Giáo án khối 5 - Tuần 8 - Trường TH Nguyễn Đình Chiểu

Giáo án khối 5 - Tuần 8 - Trường TH Nguyễn Đình Chiểu

I . Mục tiêu:

Đọc diễn cảm bài văn với cảm xúc ngưỡng mộ trước vẻ đẹp của rừng

-Cảm nhận được vẻ đẹp kì thú của rừng; tình cảm yêu mến , ngưỡng mộ của tác giả đối với vẻ đẹp của rừng. ( Trả lời được các câu hỏi 1,2,3 trong SGK ).

- Giáo dục học sinh lòng yêu thiên nhiên.

*BVMT : Hs tìm hiểu bài văn để cảm nhận được vẻ đẹp kì thú của rừng , thấy dược tình cảm yêu mến , ngưỡng mộ của tác giả đối với vẻ đẹp của rừng . Từ đó các em biết yêu vẻ đẹp của thiên nhiên , thêm yêu quý và có ý thức bảo vệ môi trường .

II. Chuẩn bị: Tranh phóng to (SGK) - Tranh ảnh về rừng và các con vật trong rừng. Chuẩn bị bài

III . Hoạt động dạy - học :

 

doc 28 trang Người đăng huong21 Lượt xem 579Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án khối 5 - Tuần 8 - Trường TH Nguyễn Đình Chiểu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 10 tháng 10 năm 2011
Buổi sáng Tiết 1 : Chào cờ 
Tiết 2 : Tập đọc
KÌ DIỆU RỪNG XANH
I . Mục tiêu: 
Đọc diễn cảm bài văn với cảm xúc ngưỡng mộ trước vẻ đẹp của rừng
-Cảm nhận được vẻ đẹp kì thú của rừng; tình cảm yêu mến , ngưỡng mộ của tác giả đối với vẻ đẹp của rừng. ( Trả lời được các câu hỏi 1,2,3 trong SGK ).
- Giáo dục học sinh lòng yêu thiên nhiên.
*BVMT : Hs tìm hiểu bài văn để cảm nhận được vẻ đẹp kì thú của rừng , thấy dược tình cảm yêu mến , ngưỡng mộ của tác giả đối với vẻ đẹp của rừng . Từ đó các em biết yêu vẻ đẹp của thiên nhiên , thêm yêu quý và có ý thức bảo vệ môi trường .
II. Chuẩn bị: Tranh phóng to (SGK) - Tranh ảnh về rừng và các con vật trong rừng. Chuẩn bị bài 
III . Hoạt động dạy - học : 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Tiếng đàn Ba-la-lai-ca trên sông Đà.
GV tổng kết- ghi điểm.
3. Bài mới Giới thiệu bài : 
Hoạt động 1: Luyện đọc 
GV hướng dẫn HS thực hiện 
GV chú ý nhận xét cách đọc của HS.
Bài này chia làm mấy đoạn ? 
GV ghi bảng những từ khó phát âm:
GV hướng dẫn HS đọc từ khó : GV đọc mẫu, HS đọc 
GV theo dõi sửa sai cho HS.
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
(BVMT) - GV hướng dẫn HS tìm hiểu bài văn để cảm nhận được vẻ đẹp kì thú của rừng, thấy được tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ của tác giả đối với vẻ đẹp của rừng. Từ đó các em biết yêu vẻ đẹp của thiên nhiên, thêm yêu quý và có ý thức bảo vệ môi trường.
Những cây nấm rừng đã khiến tác giả có những liên tưởng thú vị gì ?
GV nhận xét, kết luận ý kiến đúng.
Nhờ những liên tưởng ấy mà cảnh vật đẹp như thế nào ?
GV nhận xét, kết luận ý kiến đúng.
Những muôn thú trong rừng được miêu tả nt.nào? Sự có mặt của chúng mang lại vẻ đẹp gì cho cảnh vật ?
GV nhận xét, kết luận ý kiến đúng 
Vì sao rừng khộp được gọi là “giang sơn vàng rợi”?
Hãy nnói cảm nghĩ của em khi đọc bài văn trên ?
GV nhận xét, kết luận. 
Em hãy nêu nội dung chính của bài văn ?
GV dán nội dung chính lên bảng.
Hoạt động 3: Đọc diễn cảm .
GV hướng dẫn cách đọc toàn bài: 
GV treo bảng phụ, hướng dẫn sâu cách đọc diễn cảm đoạn 2
Giáo viên đọc diễn cảm đoạn :
GV gạch dưới các từ cần nhấn giọng.
4 . Củng cố - dặn dò: 
Giáo viên nhận xét, tuyên dương
Chuẩn bị:“Trước cổng trời”
- Nhận xét tiết học 
Hát 
HS đọc bài và trả lời câu hỏi
Cả lớp nhận xét. 
Học sinh lắng nghe, ghi đề.
- Hoạt động cả lớp 
3 đoạn 
Đoạn 1:Từ đầu  lúp xúp dưới chân.
Đoạn 2:Nắng trưa  đưa mắt nhìn theo.
Đoạn 3: Phần còn lại.
HS đọc nối tiếp theo đoạn. (Lần 1)
HS nêu những từ phát âm sai, khó :
 Ẩm lạnh, rào rào chuyển động, con vượn, gọn ghẽ, chuyền nhanh, len lách, mãi miết, rẽ bui rậm 
HS luyện đọc từ khó.
HS đọc nối tiếp theo đoạn. (Lần 2)
HS luyện đọc theo cặp .
HS làm việc theo cặp 
 ( Đáp án như SGV trang 167) 
Cả lớp nhận xét. 
HS làm việc theo cặp 
 ( Đáp án như SGV trang 168) 
Cả lớp nhận xét. 
HS làm việc theo nhóm.
Hết thời gian HS trình bày kết quả .
( Đáp án như SGV trang 151) 
Cả lớp nhận xét, bổ sung. 
HS làm việc cá nhân
( Đáp án như SGV trang 168) 
Cả lớp nhận xét, bổ sung. 
HS làm việc cá nhân
( Đáp án như SGV trang 168) 
Tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ của tác giả với vẻ đẹp của rừng 
HS nhắc lại
Học sinh đọc.
Lớp nhận xét 
HS nhận xét rút ra cách đọc 
HS thi đua đọc diễn cảm.
- Lần lượt từng nhóm thi đọc diễn cảm.
- Học sinh thi đua 2 dãy.
- Lớp nhận xét.
- Hoạt động cả lớp 
Tiết 3 : Toán 
SỐ THẬP PHÂN BẰNG NHAU
I . Mục tiêu : 
Biết : -Viết thêm chữ số 0 vào bên phải phần thập phân hoặc bỏ chữ số 0 bên phải phần thập phân thì giá trị của số thập phân không thay đổi.
Bài 1 Bài 2
Giáo dục học sinh yêu thích môn học. 
II/Đồ dùng dạy học: 
Phấn màu - Bảng phụ - Câu hỏi tình huống. Bài soạn: số thập phân bằng nhau - Vở bài tập - bảng con - SGK
III . Hoạt động dạy - học: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Giáo viên nhận xét, cho điểm 
3. Bài mới: 
- Hôm nay, chúng ta tìm hiểu kiến thức về “Số thập phân bằng nhau”. 
Hoạt động 1: HDHS nhận biết: viết thêm chữ số 0 vào tận cùng bên phải số thập phân hoặc bỏ chữ số 0 ở tận cùng bên phải số thập phân thì giá trị của số thập phân vẫn không thay đổi. 
GV hướng dẫn thực hành: 
- Giáo viên đưa ví dụ: 0,9m ? 0,90m 
Hoạt động 2: Thực hành 
Bài 1: Rèn kĩ năng khi bỏ chữ số 0 ở tận cùng bên phải phần thập phân sẽ được số thập phân gọn hơn
Khi bỏ các chữ số 0 ở tận cùng bên phải phần thập phân thì giá trị của số thập phân có thay đổi không ?
Bài 2: Rèn kĩ năng khi thêm các chữ số 0 ở tận cùng bên phải phần thập phân sẽ được số thập phân bằng nhau
Khi viết thêm một số chữ số 0 vào tận cùng bên phải phần thập phân thì giá trị của số đó có thay đổi không 
GV nhận xét, kết luận. 
Bài 3: GV gợi ý để hướng dẫn HS
GV cho HS trình bày bài miệng
4.Củng cố - dặn dò: 
 Học sinh nhắc lại kiến thức vừa học. Làm bài nhà. Chuẩn bị:“So sánh hai số thập phân “Nhận xét tiết học
- Hát 
- Học sinh sửa bài 4 (SGK). 
HS theo dõi, ghi đề 
9dm = 90cm 
9dm = m ; 90cm = m; 
9dm = 0,9m ; 90cm = 0,90m 
0,9m = 0,90m 
0,9 = 0,900 = 0,9000 
8,75 = 8,750 = 8,7500 = 8,75000
12 = 12,0 = 12,000 
1 HS đọc yêu cầu bài tập. 
2 HS làm bảng, HS cả lớp làm vào vở bài tập. 
HS trả lời :
 không thay đổi.
Lớp nhận xét, bổ sung. 
1 HS đọc yêu cầu bài tập. 
2 HS làm bảng, HS cả lớp làm vào vở bài tập. 
HS trả lời :
 không thay đổi.
Lớp nhận xét, bổ sung. 
- HS giải thích cách viết đúng của hs
- Thi đua cá nhân
=======œ›&›======
Buổi chiều Tiết 3 : Toán củng cố
 LUYỆN TẬP CHUNG.
I.Mục tiêu : Giúp học sinh :
- Biết cách so sánh số thập phân ở các dạng khác nhau.
- Giúp HS chăm chỉ học tập. 
II.Chuẩn bị :
- Hệ thống bài tập
III.Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định:
2. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài.
Hoạt động1 : Củng cố kiến thức.
- Cho HS nhắc lại cách so sánh số thập phân 
+ Phần nguyên bằng nhau
+ Phần nguyên khác nhau
- GV nhận xét 
Hoạt động 2: Thực hành
Bài 1: Điền dấu >, < ; = vào chỗ 
a) 6,17  5,03 c)58,9 59,8 
b) 2,174 3,009 d) 5,06  5,06
Bài 2: Xếp các số sau theo thứ tự từ bé đến lớn
5,126; 5,621; 5,216; 5,061; 5,610
Bài 3: Xếp các số sau theo thứ tự từ bé dần
72,19; 	72,099; 	72,91;	72,901; 	72,009
Bài 4: Tìm chữ số thích hợp điền vào các chữ
 a) 4,8x 2 < 4,812	
 b) 5,890 > 5,8x 0
 c, 53,x49 < 53,249	 	 d) 2,12x = 2,1270 
Bài 5: (HSKG)
H: Tìm 5 chữ số thập phân sao cho mỗi số đều lớn hơn 3,1 và bé hơn 3,2?
 4.Củng cố dặn dò.
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà ôn lại kiến thức vừa học.
- HS nêu 
 Lời giải :
a) 6,17 > 5,03 c)58,9 < 59,8 
b) 2,174 < 3,009 d) 5,06 = 5,06
 Lời giải :
5,061 <5,126 <5,610 < 5,216 < 5,621. 
Lời giải :
72,9 1> 72,901 > 72,10 > 72,099 > 72,009 
Lời giải :
a) x = 0 ; b) x = 8
c) x = 1 ; d) x = 0 
Lời giải :
Ta có : 3,1 = 3,10 ; 3,2 = 3,20
- 5 chữ số thập phân đều lớn hơn 3,10 và bé hơn 3,20 là :
 3,11; 3,12; 3,13; 3,14 ; 3,15 
- HS lắng nghe và thực hiện.
=======œ›&›======
Thứ ba ngày 11 tháng 10 năm 2011
Buổi sáng Tiết 1 : Chính tả ( Nghe – Viết )
KÌ DIỆU RỪNG XANH
I. Mục tiêu :
- Viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài đoạn văn xuôi.
 - Tìm dược các tiếng chứa yê, ya trong đoạn văn (BT2); tìm được tiếng có vần uyên thích hợp để điền vào ô trống (BT3)vào cả 3 chỗ trống trong đoạn thơ (BT2); thực hiện được 2 trong 3 ý (a,b,c) của (BT3).
II. Đồ dùng :
Bảng phụ hoặc 2,3 tờ giấy khổ to photocopy nội dung bài tập 3.
III. Hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ:
GV đọc cho 3 HS viết trên bảng lớp, cả lớp viết trên giấy nháp những tiếng chứa nguyên âm đôi iê, ia có trong các thành ngữ, tục ngữ sau để kiểm tra cách đánh dấu thanh trong những tiếng đó:
 +Sớm thăm tối viếng
+Trọng nghĩa khinh tài
+Ở hiền gặp lành
+Làm điều phi pháp việc ác đến ngay
+Một điều nhịn là chín điều lành
+Liệu cơm gắp mắm
2. Bài mới:
Hoạt động 1: giới thiệu bài
Hoạt động 2: hướng dẫn HS nghe – viết
-GV đọc 1 lần đoạn văn cần viết chính tả.
- Nhắc HS chú ý 1 số từ ngữ dễ viết sai trong đoạn văn (ấm lạnh, rào rào, gọn ghẽ, len lách, mải miết,rọi xuống,trong xanh . . .)
-GV đọc từng câu hoặc từng bộ phận trong câu cho HS viết, mỗi câu (bộ phận câu) đọc 2,3 lần.
-GV đọc lại toàn bài chính tả 1 lượt cho HS soát lỗi.
-GV chấm, chữa 7 ® 10 bài viết.
-GV nhận xét chung.
Hoạt động 3: hướng dẫn HS làm bài tập chính tả 
Bài tập 2:
-Cho HS đọc yêu cầu của BT2
-Cho HS làm bài.
-
Bài tập 3:
GV nhắc các em lưu ý đề bài yêu cầu điền tiếng có vần uyên vào mỗi ô trống trong bài thơ. Sau khi các em đã lựa chọn tiếng thích hợp vào mỗi ô trống, hãy viết tiếng đó vào vở nháp (hoặc viết mờ bằng bút chì vào SGK).
GV dán giấy khổ to (hoặc treo bảng phụ) mời 2,3 HS lên bảng làm bài.
Bài tập 4:
GV nêu yêu cầu của bài (Điền vào chỗ trống dưới mỗi tranh 1 tiếng có âm yê để gọi tên các con chim).
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà viết lại vào vở tên 5 loài chim trong BT 4 (chú ý đánh dấu thanh đúng vị trí). Chuẩn bị cho bài sau.
-HS luyện viết các từ này bằng bảng con hay nháp.
-HS viết chính tả.
-HS tự soát lỗi.
-HS đổi vở cho bạn ngồi cạnh để chữa lỗi cho nhau.
-1 HS đọc to,cả lớp đọc thầm.
-Các em lấy bút chì gạch mờ dưới các tiếng tìm được.
2,3 HS lên bảng viết các tiếng có chứa yê, ya tìm được trong bài.
Cả lớp và GV nhận xét các bạn HS lên bảng viết đúng không).
1 HS đọc yêu cầu của bài tập.
Cả lớp và GV nhận xét đúng/sai về tiếng tìm được, cách đánh dấu thanh trong tiếng đó.
2,3 HS đọc lại các câu thơ đã điền hoàn chỉnh.
Cả lớp chữa bài..
HS quan sát ảnh các loại chim trong SGK, trao đổi theo cặp. Các em viết tên chim bằng bút chì mờ vào SGK.
3 HS lên bảng viết tên các con chim lần lượt theo số thứ tự.
Cả lớp và GV nhận xét.
1,2 HS đọc lại tên các loài chim.
HS sửa bài vào SGK theo lời giải đúng.
=======œ›&›======
Tiết 2 : Toán 
SO SÁNH HAI SỐ THẬP PHÂN
I . Mục tiêu: Giúp học sinh biết
Biết: So sánh hai số thập phân.-Sắp xếp các số thập phân theo thứ tự từ bé đến lớn và ngược lại.
Bài 1; Bài 2
Giáo dục HS yêu thích môn học,vận dụng những điều đã học vào cuộc sống. 
II. Chuẩn bị:
-Phấn màu - Bảng phụ, - bảng con 
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cũ: 
Số thập phân bằng nhau
GV nhận xét, chữa bài
3 HS tính
Tìm các số thập phân bằng các số sau: 
 5,35 ; 0,40 ; 37,405
Giáo viên nhận xét, tuyên dương
2. Bài mới: 
3. Phát triển các hoạt động: 
* HĐ1: So sán ... kỹ năng viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân
- Giúp HS chăm chỉ học tập. 
II.Chuẩn bị :
- Hệ thống bài tập
III.Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định:
2. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài.
Hoạt động1 : Ôn cách viết số đo độ dài, dưới dạng số thập phân
- HS nêu bảng đơn vị đo độ dài theo thứ tự từ bé đến lớn
- Nêu mói quan hệ giữa 2 đơn vị liền kề 
- GV nhận xét 
Hoạt động 2: Thực hành
Bài 1: Viết số đo sau dưới dạng m 
a) 3m 5dm = .; 29mm = 
 17m 24cm = ..; 9mm = 
b) 8dm =..; 3m5cm = 
 3cm = ;	 5m 2mm= 
Bài 2: : Điền số thích hợp vào chỗ 
a) 5,38km = m; 
 4m56cm = m
 732,61 m = dam; 
b) 8hm 4m = dam
 49,83dm =  m
Bài 3: Một vườn hình chữ nhật được vẽ vào giấy với tỉ lệ xích có kích thước như sau:	 
 7 cm
5cm
Tính diện tích mảnh vườn ra ha?
Bài 4: (HSKG)
Một mảnh vườn hình chữ nhật có chiều dài 60m, chiều rộng chiều dài. Trên đó người ta trồng cà chua, cứ mỗi 10m2 thu hoạch được 6kg. Tính số cà chua thu hoạch được ra tạ.
 4.Củng cố dặn dò.
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà ôn lại kiến thức vừa học.
- HS nêu 
 Lời giải :
a) 3,5m 0,029m
 0,8m 0,009m
b) 0,8m 3,05m
 0,03m 5,005m
 Lời giải :
 a) 5380m; 4,56m; 73,261dam
 b) 80,4dam;	4,983m.
 Lời giải :
Chiều dài thực mảnh vườn là :
 500 7 = 3500 (cm) = 35m
Chiều rộng thực mảnh vườn là :
 500 5 = 2500 (cm) = 25m
Diện tích của mảnh vườn là :
 25 35 = 875 (m2)
 = 0,0875ha
	Đáp số : 0,0875ha
 Lời giải :
Chiều rộng mảnh vườn là :
 60 : 4 3 = 45 (m)
 Diện tích mảnh vườn là :
 60 45 = 2700 (m2)
Số cà chua thu hoạch được là :
 6 (2700 : 10) = 1620 (kg) 
 = 16,2 tạ.
 Đáp số : 16,2 tạ. 
- HS lắng nghe và thực hiện.
=======œ›&›======
Thứ năm ngày 13 tháng 10 năm 2011
Buổi sáng Tiết 1 : Tập làm văn 
LUYỆN TẬP TẢ CẢNH 
I.Mục tiêu:
 - Lập được dàn ý bài văn tả một cảnh đẹp ở địa phương đủ 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài.
- Dựa vào dàn ý (thân bài), viết được một đoạn văn miêu tả cảnh đẹp ở địa phương.
II. Chuẩn bị:
 - Bảng phụ tóm tắt những gợi ý.
III. Hoạt động dạy- học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra: 
2 HS đọc bài văn tả cảnh sông nước
2. Bài mới:
HĐ 1: Giới thiệu bài:
HĐ 2: HD HS luyện tập: 
a) Hướng dẫn HS lập dàn ý. 
- GV nêu yêu cầu BT.
-HS đọc phần gợi ý.
- Đọc lại cácý đã ghi chép ở nhà.
- Cho HS làm bài. 
- HS làm việc cá nhân.
- Cho HS trình bày dàn ý.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét, chốt lại.
b) Cho HS viết đoạn văn. 
- 1 HS đọc yêu cầu của đề.
-GV nhắc lại yêu cầu: Nhắc HS chọn 1 phần trong dàn ý; chuyển phần đã chọn thành đoạn văn hoàn chỉnh.
- HS viết đoạn văn.
- Cho HS trình bày.
- Một số HS viết đoạn văn mình viết.
- Lớp nhận xét.
- GV nhận xét, khen những HS viết tốt.
3. Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài tiếp.
=======œ›&›======
Tiết 3 : Toán 
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu : Biết:
- Đọc, viết, sắp thứ tự các số thập phân.
- Tính bằng cách thuận tiện nhất.
II. Chuẩn bị:
III.Hoạt động dạy học: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Bài cũ : 
 Gv nhận xét – ghi điểm
2.Bài mới:
HĐ 1: Giới thiệu bài: 
HĐ 2: Thực hành: 
- 2HS lên làm BT 3
Bài 1: HS đọc yêu cầu 
Gọi HS đọc các số thập phân
Gọi HS nhận xét
Bài 1: HS đọc yêu cầu bài
HS đọc số thập phân:7,5 ; 28,416 ; 201,05 ; 0,187
 36,2 ; 9,001 ; 84,302 ; 0,010
Các HS khác nghe rồi nêu nhận xét. 
Bài 2: Cho HS viết số thập phân vào vở, một HS viết lên bảng rồi cả lớp cùng nhận xét ... 
Bài 2: HS viết số vào vở
Một HS viết lên bảng rồi cả lớp cùng nhận xét ...
Bài 3: HS đọc yêu cầu bài
HS nêu cách làm và làm bài
Cho HS tự làm bài rồi chữa bài. 
Bài 3: HS đọc yêu cầu bài
HS nêu cách làm và làm bài
HS nhận xét, chữa bài
41,538 ; 41,835 ; 42,358 ; 42,538
3. Củng cố dặn dò : 
Nhận xét tiết học
- Về nhà làm bài 4b và chuẩn bị bài sau
=======œ›&›======
Tiết 4 : Toán củng cố 
LUYỆN TẬP CHUNG
I.Mục tiêu : Giúp học sinh :
- Biết cách so sánh số thập phân ở các dạng khác nhau.
- Giúp HS chăm chỉ học tập. 
II.Chuẩn bị :
- Hệ thống bài tập
III.Hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định:
2. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài.
Hoạt động1 : Củng cố kiến thức.
- Cho HS nhắc lại cách so sánh số thập phân 
+ Phần nguyên bằng nhau
+ Phần nguyên khác nhau
- GV nhận xét 
Hoạt động 2: Thực hành
Bài 1: Điền dấu >, < ; = vào chỗ 
a) 6,17  5,03 c)58,9 59,8 
b) 2,174  3,009 d) 5,06  5,06
Bài 2: Xếp các số sau theo thứ tự từ bé đến lớn
5,126; 5,621; 5,216; 5,061; 5,610
Bài 3: Xếp các số sau theo thứ tự từ bé dần
72,19; 	72,099; 	72,91;	72,901; 	72,009
Bài 4: Tìm chữ số thích hợp điền vào các chữ
 a) 4,8x 2 < 4,812	
 b) 5,890 > 5,8x 0
 c, 53,x49 < 53,249	 	 d) 2,12x = 2,1270 
Bài 5: (HSKG)
H: Tìm 5 chữ số thập phân sao cho mỗi số đều lớn hơn 3,1 và bé hơn 3,2?
 4.Củng cố dặn dò.
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà ôn lại kiến thức vừa học.
- HS nêu 
 Lời giải :
a) 6,17 > 5,03 c)58,9 < 59,8 
b) 2,174 < 3,009 d) 5,06 = 5,06
 Lời giải :
 5,061 < 5.126 < 5,610 < 5,216 < 5,621. 
 Lời giải :
72,9 1> 72,901 > 72,10 > 72,099 > 72,009 
 Lời giải :
a) x = 0 ; b) x = 8
c) x = 1 ; d) x = 0 
 Lời giải :
Ta có : 3,1 = 3,10 ; 3,2 = 3,20
- 5 chữ số thập phân đều lớn hơn 3,10 và bé hơn 3,20 là :
 3,11; 3,12; 3,13; 3,14 ; 3,15 
- HS lắng nghe và thực hiện.
=======œ›&›======
Thứ sáu ngày 14 tháng 10 năm 2011
Tiết 1 : Tập làm văn 
LUYỆN TẬP TẢ CẢNH (Dựng đoạn mở bài , kết bài )
I/ Mục tiêu:
 -Nhận biết và nêu được cách viết hai kiểu mở bài: mở bài trực tiếp , mở bài gián tiếp (BT1)
 -Phân biệt được hai cách kết bài : kết bài mở rộng ; kết bài không mở rộng (BT2); viết được đoạn mở bài kiểu gián tiếp , đoạn kết bài kiểu mở rộng cho bài văn tả cảnh thiên nhiên ở địa phương (BT3).
 II/ Đồ dùng dạy học
 III/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1- Kiểm tra bài cũ:
-Cho HS đọc lại đoạn văn tả cảnh thiên nhiên ở địa phương đã viết lại.
 -GV nhận xét, cho điểm.
2- Dạy bài mới:
.1- Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của bài.
 2-Hướng dẫn HS luyện tập:
*Bài tập 1:-Cho 1 HS đọc nội dung bài tập 1.
-Có mấy kiểu mở bài? đó là những kiểu mở bài nào?
-Cho HS đọc thầm 2 đoạn văn và nêu nhận xét về cách mở bài.
*Bài tập 2:-Cho 1 HS đọc nội dung bài tập 2.
-Có mấy kiểu kết bài? đó là những kiểu kết bài nào?
-Cho HS đọc thầm 2 đoạn văn và nêu nhận xét về hai cách kết bài.
*Bài tập 3 :-Mời một HS đọc yêu cầu.
-GV hướng dẫn HS làm bài.
-Cho HS viết đoạn văn vào vở.
-Mời một số HS đọc.
-Cả lớp và GV nhận xét.
3-Củng cố, dặn dò: 
GV nhận xét giờ học. Nhắc HS về hoàn chỉnh đoạn văn.
2- 3 HS đọc đoạn văn của mình.
-Có hai kiểu mở bài:
+Mở bài trực tiếp: Giới thiệu ngay đối tượng được tả.
+Mở bài gián tiếp: Nói chuyện khác để dẫn vào chuyện.
-Lời giải: a) Kiểu mở bài trực tiếp.
 b) Kiểu mở bài gián tiếp.
-Có hai kiểu kết bài:
+Kết bài không mở rộng: Cho biết kết cục, không bình luận thêm.
+Kết bài mở rộng: Sau khi cho biết kết cục, có lời bình luận thêm.
-Giống nhau: Đều nói về tình cảm yêu quí, gắn bó thân thiết của bạn HS đối với con đường.
-Khác nhau:
+Kết bài không mở rộng: Khẳng định con đường rất thân thiết với bạn HS.
+Kết bài mở rộng: Vừa nói về tình cảm yêu quí con đường, vừa ca ngợi công ơn của các cô bác công nhân vệ sinh đã giữ sạch con đường, đồng thời thể hiện ý thức giữ cho con đường luôn sạch, đẹp.
-HS viết đoạn văn vào vở.
-3-5 HS đọc.
=======œ›&›======
Tiết 2 : Toán 
VIẾT CÁC SỐ ĐO ĐỘ DÀI DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN
I.Mục tiêu:
-Biết viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân (trường hợp đơn giản)
II. Chuẩn bị:
Bảng đơn vị đo độ dài kẻ sẵn, để trống một số ở bên trong. 
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Bài cũ: 
2.Bài mới: 
HĐ 1:Giới thiệu bài: 
HĐ 2.Ôn lại hệ thống đơn vị đo độ dài: 
2 HS lên làm BT4 .
- GV cho HS nêu lại các đơn vị đo độ dài đã học lần lượt từ lớn đến bé. 
- HS nêu lại các đơn vị đo độ dài đã học lần lượt từ lớn đến bé.
km
hm
dam
m
dm
cm
mm
- HS nêu quan hệ giữa các đơn vị đo liền kề
1km = 10hm; 1hm = km =0,1km
1m = 10dm ; 1dm = m = 0,1m
1m = 100cm ; 1cm = m = 1,01 m
1m =1000mm; 1mm = m = 0,001m
HĐ 3. Ví dụ: 
Một vài HS nêu cách làm: 
Ví dụ 1: GV viết: 6m 4 dm = ... m 
YC HS nêu cách làm và làm 
6m 4dm = 6m = 6,4m.
Vậy: 6m 4dm = 6,4m.
Làm tương tự với ví dụ 2:3m5cm = ... m
3m 5 cm = ... m
 3m 5 cm = 3 m = 3,05 m
- GV nhận xét, chữa bài
HS lấy ví dụ
HĐ 4. Thực hành: 
Bài 1: HS tự làm vào vở, GV giúp các HS yếu. Sau đó cả lớp thống nhất kết quả. 
 Bài 1:HS đọc yêu cầu bài
1 HS nêu cách làm, cả lớp làm bài
a) 8,6m ; b) 0,22m; c) 3,07m; d) 23,13m.
Bài 2: 
- Bài 2: HS đọc đề bài
HS nêu cách làm và làm bài
a) GV viết : 3m 4dm = ... m.
 3m 4dm = 3m = 3,4m.
2m 5cm = 2,05m; 21m 36cm = 21,36m
b) 8dm 7cm = 8,7 dm; 4dm 32mm = 4,32dm;
73mm = 0,73dm.
Bài 3: GV hướng dẫn HS làm
a)5km302m=5km=5, 302km; 
- Bài 3: HS tự làm bài, sau đó cả lớp thống nhất kết quả: 
b) 5,075km; c) 0,302km.
3. Củng cố dặn dò : 
Hệ thống nộ dung bài
Nhận xét tiết học
=======œ›&›======
Tiết 4 : Luyện từ và câu
LUYỆN TẬP VỀ TỪ NHIỀU NGHĨA
I. Mục tiêu:
- Phân biệt được những từ đồng âm, từ nhiều nghĩa trong số các từ nêu ở BT1 
- Hiểu được nghĩa gốc và nghĩa chuyển của các từ nhiều nghĩa (BT2); biết đặt câu phân biệt các nghĩa của 1 từ nhiều nghĩa (BT3)
HCM : Giáo dục học tập tinh thần lạc quan của Bác
II. Chuẩn bị:
- Bảng phụ .
III. Hoạt động dạy- học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra: 
- 2HS làm BT1
2. Bài mới:
HĐ 1: Giới thiệu bài: 
HĐ2: Làm bài tập: 
a) Hướng dẫn HS làm BT 1. 
HS đọc yêu cầu đề 
Chỉ rõ những từ đồng âm, từ nhiều nghĩa trong các câu.
- Cho HS làm bài.
-HS làm việc cá nhân
a) Chín: 
+ Từ chín trong câu 2 là từ đồng âm
+ Lúa ngoài đồng đã chín
 ==>Chín có nghĩa là đã đến lúc ăn được.
+ Nghĩ cho chín rồi hãy nói
==>Chín có nghĩa đã nghĩ kỹ rồi.
b)Đường
+Câu 1: Từ đồng âm.
+ Câu 2&3 là từ nhiều nghĩa. 
c) Vạt:
 + Câu 2: từ đồng âm.
 +Câu 1&3 là từ nhiều nghĩa. 
- Cho HS trình bày kết quả.
- GV nhận xét, chốt lại.
c) Hướng dẫn HS làm BT 3. 
- HS đọc yêu cầu đề .
 HSKG biết đặt câu để phân biệt nghĩa của các tính từ.
- Cho HS làm bài + trình bày kết quả.
- HS làm bài cá nhân.
- GV nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà làm lại BT 3.
- Chuẩn bị bài tiếp.
=======œ›&›======

Tài liệu đính kèm:

  • docGA T8 THOP DAY DU.doc