Giáo án khối 5 - Tuần 7 - Trường Tiểu học Quỳnh Giang

Giáo án khối 5 - Tuần 7 - Trường Tiểu học Quỳnh Giang

I. Mục tiêu:

1. Đọc rành mạch, lưu loát toàn bài. - Bước đầu đọc diễn cảm được bài văn.

2. Hiểu ý nghĩa câu truyện: Khen ngợi sự thông minh, tình cảm gắn bó của cá heo với con người. (trả lời được các câu hỏi 1,2,3).

II. Đồ dùng: - Bảng phụ ghi sẵn câu, đoạn đọc diễn cảm. tranh sgk

III. Các hoạt động dạy- học:

1. Kiểm tra: Gọi HS đọc bài: “Tác phẩm của Si-le.” nêu ý nghĩa của bài.

2. Bài mới:

 

doc 23 trang Người đăng huong21 Lượt xem 967Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án khối 5 - Tuần 7 - Trường Tiểu học Quỳnh Giang", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 7 
 Sỏng thứ 2 ngày 26 thỏng 9 năm 2011
 Tiết 1 Tập đọc Những người bạn tốt
 (Theo: Lưu Anh)
I. Mục tiêu: 
1. Đọc rành mạch, lưu loát toàn bài. - Bước đầu đọc diễn cảm được bài văn.
2. Hiểu ý nghĩa câu truyện: Khen ngợi sự thông minh, tình cảm gắn bó của cá heo với con người. (trả lời được các câu hỏi 1,2,3).
II. Đồ dùng: - Bảng phụ ghi sẵn câu, đoạn đọc diễn cảm. tranh sgk
III. Cỏc hoạt động dạy- học:
1. Kiểm tra: Gọi HS đọc bài: “Tác phẩm của Si-le...” nêu ý nghĩa của bài.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu chủ điểm và bài học:
- Cho HS quan sát tranh, nói về những điều em thấy trong tranh.
 GV: Đây là bức tranh minh hoạ chủ điểm con người với thiên nhiên. nhiều bài đọc trong sách tiếng việt ở các lớp dưới đã cho em biết mối quan hệ gắn bó giữa con người với thiên nhiên. (Sơn tinh thuỷ tinh, chim sơn ca và bông cúc trắng, ông Mạnh thắng thần gió...) chủ điểm con người với thiên nhiên của lớp 5 sẽ giúp các em hiểu rõ hơn về mối quan hệ này.
 Bài đầu tiên của chủ điểm là những người bạn tốt. Các em sẽ hiểu thêm về cá heo, tuy không thể trò chuyện bằng ngôn ngữ của loài người nhưng chúng là những người bạn rất tốt của con người.
b. Hdẫn luyện đọc Chia 4 đoạn. 
 - Hs đọc lần 1  nêu từ khó đọc. 
 - Hs đọc lần 2 1HS nêu chú giải 
 - Luyện đọc: theo cặp 
 - Gv đọc mẫu. 
- (HS nêu cụ thể từng đoạn)
+ Đ1: Từ đầu trở về đất liền
+ Đ2: Tiếp ... giam ông lại
+ Đ3: a-ri-ôn
+ Đ4: còn lại
3. Tìm hiểu bài:
ỉ Đoạn 1: Gọi Hs đọc từ đầu  trở về đất liền.
? Nhận vật chính trong câu chuyện là ai ?
? Chuyện gì đã xẩy ra với người nghệ sĩ tài ba này?
? Trước khi chết, nghệ sĩ yêu cầu điều gì ?
? Theo em, vì sao A-ri-ôn lại nhảy xuống biển ? 
- 1 Hs đọc to - Cả lớp đọc thầm.
- A-ri-ôn, một nghệ sĩ tài ba.
- Ông đạt giải, được thưởng nhiều giải. Trên chiếc
tàu chở ông về, bọn thuỷ thủ nổi lòng tham...
- Xin được hát bài hát mà ông yêu thích.
- Vì thuỷ thủ đòi giết ông, ông không chết dưới bàn tay bẩn thỉu của chúng. 
-> ý 1: Nghệ sĩ A-ri-ôn gặp nạn.
ỉ Đoạn 2: Gọi Hs đọc tiếp  sai giam ông lại.
- 1 Hs đọc to - Cả lớp đọc thầm.
? Khi A-ri-ôn nhảy xuống biển, bọn cướp đã làm gì ?
? Thực ra khi A-ri-ôn cất tiếng hát thi điều gì xẩy ra dưới biển ? 
? Bầy cá heo đã làm gì khi ông nhảy xuống ? 
? Qua đó, em thấy cá heo đáng quý, đáng	 yêu ở điểm nào ? 
- Tin rằng ông đã chết, dăng buồm trở về đất liền.
- Tiếng hát kì diệu của A-ri-ôn làm cho đàn cá heo say mê chúng bơi đến vây quanh tàu.
- Chúng đã cứu A-ri-ôn. chúng đưa ông về đất liền nhanh hơn tàu của bon cướp.
Cá heo là loài vật thông minh, có tình nghĩa, có tâm hồn, biết thưởng thức nghệ thuật, biết cứu giúp những người bị nạn. Cá heo là người bạn tốt. 
-> ý 2: A-ri-ôn được đàn cá heo thông minh cứu nạn.
ỉ Đoạn 3+4: Gọi Hs đọc đoạn còn lại.
- 1 Hs đọc to - Cả lớp đọc thầm.
? Vì sao nhà vua lại tạm giam A-ri-ôn ?
? Đám thuỷ thủ đã bị vạch mặt ntn ?
 - Vì không tin những điều ông nói.
- Chúng bịa chuyện A-ri-ôn đang ở trên đảo. Trong khi đó, A-ri-ôn từ trong bước ra -> vua truyền lệnh trị tội bọn cướp.	
GV: Đây là những con người lòng lang dạ sói, chúng tối mắt trước của cải, mất hết lương tâm, sắp tâm giết người nghệ sĩ. chúng đáng bị nguyền rủa, trừng trị. qua đây chúng ta cũng hiểu thêm, tội ác của con người thật ghê gớm, có lúc con người không bằng loài cầm thú.
? Sau câu chuyện kì lạ ấy, ở nhiều thành phố Hi Lạp và La Ma xuất hiện điều gì ?
? Điều đó có ý nghĩa gì ?
- Xuất hiện những đồng tiền khắc hình một con cá heo cõng người trên lưng.
- Thể hiện tình cảm yêu quý của con người với đàn cá heo thông minh.
-> ý 3: Tình cảm yêu quý của con người đối với cá heo.
=> Nội dung: “Câu chuyện ca ngợi sự thông minh và tình cảm gắn bó của loài cá heo đối với con người”.
 4. Luyện đọc diễn cảm:
- Tìm cách đọc hay đoạn 2 
- Nhận xét cho điểm
- Hs thi đọc diễn cảm: Các tổ thi nhau đọc
- HS thi nhau kể thêm những điều em đã được nghe, được học, được chứng kiến về cá heo.
3. Củng cố, dặn dò:
? Qua câu chuyện, em có suy nghĩ gì về cách đối xử của đám thuỷ thủ và của đàn cá heo với nghệ sĩ ?
- Chuẩn bị bài sau.
- Đám thuỷ thủ: là người nhưng tham lam, độc ác,
không có tính người.
Đàn cá heo: là loài vật nhưng thông minh, tốt bụng.
Tiết 2 Toán Luyện tập chung
I. Mục tiêu: Biết:
- Mối quan hệ giữa 1 và ; và	 ;	 và
- Tìm một thành phần chưa biết của phép tính với phân số.
- Giải bài toán liên quan đến số trung bình cộng.
II. Cỏc hoạt động dạy- học:
1. Kiểm tra: 
2. Bài mới: 2.1. Giới thiệu bài.
 2.2. Luyện tập.
F Bài tập 1: 
-Cho HS ra nháp.
-Cho HS nối tiếp nhau hỏi và trả lời, HS trả lời phải giải thích tại sao lại ra kết quả như vậy.
F Bài tập 2: 
-Cho HS làm vào bảng con.
-Chữa bài. Củng cố cách tìm thành phần chưa biết trong phép tính.
F Bài tập 3: 
- Mời 1 HS nêu bài toán.
- GV cùng HS tìm hiểu bài toán.
- Cho HS tự làm bài vào vở.
- Chấm, Chữa bài.
F Bài tập 4: HDVN
*Lời giải:
a) 1: = 1 = 10 (lần)
 Vì vậy 1 gấp 10 lần 
b) : = = 10 (lần)
Vì vậy 1/10 gấp 10 lần 1/100.
 ( Các phần còn lại làm tương tự ).
* - HS làm vào bảng con.
 - Chữa bài.
Kết quả:
a) x = ; b) x = ; c) x = ; d) x = 2
* - 1 HS nêu bài toán.
 - HS tự làm bài vào vở.
Bài giải: 
Tbình mỗi giờ vòi nước đó chảy vào bể đc là: 
( + ) : 2 = ( bể)
 * Bài giải: 
Giá tiền mỗi mét vải trước khi giảm giá là: 60 000 : 5 = 12 000 (đồng)
Giá tiền mỗi mét vải sau khi giảm giá là: 
 12 000 – 2000 = 10 000 (đồng)
 Số mét vải có thể mua theo giá mới là:
 60 000 : 10 000 = 6 (m) 
3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học.
 - Nhắc HS về xem lại bài, BTVN: bài 4 
 Tiết 3 Tiếng Việt ôn tập 
I. Mục tiêu: 
- Củng cố cho học sinh vốn từ về tình hữu nghị, hợp tác.
- Rèn cho học snh làm đúng các bài tập đã cho.
- Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn.
II. Đồ dùng: Phấn màu.
III. Hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra: Học sinh nhắc lại những từ ngữ về chủ đề Hữu nghị- hợp tác.
2. Bài mới: Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
F Bài tập 1: Hãy chọn những từ có thể ghép với tiếng hữu để tạo thành từ.
-Hữu nghị, hữu hiệu, chiến hữu, hữu tình, thân hữu, hữu ích, hữu hảo, bằng hữu, bạn hữu, hữu dụng.
 F Bài tập 2: Hãy tìm những tiếng có thể ghép với tiếng hợp để tạo thành từ.
-Hợp tình, hợp lý, hợp tác, phù hợp, hợp thời, hợp lệ, hợp nhất, hợp pháp, hợp lực, thích hợp.
F Bài tập 3: Xếp những từ có tiếng hữu đã cho dưới đây thành 2 nhóm từ:
 Hữu nghị, hữu hiệu, chiến hữu, hữu tình, thân hữu, hữu ích, hữu hảo, bằng hữu, bạn hữu, hữu dụng.
a) Hữu có nghĩa là “bạn bè”: chiến hữu, thân hữu, hữu hảo, bạn hữu, bằng hữu
b) Hữu có nghĩa là “có”: hữu nghị, hữu hiệu, hữu tình, hữu dụng.
F Bài tập 4: Xếp các từ có tếng hợp dưới đây thành 2 nhóm từ:
 Hợp tình, hợp lý, hợp tác, phù hợp, hợp thời, hợp lệ, hợp nhất, hợp pháp, hợp lực, thích hợp.
a) Hợp có nghĩa là “gộp lại” (thành lớn hơn): Hợp tác, hợp nhất, hợp lực.
b) Hợp có nghĩa là “đúng với yêu cầu, đòi hỏinào đó): Hợp tình, phù hợp, hợp thời, hợp lẹ, hợp pháp, hợp lý, thích hợp.
3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học.
 - Dặn học sinh về nhà ôn lại các từ ngữ thuộc chủ đề Hữu nghị - Hợp tác.
Tiết 4 Toán (ôn) ôn tập
I. Mục tiêu: Giỳp học sinh :
- Giải thành thạo 2 dạng toỏn liờn quan đến tỷ lệ (cú mở rộng)
- Nhớ lại dạng toỏn trung bỡnh cộng, biết tớnh trung bỡnh cộng của nhiều số, giải toỏn cú liờn quan đến trung bỡnh cộng. 
- Giỳp HS chăm chỉ học tập. 
II. Đồ dùng: - Hệ thống bài tập
III. Cỏc hoạt động dạy- học:
* Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài.
v HĐ 1: Củng cố kiến thức.
- Cho HS nhắc lại 2 dạng toỏn liờn quan đến tỷ lệ, dạng toỏn trung bỡnh cộng đó học.
- Gv nhận xột 
v HĐ2: Thực hành
- Yờu cầu HS đọc kỹ đề bài
- Xỏc định dạng toỏn, tỡm cỏch làm
- Cho HS làm cỏc bài tập.
- Gọi HS lờn lần lượt chữa từng bài 
- GV giỳp thờm học sinh yếu
- GV chấm một số bài 
F Bài tập 1: Tỡm trung bỡnh cộng của cỏc số sau 
a) 14, 21, 37, 43, 55	 b) 
F Bài tập 2: Trung bỡnh cộng tuổi của chị và em là 8 tuổi. Tuổi em là 6 tuổi. Tớnh tuổi chị .
F Bài tập 3: Một đội cú 6 chiếc xe, mỗi xe đi 50 km thỡ chi phớ hết 1 200 000 đồng. Nếu đội đú cú 10 cỏi xe, mỗi xe đi 100 km thỡ chi phớ hết bao nhiờu tiền ?
F Bài tập 4: (HSKG)
 Hai người thợ nhận được 213000 đồng tiền cụng. Người thứ nhất làm trong 4 ngày mỗi ngày làm 9 giờ, người thứ 2 làm trong 5 ngày, mỗi ngày làm 7 giờ. Hỏi mỗi người nhận được bao nhiờu tiền cụng ?
- Đõy là bài toỏn liờn quan đến tỷ lệ dạng một song mức độ khú hơn SGK nờn giỏo viờn cần giảng kỹ cho HS 
- Hd cỏc cỏch giải khỏc nhau và cỏch trỡnh bày lời giải.
* Củng cố, dặn dò:
- Nhận xột giờ học.
- Về nhà ụn lại kiến thức vừa học.
- HS nờu 
- HS đọc kỹ đề bài
- HS làm cỏc bài tập
- HS lờn lần lượt chữa từng bài 
* Lời giải :
a) Trung bỡnh cộng của 5 số trờn là :
 (14 + 21 + 37 + 43 + 55) : 5 = 34
b) Trung bỡnh cộng của 3 phõn số trờn là :
 () : 3 = 
 Đỏp số : 34 ; 
* Lời giải :
Tổng số tuổi của hai chị em là: 8 2 = 16 (tuổi)
 Chị cú số tuổi là: 16 – 6 = 10 (tuổi)
	 Đỏp số : 10 tuổi.
* Lời giải :
 6 xe đi được số km là: 50 6 = 300 (km)
 10 xe đi được số km là : 100 10 = 1000 (km)
 1km dựng hết số tiền là:
 1200 000 : 300 = 4 000 (đồng) 
 1000km dựng hết số tiền là : 
4000 1000 = 4 000 000 (đồng)
 Đỏp số : 4 000 000 (đồng)
* Lời giải :
Người thứ nhất làm được số giờ là :
 9 4 = 36 (giờ)
Người thứ hai làm được số giờ là :
 7 5 = 35 (giờ)
Tổng số giờ hai người làm là :
 36 + 35 = 71 (giờ)
Người thứ nhất nhận được số tiền cụng là :
 213 000 : 71 36 = 108 000 (đồng)
Người thứ hai nhận được số tiền cụng là :
 123 000 – 108 000 = 105 000 (đồng)
 Đỏp số : 108 000 (đồng)
 105 000 (đồng)
- HS lắng nghe và thực hiện.
 Chiều thứ 2 ngày 26 thỏng 9 năm 2011
 Tiết 1 Chính tả (Nghe – viết) Dòng kinh quê hương
I. Mục tiêu: 
- Viết đúng bài chính tả ; trình bày đúng hình thức văn xuôi ; không mắc quá 5 lỗi.
- Tìm được vần thích hợp để điền được vào cả 3 chỗ trống trong đoạn thơ (BT2); thực hiện 2 trong 3 ý (a,b,c) của BT3.
- HS khá, giỏi làm được đầy đủ BT3.
II. Đồ dùng: - GV: Bảng phụ hoặc kẻ nội dung BT3. - HS: VBT, bảng tay.
III. Cỏc hoạt động dạy- học:
1. Kiểm tra: - Cho HS viết những từ chứa các nguyên âm đôi ươ, ưa trong hai khổ thơ của Huy Cận tiết chính tả trước (lưa thưa, mưa, tưởng,) và giải thích qui tắc đánh dấu thanh ở tiếng chứa nguyên âm đôi ưa, ươ.
2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
 b. Hướng dẫn HS nghe - viết:
- Gv Đọc bài.
? Dòng kinh quê hương đẹp như thế nào?
- Cho H ... c câu văn mở đoạn của em BT3 (tiết TLV trước)
2. Bài mới:
2.1. Giới thiệu bài: Trong tiết TLV trước, các em đã quan sát một cảnh sông nước, lập dàn ý cho bài văn. Trong tiết học hôm nay, các em sẽ học chuyển một phần của dàn ý thành đoạn văn.
2.2. Hướng dẫn Hs luyện tập.
- Gv kiểm tra dàn ý bài văn tả cảnh sông nước của Hs.
- Cho Hs đọc thầm đề bài và gợi ý làm bài
- Gv nhắc Hs chú ý:
+ Phần thân bài có thể làm nhiều đoạn, mỗi đoạn tả một đ2 hoặc một bộ phận của cảnh. Nên chọn một phần tiêu biểu của thân bài - để viết một đoạn văn.
+ Trong mỗi đoạn thường có một câu văn nêu ý bao chùm toàn đoạn.
+ Các câu văn trong đoạn phải cùng làm nổi bật đ2 của cảnh và thể hiện cảm xúc của người viết.
-Cho Hs viết đoạn văn vào vở.
-Cho Hs nối tiếp nhau đọc đoạn văn.
-Nhận xét, chấm điểm một số đoạn văn
-Cả lớp bình chọn người viết đoạn văn tả cảnh sông nước hay nhất, có nhiều ý mới và sáng tạo. 
-Hs đọc thầm.
-Hs chú ý lắng nghe phần gợi ý của Gv.
-Hs viết đoạn văn vào vở.
-Hs đọc.
-Hs bình chọn bạn có đoạn văn hay.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học. 
- Yêu cầu Hs viết đoạn văn chưa đạt về nhà viết lại để cô kiểm tra trong tiết TLV sau.
- Dặn Hs chuẩn bị bài sau.
 Tiết 2 Toán Luyện tập
I. Mục tiêu: Biết : 
- Chuyển phân số thập phân thành hỗn số.
- Chuyển phân số thập phân thành số thập phân.
II. Đồ dùng: Gv: SGK ; Hs: SGK
III. Cỏc hoạt động dạy- học:
1. Kiểm tra: ?Nêu các đọc và cách viết số thập phân?
2. Bài mới: 2.1. Giới thiệu bài.
	 2.2. Luyện tập:
F Bài tập 1: 
a) Hd Hs chuyển một phân số (thập phân) có tử số lớn hơn mẫu số. Chẳng hạn, để chuyển thành hỗn số ,GV có thể Hd Hs làm theo 2 bước:
- Lấy thương chia cho mẫu số. -Thương tìm được là phần nguyên (của hỗn số); Viết phần nguyên kèm theo một phân số có tử số là số dư, mẫu số là số chia. 
b) Khi đã có các hỗn số, GV cho HS nhớ lại cách viết hỗn số thành số thập phân. 
-Cho Hs tự chuyển các hỗn số mới tìm được thành số thập phân. 
F Bài tập 2: (3 Psố thứ 2,3,4)
-Mời 1 Hs nêu yêu cầu.
-Hd Hs tự chuyển các phân số thập phân thành STP rồi đọc các STP đó. 
-Cho Hs làm ra nháp.
-Chữa bài. 
F Bài tập 3:
 -Mời 1 Hs nêu yêu cầu.
 -Cho Hs trao đổi nhóm 2 phân tích mẫu.
 -Cho Hs làm vào vở.
 -Gv chấm, chữa bài, nhận xét. 
-HS thực hiện ra nháp theo hướng dẫn của Gv
a) = 16 ; = 73 
 = 56 ; = 6 
b) 16 = 16.2 ; 73 = 73,4
 56 = 56.08 ; 6 = 6,05
- 1 HS nêu yêu cầu
- HS làm ra nháp.
 = 83,4 đọclà:Tám mươi ba phẩy tư.
 =19,54 đọc là: Mười chín phẩy năm mươi tư.
 = 2,167 đọc là: Hai phẩy một trăm sáu mươi bảy.
- 1 Hs nêu yêu cầu.
- Hs trao đổi nhóm 2 phân tích mẫu.
- Hs làm vào vở.
Bài làm: 
2,1 m = 21 dm 5,27m = 537cm 
 8,3m = 830cm 3,15m = 315 cm
3. Củng cố, dặn dò: Nhận xét giờ học. BTVN: Bài 4 
 Tiết 3 An toàn giao thông Bài 2: Kể NAấNG ẹI XE ẹAẽP AN TOAỉN
I. Mục tiêu: 
1- Kiến thức: - HS biết những quy định đói với người đi xe đạp trên đường phố theo luật GTĐB.
2- Kĩ năng.
- HS thể hiện đúng cách điều khiển xe an toàn qua đường giao nhau.
- Phán đoán và nhận thức được các điều kiện an toàn hay không an toàn khi đi xe đạp.
3- Thái độ: - Có ý thức diều khiển xe đạp an toàn.
II. Đồ dùng: - Phiếu học tập. - Sa bàn.
III. Các hoạt động dạy- học:
1. Kiểm tra: 
2. Bài mới:
v HĐ 1: Trò chơi đi xe đạp trên sa bàn..
Gv nêu các tình huống, Yc Hs trả lời hoặc phải nêu cách xử lí đúng, an toàn.
? Để rẻ trái người đi xe đạp pahỉ làm gì?...
- Một số tình huống (xem tài liệu tr18)
v HĐ2: - Cho Hs thực hành trên sân trường.
Gv kết luận.
v HĐ3: Thi lái xe an toàn.
- Gv kẻ sơ đồ trên sân, có một số chướng ngại vật, các biển báo cấm xe đạp..., ngã tư có đèn tín hiệu...
- 4 Hs tham gia.
- Cho hs xem các biển báo đã học, nói nội dung của biển báo
- 2 hs trả lời.
- Thảo luận nhóm.
- Phát biểu trước lớp.
- Cho HS ra sân để thực hành .
- Lớp theo dỏi và nhận xét.
- Lớp góp ý, bổ sung.
- Thi theo nhóm 4.
- Hs đạp xe trên sân và phải chấp hành đúng các yêu cầu của sơ đồ đã vạch trên sận.
- Nhóm nào thực hành tốt Gv khen và cấp băng lái xe giỏi, an toàn.
3. Củng cố, dặn dò: Chuẩn bị bài 3 Chọn con đường đi an toàn... .
 SINH HOẠT LỚP TUẦN 7
 I. Mục tiờu: - Nhận xột ưu khuyết điểm trong tuần vừa qua.
 - Phổ biến kế hoạch tuần tới.
 II. Tiến hành: 1. Giới thiệu tiết sinh hoạt:
 2. Nhận xột ưu khuyết điểm trong tuần:
 - Lớp trưởng nhận xột ưu khuyết điểm.
 - Giỏo viờn nhận xột.
a. ưu điểm: - Sinh hoạt 15 phỳt đầu giờ nghiờm tỳc, đi học đầy đủ chuyờn cần, vệ sinh lớp 
 học sạch sẽ, tham gia tốt cỏc hoạt động lớp, trường.
 b. Tồn tại: - Trong giờ học còn nói và làm việc riêng như em: Việt, Đức, Ái Ly, Thỳy, 
 3. Kế hoạch tuần tới:
 - Nạp, tham gia cỏc khoản đúng gúp và cỏc loại hỡnh Bảo hiểm
 - Vệ sinh trong và ngoài lớp, khu vực phân công sạch sẽ trước giờ vào học.	
 - Trồng và chăm súc bồn hoa cõy cảnh 
 ------------------------------------- @ & ? -------------------------------------
Tiết 4 Toán(ôn tập) Số thập phân
I. Mục tiêu:
	- HS nắm vững khái niệm về số thập phân, đọc và viết đúng số thập phân
II. Chuẩn bị:
- Hệ thống BT
III. Các HĐ dạy học :
Hoạt động1: HS thực hành làm BT
Bài 1: Viết thành số thập phân
33; 	 ; 	 92
; 	 3; 	 2
Bài 2: Chuyển thành phân số thập phân
0,5;	 0,03; 	7,5
0,92; 	0,006; 	8,92
Bài 3: Chuyển thành hỗn số có chứa phân số thập phân.
12,7; 	31,03; 	32,684
8,54; 	82,007; 	1,069
Đọc các số thập phân sau:
2,847; 	15,03
5,42;	 0,897
Bài 4: Viết các số thập phân
Ba phẩy không bẩy
Mười chín phẩy tám trăm năm mươi
 HS lần lượt làm bài 
Hoạt động2: Chấm chữa bài 
- Gọi HS lên chữa bài 
- GV chấm 1 số bài, chữa cho cả lớp hay cá nhân tùy thuộc vào tình hình thực tế.
- Nhận xét KQ làm bài của HS
IV. Dặn dò:
Bài nào HS làm sai, về nhà làm lại 
Ôn tập: hàng của số thập phân
đọc viết số thập phân
I. Mục tiêu:
Củng cố cho HS:
- Nắm được các hàng của STP
- Đọc, viết các STP.
II.Chuẩn bị: Phiếu học tập, thẻ từ ghi các phương án a,b,c,d.
III. Hoạt động dạy - học
1. T giới thiệu bài 
2. Hoạt động 1: Củng cố cách đọc số thập phân.
- GV yêu cầu HS đọc BT 1,2,3,4
- Suy nghĩ (5’)
- Giơ thẻ bày tỏ ý kiến, lớp thống nhất đáp án.
Bài 1: Số “Ba mươi sáu phẩy năm mươi lăm” viết là:
a. 306,56; 	b. 36,55;	c. 36,505;	d. 306,505
(Đáp án b)
Bài 2: Số thập phân gồm có hai trăm, hai đơn vị, ba phần mười ba phần nghìn được viết là:
a. 22,33;	b. 202,33;	c. 202,303;	d. 22,303.
(đáp án c)
Bài 3: Số thập phân gồm hai mươi đơn vị, năm phần trăm, bốn phần mười nghìn được viết là:
a. 20,54;	b. 20,054;	c. 20,0504;	d. 2,00504.
(đáp án c)
Bài 4: Số thập phân bốn mươi ba đơn vị, hai phần mười sáu phần nghìn được viết là:
a. 40,326;	b. 43,26;	c. 43,206;	d. 40,3026
(đáp án c)
2. Hoạt động 2: Kiểm tra kĩ năng nhận biết các hàng của STP
- Cho HS đọc yêu cầu của BT 5,6,7
- Suy nghĩ (5’)
- Giơ thẻ bày tỏ ý kiến
- Lớp thống nhất đáp án.
Bài 5: Số nào dưới đây có chữ số 2 ở hàng phần trăm.
a. 0,2005;	b. 0,025;	c. 0,0025;	d. 0,0502
(đáp án b)
Bài 6 : Chữ số 4 trong số thập phân 18,524 thuộc hàng nào?
a. Hàng đơn vị	b. Hàng phần mười
c. Hàng phần trăm	d. Hàng phần nghìn
(đáp án d)
Bài 7: Cho số thập phân 18,325. Chữ số viết trong ô vuông có giá trị là: 
a. 3;	b. ;	c. ;	d. 
(đáp án b)
 IV. Nhận xét, đánh giá tiết học
Tiếng việt 
Luyện tập từ và câu: Từ nhiều nghĩa
 I. mục tiêu: Củng cố cho HS:
- Khái niệm từ nhiều nghĩa
- Chỉ ra được nghĩa gốc và nghĩa chuyển trong có từ giống nhau.
 Ii. Chuẩn bị: 
- Phiếu học tập ghi các bài học (25 phiếu)
III. Hoạt động dạy - học
1. GV giao phiếu bài tập
- HS nhận phiếu, đọc và nêu những băn khoăn
- Thực hành làm BT
2. HS làm BT
Bài 1: Đánh dấu x vào ô nêu đúng khái niệm về từ nhiều nghĩa
	a. Từ nhiều nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau
	b. Từ nhiều nghĩa là những từ có nghĩa gốc và một số nghĩa chuyển
	c. Từ nhiều nghĩa là những từ đọc giống nhau nhưng nghĩa khác nhau.
Bài 2: Xác định xem từ “ăn” trong mỗi câu sau có nghĩa chuyển hay nghĩa gốc?
	a. Tàu vào cảng ăn than .
	b. Bữa tối nhà em thường ăn cơm muộn.
	c. Cá không ăn muối cá ươn.
Bài 3: Đọc đoạn thơ sau. Gạch dưới các từ dùng với nghĩa chuyển.
Sông gầy, đê đã choãi chân
Mặt trời ngủ sớm, tiếng gà dậy trưa
Khoai sọ mọc chiếc răng thưa
Cóc ngồi cóc nhớ cơn mưa trắng chiều
3. Chấm chữa bài
- GV chấm 6 bài và nhận xét chung
- Chữa bài
 Bài 1: ý đúng: ý b
 Bài 2: Câu a, câu c: Từ ăn dùng nghĩa chuyển; câu b: ăn là nghĩa gốc
 Bài 3: Các từ dùng với nghĩa chuyển trong câu là: gầy, choãi chân, ngủ, dậy, răng, nhớ.
 4. Nhận xét tiết học:
- T nhận xét tiết học. 
- Dặn HS ôn tập các kiến thức đã học.
Toánb2 I.Mục tiêu:
- Củng cố cho học sinh các kiến thức về cộng trừ, nhân, chia phân số và cách tìm trung bình cộng của nhiều số.
- Rèn cho học sinh kĩ năng làm bài tập thành thạo.
- Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn.
II.Chuẩn bị : Phấn màu.
III.Hoạt động dạy học :
1.Kiểm tra bài cũ : Sự chuẩn bị của học sinh.
2.Dạy bài mới :
Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
Bài tập 1 : Viết số thích hợp vào chỗ chấm :
a) 1 : = 10	1 gấp 10 lần 
b) : = 10	 gấp 10 lần 
c) : = 10	gấp 10 lần 
Bài tập 2 : Tìm x
a) x + = 	 b) x - = 	c) x = 	d) x : = 18
 x = - 	 x = + 	 x = : 	x = 18 
 x = 	 x = 	 x = 	x = 3
Bài tập 3 : 
Tóm tắt : Ngày thứ nhất : công việc
	 Ngày thứ hai : công việc 
	 Hỏi TB một ngày làm được :.phần công việc?
Bài giải :
Cả hai ngày đội đó làm được là :
 + = (công việc)
Trung bình một ngày đội đó làm được là :
 : 2 = (công việc)
Đáp số : công việc
3.Dặn dò : Về nhà ôn lại bài và chuẩn bị cho bài ngày mai
Tiết 2 Tiếng Việt(ôn) ôN TậP
I. Mục tiêu: - Biết viết một đoạn văn miêu tả cảnh đẹp vào buổi sáng.
 - Rèn luyện viết văn ,sử dụng từ gợi tả hình ảnh trong miêu tả.
II. Cỏc hoạt động dạy- học:
* Hướng dẫn học sinh làm bài tập
 1. Đề: Em hãy tả cánh đồng quê em vào buổi sáng
Giáo viên gạch dưới tư trọng tâm
- Yêu cầu học sinh nhắc lại cấu tạo bài văn tả cảnh 
- Yêu cầu học sinh lập dàn bài
* Gợi ý:
 a) Mở bài:- Giới thiệu cánh đồng lúa vào buổi sáng mùa thu
b) Thân bài:- Cánh đồng rộng thẳng cánh cò bay
- Màu vàng của lúa....
- Bông lúa nặng trĩu hạt...
-Gió.
- Bầu trời cao
- Nón trắng.
-Cảm xúc của em..
3. Kết bài: - Cảm nhĩ của em về đồng lúa quê em.
- Gọi học sinh đọc :3 em
- Nhận xét, sửa chữa
- Tuyên dương.
3. Tổng kết , dặn dò: 
- Về nhà hoàn thành bài văn
2 em
- Học sinh lập dàn bài
- Trình bày dàn bài của mình
- Nhận xét và bổ sung
- Chọn 1 đoạn để viết thành đoạn văn 

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 7Lop 5Buoi 2.doc