Giáo án khối 5 - Tuần 7 năm 2009

Giáo án khối 5 - Tuần 7 năm 2009

I. MĐYC:

 1. 1.1 Đọc đúng, hiểu các từ ngữ: boong tàu, dong buồm, sững sốt,

 1.2 Hiểu nội dung: khen ngợi sự thông minh, tình cảm đáng quí của loài cá heo với con người.

 2. 2.1 Đọc trơn, lưu loát toàn bài, đọc đúng tên riêng nước ngoài, ngắt nghỉ hơi đúng giữa các dấu câu, sau các cụm từ, nhấn giọng ở các từ gợi tả, gợi cảm.

 2.2 ** Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng sôi nổi, hồi hộp.

 3. Yêu quí bảo vệ loài cá heo.

II. ĐDDH:

- Kế hoạch , bảng phụ ghi đoạn luyện đọc diễn cảm, tranh .

III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

 

doc 26 trang Người đăng huong21 Lượt xem 1094Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án khối 5 - Tuần 7 năm 2009", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 7 
NGÀY
MÔN
BÀI
Thứ 2
Tập đọc
Toán
Lịch sử
Chính tả
Toán
Những người bạn tốt 
Luyện tập chung
Đảng Cộng Sản Việt Nam ra đời 
Dòng kinh quê hương
Khái niệm số thập phân
** 3 
**3
Thứ 3
Tập đọc
L.từ và câu 
Toán 
Địa lí
 TLV
Tiếng đàn Ba-la-lai-ca trên sông Đà
Từ nhiều nghĩa 
Khái niệm số thập phân (tt)
Oân tập
Luyện tập tả cảnh
Thuộc cả bài
**2
**3
Thứ 4
Đạo đức
Kể chuyện
Kĩ thuật
Khoa học
Nhớ ơn tổ tiên
Cây cỏ nước Nam
Nấu cơm
Phòng bệnh sốt xuất huyết 
không th/hành
Thứ 5
Luyện từ & câu
Toán
TLV
Toán
SHCN
Luyện tập về từ nhiều nghĩa
Hàng của số thập phân. Đọc , viết số thập phân
Luyện tập tả cảnh
Luyện tập
Tuần 7
**3
**3
**4
Thứ 6
Khoa học 
Phòng bệnh viêm não
Thứ hai, ngày 28 tháng 9 năm 2009
Tập đọc
Tiết: 13 NHỮNG NGƯỜI BẠN TỐT
I. MĐYC:
 1. 1.1 Đọc đúng, hiểu các từ ngữ: boong tàu, dong buồm, sững sốt,
 1.2 Hiểu nội dung: khen ngợi sự thông minh, tình cảm đáng quí của loài cá heo với con người.
 2. 2.1 Đọc trơn, lưu loát toàn bài, đọc đúng tên riêng nước ngoài, ngắt nghỉ hơi đúng giữa các dấu câu, sau các cụm từ, nhấn giọng ở các từ gợi tả, gợi cảm.
 2.2 ** Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng sôi nổi, hồi hộp.
 3. Yêu quí bảo vệ loài cá heo.
II. ĐDDH:
- Kế hoạch , bảng phụ ghi đoạn luyện đọc diễn cảm, tranh . 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Tg
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
30’
10’
10’
10’
5’
 HĐ1: Làm việc cá nhân
- Đọc bài “Tác phẩm của Si- le và tên Phát xít”à TLCH à nêu nội dung bài
- Nhận xét 
- QS tranh sgk/64 và cho biết tranh vẽ gì? GT chủ điểm àgt bài
 HĐ2: Làm việc cá nhân, nhóm GQMT1,2,3
 * Luyện đọc: 1 em đọc toàn bài
-Yc đọc nối tiếp từng đoạn của bài (2 lượt). Chia đoạn, nêu cách đọc, sửa lỗi phát âm, ngắt giọng kết hợp tìm hiểu nghĩa từ, luyện đọc theo cặp. Đọc trong nhóm trước lớp, 
HS đọc toàn bài à GV đọc mẫu.
 * Tìm hiểu bài:
Đọc thầm, trao đổi với nhau TLCH
+ Vì sao A-ri-ôn phải nhảy xuống biển?
- Nêu ý đoạn 1
+ Điều kì lạ gì xảy ragiã biệt cuộc đời?
- Nêu ý đoạn 2
+ Qua câu chuyện em thấy cá heo đáng yêu, đáng quí ở chỗ nào?
+ Bạn có suy nghĩ gì về cách đối xử của đám thuỷ thủ?
- Nêu ý đoạn 3,4
Ngoài câu chuyện trên, em biết thêm gì về những câu chuyện về cá heo nữa?
- Câu chuyện nói lên điều gì?
* HD đọc diễn cảm đoạn 3
- Yc HS đọc nối tiếp -> tìm giọng đọc -> GV đọc mẫu -> đọc cặp đôi -> thi đọc diễn cảm.
- Nhận xét - Tuyên dương
HĐ3: Củng cố – dặn dò:
- Em thích đoạn nào? Vì sao?
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị trước bài “Tiếng đàn Ba - la - lai - ca trên sông Đà” 
- Đọc theo yc
- 4 em đọc nối tiếp .
Đ1: Từ đầu đất liền.
Đ2: Tiếp theogiam ông lại.
Đ3: TtheoA-ri-ôn.
Đ4: Phần còn lại
- Vì thuỷ thủ trên tàu nổi lòng tham, cướp hết tang vật và đòi giết ông.
Ý1: A-ri-ôn gặp nạn
- Khi A-ri- ôn hát, đàn cá heo quay quanh tàu say sưa nghe tiếng hát của ôngvà đưa ông về đất liền.
Ý2: Sự thông minh và tình cảm của cá heo với con người.
- Biết thưởng thức tiếng hát, giúp đỡ con người,.cá heo là loài vật thông minh.
- Đoàn thuỷ thủ tham lam độc ác, không có tính người.
Ý3,4: A-ri-ôn được trả tự do, tình cảm của con người đối với loài cá heo thông minh.
*ND: Khen ngợi sự thông minh, tình cảm gắn bó đáng quí của loài cá heo với con người.
- Đọc theo y cầu 
- Nêu cách đọc 
- Thi đọc trước lớp
- Nhận xét bình chọn
Thứ ba ngày 19 tháng 9 năm 2009
Tập đọc
 Tiết:14 TIẾNG ĐÀN BA - LAI - CA TRÊN SÔNG ĐÀ
I. MĐYC:
1. 1.1 Đọc đúng, hiểu các từ ngữ: Xe ben, sông Đà, Ba- la- lai- ca,
 1.2 Hiểu nội dung: Ca ngợi vẻ đẹp hùng vĩ của công trình thuỷ điện sông Đà. Con người đã chinh phục được thiên nhiên.
 2. 2.1 Đọc trơn, lưu loát toàn bài, đọc đúng tên riêng nước ngoài,ngắt nghỉ hơi đúng giữa các dòng thơ, khổ thơ.
 2.2 ** Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng chậm rải, ngân nga, thể hiện niềm xúc động khi nghe tiếng đàn trong đem trăng, ngắm sự kì vĩ của công trình thủy điện sông Đà. 
 3. Thể hiện tình hữu nghị giữa nhân dân VN với ndân Liên Xô.
II. ĐDDH:
- Kế hoạch , bảng phụ ghi đoạn luyện đọc diễn cảm, tranh . 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Tg
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
30’
10’
10’
10’
5’
 HĐ1: Làm việc cá nhân
- Đọc bài “Những người bạn tốt”à TLCH à nêu nội dung bài
- Nhận xét 
- QS tranh sgk/69 và cho biết tranh vẽ gì? 
Gt bài
 HĐ2: Làm việc cá nhân, nhóm GQMT1,2,3
 * Luyện đọc: 1 em đọc toàn bài
-Yc đọc nối tiếp từng đoạn của bài (2 lượt). Chia đoạn, nêu cách đọc, sửa lỗi phát âm, ngắt giọng kết hợp tìm hiểu nghĩa từ, luyện đọc theo cặp. Đọc trong nhóm trước lớp, 
HS đọc toàn bài à GV đọc mẫu.
 * Tìm hiểu bài:
Đọc thầm, trao đổi với nhau TLCH
+ Những chi tiết nào trong bài thơ gợi lên h/ảnh...sông Đà?
+ Tìm 1 h/ảnh đẹp trong bài thơ thể hiện sự gắn bóSđà?
+ Những câu thơ nào sử dụng bpháp nhân hoá?
* * Bài thơ nói lên điều gì?
* HD đọc diễn cảm & HTL
- Yc HS đọc nối tiếp -> tìm giọng đọc -> đọc cặp đôi -> thi đọc diễn cảm& HTL
- Nhận xét - Tuyên dương
HĐ3: Củng cố – dặn dò:
- Em thích đoạn nào? Vì sao?
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị trước bài “Kì diệu rừng xanh” 
- Đọc theo yc
- 3 HS đọc nối tiếp, mỗi em một khổ thơ 3 
 Cả công trường say ngủ cạnh dòng sông
Với một dòng trăng lấp loáng sông Đà.
- H/ảnh: “Chỉ còn tiếng đànsông Đà.”Gợi lên sự gắn bó hoà quyện với tnhiên, giữa ánh trăng với dsông.
- Cả công trườngnằm nghỉ
 Biển sẽ nằmcao nguyên
 Sông đàmuôn ngả
* Nội dung: Bài thơ nói lên vẻ đẹp kì vĩ của nhà máy tđiện Hoà Bình,sức mạnh của con ngươì chinh phục được tnhiên & sự gắn bó giữa con người với tnhiên.
- Đọc theo y cầu 
- Nêu cách đọc à Đọc trong nhóm + HTL 1,2 đoạn.
** Thuộc cả bài
- Thi đọc trước lớp
- Nhận xét bình chọn
 Toán
Tiết 31: LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU:
 1. Củng cố về qhệ giữa 1 &.
 2.Tìm thành phần chưa biết của phép tính.
 3. Giải bài toán có liên quan đến số TBC và bài toán liên quan về tỉ số.
II. ĐDDH:
 - GV: Kế hoạch, bảng phụ
III. CÁC HĐ DẠY- HỌC:
T/G
HOẠT ĐỘNG THẦY
HOẠT ĐỘNG TRÒ
15’
10’
10’
5’
HĐ1: Làm việc cá nhân GQMT1
- Viết phân số thập phân có mẫu là 10;100;1000;.
+ So sánh1 với giải thích vì sao?
+ So sánh với 
+ So sánh với 
HĐ2: Làm việc cá nhân GQMT2
Bài 2: Làm vở + bảng
+ Nêu cách thực hiện tìm thành phần chưa biết
- Nhận xét
HĐ3: Làm việc cá nhân GQMT3
Bài 3: Cho học sinh đọc và giải theo tóm tắt:
- Nêu cách tìm số TBC
- Chấm bài nxét 
** Bài 4: Đọc và xđịnh Y/c đề bài 
à giải vở
-Chữa bài, nhận xét
HĐ4: Củng cố, dặn dò:
- Bài hôm nay cần nhớ điều gì?
- Nhận xét giờ học
- Chuẩn bị bài sau “ Khái niệm số thập phân”
- Tự viết, nhận xét
1 a) 1:(lần). Vậy1 gấp10 lần
 b; c tương tự như bài 1a
2 a) b) 
 c) d) 
3)	Bài giải
Trung bình mỗi giờ vòi nước chảy được là
 (bể)
Đáp số = bể nước
**4) Bài giải
Giá tiền mỗi mét vải lúc trước.
60000 : 5 = 12000 (đồng)
Giá tiền 1 mét vải sau khi giảm.
12000 – 2000 = 10000 (đồng)
Số mét mua được theo giá mới
60000 / 10000 = 6 (m)
Đáp số = 6 m
 Toán
Tiết 32 KHÁI NIỆM SỐ THẬP PHÂN
 I. MỤC TIÊU:
 1. Có khái niệm ban đầu về số thập phân (dạng đơn giản). 
 2.Biết đọc, viết số thập phân dạng đơn giản.
 3. Có ý thức tự giác học tập.
II. ĐDDH:
 - GV: Kế hoạch, bảng phụ
III. CÁC HĐ DẠY- HỌC:
T/g
HOẠT ĐỘNG THẦY
HOẠT ĐỘNG TRÒ
15’
20’
5’
HĐ1: Làm việc cá nhân GQMT1
- Kể tên các đơn vị đo độ dài đã học 
 1 dm = ? m
 còn có thể viết cách viết khác
- Hãy đọc số vừa viết.
- Tương tư cho HS viết và đọc các số còn lại.
* Lưu ý: Dấu phẩy chỉ đứng sau số 0 thứ nhất.
- Các số: 0,1; 0,01; 0,001 có tên gọi là gì? 
b) Nếu thay số 1 bằng một số khác thì 
cách viết và đọc có gì thay đổi?
- Nhận xét về các số tp vừa viết.
- Các số vừa viết có tên gọi là gì?
HĐ2: Làm việc cá nhân GQMT2
Bài 1: Nêu miệng
Bài 2: Làm vở + bảng
- Nhận xét
**Bài 3: Làm vở, bảng
- Chấm bài nxét 
HĐ4: Củng cố, dặn dò:
- Bài hôm nay cần nhớ điều gì?
- Nhận xét giờ học
- Chuẩn bị bài sau “ Khái niệm số thập phân”
1dm =m còn được viết là 0,1m
0,1 đọc là: không phẩy một; 
..gọi là số thập phân
- Đầu 0 phẩy đuôi khác 1.
0,5; 0,07; 0,009 là những số thập phân
1) Chỉ và đọc theo Y/c
Vd: Một phần mười, không phẩy một 
2 a) 5dm m = 0,5m
 0,002m; 0,004kg; 0,03m 
2b) 0,03m; 0,008m; 0,006kg
**3)
m
dm
cm
mm
Viết 
phân số
thập phân
Viết số
Tphân
0
5
m
0,5m
0
3
5
m
0,35m
0
0
9
m
0,09m
0
0
0
1
m
0,001m
0
0
5
6
m
0,056
Toán
Tiết 33: KHÁI NIỆM SỐ THẬP PHÂN (tt)
I MỤC TIÊU:
 1. Nhận biết ban đầu về khái niệm số thập phận & cấu tạo của số tphân. 
 2. Tự đọc, viết số thập phân dạng đơn giản.
 3. Có ý thức tự giác học tập.
II ĐDDH:
 - Kế hoạch, bảng phụ
III. CÁC HĐ DẠY- HỌC:
T/g
HOẠT ĐỘNG THẦY
HOẠT ĐỘNG TRÒ
15’
20’
5’
HĐ1: Làm việc cá nhân GQMT1
2m7dm= ? m
- Còn có cách viết nào khác đố lớp viết?
à được viết thành 2,7m
- Đọc số vừa viết
- Các số có tên gọi chung là gì?
- Nhận xét gì về các số vừa viết?
- Chỉ &đọc phần nguyên, phần tp của số đó.
- Nêu cấu tạo(đơn giản) của số tp.
HĐ2: Làm việc cá nhân GQMT2
Bài 1: Nêu miệng
Bài 2: Bảng con
- Nhận xét
**Bài 3: Làm vở, bảng
- Chấm bài nxét 
HĐ3: Củng cố, dặn dò:
- Nêu cấu tạo số tphân
 ... II. CÁC HĐ DẠY- HỌC:
Tg
HOẠT ĐỘNG THẦY
HOẠT ĐỘNG TRÒ
15’
20’
5’
HĐ1: Thi đua 2 dãy GQMT1
- Tổ chức trò chơi “xì điện”
- Cách chơi 1 bạn chỉ trước sau đó xì cho bạn ở tổ khác. Nếu bạn tổ đó chỉ sai thì bị loại khỏi cuộc chơi.
 Kết thúc cuộc chơi đội nào còn lại nhiều
 thành viên thì đội đó thắng.
 - Nhận xét – tuyên dương.ù
 HĐ 2: Làm việc theo nhóm GQMT 2,3
Phát phiếu yc HS điền vào phiếu kẻ sẳn
- Tổ chức trình bày
- Chơi trò chơi em làm hướng dẫn viên du lịch giới thiệu với các nước về VN.
HĐ 3 . Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét chung giờ học
- Chuẩn bị bài sau: “ Dân số nước ta”
- Thi đua 2 dãy 
HS thực hiện chỉ trên bản đồ ĐLTNVN
+ Chỉ vị trí, giới hạn nước ta.
+ Vùng biển nước ta.
+ Chỉ một số đảo, quần đảo nước ta.
+ Chỉ các dãy núi, những đồng bằng
+ Chỉ vị trí một số sông lớn.
- Nhận phiếu thảo luận à trình bày, nhận xét, bổ sung
- 
Các yếu tố tự nhiên
Đặc điểm chính
Địa hình
Phần đất liền:đồi núi, đồng bằng.
Khoáng sản
Có nhiều k/sản: Than, sắt, dầu mỏ
Khí hậu
- Miền bắc có mùa đông lạnh, mưa phùn. Mnam có hai mùa mưa, khô rõ rệt.
Sông ngòi
- Có mạng lưới sông ngòi dày đặc
- Lượng nước thay đổi theo mùa
-> có nhiều phù sa.
Đất
- Đất phe-ra-lít: vùng đồi núi
- Đất phù sa: vùng đồng bằng
Rừng
Biển
- Rừng rậm nhiệt đới-> đồi núi
- Rừng ngập mặn -> ven biển
.
- Mỗi tổ cử một bạn thi đua với nhau xem bạn nào làm hướng dẫn viên tốt nhất.
Tập làm văn
Tiết : 13 LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
I. MĐYC: 
1. Xác định được cấu tạo của bài văn tả cảnh sông nước,câu mở đoạn, sự liên kết về ý nghĩa các đoạn văn trong bài văn. 
2. Thực hành viết câu mở đoạn; yêu câu lời văn tự nhiên, sinh động.
3. Có ý thức tự giác học tập, yêu thiên nhiên, giữ gìn cảnh vật thiên nhiên luôn đẹp. 
II. ĐDDH: 
- Kế hoạch, tranh ảnh: Vịnh Hạ long & Tây Nguyên, ..
III. CÁC HOẠT ĐỘNGDẠY- HỌC:
Tg
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
15’
10’
10’
5’
HĐ 1: Làm việc nhóm, lớp GQMT1,3
Bài 1: Đọc bài văn thảo luận nhóm 2 theo yêu cầu sau:
+ Xác định phần mở bài, thân bài, kết bài của bài văn.
+ Mỗi đoạn ở phần thân bài miêu tả những gì?
Bài 2:- Yc thảo luận nhóm đôi để lựa chọn cho phù hợp.
HĐ 2: Làm việc cá nhân GQMT2,3
- Yc HS tự viết câu mở đoạn cho 1 trong 2 đoạn văn ở bài tập 2
- nhận xét, ghi điểm nhũng bài làm tốt.
HĐ. Củng cố – dặn dò:
- Nêu tác dụng của câu mở đoạn
- Nhận xét giờ học
- Chuẩn bị bài sau “ Viết một đoạn văn mtả cảnh sông nước”
- Thực hiện theo ycầu
a) + MB: Câu mở đầu
 + TB: 3 đoạn tiếp theo
 + KB: Câu văn cuối
b) Các đoạn của phần thân bài
 Đ 1: TaÛ sự kì vĩ của vịnh Hạ Long với hàng nghìn hòn đảo.
Đ2: Tả vẻ duyên dáng của vịnh Hạ Long.
Đ3: Tả những nét riêng biệt của vịnh Hạ Long theo từng mùa.
- mở đầu mỗiđoạn, câu mở đoạn nêu ý bao trùm cả đoạn. Với mỗi bài mỗi câu văn nêu một cảnh vật hoặc đặc điểm sẽ miêu tả -> liên kết các đoạn.
+ Đ1 – b câu này nêu được 2 ý Tây Nguyên có núi cao, rừng dày.
+ Đ2 – c nêu được ý chung của đoạn. Tnguyên có những thảo nguyên rực rỡ sắc màu.
- HS viết câu mở đoạn
- Trình bày – nhận xét 
Tiết : 14 LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
I. MĐYC: 
1. Dựa trên kết quả qsát một cảnh sông nước, dàn ý đã lập & hiểu biết về đoạn văn trong
 bài văn tả cảnh sông nước. Chuyển dàn ý thành một đoạn văn tả cảnh sông nước. 
2. Có ý thức tự giác học tập, yêu thiên nhiên, giữ gìn cảnh vật thiên nhiên luôn đẹp. 
II. ĐDDH: 
- Kế hoạch, tranh ảnh: biển, sông, suối, hồ, ..
III. CÁC HOẠT ĐỘNGDẠY- HỌC:
Tg
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
30’
5’
 HĐ 1: Làm việc cá nhân
- Xác định nội dung của câu mở đoạn &câu kết đoạn trong mỗi đoạn văn.
- Nhận xét
HĐ 2: Làm việc cá nhân GQMT1,2
- Dựa vào dàn ý đã lập hãy viết một đoạn văn miêu tả cảnh sông nước. 
- Yc đọc gợi ý SGK
Gợi ý: Khi miêu tả cảnh sông nước các em cần chú ý trình tự miêu tả từ xa đến gần, từ cao xuống thấp, hay theo trình tự thời gian: Từ sáng đến tối, qua các mùaQS cảnh vật bằng nhiều giác quan. Sử dụng sự liên tưởng làm cho cảnh vật thêm gần gủi, sinh động.
HĐ. Củng cố – dặn dò:
- Xác định nội dung của câu mở đoạn &câu kết đoạn trong mỗi đoạn văn.
- Nhận xét tiết học.
 - Chuẩn bị bài:Qsát một cảnh đẹp ở địa phương & ghi lại những điều qsát được vào vở.
- Câu mở đoạn: là câu mở đầu giới thiệu cảnh vật hoặc đặc điểm sẽ miêu tả.
- Câu kết đoạn có thể nhận xét hoặc nêu cảm nghỉ của mình về cảnh. 
- Viết đoạn văn
- Trình bày
- Nhận xét bình chọn bạn viết hay ,có sáng tạo.
Tiết : 13 
 TỪ NHIỀU NGHĨA 
I. MĐYC: 
1. Biết được thế nào là từ nhiều nghĩa, nghĩa gốc, nghĩa chuyển trong từ nhiều nghĩa. 
2. Xác định được nghĩa gốc, nghĩa chuyển của một số từ nhiều nghĩa. 
3. Tìm được nghĩachuyển của một số danh từ chỉ bộ phận cơ thể người, động vật.
4 Có ý thức tự giác học tập, yêu thích tiếng Việt.
II. ĐDDH:
- Kế hoạch, bảng phụ, từ điển, VBT
III. CÁC HĐ DẠY- HỌC:
Tg
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
15’
20’
5’
- Thế nào là từ đồng âm, cho ví dụ , đặt câu để phân biệt từ đồng âm, nêu tác dụng của từ đồng âmà GTB
HĐ1: Làm việc nhóm, lớp GQMT1
 Làm việc cặp đôi:nối từ cột A -> B cho hợp nghĩa
Các nghĩa vừa xác định : Răng, tai, mũi đó là những từ gốc (nghĩa ban đầu) của mỗi từ.
So sánh nghĩa các từ in đậm trong trong khổ với các từ ở BT1
Nghĩa của các tứ răng, mũi, tai ở bài tập 1 & 2 có gì giống nhau.
- Qua VD trên hãy cho biết thế nào là từ nhiều nghĩa?
- So sánh từ đồng âm và từ nhiều nghĩa? 
HĐ2: Làm việc cá nhân, lớp GQMT2
 Bài1: gạch 1 gạch ở dưới từ mang nghĩa gốc.
 gạch 2 gạch ở dưới từ mang nghĩa chuyển.
HĐ2: Làm việc nhóm, lớp GQMT2
HĐ 2: Củng cố – dặn dò:
- Thế nào là từ nhiều nghĩa? Cho VD
 - Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau “Luyện tập về từ nhiều nghĩa”
1) 
 Kết quả đúng: Răng – b; Mũi – c; Tai - a
+ Răng dùng để cào không nhai được.
+ Mũi là mũi thuyền không thở được.
+ Tai của chiếc ấm không nghe được.
Răng : chỉ vật nhọn, sắc, sắp đều nhau thành hàng
Mũi: chỉ bộ phận đầu nhọn nhô ra phía trước.
Tai: chỉ bộ phận hai bên chì ra.
 là từ có một nghĩa gốc & một hay một số nghĩa chuyển.
 Các nghĩa của từ nhiều nghĩa bao giờ cũng có mối liên hệ với nhau.
Các nghĩa của từ nhiều nghĩa bao giờ cũng có mối liên hệ với nhau nghĩa chuyển được suy ra từ nghĩa gốc. Nó khác hẳn với từ đồng âm. Nghĩa của từ đồng âm hoàn toàn khác nhau.
1a) Đôi mắt của bé mở to
 Quả na mở mắt 
b) Lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân.(nghĩa chuyển}
Bé đau chân.(nghĩa gốc)
c) Khi viết em đừng ngẹo đầu.(nghĩa gốc)
 Nước suối đầu nguồn rất trong.(nghĩa chuyển}
2)+ Miệng: miệng bát, miệng chén, 
+ Tay: tay áo, cổ tay, tay quay,
+ Cổ: cổ chai, cổ lọ, 
+ Lưng: lưng đồi, lưng chừng,
Thứ năm ngày 1 tháng 10 năm 2009
 Luyện từ & câu
Tiết : 14 LUYỆN TẬP VỀ TỪ NHIỀU NGHĨA 
I. MĐYC: 
1. HS xác định được nghĩa gốc, nghĩa chuyển của một số từ nhiều nghĩa được dùng trong câu.
2. Đặt câu để phân biệt được các nghĩa của từ nhiều nghĩa là động từ.
3. Có ý thức tự giác học tập, yêu thích tiếng Việt.
II.ĐDDH:
- Kế hoạch, viết sẵn btập 1.
II. CÁC HĐ DẠY- HỌC:
Tg
HOẠT ĐỘNG THẦY
HOẠT ĐỘNG TRÒ
5’
20’
15’
5’
- Thế nào là từ nhiều nghĩa? Cho ví dụ
- Nhận xét – đánh giá
 HĐ1: Làm việc nhóm,cá nhân, lớp GQMT1
Bài 1: Làm nhóm2 nối từ cột A -> B cho phù hợp. 
- Nhận xét
 Bài 2: Cá nhân
- Yc suy nghĩ & phát biểu ý kiến
Bài 3: Cá nhân
HĐ1: Làm việc cá nhân, lớp GQMT1
Bài 4: làm vở + bảng
- Nhận xét
HĐ 3: Củng cố – dặn dò:
- Nhớ gì trong bài học hôm nay
 - Nhận xét giờ học
- Chuẩn bị bài sau “ MRVT: Thiên nhiên”
1) Thảo luận theo nhóm 
- Kết quả đúng: 1 – d; 2 – c; 3 – a; 4 - b
2) Thực hiện theo ycầu
- Ý đúng (b) Sự vận động nhanh
3)Từ “ ăn” trong câu © được dùng với nghĩa gốc.
4) Làm bài theo ycầu
a. Bé Lan đi chập chững.
 Bé Nga đi hài.
b. Chú bộ đôi đứng gác.
 Trời đứng gió.
KỂ CHUYỆN
CÂY CỎ NƯỚC NAM 
I. MĐYC: 
1. HS phát triển tư duy, dự đoán.
2. Biết dựa vào sơ đồ kể lại toàn bộ chuyện & nêu được ý nghĩa câu chuyện.
3. Có ý thức bảo vệ thiên nhiên như: không bứt, phá hoại cây trồng, chăm sóc cây trồng.
II.ĐDDH:
- Kế hoạch, một số cây thuốc nam: tía tô, ngải cứu, cỏ mực.
- Sơ đồ mạng
II. CÁC HĐ DẠY- HỌC:
Tg
HOẠT ĐỘNG THẦY
HOẠT ĐỘNG TRÒ
5’
10’
20’
5’
 HĐ1: Làm việc cá nhân
Yêu cầu đọc lướt xác định nhân vật.
HĐ2: Làm việc nhóm2
- Đọc kĩ và có nhận xét về hành động nhân vật
HĐ3: Làm việc cá nhóm 
Yêu cầu tự hoàn thành sơ đồ mạng (chuỗi)
+ Câu chuyện kể về ai?
+ Câu chuyện nói lên điều gì? 
- Kể chuyện theo sơ đồ mạng.
- Em biết những bài thuốc nào chữa từ cây cỏ?
* Chăm sóc, tìm hiểu và trồng một cây thuốc nam.
HĐ 3: Củng cố – dặn dò:
- Nhớ gì trong bài học hôm nay
 - Nhận xét giờ học
- Chuẩn bị bài sau “ Kể chuyện đã nghe, đã đọc ”
Tuệ Tĩnh là danh y đời Trần..
Tuệ Tĩnh mồ côi à Ông ở chùa à danh y à giảng giải cho học trò về những cây thuốc nam à cây cỏ góp phần đánh tan giặc Nguyên à cây thuốc nam được phát triển ở khắp nơi.
- Ca ngợi danh y Tuệ Tĩnh đã biết yêu quý những cây cỏ trên đất nước, hiểu giá trị của chúng, biết dùng chúng để chữa bệnh. 
- Kể trong nhóm, trước lớp
- Nhận xét

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 7.doc