Giáo án khối 5 - Tuần 7 - Trường TH – THCS Đinh Núp

Giáo án khối 5 - Tuần 7 - Trường TH – THCS Đinh Núp

I/ Mục tiêu:

1. Đọc trơn toàn bài. Đọc diễn cảm bài văn thể hiện tình cảm với giọng đọc phù hợp.

2. Hiểu các từ ngữ trong bài

- Hiểu ý nghĩa của bài: Tình cảm yêu thương thiếu nhi, mơ ước về tương lai tươi đẹp với thiếu nhi của anh chiến sĩ trong đêm trung thu độc lập đầu tiên nước ta.

 * KNS : Xác định giá trị; đảm nhận trách nhiệm ( xác định nhiệm vụ của bản thân )

II/ Đồ dùng dạy - học: - Tranh minh hoạ SGK. Bảng phụ

 

doc 32 trang Người đăng huong21 Lượt xem 891Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án khối 5 - Tuần 7 - Trường TH – THCS Đinh Núp", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 7
Thứ hai ngày 3 tháng 10 năm 2011
Taäp ñoïc:
Trung thu độc lập
I/ Mục tiêu:
1. Đọc trơn toàn bài. Đọc diễn cảm bài văn thể hiện tình cảm với giọng đọc phù hợp.
2. Hiểu các từ ngữ trong bài 
- Hiểu ý nghĩa của bài: Tình cảm yêu thương thiếu nhi, mơ ước về tương lai tươi đẹp với thiếu nhi của anh chiến sĩ trong đêm trung thu độc lập đầu tiên nước ta.
 * KNS : Xác định giá trị; đảm nhận trách nhiệm ( xác định nhiệm vụ của bản thân )
II/ Đồ dùng dạy - học:	- Tranh minh hoạ SGK. Bảng phụ
III/ Các hoạt động dạy - học:	
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/ Kiểm tra bài cũ
2/ Dạy bài mới
a/ Giới thiệu chủ điểm và bài đọc: 
b/ Luyện đọc:
- GV hướng dẫn luyện phát âm
- Giúp HS hiểu từ ngữ khó
- Treo bảng phụ
- GV đọc diễn cảm toàn bài
c/ Tìm hiểu bài
+ Anh chiến sĩ nghĩ tới Trung thu và các em nhỏ vào thời điểm nào?
+ Trăng trung thu trong bài có gì đẹp?
+ Anh chiến sĩ tưởng tượng đất nước ta trong những năm sau độc lập ntn?
+ Hiện nay cuộc sống có giống với điều anh chiến sĩ đã mong ước không?
+ Em mơ ước về tương lai sau này đất nước ta như thế nào?
d/ Hướng dẫn đọc diễn cảm
- HD hs tìm giọng đọc
- GV đọc mẫu đoạn 2
- Thi đọc diễn cảm
- GV nhận xét, đánh giá
3/ Củng cố - Dặn dò
- Nêu ý nghĩa của bài
- Nhận xét tiết học.
- HS lắng nghe
- 1 em đọc toàn bài
- HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn
- Nhiều em luyện phát âm
- 1 em đọc chú giải
- Luyện đọc câu dài
- Luyện đọc đoạn theo cặp, 1 em đọc cả bài
- 2 em đọc cả bài
- HS nghe theo dõi trong sách
*HS đọc bài và trả lời câu hỏi
+ Anh đứng gác ở trại trong đêm Trung thu độc lập đầu tiên
+ Trăng đẹp vẻ của núi sông tự do: trăng ngàn và gió núi bao la; trăng soi sáng xuống nước VN độc lập yêu quý; trăng vằng vặc chiếu khắp các thành phố, làng mạc, 
+ Dưới ánh trăng, dòng thác nước đổ xuống, làm chạy máy phát điện; giữa biển rộng, cờ đỏ sao vàng
+ Đất nước giàu có, hiện đại
- HS tự liên hệ
- HS nêu mơ ước của mình
- 3 em nối tiếp đọc 3 đoạn
- HS theo dõi
- HS chú ý lắng nghe
- HS luyện đọc diễn cảm đoạn 2
- Mỗi tổ cử 1 em thi đọc đoạn 2
- Tình cảm thương yêu các em nhỏ và mơ ước của anh chiến sĩ về tương lai tươi đẹp của đất nước.
Toán
LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu: Giúp HS củng cố về:
- Kĩ năng thực hiện phép cộng, phép trừ và cách thử lại phép cộng, thử lại phép trừ.
- Giải toán về tìm thành phần chưa biết của phép tính, giải toán có lời văn.
II/ Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I. Giới thiệu bài:
II. Daïy-hoïc baøi môùi:
1. Giôùi thieäu baøi:
2. HD luyeän taäp:
Baøi 1a) : Ghi pheùp tính 2416 + 5164 leân baûng, goïi hs leân baûng thöïc hieän tính vaø thöû laïi
- Y/c hs nhaän xeùt baøi laøm cuûa baïn 
- Muoán thöû laïi pheùp coäng ta laøm sao?
b) Vieát laàn löôït töøng pheùp tính leân baûng, goïi laàn löôït hs leân baûng lôùp thöïc hieän, caû lôùp laøm vaøo vôû nhaùp.
 267345 Thöû laïi 299270
 + 31925 - 31925
 299270 267345
Baøi 2
a) Ghi pheùp tính 6839 - 482 leân baûng goïi hs leân thöïc hieän tính vaø thöû laïi
- Goïi hs nhaän xeùt baøi cuûa baïn
- Muoán thöû pheùp tröø ta laøm sao?
b) Goïi hs ñoïc y/c roài töï laøm baøi vaøo vôû
Baøi 3: Goïi hs ñoïc y/c roài töï laøm baøi vaøo vôû.
- Goïi hs leân baûng söûa baøi, Y/c hs ñoåi vôû nhau ñeå kieåm tra.
3/ Cuûng coá, daën doø:
- Nhaän xeùt tieát hoïc 
- Dặn dò hs.
- 2 hs leân baûng
478992 - 224589 = 78970 - 12978=
 - 1 hs leân baûng thöïc hieän
 2416 7580
 + 5164 - 2416
 7580 5164
- HS nhaän xeùt baøi cuûa baïn 
- Muoán thöû laïi pheùp coäng ta coù theå laáy toång tröø ñi moät soá haïng, neáu ñöôïc keát quaû laø soá haïng coøn laïi thì pheùp tính laøm ñuùng. 
- Caû lôùp laøm baøi
 35462 Thöû laïi 62981
+27519 -27519
 62981 35462
 69108 Thöû laïi 71182
 + 2074 - 2074
 71182 69107
 - HS nhaän xeùt baøi laøm cuûa baïn 
- 1 hs leân baûng thöïc hieän
 6839 Thöû laïi 6357
 - 482 + 482
 6357 6839
- HS nhaän xeùt
- Muoán thöû laïi pheùp tröø ta coù theå laáy hieäu coäng vôùi soá tröø, neáu ñöôïc keát quaû laø SBT thì pheùp tính laøm ñuùng
- 3 hs nhaéc laïi
- Caû lôùp laøm baøi
b) 4025 Thöû laïi 3713
 - 312 + 312
 3713 4025
 5901 Thöû laïi 5263
 - 638 + 638
 5263 5901
 7521 Thöû laïi 7423
 - 98 + 98
 7423 7521
Baøi 3 a) x + 262 = 4848
 x = 4848 - 262 
 x = 4586
 b) x - 707 = 3535
 x = 3535 + 707
 x = 4242
Đạo đức
Tiết kiệm tiền của (tiết 1)
I/ Mục tiêu: Học xong bài này HS có khả năng:
- Nhận thức được: cần phải tiết kiệm tiền của như thế nào? vì sao cần tiết kiệm tiền của.
- HS biết tiết kiệm, giữ gìn sách vở, đồ dùng, đồ chơi, trong sạch sinh hoạt hàng ngày.
- Biết đồng tình ủng hộ những hành vi, việc làm tiết kiệm, không đồng tình với những hành vi, việc làm lãng phí tiền của.
* KNS : Hs có kĩ năng bình luận, phê phán việc lẵng phí tiền của ; kĩ năng lập kế hoạch sử dụng tiền của bản thân ;nhắc nhở người thân thực hiện tiết kiệm.
II/ Đồ dùng dạy học: Mỗi em HS có 3 tấm bìa xanh, đỏ, trắng
III/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/ Kiểm tra bài cũ:
2/ Bài mới:
a/ Giới thiệu bài:
b/ Bài mới:
Hoạt động1: Thảo luận nhóm (trang 11 sgk)
- GV chia nhóm giao nhiệm vụ
- GV kết luận: Tiết kiệm là một thói quen tốt, là biểu hiện của con người văn minh, xã hội văn minh
Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến thái độ
- GV lần lượt nêu từng ý kiến, y/cầu HS bày tỏ ý kiến 
- YC hs giải thích lý do lựa chọn của mình
*GV kết luận: Các ý (c), (d) là đúng
 Các ý (a), (b) là sai
Hoạt động 3: Thảo luận nhóm 
- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm
-GV kết luận về những việc nên làm và không nên làm để tiết kiệm tiền của.
* YC hs đọc ghi nhớ trong SGK
3/ Hoạt động nối tiếp:
- Sưu tầm các truyện, tấm gương về tiết kiệm tiền của
Tự liên hệ các việc tiết kiệm tiền của cảu bản thân.
- Hs lắng nghe
- Các nhóm thảo luận và ghi kết quả vào phiếu 
- Đại diện nhóm trình bày trước lớp.
- Các nhóm nhận xét, bổ sung
- HS bày tỏ ý kiến thái độ, đánh giá theo các phiếu màu theo quy định
- Các nhóm thảo luận, liệt kê các việc nên làm và không nên làm để tiết kiệm tiền của.
- Đại diện nhóm trình bày trước lớp.
Kể chuyện
Lời ước dưới trăng
I/ Mục tiêu:
1. Rèn kĩ năng nói dựa vào lời kể của cô giáo và tranh minh hoạ, học sinh kể được câu chuyện lời ước dưới trăng, phối hợp lời kể với điệu bộ phù hợp.
- Hiểu chuyện, biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện.
2. Rèn kĩ năng nghe: chăm chú nghe kể, nhớ chuyện.
- Nghe bạn kể, nhận xét đúng, kể được tiếp lời.
II/ Đồ dùng dạy - học: - Tranh minh hoạ truyện trong SGK.
III/ Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/ Kiểm tra bài cũ
2/ Dạy bài mới
a/ Giới thiệu bài: GV nêu Mục tiêu tiết học
b/ GV kể chuyện
- GV kể câu chuyện Lời ước dưới trăng
- GV kể lần 2 chỉ vào tranh minh hoạ
- GV kể lần 3 
c/ Hướng dẫn học sinh kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
*Kể theo nhóm
- GV theo dõi các nhóm kể nhận xét
*Thi kể trước lớp
- GV nêu câu hỏi a, b, c của yêu cầu 3
- GV nhận xét chọn nhóm, cá nhân kể hay nhất, có dự đoán về kết cục vui của câu chuyện.
- GV lấy ví dụ về kết cục vui của chuyện.
3/ Củng cố, dặn dò
- Qua câu chuyện em hiểu điều gì?
- GV chốt lại: Những điều ước cao đẹp, mang lại niềm vui, hạnh phúc cho người nói ra điều ước, cho tất cả mọi người.
- Nhận xét tiết học.
- HS nghe giới thiệu
- HS nghe GV kể chuyện
- HS nghe, quan sát tranh
- HS nghe GV kể 
- HS luyện kể theo nhóm
- Trao đổi về nội dung theo yêu cầu 3
- 2-3 tốp HS mỗi tốp 4 em nối tiếp kể
- 3 em kể cả chuyện 
- Cả lớp trả lời các câu hỏi
- Lớp bình chọn bạn kể hay
- Nghe, đưa ra phương án của mình
- Nhiều em nêu ý nghĩa 
- Vài học sinh nhắc lại 
Thứ ba ngày 4 tháng 10 năm 2011
Chính tả
Nhớ - viết: Gà Trống và Cáo
I/ Mục tiêu:
1. Nhớ - viết lại chính xác, trình bày đúng một đoạn trích trong bài thơ Gà Trống và Cáo.
2. Tìm đúng, viết đúng chính tả những tiếng bắt đầu bằng tr/ch (hoặc có vần ươn/ương) để điền vào chỗ trống; hợp với nghĩa đã cho.
II/ Đồ dùng dạy – học:	 Một số tờ phiếu viết sẵn nội dung BT2b.
III/ Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/ Kiểm tra bài cũ: 
2/ Dạy bài mới
a/ Giới thiệu bài:
b/ Hướng dẫn nhớ - viết
- GV đọc đoạn chính tả 1 lần
- Cho HS nêu cách trình bày (thể thơ lục bát)
+ Trong bài thơ có tên riêng nào?
+ Lời nói trực tiếp được viết như thế nào?
- HD hs viết chữ khó
- Cho HS tự nhớ – viết bài vào vở
- GV thu chấm 1 số bài, nhận xét
c/ HD làm bài tập chính tả
Bài tập 2 (GV chọn 2b). Gọi HS nêu y/cầu
- GV nêu yêu cầu bài tập 
- Cho HS thảo luận nhóm làm bài
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng
Bài tập 3 (GV chọn 3b). Gọi HS nêu y/cầu
- Cho HS chơi trò chơi “Tìm từ nhanh”
- GV nêu cách chơi
+ Tìm từ và ghi từ tìm được vào băng giấy
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng
3/ Củng cố - Dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Dặn dò hs.
- HS nghe giới thiệu.
- 1 em đọc thuộc đoạn thơ cần viết – cả lớp đọc thầm.
- Nêu cách trình bày
+ Gà Trống, Cáo
+ Sau dấu 2 chấm, mở ngoặc kép
- HS luyện viết chữ khó vào bảng con
- HS nhớ lại bài và tự viết vào vở.
- HS đổi vở soát lỗi
- HS nghe nhận xét, tự chữa lỗi
- Hs nêu
- HS làm bài theo cặp rồi trình bày
b) bay lượn – vườn tược – quê hương – đại dương – tương lai – thường xuyên – cường tráng.
- Hs nêu
- Nghe GV phổ biến cách chơi.
- HS thực hiện theo nhóm
b) – vươn lên.
 – tưởng tượng. 
Tập làm văn
Luyện tập xây dựng đoạn văn kể chuyện
I- Mục đích, yêu cầu
 - Dựa vào hiểu biết về đoạn văn, học sinh tiếp tục luyện tập xây dựng hoàn chỉnh các đoạn văn của một câu chuyện gồm nhiều đoạn ( có sẵn cốt truyện).
II- Đồ dùng dạy – học 
 - Tranh minh hoạ truyện : Ba lưỡi rìu
 - Bảng phụ chép đoạn văn chưa hoàn chỉnh.
III- Các hoạt động dạy – học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ
2. Dạy bài mới
a. Giới thiệu bài: nêu MĐ-YC của bài
b. Hướng dẫn làm bài tập
 Bài tập 1
 - GV giới thiệu tranh minh hoạ
 - Em hãy nêu các sự việc chính?
 - GV chốt lại 4 sự việc
 - GV treo bảng phụ
 Bài tập 2
 - Gọi học sinh đọc bài
 - Gọi học sinh lần lượt đọc cốt truyện của đoạn định hoàn chỉnh
 - GV nhận xét
 - Gọi học sinh đọc kết quả bài làm
 - GV kết luận những học sinh hoàn chỉnh đoạn văn hay nhất.
 - GV đọc mẫu các đoạn tham khảo trong SGV( 164).
3.Củng cố, dặn dò:
 - GV nhận xét ti ... i: 
2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập
 - GV treo bảng phụ
 - Hướng dẫn học sinh nắm chắc yêu cầu đề bài; gạch chân dưới những từ ngữ :
Giấc mơ / bà tiên cho 3 điều ước / trình tự thời gian.
 - Yêu cầu học sinh đọc gợi ý
 - Em mơ thấy mình gặp bà tiên trong hoàn cảnh nào ? Vì sao bà tiên cho em 3 điều ước? 
 - Em thực hiện những điều ước như thế nào?
 - Em nghĩ gì khi thức dậy ?
- GV chấm 10 bài, nhận xét
3. Củng cố, dặn dò
 - GV nhận xét tiết học
 - Khen những học sinh tưởng tượng giỏi, phát triển câu chuyện hợp lô gíc.
 - Yêu cầu về nhà hoàn chỉnh câu chuyện
- Nghe giới thiệu
 - 1 em đọc yêu cầu đề bài và các gợi ý, lớp đọc thầm.
 - Nghe, gạch chân các từ ngữ quan trọng trong đề bài như hướng dẫn của giáo viên
 - Học sinh đọc thầm 3 gợi ý, suy nghĩ và trả lời.
 - Vài học sinh trả lời: có thể theo ví dụ SGV( 168 )
 - 1 vài em nhận xét, bổ xung.
 - 2 học sinh trả lời
 - Lớp nhận xét
 - Lớp làm bài vào phiếu học tập
 - Nghe nhận xét, biểu dương bạn có bài hay.
 - Thực hiện.
Toán
TÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHÉP CỘNG
I.Mục tiêu:
 Giúp HS: 
 -Nhận biết được tính chất kết hợp của phép cộng.
 -Sử dụng tính chất giao hoán và kết hợp cảu phép cộng để tính nhanh giá trị của biểu thức.
II. Đồ dùng dạy học:
 -Bảng phụ hoặc băng giấy kẻ sẵn bảng có nội dung như sau:
a
b
c
(a + b) + c
a + (b + c)
5
4
6
35
15
20
28
49
51
III.Hoạt động dạy – học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.KTBC 
2.Bài mới : 
 a.Giới thiệu bài:
 b.Giới thiệu tính chất kết hợp của phép cộng :
 -GV treo bảng số như đã nêu ở phần đồ dùng dạy – học.
 -GV yêu cầu HS tính giá trị của các biểu thức 
(a + b) +c và a + (b + c) trong từng trường hợp để điền vào bảng.
-GV: Hãy so sánh giá trị của biểu thức (a + b) + c với giá trị của biểu thức a + (b + c) khi a = 5, b = 4, c = 6 ?
-GV: Hãy so sánh giá trị của biểu thức (a + b) + c với giá trị cảu biểu thức a + (b + c) khi a = 35, b = 15 và c = 20 ?
-GV: Hãy so sánh giá trị của biểu thức (a + b) + c với giá trị cảu biểu thức a + (b + c) khi 
a = 28, b = 49 và c = 51 ?
 -Vậy khi ta thay chữ bằng số thì giá trị của biểu thức (a + b) + c luôn như thế nào so với giá trị cảu biểu thức a + (b + c) ?
-Vậy ta có thể viết : (a + b) + c = a + (b + c) 
- GV ghi bảng.
 -GV vừa ghi bảng vừa nêu:
 * (a + b) được gọi là một tổng hai số hạng, biểu thức (a + b) +c có dạng là một tổng hai số hạng cộng với số thứ ba, số thứ ba ở đây là c.
 * Xét biểu thức a + (b + c) thì ta thấy a là số thứ nhất của tổng (a + b), còn (b + c) là tổng của số thứ hai và số thứ ba trong biểu thức (a + b) +c.
 * Vậy khi thực hiện cộng một tổng hai số với số thứ ba ta có thể cộng số thứ nhất với tổng của số thứ hai và số thứ ba.
 -GV yêu cầu HS nhắc lại kết luận, đồng thời ghi kết luận lên bảng.
 c.Luyện tập, thực hành :
 Bài 1
 -GV hỏi: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
 -GV viết lên bảng biểu thức:
 4367 + 199 + 501
- GV yêu cầu HS thực hiện.
 -GV hỏi: Theo em, vì sao cách làm trên lại thuận tiện hơn so với việc chúng ta thực hiện các phép tính theo thứ tự từ trái sang phải ?
 -GV yêu cầu HS làm tiếp các phần còn lại của bài.
 -GV nhận xét và cho điểm HS.
 Bài 2
 -GV yêu cầu HS đọc đề bài.
 -Muốn biết cả ba ngày nhận được bao nhiêu tiền, chúng ta như thế nào ?
 -GV yêu cầu HS làm bài.
-GV nhận xét và cho điểm HS.
 Bài 3: Gv hd hs về nhà làm bài
3.Củng cố- Dặn dò:
 -GV tổng kết giờ học.
 -Dặn HS về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau.
-Hs lắng nghe
-HS đọc bảng số.
-3 HS lên bảng thực hiện, mỗi HS thực hiện tính một trường hợp để hoàn thành bảng như Sgk
-Giá trị của hai biểu thức đều bằng 15.
-Giá trị của hai biểu thức đều bằng 70.
-Giá trị của hai biểu thức đều bằng 128.
-Luôn bằng giá trị của biểu thức a + (b +c).
-HS đọc.
-HS nghe giảng.
-Một vài HS đọc trước lớp.
- Hs nêu 
-1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở.
 4367 + 199 + 501
= 4367 + (199 + 501)
= 4367 + 700
= 5067
-Vì khi thực hiện 199 + 501 trước chúng ta được kết quả là một số tròn trăm, vì thế bước tính thứ hai là 4367 + 700 làm rất nhanh, thuận tiện.
-1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở.
-HS đọc.
-Chúng ta thực hiện tính tổng số tiền của cả ba ngày với nhau.
-1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở.
Bài giải:
Số tiền cả ba ngày quỹ tiết kiệm đó nhận được là:
75 500 000 +86 950 000 +14 500 000 =
176 950 000(đồng)
Đáp số: 176 950 000 đồng
-HS cả lớp.
Địa lí
Một số dân tộc ở Tây Nguyên
I. Mục tiêu: Học xong bài này HS biết:
 - Một số dân tộc ở Tây Nguyên.
 - Trình bày được đặc điểm tiêu biểu về dân cư, buôn làng, sinh hoạt,trang phục...
 - Mô tả về nhà rông ở Tây Nguyên.
 - Dựa vào lược đồ (bản đồ) , tranh, ảnh để tìm kiến thức.
 - Yêu quý các dân tộc Tây Nguyên và có ý thức tôn trọng truyền thống văn hoá .
II. Đồ dùng dạy học:
 - Tranh, ảnh về nhà ở, buôn làng, trang phục, lễ hội, các loại nhạc cụ ...
III. Hoạt động dạy và học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Dạy bài mới:
* Tây Nguyên- Nơi có nhiều dân tộc chung sống.
+ HĐ1: Làm việc cá nhân.
B1: Cho học sinh đọc sách giáo khoa
 - Kể tên một số dân tộc ở Tây Nguyên
- Các dân tộc đó thì dân tộc nào sống lâu đời ở Tây Nguyên? Dân tộc nào mới đến?
 - Mỗi dân tộc có những đặc điểm gì riêng?
- Để Tây Nguyên giàu đẹp nhà nước cùng các dân tộc đã và đang làm gì?
B2: Gọi học sinh trả lời
 - Nhận xét và kết luận
* Nhà Rông ở Tây Nguyên
+ HĐ2: Làm việc theo nhóm
B1: Cho HS quan sát tranh ảnh và hỏi
 - Mỗi buôn ở Tây Nguyên thường có ngôi nhà gì đặc biệt?
 - Nhà Rông được dùng để làm gì? Mô tả?
 - Sự to đẹp của nhà rông biểu hiện điều gì?
B2: Đại diện nhóm báo cáo
 - Giáo viên nhận xét và sửa
* Trang phục, lễ hội
+ HĐ3: Làm việc theo nhóm
B1: Cho HS quan sát hình SGK và thảo 
 - Nhận xét về trang phục của họ?
- Lễ hội tổ chức khi nào? Họ làm gì? 
B2: Đại diện nhóm báo cáo
 - Nhận xét và kết luận
3.Củng cố - dặn dò : 
-Nhận xét tiết học
- Dặn dò hs.
- Hs lắng nghe
 - Học sinh quan sát và trả lời: Gia- rai, Ê- đê, Ba- na, Sơ- đăng, Tày, Nùng, Mông, Kinh...
 - Dân tộc Gia- rai, Ê- đê, Ba- na, Sơ- đăng
Dân tộc Tày, Nùng, Mông, Kinh
 - Mỗi dân tộc có tiếng nói tập quán sinh hoạt riêng. Họ đều chung sức xây dựng Tây Nguyên giàu đẹp
 - Một số học sinh trả lời
 - Nhận xét và bổ xung
 - Mỗi buôn thường có một nhà rông
 - Nhà rông là nơi để sinh hoạt tập thể như hội họp, tiếp khách. Nhà rông to đẹp chứng tỏ buôn càng giàu có thịnh vượng
 - Vài học sinh mô tả về nhà rông
 - Nhận xét và bổ xung
 - Nam thường đóng khố, nữ quấn váy. Trang phục ngày hội trang trí hoa văn nhiều màu sắc
 - Lễ hội tổ chức vào mùa xuân hoặc sau mỗi vụ thu hoạch
NHA HỌC ĐƯỜNG
Bai 1: Nguyên nhân - Diễn tiến bệnh sâu răng – Dự phòng
I. Mục tiêu:
Giúp HS hieåu do ñaâu maø bò saâu raêng, tieán trình phaùt trieån cuûa saâu raêng vaø caùch döï phoøng.
II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoïa caáu taïo raêng – Dieãn tieán 4 giai ñoaïn beänh saâu raêng
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Dạy bài mới:
 Hoạt động 1: Caáu taïo raêng.
-GV yêu cầu HS quan sát hình vẽ thảo luận theo cặp ( 2 phút) và trả lời câu hỏi:
 + Caáu taïo raêng goàm maáy phaàn ? Keå ra.
- GV kết luận: Caáu taïo raêng goàm 3 phaàn : Men răng, ngà răng, tủy răng.
- HS quan sát, thảo luận theo caëp.
- Ñaïi dieän HS trình bày chæ treân 
hình vẽ.
- HS lắng nghe. 
Hoạt động 2: Nguyên nhân của bệnh sâu răng 
- GV cho HS quan sát sơ đồ trên bảng phụ
 Vi khuẩn + Đường bột a-xít sâu răng
- GV yêu cầu HS trình bày ý kiến nêu nguyên nhân của bệnh sâu răng.
- GV kết luận: Nguyên nhân của bệnh sâu răng : Vi khuẩn có sẵn trong miệng kết hợp với chất đường bột trong thức ăn tạo thành a-xít phá hủy men răng, gây sâu răng.
-HS quan sát sơ đồ và vốn hiểu biết để nêu nguyên nhân của bệnh sâu răng.
-HS lớp bổ sung.
- HS lắng nghe.
Hoạt động 3: Diễn tiến bệnh sâu răng
- GV nêu yêu cầu HS quan sát tranh vẽ 4 giai đoạn của bệnh sâu răng và thảo luận nhóm4(TG 3 phút ), mỗi nhóm thảo luận một giai đoạn sâu răng.
- GV mời HS đại diện mỗi nhóm lên trình bày kết quả trước lớp.
- GV kết luận (treo bảng phụ kết hợp hình vẽ): Diễn tiến bệnh sâu răng gồm 4 giai đoạn: 
a)Sâu men: lỗ sâu nhỏ, khó phát hiện, không đau nhức.
b)Sâu ngà: lỗ sâu tiến đến ngà răng. Lỗ sâu cạn không ê buốt. Lỗ sâu sâu ê buốt khi nhai, uống thức uống quá nóng, quá lạnh.
c)Viêm tủy: Lỗ sâu tiến đến tủy, gây nhiễm trùng tủy răng, đau nhức dữ dội, đau tự nhiên nhất là ban đêm.
d)Tủy chết: Viêm tủy không trị, tủy chết vi trùng theo đường ống tủy tạo mủ ở chân răng, sưng nướu, sưng mặt.
Biến chứng: Gây bệnh tim, xương, khớp, xoang.
- HS thảo luận theo YC.
- HS đại diện mỗi nhóm lên trình bày trước lớp. HS lớp bổ sung.
- HS lắng nghe.
Hoạt động 4: Cách dự phòng – Câu thuộc lòng
GV hỏi: Để phòng tránh bệnh sâu răng, em phải làm gì ? HS thảo luận theo cặp và trả lời.
- GV kết luận: Để phòng tránh bệnh sâu răng, chúng ta phải:
 - Chải răng sau khi ăn và trước khi đi ngủ.
 -Hạn chế ăn bánh kẹo, quà vặt.
 -Điều trị sớm răng sâu và nên đi khám răng định kì
Hoạt động 5:Ghi nhớ - Câu thuộc lòng
GV treo bảng phụ phần ghi nhớ và câu thuộc lòng.
-HS làm theo yêu cầu củaGV.
-Đại diện HS phát biểu, HS lớp nhận xét, bổ sung.
- HS lắng nghe.
HS đọc ghi nhớ và thi đua học thuộc lòng
2. Củng cố –dặn dò:
 Trò chơi : Hái hoa dân chủ .Câu hỏi về bài học. HS mỗi tổ cử 1 bạn luân phiên tham gia , tổ nào trả lời đúng nhiều câu hỏi là thắng .
 Câu hỏi : Nguyên nhân nào răng em bị sâu ?
 Khi lỗ sâu đến ngà thì thế nào ?
 Khi lỗ sâu đến tủy (viêm tủy) thì thế nào ?
 Em làm gì để răng em không bị sâu ?
 - GV công bố kết quả, tuyên dương tổ thắng.
 - GV dặn HS về nhà học thuộc bài và chuẩn bị bài sau
- HS mỗi tổ tham gia .
- HS lắng nghe.
Sinh hoạt lớp 
I/ Đánh giá hoạt động tuần 7
Thực hiện tốt việc dạy – học đúng chương trình và thời khoá biểu.
HS đi học đầy đủ đúng giờ. Vệ sinh cá nhân trường lớp sạch sẽ.
Học bài và làm bài trước khi đến lớp.
Vẫn còn một số HS hay vắng học
 II/ Kế hoạch hoạt động tuần 8
 - Thực hiện dạy học đúng thời khoá biểu.
Duy trì sĩ số, nề nếp học tập, sinh hoạt.
Học bài và làm bài đầy đủ.
Tiếp tục học nhóm, rèn vở sạch chữ đẹp.
III/ Biện pháp thực hiện
	- GVCN và cán sự theo dõi nhắc nhở.
	- Học sinh trong lớp tự giác trong mọi hoạt động.

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 7 kns.doc