Giáo án khối 5 - Tuần 8 năm 2011

Giáo án khối 5 - Tuần 8 năm 2011

I.MỤC TIÊU

 - Đọc đúng các từ khó loanh quanh, gọn ghẽ, len lách, mãi miết,

- Đọc trôi chảy toàn bài.Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, cảm xúc ngưỡng mộ trước vẻ đẹp của rừng.

-Cảm nhận được vẻ đẹp kì thú của rừng; tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ của tác giả đối vối vẻ đẹp của rừng.

KNS* Kĩ năng hợp tác* TCTV:Sửa lỗi phát âm cho HS dân tộc; Giải nghĩa các từ khó như: lúp xúp, ấm tích, tân kì, khộp,

I. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Anh minh hoạ bài học Sgk. Bang phụ ghi đoạn 1 đọc diễn cảm.

II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

 

doc 19 trang Người đăng huong21 Lượt xem 972Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án khối 5 - Tuần 8 năm 2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Thứ 2 ngày 11 tháng 10 năm 2011
 Tập đọc: KÌ DIỆU RỪNG XANH
I.MỤC TIÊU
 - Đọc đúng các từ khó loanh quanh, gọn ghẽ, len lách, mãi miết,
- Đọc trôi chảy toàn bài.Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, cảm xúc ngưỡng mộ trước vẻ đẹp của rừng.
-Cảm nhận được vẻ đẹp kì thú của rừng; tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ của tác giả đối vối vẻ đẹp của rừng.
KNS* Kĩ năng hợp tác* TCTV:Sửa lỗi phát âm cho HS dân tộc; Giải nghĩa các từ khó như: lúp xúp, ấm tích, tân kì, khộp,
ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Aûnh minh hoạ bài học Sgk. BaÛng phụ ghi đoạn 1 đọc diễn cảm.
HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 
 Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Bài cũ:(5’)
-2 HS đọc thuộc bài Tiếng đàn ba-la-lai-ca ..., trả lời câu hỏi SGK.
 2. Bài mới: *Giới thiệu bài:(1’)
 *HĐ1:Luyện đọc:(10’)
-Gọi 1 Hs khá đọc toàn bài
-Cho HS đọc nối tiếp 3 đoạn (3 lượt) , kết hợp đọc từ khó (Hs yếu, dân tộc) , giải nghĩa từ 
-Cho Hs đọc theo nhóm đôi.
+ GV đọc mẫu bài.
 *HĐ2:Tìm hiểu bài.(10’) KNS* Kĩ năng hợp tác
-Y/c Hs đọc , trả lời câu hỏi.
?Những cây nấm rừng ...liên tưởng thú vị gì? (đoạn 1)
? Nhờ những liên tưởng đó mà cảnh vật đẹp hơn như thế nào?
? Những muông thú trong rừng được miêu tả như thế nào? (Đoạn 2 và 3)
? Sự có mặt của chúng mang lại vẻ đẹp gì cho khu rừng?
? Vì sao rừng khộp được gọi là “giang sơn vàng rợi” (dành cho Hs khá giỏi)
- Hãy nói cảm nghĩ của em về đoạn văn trên
-H/dẫn HS rút ra nội dung bài 
*HĐ3:Hướng dẫn đọc diễn cảm:(8’)
-GV gắn đoạn đọc d/ cảm, cho 1 Hs khá đọc
– GV h/ dẫn đọc diễn cảm Đoạn 1.
- Cho HS luyện đọc diễn cảm theo nhóm.
- Cho HS thi đọc diễn cảm trước lớp.
-Lớp bình chọn bạn đọc hay nhất.
3.Củng cố-Dặn dò:(2’) 
-Gv chốt bài,liên hệ giáo dục
-Dặn Hs về đọc lại bài, c/bị bài sau.
-2 Hs đọc, lớp theo dõi.
-Hs nghe.
-1 Hs đọc,lớp theo dõi.
-1 lượt 3 Hs đọc 3 đoạn.
-Đọc từ khó, đọc chú giải SGK
-2 Hs cùng bàn trao đổi cách đọc
-Hs nghe.
-như một thành phố nấm; mỗi chiếc nấm như một lâu đài kiến trúc tân kì; 
 + làm cảnh vật trong rừng thêm lãng mạn, thần bí như trong truyện cổ tích.
 + Những con vượn bạc má ôm con gọn ghẽ chuyền nhanh như tia chớp.... 
 + làm cho cảnh rừng thêm sống động, đầy những điều bất ngờ và kì thú.
+ Có sự phỗi hợp của rất nhiều sác vàng trong một khoảng không gian rộng lớn...
-Tuỳ ý HS nêu.
-Hs nêu
-Lớp theo dõi.
Đọc giọng khoan thai, thể hiện thái độ ngỡ ngàng, ngưỡng mộ.
-2 Hs cùng bàn đọc
-Một số em thi đọc trước lớp,lớp bình chọn bạn đọc hay.
-Hs nghe.
Toán: 
 SỐ THẬP PHÂN BẰNG NHAU
 I. MỤC TIÊU: 
-Giúp HS nhận biết: Viết thêm chữ số 0 vào bên phải phần thập phân hoặc bỏ chữ số 0 (nếu có) ở tận cùng bên phải của số thập phân, thì giá trị của số thập phân không thay đổi.
 	* Không yêu cầu Hs yếu làm được BT3.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Bảng phụ Hs làm bài, ghi sẵn phần nhận xét 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Bài cũ:(5’)
-Cho HS làm lại bài 4 .
Bài mới: *Giới thiệu bài:(1’)
*HĐ1:Phát hiện đ/điểm của sốTP khi thêm hoặc bỏ chữ số 0 ở tận cùng bên phải của số TP: (10’)
 -Gv h/dẫn Hs chuyển đổi 9dm=....m
 -Nhận xét kết quả.
 -Gợi ý để Hs rút ra nhận xét.
-Gọi Hs nêu ví du.ïminh hoạ.
-Chú ý : Số tự nhiên được coi là số TP đặc biệt.
*HĐ2. Thực hành: (17’)
Bài 1: Bỏ chữ số 0 bên phải số TP
Gọi Hs đọc yêu cầu.
 -Y/cầu Hs làm bài vào bảng con, 3 Hs TB yếu lên bảng làm rồi lớp chữa bài.(chú ý trường hợp dễ nhầm lẫn như số 0 không phải tận cùng bên phải)
Bài 2: Thực hiện như bài 1.
-Gọi 2 Hs làm vào bảng nhóm, lớp làm vào vở
Gv giúp đỡ Hs yếu.
-Gv cho Hs chữa bài chốt lại PS bằng nhau.
-Bài 3: Dành cho Hs khá giỏi.
- Gọi Hs đọc y/cầu bài.
 GV hướng dần HS so sánh và rút ra kết luận 
Cho Hs làm theo nhóm đôi- Hs giỏi giúp đỡ Hs yếu
 3. Củng cố-Dặn dò:(2’)
-Cho HS nhắc lại phần nhận xét
-Dặn Hs về học phần nhận xét và làm bài ở Vbt.
-Nhận xét giờ học:
-1 em lên bảng làm, lớp theo dõi chữa bài. 
-Hs nghe.
 9dm = 90 cm; 9dm = 0,9 ; 90cm = 0,90m
 Vậy: 0,9 m = 0,90m => 0,9 = 0,90 
 Hoặc: 0,90 = 0,9
-Nếu viết thêm chữ số 0 vào bên phải phần TP
của một số TP thì ta được 1 số TP bằng nó.
-Ví dụ: 7,8=7,80=7,800
 0,9000 = 0,900= 0,90= 0,9
-1 Hs đọc, lớp theo dõi
- Hs tự làm rồi chữa bài.
7,8; 64,9; 3,04
-Viết thêm các chữ số 0 vào bên phải
-Hs làm bài cá nhân.
 5,612 ; 17,200 ; 480,590. 
-1 Hs đọc, lớp theo dõi.
-Hs làm nhóm bàn, sau đó chữa bài
-Bạn Hùng viết sai vì 0,100=
-2 Hs nêu, lớp theo dõi.
-Hs nghe.
Khoa học: 
 PHÒNG BỆNH VIÊM GAN A
I. MỤC TIÊU: HS biết:
	-Nêu tác nhân, đường lây truyền bệnh viêm gan A
	-Nêu cách phòng bệnh viêm gan A 
	-Có ý thức thực hiện phòng tránh bệnh viêm gan A
* KNS: Kĩ năng phân tích, đối chiếu, kĩ năng tự bảo vệ và đảm nhận trách nhiệm thực hiện vệ sinh ăn uống.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: 
Thông tin, hình trang 32, 33 SGK 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 
Hoạt động của thầy
1. Bài cũ:(5’)
-Nêu tác nhân,ø đường lây truyền và cách phòng chống bệnh viêm não?
-Gv nhận xét ghi điểm
 2.Bài mới: 
*Giới thiệu bài:(1’) 
* HĐ1:Tác nhân, đường lây truyền bệnh viêm 
gan A: (15’)
-Gv chia lớp thành 6 nhóm và giao n/vụ cho từng nhóm đọc lời thoại SGK và trả lời câu hỏi.
+ Nêu dấu hiệu của bệnh viêm gan A. 
+ Tác nhân gây bệnh viêm gan A? 
+ Đường lây truyền ? 
-Gọi đại diện trình bày kết quả.
*HĐ2: Cách phòng bệnh viêm gan A:(11’)
 -Cho HS quan sát hình 2,3,4,5 SGK chỉ và nêu nội dung từng hình. Hãy giải thích việc làm trong từng hình đối với việc phòng tránh bệnh viêm gan A. 
Cả lớp thảo luận theo câu hỏi sau:
? Nêu cách phòng bệnh viên gan A?
? Người mắc bệnh viêm gan A cần lưu ý điều gì?
-Gv kết luận: Sgk
3.Củng cố-Dặn dò:(3’)
- Cho HS đọc mục bạn cần biết SGK.
 -Về học bài và thực hiện những kiến thức đã học và ch/bị bài sau.
-Nhận xét giờ học. 
-2 Hs trả lời, lớp theo dõi, nhận xét.
-Hs nghe.
-Hs nghe n/vụ-nhóm trưởng điều khiển các nhóm thảo luận
-Sốt nhẹ ,đau ở vùng bụng bên phải,...
- Vi rút viêm gan A
 -Lây qua đường tiêu hóa ...
-Đại diện trình bày, nhóm khác bổ sung. 
-2 Hs cùng bàn trao đổi, trả lời.
+ H2 : Uống nước đun sôi để nguội.
+ H3 : Aên thức ăn đã nấu chín.
+ H4 : Rửa tay bằng nước sạch và xà phòng trước khi ăn.
+ H5 : Rửa tay bằng nước sạch và xà phòng sau khi đi đại tiện.
-ăn chín uống sôi; rửa tay sạch ...
-người bệnh cần nghỉ ngơi; ăn thức ăn lỏng chứa nhiều chất đạm, ...
-2 Hs đọc, lớp theo dõi.
-Hs nghe.
 Thứ ba ngày 11 tháng 10 năm 2011
Toán: SO SÁNH HAI SỐ THẬP PHÂN
I. MỤC TIÊU:
	Giúp HS biết cách so sánh hai số thập phân và biết cách sắp xếp số thập phân theo thứ tự từ bé đến lớn (hoặc ngược lại).
* Không yêu cầu Hs yếu làm được BT3.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: 
 	 Bảng phụ ghi nhận xét như SGK.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 
Hoạt động của thầy
Hoạt dộng của trò
 1. Bài cũ: (5’)
-Cho HS viết bảng con 3 số thập phân bằng số thập phân số: 5,4050
 2. Bài mới: *Giới thiệu bài:(1’)
*HĐ1: Hướng dẫn HS cách so sánh 2 số thập phân: (10’)
-Hướng dẫn Hs tự so sánh 8,1m và 7,9m như Sgk
-Giúp Hs giỏi rút ra nhận xét.
- Gv nêu VD và cho Hs giỏi giải thích.
-Tương tự trên, cho Hs so sánh 35,7 và 35,698 như Sgk
-Gợi ý để Hs rút ra nhận xét như Sgk
-Muốn so sánh 2 số TP ta làm thế nào?
 Gv chốt ý, gắn nhận xét đã ghi sẵn.
-Gọi Hs đọc nhận xét ở Sgk /42.
*HĐ2: Thực hành:(17’)
Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu. 
Cho Hs làm bảng con, gọi 3 Hs TB yếu lên bảng làm. 
-Cho chữa bài, yêu cầu Hs giải thích cách làm.
- Gv chốt lại cách so sánh.
Bài 2: Viết các số theo thứ tự từ bé đến lớn.
Cho HS làm bài vào vở, 2 em làm bài bảng nhóm, gắn bài bảng và chữa bài
Bài 3: Thực hiện như bài 2.
 Dành cho Hs khá giỏi
 3.Củng cố-Dặn dò:(2’) 
- Gọi HS đọc lại kết luận SGK.
-Dặn Hs về học thuộc cách so sánh số thập phân, làm bài ở VBT.
-Nhận xét giờ học.
-1 Hs lên bảng viết, lớp làm vào bảng con.
-Hs nghe.
- HS đổi và so sánh
Ta có: 81dm > 79 dm
=> 8,1m > 7,9m; nên: 8,1 > 7,9 .(phần nguyên có 8 > 7)
-Vài 3 Hs lần lượt nêu, lớp theo dõi.
- Hs theo dõi: 2001,2 > 1999,7
-Hs đổi,rồi so sánh
35,7 > 35,698 (hàng phần mười có 7 > 6)
-Hs nghe.
So sánh các phần nguyên của 2 số đó như ss số tự nhiên,
-3 em đọc, lớp theo dõi
-1 em đọc, lớp theo dõi: So sánh 2 số thập phân.
-Hs tự làm, 3 em lên bảng làm, rồi chữa bài
 48,97 < 51,02 
 96,4 > 96,38
 0,7 > 0,65
-Hs tự làm và chữa bài
 6,375 ; 6,735 ; 7,19 ; 8,72 ; 9, 01
Tương tự bài 2. kết quả là:
 0,4 ; 0,321 ; 0,32 ; 0,197 ;0,187 .
-1 em đọc, lớp theo dõi
-Hs nghe.
Chính tả: (Nghe – viết ):
 KÌ DIỆU RỪNG XANH
I. MỤC TIÊU: 
 -Nghe viết chính xác, trình bày đúng một đoạn của bài Kì diệu rừng xanh.
-Biết đánh dấu thanh ở các tiếng chứa yê, ya.
*KNS: Kĩ năng hợp tác 
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Tranh minh hoạ BT 3, 4 SGK.
 VBT, Bảng phụ ghi bài tập 3.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 1. Bài cũ:(5’)
-Đọc cho HS viết các từ: nghĩa, hiền, điều, liệu.
-Gv nhận xét chữa bài.
 2.Bài mới: 
 *Giới thiệu bài:(1’).
*HĐ1:Hướng dẫn HS nghe –viết: (18’)
-GV đọc bài viết.
-Hướng dẫn viết từ khó :ẩm lạnh, gọn ghẽ, len lách, mải miết, ...
-GV đọc cho HS viết bài 
- Đọc cho HS dò lại bài 
-GV chấm một số bài và nhận xét. ...  hôn... 
-Y/cầu Hs làm bài, sau đó trình bày trước lớp.
BaØi 2: Gọi 1 Hs đọc y/cầu của bài
- GV nhắc Hs: Chọn 1 đoạn trong phần thân bài . Mỗi đoạn có câu mở đầu, phải có hình ảnh. thể hiện được cảm xúc của người viết.
- HS viết bài vào VBt, 2 em trình bày vào bảng phụ.
- Gv gắn bảng phụ chữa bài 
 *HĐ3. Củng cố-Dặn dò: (2’) 
-GV nhấn mạnh cách viết đoạn văn tả cảnh.
 -Về nhà viết tiếp những đoạn còn lại, hoàn chỉnh bài văn và ch/bị bài sau.
-2 Hs đọc, lớp theo dõi, nhận xét.
-Hs nghe.
-2 Hs đọc, lớp theo dõi.
- Hs quan sát tranh.
-Hs nghe.
- xây dựng dàn ý từng phần của cảnh 
-tả sự biến đổi của cảnh theo thời gian
-Hs làm bài vào VBt
-1 số em trình bày
-1 Hs đọc, lớp theo dõi.
-Hs nghe và ghi nhớ
-Hs làm bài cá nhân , sau đó nhận xét bài làm của bạn.
-Hs nghe.
 Khoa học: 
 PHÒNG BỆNH HIV/AIDS
I. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS biết :
 	 -Giải thích một cách đơn giản HIV là gì, AIDS là gì.
 -Nêu được các đường lây truyền và cách phòng tránh HIV/AIDS
 - Có ý thức tuyên truyền, vận động mọi người cùng phòng tránh HIV/AIDS.
* KNS: Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thơng tin, trình bày hiểu biết; kĩ năng hợp tác
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Thông tin và hình SGK tr 35.
 Ghi sẵn bảng cài thông tin như SGK.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 1. Bài cũ:(5’)
-Nêu tác nhân, đường lây truyền và cách phòng tránh bệnh viêm gan A? 
 2. Bài mới: *Giới thiệu bài:(1’)
*HĐ1: *KNS:kĩ năng hợp tác Trò chơi”Ai nhanh, ai đúng?”10’
-Gv phát phiếu cho 1 nhóm 1 bộ phiếu có nội dung như Sgk-Y/c Hs tìm được câu trả lời tương ứng với câu hỏi.
-Yêu cầu các nhóm gắn lên bảng phần trả lời ứng với câu hỏi 
-Gọi 2 Hs trình bày.
-Gv kết luận: HIV là 1 loại vi rút, khi xâm nhập vào cơ thể sẽ làm suy giảm khả năng chống đỡ bệnh tật,...
* HĐ2: * KNS: Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thơng tin, trình bày hiểu biết 
Cách phòng tránh HIV/AIDS (12’)
-Hoạt động theo nhóm 6.
-Yêu cầu HS đọc thông tin và quan sát hình trang 35 để thảo luận. Và trình bày kết quả.
? Tìm xem thông tin nào nói về cách phòng tránh HIV/AIDS, thông tin nào nói về cách phát hiện một người có nhiễm HIV hay không .
-Theo em, có cách nào để không bị lây nhiễm HIV qua đường máu ?
Gv nhấn mạnh cách phòng tránh HIV/AIDS
 3.Củng cố-Dặn dò:(5’) 
-Gọi HS trả lời câu hỏi SGK trang 34 để củng cố bài học.
-Gv chốt bài, liên hệ giáo dục
-Dặn Hs về học bài, ch/bị bài sau.
-2 Hs trả lời, lớp theo dõi nhận xét.
-Hs nghe.
-Tổ trưởng điều khiển.
-Cả lớp nhận xét .
 Đáp án: 1 –c; 2– b; 3– d; 4– e; 5– a
-Hs nghe, ghi nhớ.
-Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình thảo luận 
rồi trình bày, lớp nhận xét bổ sung.
+ Chỉ dùng bơm kim tiêm một lần rồi bỏ, không tiêm chích ma tuý,..để phát hiệnphải xét nghiệm máu.
-Hs nghe.
- 2 Hs trả lời, lớp theo dõi 
-Hs nghe.
 Thư sáu ngày 14 tháng 10 năm 2011
Toán: VIẾT CÁC SỐ ĐO ĐỘ DÀI
 DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN
I. MỤC TIÊU: Giúp HS ôn :
	 -Bảng đơn vị đo độ dài.
 	-Quan hệ giữa các đ/ vị đo liền kề và quan hệ giữa một số đơn vị đo thông dụng.
	-Luyện tập viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân theo các đơn vị đo khác nhau.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: 
 - Bảng phụ ghi bảng đơn vị đo độ dài (để trống một số ô).
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Bài cũ:(5’)
 GV cho HS làm bài 2, 3 VBT 
 2. Bài mới: *Giới thiệu bài:(1’)
 *HĐ1:Ôân lại bảng đơn vị đo độ dài: 6’
-Cho HS nêu bảng đơn vị đo độ dài từ lớn đến bé.
-Gọi HS nêu quan hệ các đơn vị đo liền kề
 -Cho Hs nhận xét về quan hệ giữa các đơn vị đo liền kề.
Cho HS nêu quan hệ giữa một số đơn vị đo độ dài thông dụng
*HĐ2. H/dẫn viết số đo độ dài dưới dạng số TP: (6’)
 Gv nêu ví dụ : Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm: 6m 4 dm = . . . m
-Y/cầu HS tính-nêu cách làm:
-Làm tương tự với VD2.
*HĐ3. Thực hành: (16’)
Bài 1 : Cho Hs đọc y/c.
 Cho HS làm bài vào bảng con, 4 Hs TB yếu lần lượt lên bảng làm(Gv giúp đỡ Hs yếu) 
Gv cho hs chữa bài, chốt ý đúng. 
Bài 2: Viết các số đo dưới dạng số TP
Gv hướng dẫn cho cả lớp làm ý đầu tiên.
-Gọi 2 em làm vào bảng phụ, lớp làm vào vở.
-Gv giúp đỡ Hs yếu.
Bài 3: Y/cầu Hs làm bài vào vở, sau đó đổi vở KT chéo. -Gv giúp đỡ Hs yếu.
Cho hs chữa bài, chốt ý đúng. 
 3.Củng cố-Dặn dò:(2’)
-Gọi HS nhắc lại quan hệ giữa các đơn vị đo.
-Về làm bài ở VBT, c/bị bài sau.
-2 Hs lên bảng làm, lớp theo dõi chữabài.
-Hs nghe.
 - km, hm, dam, m, dm cm, mm.
 - 1km = 10hm; 1hm = km = 0,1 km; 
 + Mỗi đơn vị đo độ dài gấp 10 lần đơn vị liền sau nó.
 + Mỗi đơn vị đo độ dài bằng (bằng 0,1) đơn vị liền trước nó.
-Một vài Hs nêu cách tính và tính.
6m 4 dm = m = 6,4 m 
Vậy: 6m 4 dm = 6,4 m 	
-Viết số thập phân thích hợp vào....
-Hs làm bài cá nhân - nhận xét bài làm của bạn
 8m 6dm = m = 8,6 m;  
 - Hs theo dõi.
 -Hs làm bài cá nhân.
3m 4dm = 3,4 m; 8dm 7cm = 8,7dm
- Hs tự làm rồi chữa bài.
 5km 302m = 5,302 km
302m = 0,302 km
-1 Hs nhắc , lớp theo dõi.
-Hs nghe.
Tập làm văn LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
(Dựng đoạn mở bài, kết bài)
I. MỤC TIÊU:
 -Củng cố kiến thức về đoạn mở bài, kết bài trong bài văn tả cảnh.
 -Biết cách viết các kiểu mở bài, kết bài cho bài văn tả cảnh. 
*KNS: Kĩ năng hợp tác, tìm kiếm và xử lí thơng tin 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: VBT
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC	
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 1 .Bài cũ:(5’)
-Gọi Hs đọc đoạn văn miêu tả cảnh địa phương đã viết ở tiết trước.
 2. Bài mới: 
 *HĐ1:Giới thiệu bài:(1’) 
 *HĐ2:Hướng dẫn luyện tập.(26’) 
*KNS: Kĩ năng hợp tác, tìm kiếm và xử lí thơng tin 
Bài 1: -Gọi Hs đọc yêu cầu nội dung bài tập.
-Y/c HS nhắc lại 2 kiểu mở bài (trực tiếp và gián tiếp).
-Gọi HS đọc thầm hai đoạn văn và nêu nhận xét. 
-Gv nhận xét, chốt lại 2 kiểu mở bài.
Bài 2: Gọi Hs đọc y/c của bài.
- Cho HS nhắc lại hai kiểu kết bài (mở rộng và không mở rộng)
- HS đọc thầm hai đoạn văn, nêu nhận xét 2 cách kết bài.
Bài 3: Cho Hs nêu y/c :Viết một đoạn văn mở bài theo kiểu gián tiếp, kết bài kiểu mở rộng 
GV hướng dẫn cách viết đối với Hs yếu: nói về cảnh đẹp nói chung, sau đó giới thiệu về cảnh đẹp cụ thể của địa phương mình;- kể việc làm của mình nhằm giữ gìn, tô đẹp thêm cho cảnh vật quê hương.
-Yêu cầu cả lớp làm vàoVBT -cho 2 em viết vào bảng nhóm
- Gắn bảng nhận xét và chữa bài.
*HĐ3:Củng cố-Dặn dò:(3’) 
-GV nhắc lại các cách viết mở bài và kết bài.
-Về viết lại bài cho hay hơn và ch/bị bài sau.
-2 Hs đọc, lớp theo dõi nhận xét.
-Hs nghe.
-2 Hs đọc, lớp theo dõi.
-2 Hs nêu, lớp theo dõi nhận xét.
Hs tự làm và nêu kết quả.
 a. kiểu mở bài trực tiếp. 
 b. kiểu mở bài gián tiếp
-Điểm giống nhau và khác nhau giữa 2 cách kết bài
-2 em nhắc, lớp nhận xét
-Đều nói về tình cảm yêu quý gắn bó thân thiết của bạn HS đối với con đường.
- Kết bài không mở rộng: khẳng định con đường rất thân thiết với các bạn HS.
- Kết bài mở rộng: vừa nói về tình cảm yêu quý con đường, vừa ca ngợi công ơn của các cô, bác công nhân ...
- HS đọc yêu cầu bài tập. 
-Hs nghe.
-HS viết bài , sau đó nhận xét bài làm của bạn
-2 em nhắc, lớp nhận xét
-Hs nghe.
Địa lí: 
 DÂN SỐ NƯỚC TA
I. MỤC TIÊU:
	- Biết dựa vào bảng số liệu, biểu đồ để nhận biết số dân và đặc điểm tăng dân số nước ta.
	- Biết được dân số nước ta đông, gia tăng dân số nhanh.
	- Nhớ số liệu của dân số nước ta ở thời điểm gần nhất.
	- Nêu được một số hậu quả do dân số tăng nhanh.
	- Thấy được sự cần thiết của việc sinh ít con trong một gia đình.
	* Hs khá giỏi nêu được ví dụ cụ thể về hậu quả của sự gia tăng dân số ở địa phương.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: 
 Bảng số liệu về dân số SGK phóng to.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Bài cũ:(5’) Gọi Hs trả lời.
Chỉ lược đồ -nêu tên các nước láng giềng củaVN?
Nêu đặc điểm và vai trò của biển nước ta?
 2. Bài mới: * Giới thiệu bài:(1’) 
 *HĐ1: Dân số: (9’)
-Làm việc theo cặp
-Y/c HS quan sát bảng số liệu và trả lời các câu hỏi mục 1/sgk
-HS trình bày kết quả, GV giúp HS hoàn thiện câu trả lời.
KL: Năm 2004 nước ta có dân số là 82 triệu người, đứng thứ 3û Đông Nam Á... 
*HĐ2: Gia tăng dân số: (9’)
-Cho HS quan sát biểu đồ dân số qua các năm. trả lời câu hỏi mục 2/ SGK.
-Trình bày kết quả, GV giúp HS hoàn thiện câu trả lời.
KL: Dân số nước ta tăng nhanh, bình quân 1 năm tăng thêm hơn 1 triệu người
-Gv liên hệ thực tế địa phương.
* HĐ3: Làm việc theo nhóm 4: (9’
Cho Hs dựa vào tranh ảnhø Sgk vàvốn hiểu biết, nêu một số hậu quả do dân số tăng nhanh.
-Hs khá giỏi nêu ví dụ cụ thể về hậu quả của sự gia tăng dân số ở địa phương em.
-HS trình bày kết quả- GV tổng hợp và kết luận: Gia đình đông con sẽ có nhu cầu về lương thực thực phẩm,...lớn hơn..
 3.Củng cố-Dặn dò: (2’)
-Gọi HS đọc mục bài học SGK.
-Dặn Hs về học bài, c/bị bài sau.
-2 Hs trả lời, lớp theo dõi.
-Hs nghe.
-2 Hs cùng bàn trao đổi.
-Lần lượt Hs trình bày,lớp nhận xét.
-Hs lắng nghe, ghi nhớ.
- Số dân tăng qua một năm 
+ Năm 1979: 52,7 triệu người.
+ Năm 1989: 64,4 triệu người
+ Năm 1999: 76,3 triệu người
-Hs nghe.
-Nhóm trưởng điều khiển thảo luận
-Gây nhiều khó khăn trong việc nâng cao đời sống: như trường học không đủ, bệnh viện không đáp ứng kịp thời ...
-Hs nghe.
-2 Hs đọc, lớp theo dõi
-Hs nghe.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan8 lop 5.doc