Mục tiêu: Giúp HS:
- Củng cố về nhận biết số ngày trong tháng của 1 năm.
- Biết năm nhuận có 366 ngày và năm không nhuận có 365 ngày.
- Củng cố về mối quan hệ giữa các đơn vị đo thời gian đã học, cách tính mốc thế kỉ.
Đồ dùng:
-Thầy: Bảng phụ, Pbt
- Trò: Vbt, SGK, vở nháp.
Các hoạt động dạy- học.
HS: Nhóm trưởng kiểm tra vở bài tập của bạn. 1 phút = ? giây; 1 thế kỉ = ? năm.
GV: Nx- Gtb- Y/c HS đọc bài 1 y/c làm miệng gt năm nhuận, không nhuận, các tính số ngày trong 1 năm
HS: 2. 3giờ 10 phút = 190 phút.
3.Năm 1789 thuộc thế kỉ XVIII.
Năm sinh của Nguyễn Trãi:
1980 - 600 = 1380.
GV: Chữa bài 2,3- Nx, Hd làm bài 4, 5.Y/c HS làm,GVchữa bài. Nx.
HS: Tự chữa bài vào vở. Đổi bài cho bạn kiểm tra chéo.
- Rèn kĩ năng đọc đúng, lưu loát, diễn cảm toàn bài biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
- Hiểu nghĩa các từ mới trong bài.
- Học sinh say mê học tập.
- Bảng phụ
- SGK, xem trước bài.
GV: yêu cầu HS đọc và trả lời câu hỏi bài"Ông ngoại"- Nx- ghi điểm- gtb- đọc mẫu, hướng dẫn đọc- giao việc.
HS: đọc nối tiếp từng câu, tìm + luyện đọc từ khó.
GV: nghe học sinh đọc- nhận xét- tổ chức học sinh đọc đoạn trước lớp- giải nghĩa từ chú giải- giao việc.
HS: đọc từng đoạn trong nhóm
- đọc đồng thanh đoạn 3.
GV: tổ chức cho học sinh đọc từng đoạn thi trước lớp- Nx.
TUẦN 5: Thứ hai ngày 22 tháng 9 năm 2008. Tiết 1:Chào cờ Tiết 2: H/động- T/gian NTĐ4 Toán: Luyện tập. NTĐ3 Tập đọc- kể chuyện: Người lính dũng cảm(Tiết 1) I II III 1 2 3 4 5 Mục tiêu: Giúp HS: - Củng cố về nhận biết số ngày trong tháng của 1 năm. - Biết năm nhuận có 366 ngày và năm không nhuận có 365 ngày. - Củng cố về mối quan hệ giữa các đơn vị đo thời gian đã học, cách tính mốc thế kỉ. Đồ dùng: -Thầy: Bảng phụ, Pbt - Trò: Vbt, SGK, vở nháp. Các hoạt động dạy- học. HS: Nhóm trưởng kiểm tra vở bài tập của bạn. 1 phút = ? giây; 1 thế kỉ = ? năm. GV: Nx- Gtb- Y/c HS đọc bài 1 y/c làm miệng gt năm nhuận, không nhuận, các tính số ngày trong 1 năm HS: 2. 3giờ 10 phút = 190 phút. 3.Năm 1789 thuộc thế kỉ XVIII. Năm sinh của Nguyễn Trãi: 1980 - 600 = 1380. GV: Chữa bài 2,3- Nx, Hd làm bài 4, 5.Y/c HS làm,GVchữa bài. Nx. HS: Tự chữa bài vào vở. Đổi bài cho bạn kiểm tra chéo. - Rèn kĩ năng đọc đúng, lưu loát, diễn cảm toàn bài biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật. - Hiểu nghĩa các từ mới trong bài. - Học sinh say mê học tập. - Bảng phụ - SGK, xem trước bài. GV: yêu cầu HS đọc và trả lời câu hỏi bài"Ông ngoại"- Nx- ghi điểm- gtb- đọc mẫu, hướng dẫn đọc- giao việc. HS: đọc nối tiếp từng câu, tìm + luyện đọc từ khó. GV: nghe học sinh đọc- nhận xét- tổ chức học sinh đọc đoạn trước lớp- giải nghĩa từ chú giải- giao việc. HS: đọc từng đoạn trong nhóm - đọc đồng thanh đoạn 3. GV: tổ chức cho học sinh đọc từng đoạn thi trước lớp- Nx. Dặn dò chung Tiết 3: H/động- T/gian NTĐ4 Tập đọc: Những hạt thóc giống. NTĐ3 Tập đọc- kể chuyện: Người lính dũng cảm(Tiết 2) I II III 1 2 3 4 5 6 Mục tiêu: - Đọc trơn toàn bài.Biết đọc diễn cảm phân biệt lời người dẫn truyện với lời các nhân vật. - Hiểu các từ ngữ trong bài.Nắm được ý nghĩa của chuyện: Ca ngợi chú bé Chôm trung thực, dũng cảm, dám nói lên sự thật. Đồ dùng: -Thầy: Tranh SGK, bảng phụ. -Trò: Xem trước bài Các hoạt động dạy- học GV: Y/c HS HTL bài "Tre Việt Nam"- Nx- ghi điểm-Gtb- Hd đọc- 1 HS đọc cả bài.Chia nhóm giao việc. HS: Nối tiếp nhau đọc 4 đoạn trong nhóm- tìm luyện đọc từ khó, đọc từ chú giải. 1-2 em đọc cả bài. GV: nghe HS đọc-Nx- đọc mẫu Y/c HSđọc từng đoạn + TLCH HS: TLCH vào Phiếu học tập. đổi phiếu kiểm tra chéo. GV: nghe HS trả lời- Nx. Hd Y/c đọc diễn cảm đoạn" Chôm lo lắng..của ta. Nx. HS: Câu chuyện này muốn nói với em điều gì? - Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: - Rèn kĩ năng đọc hiểu: HS hiểu ý nghĩa câu chuyện: dũng cảm nhận lỗi khi mắc lỗi. -Kể chuyện: dựa vào trí nhớ và các tranh minh hoạ trong SGK, kể lại được câu chuyện, kể tiếp dược lời bạn - Tranh minh hoạ SGK, bảng phụ. - SGK, xem trước bài. HS: đọc lại từng đoạn của bài, trao đổi tìm hiểu nội dung bài theo các câu hỏi trong SGK, nêu ý nghĩa câu chuyện? GV: yêu cầu HS đọc từng câu hỏi + TLCH- Nx. Liên hệ:bạn đã mắc lỗi bao giờ chưa? Đã dũng cảm nhận lỗi chưa? Bạn cảm thấy thế nào khi dũng cảm nhận lỗi? Nx- tuyên dương, giao việc. HS:Luyện đọc lại toàn bài, đoạn 3. đọc phân vai trong nhóm. GV: nghe HS đọc- Nx. Hướng dẫn kể từng đoạn, toàn truyện. Giao việc. HS: Từng cặp kể từng đoạn, toàn bộ câu chuyện trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. GV: Nghe HS kể chuyện từng đoạn, toàn truyện- cùng HS Nx, ghi điểm. Dặn dò chung Tiết 4: H/động T/gian NTĐ4 Đạo đức: Biết bày tỏ ý kiến NTĐ3 Toán: Nhân số có 2 chữ số với số có một chữ số (có nhớ). I II III 1 2 3 4 5 6 Mục tiêu: Học xong HS có thể: - Nhận thức được các em có quyền có ý kiến, có quyền bày tỏ ý kiến của mình về những vấn đề có liên quan đến quyền trẻ em. - Biết tôn trọng ý kiến của người khác. Đồ dùng: - Thầy: Đồ dùng hoá trang, Pbt. - Trò: Thẻ màu, Vbt, SGK Các hoạt động dạy - học GV: Khi gặp khó khăn em đã biết làm gì? Nx- Gtb- Hd HS trò chơi diễn tả về 1 đồ vật. Nx.Hd làm bài 1- Giao việc. HS: trong mọi tình huống em điều có thể bày tỏ ý kiến của mình về mọi việc để mọi người hiểu. GV: Nghe- NX- KL- Hd/yc HS TLN đôi bài 1- trình bày- Nx- Kl: Việc làm của Dung là đúng vì bạn biết bày tỏ ý kiến. HS: bày tỏ ý kiến bài 2 bằng thẻ màu. Ý kiến a,b,c,d là đúng thẻ đỏ, ý đ là sai màu xanh. GV: Nêu từng ý kiến HS giơ thẻ màu, giải thích rõ vì sao em chọn thẻ màu đó? Nx- Kl- Y/c HS đọc ghi nhớ SGK. Giao việc HS: Bạn đã biết bày tỏ ý kiến của mình về một vấn đề cụ thể chưa ? Nêu T/h cụ thể. Giúp HS: - Biết thực hành nhân số có hai chữ số với số có một chữ số (có nhớ). - Củng cố về giải toán và tìm số bị chia chưa biết. - Giáo dục HS yêu thích môn học. - Bảng phụ, Bộ đồ dùng dạy học toán. - SGK, Vbt, Vở nháp. HS: nhóm trưởng kt bài tập của bạn Nx. GV: Nx- Gtb, giới thiệu phép nhân số có 2 chữ số với số có 1 chữ số (có nhớ): HD cách đặt tính rồi tính phép nhân:26 x 3. HS: thực hiện tính trên bảng con. 26 54 3 6 78 324 GV: Chữa bài-Nx- Hd làm bài 1- chữa bài 1- Nx - Hd làm bài 2 - Y/c HS làm vào Pbt. HS: 2. bài giải Độ dài của 2 cuộn vải là: 35 2 = 70 (m) Đáp số: 70 m. GV: chữa bài 2-Nx- Hd- Y/c HS làm bài 3 vào vở nháp. Nêu cách tìm số bị chia chưa biết? Nx. Dặn dò chung Tiết 5. H/động-T/gian. NTĐ4. Khoa học: Sử dụng hợp lí các chất béo và muối ăn. NTĐ3 Đạo đức: Tự làm lấy việc của mình. I II III 1 2 3 4 5 6 Mục tiêu: Sau bài học HS có thể: - Giải thích lí do cần ăn phối hợp chất béo có nguồn gốc Đv và chất béo có nguồn gốc Tv. - Nói về ích lợi của muối I- ốt. - Nêu tác hại của thói quen ăn mặn. Đồ dùng: - Thầy: Hình tr 20, 21 SGK, Pbt. - Trò: Sưu tầm nhãn mác quảng cáo về tác dụng của muối I- ốt. Các hoạt động dạy –học. GV: Kể tên 1 số loại thức ăn chứa chất đạm, chất béo? Nx- ghi điểm. Gtb- T/c trò chơi thi kể các món ăn chứa nhiều chất béo: VD: chân giò, canh lòng....Nx- Kl. Y/c HS thực hiện mục 2 vào Pbt. HS: TLN về ăn phối hợp chất béo có nguồn gốc ĐV- TV: trongchất béo ĐV chứa nhiều a- xít béo no, chất béo TV có nhiều a- xít béo không no nên cần ăn phối hợp... GV: Nghe- Nx- Kl .Hd HS thảo luận về ích lợi của muối I- ốt và tác hại của ăn mặn. HS: Ăn muối I-ốt chống bệnh bướu cổ, ăn mặn có liên quan đến bệnh huyết áp cao. GV: Nghe- Nx- Kl- Y/c HS đọc mục" Bạn cần biết" SGK. HS: Vì sao cần sử dụng hợp lí chất béo và muối ăn? Học sinh hiểu: - Thế nào là tự làm lấy việc của mình? Ích lợi của việc tự làm lấy việc của mình. - Trẻ em có quyền được tự quyết định và thực hiện công việc của mình. - HSchăm chỉ làm việc. - Tranh minh họa, Pbt. - Vbt. HS: kiểm tra vở bài tập của bạn. Vì sao phải giữ lời hứa? GV: Nghe- Nx- Gtb- Y/c HS đọc Pbt v à TLCH vào phiếu. HS: Đọc câu hỏi và làm vào Pbt: Điền vào chỗ chấm trong Pbt. GV: HS đổi phiếu kiểm tra so sánh với kết quả trên bảng. Nx- Kl- Y/c HS đọc ghi nhớ SGK. Giao việc. HS: Bạn đã tự quyết định làm được những việc gì? Quyết định đó đúng hay sai? GV:Nghe- Nx- Kl- Tuyên dương - Y/c HS tự làm lấy việc của mình. Dặn dò chung Thứ ba ngày 23 tháng 9 năm 2008. Tiết 1. H/động-T/gian. NTĐ4. Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: Trung thực- tự trọng. NTĐ3. Toán: Luyện tập. I II III 1 2 3 4 5 6 Mục tiêu: - Mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm Trung thực- Tự trọng. - Nắm được nghĩa và biết cách dùng các từ ngữ nói trên để đặt câu. Đồ dùng: - Thầy: Bảng phụ, Pbt, Từ điển... - Trò: Vbt, bút dạ xanh, đỏ,SGK. Các hoạt động dạy- học. GV: Tìm từ ghép có nghĩa tổng hợp và phân loại ở bài 2- Nx- ghi điểm- Gtb- Hd làm bài 1 vào Pbt. HS: Cùng nghĩa với trung thực: thẳng thắn, thẳng tính, thật lòng.... Trái nghĩa: dối trá, bịp bợm... GV: Nghe- Nx- Y/c HS đặt câu với từ vừa tìm được ở bài 1. Nx- Hd Y/c HS làm bài 3: ý c, Tự trọng là coi trọng phẩm giá của mình. HS: 4. Các thành ngữ tục ngữ a,c,d nói về tính trung thực. Các thành ngữ, tục ngữ b,e nói về lòng tự trọng. GV: chữa bài 4- Nx- Y/c HS tự chữa bài vào Vbt. HS: tự chữa bài vào Vbt. Đổi vở kiểm tra chéo Giúp HS: - Củng cố cách thực hiện phép nhân số có 2 chữ số với số có 1 chữ số(có nhớ). - Ôn tập về thời gian( xem đồng hồ). - Bảng phụ, Pbt. - SGK, VBT,Vở nháp. HS: Nhóm trưởng kiểm tra Vbt của bạn. 1 bạn đặt câu hỏi- 1 bạn trả lời bài 2. GV: Nghe- Nx- Gtb- H/d làm bài 1- chữa bài- Nx. H/d- yc HS làm bài 2 vào Pbt. HS: 2. 25 37 2 4 50 148 GV:Chữa bài 2- Nx- Hd làm bài 3, 4- Y/c HS làm vào Pbt đổi phiếu kiểm tra chéo, so sánh với kết quả trên bảng. Nx- Hd làm bài 5. HS: 5. 2 3= 3 2= 6. 4 3= 3 4= 12. GV: Chữa bài 5- Nx- Y/c HS tự chữa bài vào vở bài tập. Dặn dò chung Tiết 2. H/động-T/gian. I II III 1 2 3 4 5 6 NTĐ4. Toán: Tìm số trung bình cộng. Mục tiêu: Giúp HS: - Có hiểu biết ban đầu về số trung bình cộng của nhiều số. - Biết cách tìm số trung bình cộng của nhiều số. - HS say mê học tập. Đồ dùng: - Thầy: Bảng phụ, Pbt. - Trò: Vở nháp,SGK, Pbt. Các hoạt động dạy- học. GV: Y/c HS làm lại bài 4- chữa bài- Nx- ghi điểm- Gtb- Gt về số TBC, Hd HS làm bài toán 1: (6 + 4) : 2= 5. Ta gọi số TBC của 2 số 6và 4 là 5. Hd HS làm bài 2. HS: ( 25 + 27 + 32) : 3 = 28. Vậy số TBC của 3 số 25; 27; 32 là 28. GV: Chữa bài tập trên - NX - Hd Yc HS làm bài 1 - chữa bài. Hd HS làm bài 2. HS: 2. Trung bình mỗi em cân nặng là: ( 36 + 38 + 40 + 34) : 4 = 37kg. GV: Chữa bài 2-Nx-Hd HS làm bài 3: Số TBC của các STN từ 1 đến 9 là: (1 + 2 + 3 + 4 + ....+ 9) : 9 = 5. HS: Tự chữa bài vào vở bài tập. Đổi vở kiểm tra chéo. NTĐ3. Luyện từ và câu: So sánh. - Nắm được kiểu so sánh mới( so sánh hơn- kém). - Nắm được các từ có ý nghĩa so sánh hơn kém. - Biết cách thêm các từ so sánh hơn kém và những câu chưa có từ so sánh. - Bảng phụ chép bài 1,3. - Vbt, SGK. HS: Nhóm trưởng kiểm tra Vbt của bạn. Y/c bạn đọc lại bài 2 của mình. GV: Nghe HS đọc- Nx- ghi điểm- Gtb- HS đọc Y/c bài 1. Hd HS làm bài 1 vào Pbt: Hình ảnh so sánh: Hơn, là, chẳng bằng. HS: 2.a, hơn- là- là. b, hơn. c, chẳng bằng- là. GV: Chữa bài 2- Nx- Hd làm bài 3 vào vở . HS: Làm bài 3 vào vở bài tập- đổi vở kiểm tra chéo. GV: Chữa bài 3- Nx- Y/c HS tự chữa bài vào vở bài tập. Dặn dò chung Tiết 3. H/động- T/gian. NTĐ4. Chính tả (Nghe- viết): Những hạt thóc giống. NTĐ3. Tăng cường Tiếng Việt. I II III 1 2 3 4 5 6 Mục tiêu: - Nghe- viết đúng chính tả, trình bày đúng 1 đoạn văn trong bài" Những hạt thóc giống". - Làm đúng các bài tập chính tả. Đồ dùng: - Thầy: Bảng phụ , Pbt, bút dạ. - Trò : Vở viết, Vbt Các hoạt động dạy- học. GV: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. Nx- Gtb- Đọc bài chính tả- Y/c HS tìm từ dễ viết sai viết vào bảng con. HS: luộc kĩ, dõng dạc, t ... tên các bài tập đọc. 2. Trò: Sách vở, đồ dùng. Các hoạt động dạy- học. GV: Gọi HS đọc và trả lời câu hỏi một trong các bài tập đọc tuần 32 nhận xét, ghi điểm- GTB- Y/c HS lên bảng bốc thăm những bài tập đọc- HTL tuần 33, 34. HS: Đọc bài và TLCH đã ghi trên phiếu. GV: Gọi HS đọc bài và TLCH đã ghi trên phiếu, nhận xét- ghi điểm. Y/c HS ghi lại tên các bài tập đọc ( tên, nội dung chính, nhân vật) là truyện kể chủ điểm " Tình yêu cuộc sống". HS: làm vào PBT, trình bày theo tổ. GV: Nghe HS trình bày, nhận xét. Đọc cho HS nghe - viết bài " Nói với em". Lưu ý Hs cách trình bày bài thơ và viết đúng chính tả. HS: Nghe - viết bài chính tả " Nói với em " vào vở viết chính tả. GV: Đọc cho Hs soát bài, Yêu cầu Hs đọc lại bài vừa viết và soát lỗi. HS: đọc lại bài viết và chữa lỗi chính tả. - Tiếp tục kiểm tra lấy điểm đọc và HTL. Rèn kĩ năng nói: Nghe- kể lại được câu chuyện: Bốn cẳng và sáu cẳng. Kể chuyện tự nhiên, vui, khôi hài. - Phiếu ghi tên các bài tập đọc. - Sách vở, đồ dùng. HS: Kiểm tra vở bài tập của các bạn. GV: Gọi HS đọc và trả lời câu hỏi một trong các bài tập đọc tuần 32 nhận xét, ghi điểm- GTB- Y/c HS lên bảng bốc thăm những bài tập đọc- HTL tuần 33, 34. HS: Đọc bài và TLCH đã ghi trên phiếu. GV: Gọi HS đọc bài và TLCH đã ghi trên phiếu, nhận xét- ghi điểm. GV kể chuyện mẫu, Y/c HS đọc các câu hỏi gợi ý trong SGK. HS: Dựa theo lời kể của GV, trả lời các câu hỏi gợi ý,Chú lính được cấp ngựa để đi làm 1 công chuyện khẩn cấp. Chú dắt ngựa chạy qua đường mà không cưỡi ngựa. GV: Nghe HS trình bày, nhận xét. HD HS kể chuyện tự nhiên. HS: kể chuyện trong nhóm: Bốn cẳng và sáu cẳng. Kể chuyện tự nhiên, vui, khôi hài. GV: Nghe HS kể chuyện, nhận xét- ghi điểm. Dặn dò chung Tiết 4. H/động- T/gian. NTĐ4. Lịch sử: Kiểm tra học kì II. ( Đề bài, đáp án nhà trường ra) NTĐ3. Chính tả: Ôn tập cuối học kì II (tiết 6). I II III 1 2 3 4 5 6 Mục tiêu: Đồ dùng: 1. Thầy: 2. Trò: Các hoạt động dạy- học: HS: GV: HS: GV: HS: GV: - Tiếp tục kiểm tra lấy điểm đọc và HTL. - Nghe viết - đúng chính tả, trình bày đúng bài thơ "Sao mai" - Phiếu ghi tên các bài tập đọc. - Sách vở, đồ dùng. GV: Gọi HS đọc và trả lời câu hỏi một trong các bài tập đọc tuần 33, nhận xét, ghi điểm- GTB- Y/c HS lên bảng bốc thăm những bài TĐ- HTL tuần 34. HS: Đọc bài và TLCH đã ghi trên phiếu. GV: Gọi HS đọc bài và TLCH đã ghi trên phiếu, nhận xét-ghi điểm. Y/c HS viết: xay lúa, sao nhòm qua cửa sổ. Đọc cho HS nghe - viết bài "Sao mai". Lưu ý HS cách trình bày bài thơ và viết đúng chính tả. HS: Soát lại bài chính tả trong nhóm đôi. GV: Đọc cho HS soát bài, Yêu cầu HS đọc lại bài vừa viết và soát lỗi. HS: đọc lại bài viết và chữa lỗi chính tả. Dặn dò chung Tiết 5: Âm nhạc ( GV chuyên dạy ) Thứ 5 ngày 14 tháng 5 năm 2009. Tiết 1. H/động- T/gian. NTĐ4. Tập làm văn: Ôn tập giữa học kì II (tiết 6). NTĐ3. Toán: Luyện tập chung. I II III 1 2 3 4 5 6 Mục tiêu: - Kiểm tra lấy điểm đọc và HTL. - Tiếp tục ôn luyện về viết văn miêu tả hoạt động của một con vật (chim bồ câu). Đồ dùng dạy- học. 1. Thầy: Phiếu ghi tên các bài tập đọc. 2. Trò: Sách vở, đồ dùng. Các hoạt động dạy- học. HS: Đọc và trả lời câu hỏi 1 trong các bài tập đọc đã học GV: Gọi HS Đọc và trả lời câu hỏi 1 trong các bài tập đọc đã học, nhận xét, ghi điểm- GTB- Y/c HS lên bảng bốc thăm những bài tập đọc- HTL đã học. HS: Đọc bài và TLCH đã ghi trên phiếu. GV: Gọi HS đọc bài và TLCH đã ghi trên phiếu, nhận xét- ghi điểm. HD HS làm bài 2 viết văn miêu tả hoạt động của một con vật (chim bồ câu) vào phiếu bài tập. Giao việc. HS: Gia đình em có nuôi một đàn chim bồ câu. Chúng rất đẹp............................. GV: Nghe HS đọc bài làm của mình, nhận xét- ghi điểm. Đọc bài văn mẫu cho HS nghe, tìm những câu văn hay trong đoạn. Giúp HS: - Xác định số liền sau của 1 số...Kĩ năng thực hiện các phép tính với các số có đến 5 chữ số. Tìm thừa số hoặc số bị chia chưa biết. - Giải bài toán có nội dung hình học bằng 2 phép tính. - Bảng phụ, PBT. - Sách vở, đồ dùng GV: Nghe HS báo cáo, nhận xét. Gtb- HD HS làm bài 1 vào Pbt, chữa bài, nhận xét. HS: 2. 86127 56493 4216 + - 4258 2486 5 90385 54007 21080 GV: Chữa bài 2 nhận xét- Hd HS nêu miệng bài 3, chữa bài, nhận xét. Các tháng có 31 ngày: Tháng 1, 3, 5, 7, 8, 10, 12. HS: 4. Làm bài tập vào PBT, đổi phiếu kiểm tra. GV: Chữa bài 4, nhận xét. HD HS làm bài 5. Chiều dài của hình chữ nhật là: 9 2 = 18 (cm) Diện tích của hình chữ nhật là: 18 9 = 162 () HS: tự chữa bài vào vở bài tập. Dặn dò chung Tiết 2. H/động- T/gian NTĐ4 Toán: Luyện tập chung. NTĐ3 Thủ công:Ôn tập chương III và chương IV (tiết 2). I. II III 1 2 3 4 5 6 Mục tiêu: Giúp HS: - Ôn tập và củng cố về viết số, chuyển đổi các số đo khối lượng. Tính giá trị của biểu thức có chứa phân số. Rèn kĩ năng giải bài toán "Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó". Mối quan hệ giữa hình vuông- hình chữ nhật. - Vận dụng làm đúng các bài tập Đồ dùng: - Thầy: Bảng phụ, Pbt. - Trò: Sách vở. đồ dùng. Các hoạt động dạy- học GV: Gọi HS làm lại bài 1, nhận xét- ghi điểm. Gtb- HD HS làm bài 1: a) 365 847; b) 16 530 464; c) 105 072 009. HS: 2. Viết số thích hợp vào chỗ chấm: 2 yến = 20kg 2 yến 6kg = 26 kg 5 tạ = 500kg 5 tạ 75kg = 574kg 1 tấn = 1000kg 9 tạ 9kg = 909kg GV: Chữa bài 2, nhận xét- KL. Hd HS làm bài 3 vào PBT. Tổng số phần bằng nhau là: 2 + 7 = 9 (phần) Số bé là: 333 : 9 2 = 74 Số lớn là: 333 : 9 7 = 259. HS: 2. Tổng số phần bằng nhau là: 3 + 4 = 7 (phần) Số học sinh trai là: 35 : 7 3 = 15 (học sinh) Số học sinh gái là: 35 - 15 = 20 (học sinh) GV: Chữa bài 2, nhận xét. HD HS làm bài 4, chữa bài, nhận xét. Hình vuông và hình chữ nhật cùng có đặc điểm là có 4 góc vuông; Có từng cặp cạnh đối diện song song và bằng nhau; Có các cạnh liên tiếp vuông góc với nhau. HS: Tự chữa bài vào vở bài tập. - Ôn tập những kiến thức, kĩ năng làm thủ công của HS qua sản phẩm HS tự chọn đã học trong chương III và chương IV. -Giáo dục HS yêu thích môn học - Mẫu đan, giấy thủ công, kéo. - Giấy thủ công, kéo, hồ dán HS: Kiểm tra sự chuẩn bị của bạn. GV: Nghe- Nx- Gtb. Yêu cầu HS chọn 1 sản phẩm đã học trong chương trình thực hành. VD: làm đồng hồ để bàn, làm quạt giấy tròn... HS: Thực hành làm 1 sản phẩm tự chọn trong chương trình. GV: Quan sát, uốn nắn giúp đỡ HS còn lúng túng. HS: Tiếp tục thực hành làm quạt giấy tròn. Trưng bày sản phẩm. GV: Quan sát, cùng HS nhận xét- tuyên dương HS thực hành tốt. Dặn dò chung Tiết 3. H/động- T/gian NTĐ4 Thể dục: Bài 70. NTĐ3 Thể dục: Bài 70. I. II III 1 2 3 4 5 6 Mục tiêu: - Tổng kết môn học. Yêu cầu hệ thống được những kiến thức, kĩ năng cơ bản đã học trong năm, đánh giá được sự cố gắng và những điểm còn hạn chế, kết hợp có tuyên dương, khen thưởng những HS hoàn thành tốt. - Giáo dục HS thường xuyên luyện tập TDTT. Đồ dùng: - Thầy: Còi, sân bãi. - Trò: Trang phục. Các hoạt động dạy- học. HS: Lớp trưởng tập hợp lớp, đứng tại chỗ vỗ tay và hát. Ôn tập bài thể dục phát triển chung. GV: Nhận lớp, phổ biến yêu cầu giờ học. Tổng kết, đánh giá kết quả học tập môn học Thể dục. HS: Tóm tắt lại những kiến thức, kĩ năng cơ bản đã học trong năm. đánh giá được sự cố gắng và những điểm còn hạn chế, kết hợp có tuyên dương, khen thưởng những HS hoàn thành tốt. GV: đánh giá được sự cố gắng và những điểm còn hạn chế, kết hợp có tuyên dương, khen thưởng những HS hoàn thành tốt. HS: Chạy chậm theo vòng tròn thả lỏng, hít thở sâu. GV: Nhận xét, nhắc nhở HS rèn luyện trong hè. - Tổng kết môn học. Yêu cầu hệ thống được những kiến thức, kĩ năng cơ bản đã học trong năm, đánh giá được sự cố gắng và những điểm còn hạn chế, kết hợp có tuyên dương, khen thưởng những HS hoàn thành tốt. - Chơi trò chơi " Lò cò tiếp sức ". Yêu cầu HS chơi tương đối chủ động, nhiệt tình. - Còi, sân bãi. - Trang phục. GV: Nhận lớp, phổ biến yêu cầu giờ học. Cho HS ôn bài thể dục phát triển chung với hoa. GV hô nhịp, cho HS tập. Nhận xét, sửa sai. HS: Tóm tắt lại những kiến thức, kĩ năng cơ bản đã học trong năm. đánh giá được sự cố gắng và những điểm còn hạn chế, kết hợp có tuyên dương, khen thưởng những HS hoàn thành tốt. GV: đánh giá được sự cố gắng và những điểm còn hạn chế, kết hợp có tuyên dương, khen thưởng những HS hoàn thành tốt. HS: Chơi trò chơi " Lò cò tiếp sức ". GV: Nhận xét, nhắc nhở HS rèn luyện trong hè. HS: Chạy chậm theo vòng tròn thả lỏng, hít thở sâu, xếp hàng vào lớp. Dặn dò chung Tiết 4. H/động- T/gian NTĐ4 Luyện từ và câu: Kiểm tra định kì lần IV (phần đọc). NTĐ3 Chính tả: Kiểm tra định kì lần IV (phần đọc). Tiết 5. H/động- T/gian NTĐ4 Tập làm văn: Kiểm tra định kì lần IV (phần viết). NTĐ3 Tập làm văn: Kiểm tra định kì lần IV (phần viết). Thứ 6 ngày 15 tháng 5 năm 2009. Tiết 1. H/động- T/gian. NTĐ4. Toán: Kiểm tra định kì lần IV. NTĐ3. Toán: Kiểm tra định kì lần IV. Tiết 2. H/động- T/gian NTĐ4 Mĩ thuật: Trưng bày kết quả học tập. NTĐ3 Mĩ thuật: Trưng bày kết quả học tập. Tiết 3. H/động- T/gian NTĐ4 Khoa học: Kiểm tra định kì lần II. NTĐ3 Tự nhiên và xã hội: Kiểm tra học kì II. Tiết 4. H/động- T/gian NTĐ4 Địa lí: Kiểm tra định kì lần II. NTĐ3 Tăng cường Tiếng Việt. Tiết 5: Sinh hoạt lớp: TUẦN 35. I. Mục tiêu: - HS nắm được ưu- nhược diểm trong tuần qua. Nắm được phương hướng hoạt trong tuần tới - HS biết phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm. - HS biết vươn lên về mọi mặt khắc phục khó khăn. II. Đồ dùng - Thầy: Nội dung sinh hoạt. - Trò: Ý kiến phát biểu. III. Các hoạt động dạy- học. 1. Ổn định: Hát. 2. Sinh hoạt: a, Lớp trưởng nhận xét. b, GV nhận xét chung: - Đạo đức: Các em ngoan ngoãn, kính thầy yêu bạn đoàn kết hoà nhã với bạn bè. - Học tập: Các em đi học đều, đúng giờ. - Có ý thức học bài, chuẩn bị bài trước khi đến lớp: Thuận, Diên. Tuy nhiên vẫn có bạn lười học: Thiện, Phúc. - Các hoạt động khác: Tham gia nhiệt tình các buổi thể dục giữa giờ tập các động tác đều, đẹp, hát đều, múa đẹp. Vệ sinh cá nhân, vệ sinh xung quanh trường lớp sạch sẽ. ** Tuyên dương: Thuận, Diên. * Phê bình: Thiện, Phúc. 3. Phương hướng hoạt động tuần tới: Thi đua lập nhiều thành tích chào mừng ngày 19/5. Thi đua " Dạy tốt- Học tốt "; thực hiện tốt phong trào 2 không- 4 nội dung. Tham gia các hoạt động phong trào bề nổi nhiệt tình: TDTT- văn nghệ- ca múa hát tập thể, vệ sinh cá nhân , xung quanh trường lớp sạch sẽ.
Tài liệu đính kèm: