷ d­íi ®©y:
 a, §oµn kÕt lµ sèng, chia rÏ lµ chÕt.
 B, Tèt gç h¬n tèt n­íc s¬n
 Xêu ng­êi ®Đp nÕt cßn h¬n ®Đp ng­êi.
 C, - ChÕt ®øng cßn h¬n sèng quú.
	- Chết vinh cịn hơn sống nhục.
 - Chết trong cịn hơn sống đục.
 d, - Ngày nắng đêm mưa.
 - Khơn nhà dại chợ
 - Lên thác xuống ghềnh.
 - Kẻ ở người đi.
 - Việc nhỏ nghĩa lớn.
 - Chân cứng đá mềm.
 Bài 2: Với mỗi từ in nghiêng dưới đây, hãy tìm một từ trái nghĩa :
 a, “già” : - quả già ( M : non )
 - người già 
 - cân già
 b, “ chạy ” : - người chạy ( M: đứng)
 - ơ tơ chạy
 - đồng hồ chạy
 c, “ nhạt ” : - muối nhạt ( mặn)
 - đường nhạt
 - màu áo nhạt
 Bài 3: Tìm từ trái nghĩa với mỗi từ sau:
 a, sáng 	g, no
 b, trắng h, cao 
 c, khĩc i, tốt
 d, buồn k, lương thiện 
 e, nắng l, hồ bình 
 III. Củng cố, dặn dị : Nhận xét tiết học
 Dặn dị về nhà
Thứ 5 ngày 8 tháng 9 năm 2011
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
 LUY ...  thể tự do.
-Làm được BT2 a/b hoặc BT3 a/b hoặc BTCT phương ngữ do GV viên soạn.
II.Đồ dùng dạy – học.
-Giấy bút, băng dính để HS thi tìm từ láy.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
1. Bài mới : 
Giáo viên
Học sinh
a.Giới thiệu bài.
-Dẫn dắt và ghi tên bài.
b. Nội dung :
HĐ1 : Viết chính tả
-Gv cho HS đọc thuộc bài thơ tiếng đàn Ba-lai-ca trên sông Đà.
H: Em hãy cho biết bài thơ gồm mấy khổ? Viết theo thể thơ nào?
H: Theo em, viết tên loại đàn nêu trong bài như thế nào? 
H : Trình bày tên tác giả ra sao?
* Cho HS viết chính tả.
GV cho Hs nhớ lại bài thơ và viết chính tả.
-GV đọc một lượt bài chính tả.
-GV chấm 5-7 bài.
-GV nhận xét chung về những bài chính tả vừa chấm.
HĐ 2 : Làm bài tập chính tả :
* HD HS làm bài 2 :
-Cho HS đọc bài 2a.
-GV giao việc: Cho lớp tổ chức trò chơi: Tên trò chơi là Ai nhanh hơn. GV phổ biến luật chơi, cách chơi.
-Cho HS làm bài và trình bày kết quả.
-GV nhận xét và chốt lại những từ ngữ các em tìm đúng, và khen những HS tìm nhanh, viết đẹp
 * HDHS làm bài 3.
-Cho HS làm bài tập 3a.
-Cho HS làm việc theo nhóm
-Cho HS trình bày.
-GV nhận xét ,
3. Củng cố – Dặn dò:
GV nhận xét tiết học
-Nghe.
-3 HS đọc thuộc lòng 3 khổ thơ..
-1 HS đọc thuộc lòng cả bài.
-HS nối tiếp nhau trả lời
-HS nhớ lại bài thơ và viết chính tả.
-HS rà soát lỗi.
-HS đổi tập cho nhau sửa lỗi ghi ra bên lề.
-1 HS đọc bài tập. lớp đọc thầm.
-5 HS lên bốc thăm cùng lúc và viết nhanh từ ngữ mình tìm được lên bảng.
-Lớp nhận xét.
1 HS đọc to, lớp đọc thầm.
-Các nhóm tìm nhanh từ láy có âm đầu viết bằng l. Ghi vào giấy.
-Đaị diện các nhóm đem dán giấy ghi kết quả tìm từ của nhóm mình lên bảng.
-Lớp nhận xét.
-HS chép từ đúng vào vở.
-----------------------------------------------------------------
LUYỆN KHOA HỌC: LUYỆN VỀ PHỊNG TRÁNH HIV/ AIDS, THÁI ĐỘ ĐỐI VỚI NGƯỜI NGƯỜI NHIỄM HIV/AIDS
I. Yêu cầu cần đạt: 
 Củng cố cho HS về nội dung bài Phịng tránh HIV/ AIDS. Thái độ đối với người nhiễm HIV/ AIDS
 HS hồn thành nội dung các bài tập vở đánh giá.
II. Hoạt động dạy học:
Hoạt động GV
Hoạt động HS
Hoạt động 1: Bài cũ
- GV nêu một số câu hỏi về nội dung một số bài trước, yêu cầu HS tự nêu câu trả lời.
- GV kết luận, đánh giá.
Hoạt động 2: Luyện tập
Lần lượt nội dung các bài tập HS làm vào vở, tùy trình độ HS để khuyến khích làm bài.
(Trong lúc HS làm bài GV theo dõi giúp đỡ HS)
- GV chấm bài, chữa bài để đánh giá kết quả.
- Khuyến khích HS khá, giỏi nêu lại tồn bộ nội dung bài 1 
Hoạt động 3: Tổng kết, dặn dị
- GV kết luận, liên hệ thực tế về căn bệnh HIV/ AIDS để HS biết phịng tránh và khơng xa lánh với những người bị nhiễm bệnh.
- GV khen ngợi, biểu dương, động viên HS
HS trả lời cá nhân
HS nghe
HS tự làm bài tập ở vở đánh giá
HS cùng tham gia đánh giá kết quả bài làm của bạn, của mình.
HS khá, giỏi
HS nghe 
--------------------------------------------------------------
Thứ 6 ngày 7 tháng 10 năm2011
TOÁN:
ÔN LUYỆN CHUNG.
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 
- Củng cố viết số đo độ dài, khối lượng, diện tích dưới dạng số thập phân theo các đơn vị đo khác nhau.Biết viết các số đo độ dài, khối lượng theo thứ tự từ bé đến lớn và nhược lại.
- Luyện tập giải toán – Phân biệt đơn vị đo độ dài và đơn vị đo diện tích.
- Rèn Hs đổi đơn vị đo độ dài, khối lượng, diện tích dưới dạng số thập phân nhanh, chính xác.
- Giáo dục học sinh yêu thích môn học, vận dụng điều đã học vào cuộc sống.
II. CHUẨN BỊ: Vở bài tập nâng cao
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
27’
2’
1. Oån định: 
2. Bài cũ: 
Học sinh lần lượt b¶ng ®¬n vÞ ®o ®é dµi ; khèi l­ỵng ;diƯn tÝch . 
Giáo viên nhận xét và cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới:
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh củng cố viết số đo độ dài, khối lượng, diện tích dưới dạng số thập phân theo các đơn vị đo khác nhau.
  Bài 1:ViÕt sè thËp ph©n thÝch hỵp vµo chç chÊm theo dạng trắc nghiệm.(Vở BT nâng cao trang 54, 55)-Tổ chức thi kiểu rung chuông vàng
Giáo viên nhận xét.
  Bài 2,3: Tổ chức trò chơi học tập tự phân công số rồi tự sắp xếp theo yêu cầu đề bài.
Giáo viên tổ chức thi đua.
Giáo viên theo dõi cách làm của học sinh – nhắc nhở – phát lệnh bắt đầu.
- Giáo viên nhận xét bổ sung – xếp thứ.
v	Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh củng cố viết số đo khối lượng dưới dạng số thập phân . 
Bài 4:Chú ý: Hs đổi về cùng đơn vị kg.
Giáo viên chấm chữa bài nhận xét bổ sung - ghi điểm.
5. Củng cố dặn dò:
Y/c Hs nhắc lại những vấn đề đã ôn .
Nhận xét tiết học 
Học sinh nªu bài.
Lớp nhận xét.
Hoạt động cá nhân.
Học sinh đọc yêu cầu đề.
Học sinh nêu cách làm.
Học sinh làm bài vµo b¶ng con.
Học sinh sửa bài.
Học sinh đọc yêu cầu đề.
Hoạt động nhóm 5.
Các nhóm lên trình bày số được phân công theo hàng ngang.
Lớp nhận xét.
Học sinh sửa bài.
Nêu sự khác nhau giữa độ dài và diện tích.
Hoạt động cá nhân.
Học sinh đọc yêu cầu đề – Nêu tóm tắt – Xác định dạng.
Học sinh làm bài vµo vë. 1 Hs làm bảng nhóm.
Học sinh sửa bài. Lớp nhận xét.
Hoạt động cá nhân.
Hs nhắc lại kiến thức vừa ôn.
- Hs lắng nghe – ghi nhận.
--------------------------------------------------------------------
LUYỆN TIẾNG VIỆT: LUYỆN TẬP VỀ MRVT"THIÊN NHIÊN"
I. Yêu cầu cần đạt: 
 Củng cố thêm cho HS về vốn từ ngữ "Thiên nhiên".
 HS biết vận dụng các từ ngữ hay để viết văn.
II. Đề bài:
Bài 1: Tìm trong các tục ngữ thành ngữ sau những từ chỉ các sự vật, hiện tượng trong thiên nhiên(sự vật gạch 1 gạch, hiện tượng gạch 2 gạch)
a. Dời non lấp biển.
b. Nắng sớm thì đi trồng cà
Mưa sớm thì ở nhà phơi thĩc.
c. Nhạn bay cao mưa rào lại tạnh
Nhạn bay thấp mưa ngập bờ ao.
( Từ chỉ sự vật: non, biển, cà, thĩc, nhạn: chim nhạn. Từ chỉ hiện tượng: mưa, nắng, mưa rào)
Bài 2: Chọn từ ngữ thích hợp trong ngoặc đơn điền vào chỗ trống trong hai đoạn văn sau:
Cảnh đẹp Quảng Bình
	Từ Đèo Ngang nhìn về hướng nam, ta bắt gặp một khung cảnh thiên nhiên.....: phía tây là dãy Trường Sơn....., phía đơng nhìn ra biển cả, ở giữa là một vùng đồng bằng biếc xanh màu diệp lục. Sơng Rịn, sơng Gianh, sơng Nhật Lệ, những con sơng như những......vắt ngang giữa......vàng rồi đổ ra biển cả.
	Bờ biển Quảng Bình cĩ nhiều bãi tắm đẹp. Ngoạn mục nhất cĩ lẽ là bãi tắm Đá Nhảy nằm ngang chân đèo Lí Hịa, điểm giao hịa giữa núi và biển. Từ trên đèo nhìn xuống, ta cĩ cảm tưởng như núi mẹ, núi con đang dắt nhau ra tắm biển. Cịn biển thì suốt ngày tung bọt......, kì cọ hàng trăm mỏm đá nhấp nhơ........dưới rừng thùy dương, bãi cát vàng chạy dài hàng cây số.
Theo Văn Nhĩ.
(dải lụa, thảm lúa, thấp thống, trắng xĩa, kì vĩ, trùng điệp)
Bài 3: Dựa vào bài Cảnh đẹp Quảng Bình ở trên, hãy viết đoạn văn tả cảnh đẹp quê em.
II. Hoạt động dạy học:
Hoạt động GV
Hoạt động HS
Hoạt động 1:Bài cũ
- Cho HS nêu thế nào là thiên nhiên. 
- GV kết luận.
Hoạt động 2: Luyện tập
- GV chép đề lên bảng.
- Yêu cầu HS đọc đề.
- Nhắc nhở cách làm bài.
- HS tự làm bài vào vở.
- GV chấm một số bài. Cho HS trình bày bài làm, Đánh giá nhận xét. 
Hoạt động 3:Củng cố, dặn dị
- GV cho HS nêu lại một số nội dung cần lưu ý qua bài học.
- Biểu dương, động viên HS hồn thành bài cịn lại(Nếu chưa hồn thành xong)
HS cá nhân
HS nghe.
HS đọc thầm, suy nghĩ.
HS nghe.
HS làm bài cá nhân
HS tham gia(HS khá, giỏi tham gia nhận xét, đánh giá bài bạn, bổ sung)
HS cá nhân nêu.
HS nghe.
----------------------------------------------------------------
LUYỆN ĐỊA: LUYỆN TẬP VỀ CÁC DÂN TỘC, SỰ PHÂN BỐ DÂN CƯ.
I. Mục tiêu: 
 - Củng cố những kiến thức về nội dung bài: Các dân tộc, sự phân bố dân cư.
 - HS hồn thành các bài tập ở vở đánh giá.
II. Hoạt động dạy học:
Hoạt động GV
Hoạt động HS
Hoạt động 1: Bài cũ
- GV nêu một số câu hỏi về nội dung một số bài trước, yêu cầu HS tự nêu câu trả lời.
- GV kết luận, đánh giá.
Hoạt động 2: Luyện tập
GV hướng dẫn làm bài tập
Lần lượt nội dung các bài tập HS làm vào vở, tùy trình độ HS để khuyến khích làm bài.
(GV theo dõi giúp đỡ HS trong quá trình làm bài)
-GV chấm bài, chữa bài để đánh giá kết quả.
- Khuyến khích HS khá, giỏi nêu lại tồn bộ nội dung Câu 1 
Hoạt động 3: Tổng kết, dặn dị
- GV khen ngợi, biểu dương, động viên HS
HS trả lời cá nhân
HS nghe
HS tự làm bài tập ở vở đánh giá
Câu 1 khuyến khích HS khá,
giỏi.
HS cùng tham gia đánh giá kết quả bài làm của bạn, của mình.
HS khá, giỏi
HS nghe 
HOẠT ĐỘNG NGỒI GIỜ LÊN LỚP
TÌM HIỂU THẾ GIỚI XUNG QUANH EM
Câu hỏi
Câu 1: Điền từ cịn thiếu vào câu sau:
Tiên học ...., hậu học .....(lễ, văn)
Câu 2: Dãy số tự nhiên liên tiếp từ 1 đến 100 cĩ bao nhiêu chữ số?
Câu 3: câu đố 
Là cánh mà chẳng biết bay
Bốn mùa duyên dáng vì thay sắc màu
Trắng, xanh, non lại vàng, nâu
Cho người no đủ đẹp giàu quê hương.
Là gì?(Cánh đồng)
Câu 4: Huyện Đơ Lương cĩ bao nhiêu xã thị ? Xã Nam Sơn cĩ bao nhiêu xĩm?
Câu 5: Cho dãy số 1,4,7,10,......., 100, 103
Tìm số trung bình cộng của dãy số trên?(52)
Câu 6: Ghi tên nhà máy thủy điện được xây dựng trên sơng Đà? (Nhà máy thủy điện Hịa Bình)
Câu 7: Bác Hồ sinh ngày tháng năm nào? Ở đâu?
(19/5/1890. Kim Liên- Nam Đàn - Nghệ An )
Câu 8: Lễ hội đền Quả Sơn được tổ chức vào ngày nào?
A) 20/1 Dương lịch
B) 20/1 Âm lịch
C) 25/1 Âm lịch
Đáp án B
Câu 9: Em hãy ghi tên một nghĩa trang lớn được nhà nước xây dựng ở huyện Anh Sơn?
(Nghĩa trang Việt- Lào)
Câu 10: Con sơng lớn chảy qua địa phận huyện Đơ Lương cĩ tên gọi là gì? 
Câu 11: Chúng ta con Rồng cháu tiên
 Vậy cha mẹ hiền ấy chính là ai?
(Lạc Long Quân và Âu Cơ)
Câu 12: viết thành số thập phân là:
A. 3,4 B. 0,75 
Câu 13: Quê hương Đan Nhiệm, Nam Đàn 
 Nhà nghèo, học giỏi tiếng vang thần đồng
 Tuổi xuân hận cảnh nơ vong
 "Bình Tây thu Bắc" những mong rửa thù
 Lưu truyền hải ngoại huyết thư
 "Duy tân" khởi xướng "Đơng du" khơi nguồn
 Là ai?(Phan Bội Châu)
Câu 14: Cho Dãy số 1, 4, 9, 16,................, 10000
Tìm số hạng thứ 8 trong dãy số trên.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 4 9 Lop 5 chieu CKTKN.doc