I . MỤC TIÊU :
-Biết được bạn bè cần phải đoàn kết,thân ái,giúp đỡ lẫn nhau,nhất là những khó khăn.
-Cư xử tốt với bạn bè trong cuộc sống hằng ngày.
II . ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh vẽ phóng to SGK .
III, CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
TUẦN 09 THỨ MÔN TIẾT ĐẦU BÀI DẠY HAI Đạo Đức 09 Tình bạn Tập Đọc 17 Cái gì quý nhất ? Toán 41 Luyện tập Lịch Sử 09 Cachs mạng mùa thu BA LT.Câu 17 Mở rộng vốn từ : Thiên nhiên Chính Tả 09 Tiếng đàn ba-la-lai-ca Toán 42 Viết các số đo khối lượng Thể Dục Khoa Học 17 Thái độ đối với người nhiễm HIV TƯ Tập Đọc 18 Đất Cà Mau T.L.Văn 17 Luyện tập thuyết trình, tranh luận Hát Nhạc 09 Những bông hoa những bài ca Toán 43 Viết các số đo diện tích Dịa Lí 09 Các dân tộc – sự phân bố dân cư NĂM LT.Câu 18 Đại từ Mĩ Thuật Toán 44 Luyện tập chung Khoa Học 18 Phòng tránh xâm hại K.Chuyện 09 Luyện tập – thi kể chuyện SÁU T.L.Văn 18 Luyện tập thuyết trình tranh luận Toánt 45 Luyện tập chung Kĩ Thuật 09 Luộc rau Thể Dục S.H Lớp 09 ATGT tiết 8 Thứ hai ngày 22 tháng 10 năm 2012 Đạo đức (Tiết 09) TÌNH BẠN ( Tiết 1 ) I . MỤC TIÊU : -Biết được bạn bè cần phải đoàn kết,thân ái,giúp đỡ lẫn nhau,nhất là những khó khăn. -Cư xử tốt với bạn bè trong cuộc sống hằng ngày. II . ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh vẽ phóng to SGK . III, CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1,Kiểm tra bài cũ : Gọi 2 HS - Em hãy đọc 1 câu ca dao (tục ngữ) về chủ đề biết ơn tổtiên - Em hãy kể về truyền thống tốt đẹp của gia đình mình 2,Bài mới a.Giới thiệu : GV đọc câu thành ngữ “Chọn bạn mà chơi” b. Các hoạt động : Hoạt động1: Cho cả lớp hat bài Lớp chúng mình rồi thảo luận theo các câu hỏi gợi ý sau: +Bài hát nói lên điều gì ? +Lớp chúng ta có vui như vậy không ? +Điều gì sẽ xảy ra nếu xung quanh ta không có bạn bè ? +Trẻemcóquyền tựdo kếtbạnkhông? Em biết điềuđó từ đâu? - Kết luận :. Hoạt động2: Tìm hiểu nội dung truyện Đôi bạn . * Cách tiến hành :-GV kể truyện Đôi bạn . -GV mời một số HS lên đóng vai theo nội dung truyện . -Cho HS thảo luận theo nhóm các câu hỏi SGK . *-Kết luận : . Hoạt động3: Làm bài tập 2 SGK. - Cho HS trao đổi bài làm với bạn ngồi bên cạnh . -GV mời một số HS trình bày cách ứng xử, giải thích lý do. -GV kết luận vế cách ứng xử phù hợp trong mỗi tình huống Hoạt động 4: Vận dụng : -GV yêu cầu mỗi HS nêu một biểu hiện của tình bạn đẹp . -GV ghi nhanh các ý kiến của HS lên bảng.-GV kết luận : -HS liên hệ những tình bạn đẹp trong lớp, trường mà em biết -GV yêu cầu một vài HS đọc phần Ghi nhớ trong SGK. 3, Củng cố - Dặn dò : -Nhận xét tiết học -Dặn HS sưu tầm truyện, bài hátvề chủ đề tình bạn, đối xử tốt với bạn bè xung quanh. -2 HS lần lượt trả lời -HS nghe Cả lớp thảo luận và trả lời câu hỏi . - HS lắng nghe . -HS lắng nghe . -HS đóng vai - HS thảo luận nhóm . -Lớp nhận xét , bổ sung . -HS làm bài cá nhân . -HS trao đổi nhóm đôi . -HS trình bày ,lớp nhận xét . -HS lần lượt nêu 1 biểu hiện của tình bạn đẹp. - HS tự liên hệ. - HS đọc phần Ghi nhớ SGK. Tập đọc (Tiết 17) CÁI GÌ QUÍ NHẤT I.- Mục tiêu: Đọc diễn cảm bài văn ; biết phân biệt lời người dẫn chuyện và lời nhân vật . Hiểu vấn đề tranh luận và ý được khẳng định qua tranh luận :Người lao động là đáng quí nhất ( trả lời được câu hỏi 1,2,3) GDHS biết yêu lao động II.- Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa - Bảng phụ ghi các câu cần luyện đọc diễn cảm. III.- Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1) bài cũ : Gọi HS đọc bài và trả lời câu hỏi HS1 đọc + trả lời câu hỏi. 2) Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Luyện đọc:. - Cho HS đọc đoạn nối tiếp( Đoạn 1: “Từ đầu sống được không ?”Đoạn 2: “ phân giải”. Đoạn 3: Còn lại) HS luyện đọc những từ ngữ khó đọc :quý hiếm, -Cho HS đọc nối tiếp đọc chú giải + giải nghĩa từ. - HS khá giỏi đọc cả bài - GV đọc diễn cảm toàn bài một lượt c) Tìm hiểu bài: *Đoạn 1+2 : cho HS đọc thầm và trả lời câu hỏi. -Theo Hùng, Quý, Nam, cái quí nhất trên đời là gì ? Lý lẽ của mỗi bạn đưa ra để bảo vệ ý kiến của mình như thế nào ? *Đoạn 3 : cho HS đọc thầm và trả lời câu hỏi. - Vìsaothầychorằng ngườilaođộngmớilàquý nhất -Theo em khi tranh luận, muốn thuyết phục người khác thì ý kiến đưa ra phải thế nào ? Thái độ tranh luận phải ra sao ? d) Đọc diễn cảm: - GV cho HS đọc thầm thảo luận nêu cách đọc. + Lời dẫn chuyện cần đọc chậm, giọng kể. + Lời các nhân vật: đọc to, rõ ràng để thể hiện sự khẳng định -GV đưa bảng phụ chép sẵn lên, hướng dẫn cách nhấn giọng, ngắt giọng + GV đọc mẫu - Cho HS thi đọc theo nhóm ,đọc trước lớp (nếu có điều kiện, cho HS thi đọc phân vai) - HS lắng nghe - HS đọc đoạn nối tiếp và luyện đọc từ khó - HS đọc nối tiếp Cả lớp đọc thầm. - HS khá giỏi đọc cả bài Cả lớp đọc thầm tìm ý trả lời câu hỏi HS thảo luận nêu cách đọc - Một số HS đọc đoạn trên bảng -HS nghe - HS thi đọc. 4) Củng cố,dặn dò : - GV nhận xét tiết học - Chuẩn bị cho tiết sau bài : Đất Cà Mau -Lắng nghe Toán (Tiết 41) LUYỆN TẬP I– Mục tiêu : Biết viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân . - Luyện kĩ năng viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân. -Giáo dục HS tính cẩn thận,tự tin,ham học. II- Đồ dùng dạy học : Bảng phụ, SGK. IIICác hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1– bài cũ : -Nêu các đơn vị đo ĐD lần lượt theo thứ tự từ bé đến lớn -Nêu mối quan hệ giữa 2 đơn vị đo độ dài liền kề ?(KG) 2 – Bài mới : a– Giới thiệu bài : Luyện tập b– Hướng dẫn luyện tập : Bài 1:-Nêu y/c bài tập . -Gọi 3 HS(TB) lên bảng làm cả lớp làm vào vở . -Gọi 1 số HS nêu cách làm . -Nhận xét ,sửa chữa . Bài 2 :Viết sốthậpphân thíchhợp vào chỗ chấm( -GV phân tích bài mẫu : 315cm = m Cách làm : 315cm = 300cm + 15cm = 3m15cm = 3m = 3,15m . Vậy 315cm = 3,15m . -Gọi 3 HS lên bảng làm trên bảng phụ,cả lớp làm vàovở. Nhận xét ,sửa chữa . Bài 3:Viết các số đo sau dưới dạng số thập phân có đơn vị đo là km: -Cho HS thảo luận theo cặp . -Gọi 1 số cặp trình bày kết quả . -Nhận xét ,sửa chữa . Bài 4:Chia lớp làm 4 nhóm ,mỗi nhóm thảo luận 1 câu . -Cho đại diện nhóm trình bày kết quả . -Nhận xét ,sửa chữa . 4– Củng cố,dăn dò : - Nhận xét tiết học . - Chuẩn bị bài sau : Viết các số đo KL dưới dạng số TP - HS nêu . - HS nghe . -HS làm bài . -HS nêu cách làm . -HS theo dõi . -HS làm bài . -Từng cặp thảo luận . -HS trình bày . -HS thảo luận nhóm . -Trình bày kết quả. - HS nghe . Lịch sử (Tiết 9) CÁCH MẠNG MÙA THU I – Mục tiêu : -Biết nhân dân Hà Nội khởi nghĩa giành chính quyền thắng lợi ngày 19-8 – 1945 -Tháng tám năm 1945 nhân dân ta vùng lên khởi nghĩa giành chính quyền và lần lượt giành chính quyền ở HàNội,Huế,SàiGòn.Ngày 19–8 trở thành ngày kỉ niệm CMT8. - Liên hệ các cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở địa phương II– Đồ dùng dạy học :Ảnh tư liệu về cách mạng tháng Tám ở Hà Nội & tư liệu lịch sử về ngày khởi nghĩa dành chính quyền ở địa phương . III – Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1, Bài cũ :Xô viết Nghệ Tĩnh -Những chuyển biến mới ở những nơi nhân dân Nghệ -Tĩnh dành được chính quyền cách mạng. -Ý nghĩa của phong trào Xô viết Nghệ- Tĩnh 2, Bài mới : a – Giới thiệu bài : “Cách mạng mùa thu” b – Hoạt động : Hoạt động 1 : Thời cơ Cách mạng Yêu cầu HS đọc phần chữ nhỏ đầu tiên trong bài CM mùa thu . Hoạt động 2 : Làm việc theo nhóm . -N.1 : Việc vùng lên giành chính quyền ở Hà Nội diễn ra như thế nào , kết quả ra sao ? - N.2 : Trình bày ý nghĩa của cuộc CM tháng Tám . - N.3 : Em biết gì về khởi nghĩa dành chính quyền năm 1945 ở quê hương em . GV cho HS nêu hiểu biết của mình , sau đó sử dụng những tư lệu LS địa phương để liên hệ với thời gian, không khí khởi nghĩa cướp chính quyền ở quê hương .Hoạt động3 : Nguyên nhân và ý nghĩa thắng lợi của CM tháng tám GV cho HS thảo luận nhóm đôi tìm hiểu nguyên nhân và ý nghĩa của cách mạng tháng Tám. -Vì sao ND ta giành được thắng lợi trong CMT8 -Thắng lợi của CM T8 có ý nghĩa như thế nào ? 3 Củng cố,dặndò: -Gọi HS đọc nội dung chính của bài Nhận xét tiết học . Chuẩn bị bài “ Bác Hồ đọc tuyên ngôn độc lập “ - 2HS trả lời,cả lớp nhận xét HS nghe . HS đọc phần chữ nhỏ đầu tiên trong bài CM mùa thu để tìm hiểu thời cơ Cách mạng Các nhóm thảo luận rồi trình bày kết quả trước lớp. Cả lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung -HS thảo luận nhóm đôi -HS trả lời - HS lắng nghe . Thứ ba ngày 23 tháng 10 năm 2012 Luyện từ và câu: (Tiết 68) MỞ RỘNG VỐN TỪ : THIÊN NHIÊN I.- Mục tiêu: -Tìm được các từ ngữ thể hiện sự so sánh,nhân hoá trong mẫu Bầu trời mùa thu. -Viết đoạn văn tả một cảnh đẹp quê hương,biết dùng từ ngữ,hình ảnh so sánh,nhân hoá khi miêu tả . II.- Đồ dùng dạy học: Bút dạ, bảng phụ III.- Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bài cũ : 2 HS làm bài tập 2, 2 HS làm bài tập 3a và 3b 4 HS làm bài tập 2) Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Luyện tập: Bài 1&2:-Gọi HS đọc yêu cầu bài tập +Các em đọc lại bài Bầu trời mùa thu + Tìm những từ ngữ tả bầu trời trong bài vừa đọc và chỉ rõ những từ ngữ nào thể hiện sự so sánh ? Những từ ngữ nào thể hiện sự nhân hoá? - GV nhận xét . +Những từ ngữ tả bầu trời thể hiện sự so sánh: Bầu trời xanh như mặt nước mệt mỏi trong ao. +Những từ ngữ thể hiện sự nhân hoá(Bầu trời được rửa mặt sau cơn mưa, dịu dàng, buồn bã,trầm ngâm,nhớ tiếng hót của bầy chim sơn ca, cúi xuống lắng nghe). +Những từ ngữ khác(Bầu trời rất nóng và cháy lên những tia sáng của ngọn lửa.Bầu trời xanh biếc) Bài 3: Cho HS đọc yêu cầu của bài. Các em cần dựa vào cách dùng từ ngữ trong mẫu chuyện trên để viết một đoạn văn khoảng 5 câu tả một cảnh đẹp ở quê em. -GV nhận xét và khen những HS viết đoạn văn đúng, hay. - HS lắng nghe. 1HS đọc to, cả lớp đọc thầm. -HS làm bài cá nhân. Mỗi em ghi ra giấy nháp. 3 HS làm vào bảng phụ. - Cho HS trình bày kết quả. -Lớp nhận xét. Một HS đọc to, lớp đọc thầm. -HS làm bài cá nhân. -Một số em đọc đoạn văn đã viết trước lớp.-Lớp nhận xét 4) Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét tiết học -Chuẩn bị tiết sau: Đại từ. Chính tả (Nhớ - viết)(Tiết 9) TIẾNG ĐÀN BA-LA-LAI-CA TRÊN SÔNG ĐÀ I / Mục tiêu -Viết đúng bài chính tả trình bày đúng các khổ thơ , dòng thơ theo thể thơ tự do . -Làm được BT(2) a/b,hoặcBT(3) a/b hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn. GDHS ý thức rèn chữ viết . II / Đồ dùng dạy học : Giấy, bút, băng dính cho các nhóm thi tìm nhanh từ láy theo yêu cầu bài tập 3b . III / Hoạt động dạy và học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS I) Bài cũ: Gọi 2 HS lên bảng viết : tuyên truyền , thuyên , thuyết , tuyệt , khuya . II) / Bài mới : 1 / Giới thiệu bài : 2 / Hướng dẫn HS nhớ – v ... t quả. -HS đặt câu , trình bày kết quả - HS đặt câu. - HS lần lượt đọc câu mình đặt Cả lớp nhận xét Toán (Tiết 49) LUYỆN TẬP I– Mục tiêu : Giúp HS . - Cộng các số thập phân -Nhận biết tính chất giao hoán của phép cộng các số thập phân - Giải bài toán có nội dung hình học . -GDHS tính chính xác ,cẩn thận khi làm bài II- Đồ dùng dạy học : Bảng phụ kẽ sẵn bảng bài 2 . IIICác hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1– Bài cũ : -HS1 TB: Nêu cách cộng 2 số thập phân HS2 : 57,5 + 8,25 HS3 : : 16,25 + 8,4 - Nhận xét,sửa chữa . 2 – Bài mới : a– Giới thiệu bài : Luyện tập b– Hướng dẫn luyện tập : Bài 1 : Tính rồi so sánh giá trị của a + b và b + a : - GV treo bảng phụ kẽ sẵn bảng như SGK lên bảng lớp, giới thiệu ( Vừa nói cừa viết) từng cột ,nêu giá trị của a và của b ở từng cột rồi cho HS tính giá trị của a + b , của b + a . - So sánh các giá trị vừa tính ở từng cột . - Cho HS rút ra nhận xét ,rồi viết tóm tắt nhận xét trên . Bài 2 ( a,c) Cho HS đọc yêu cầu bài - Gọi 3 HS(TB) lên bảng ,cả lớp làm vào vở - Chầm vài em, Nhận xét,dặn dò. Bài 3 : Gọi 1HS đọc đề bài toán Gọi 1 HS lên bảng giải ,cả lớp giải vào vở - GV kiểm tra 1 số vở . - Nhận xét sửa chữa . Bài 4 Gọi 1HS đọc đề bài toán Cho HS thảo luận theo cặp ,gọi 1 HS lên bảng trình bày.Cả lớp giải vào vở . -Chấm vài em - Nhận xét ,bổ sung. 4– Củng cố,dặn dò : - Nêu tính chất giao hoán của phép cộng . - Khi cộng 2 số thập phân cần lưu ý cách đặt tính như thế nào ?(KG) Nhận xét tiết học . Chuẩn bị bài sau :Tổng nhiều số thập phân - HS nêu . 2 HS lên bảng tính - HS nghe . - HS nghe . - HS theo dõi bảng phụ. - HS tính rồi điền vào bảng a 5,7 14,9 0,53 b 6,24 4,36 3,09 a+b 5,7+6,24=11,94 19,26 3,62 b+a 6,24+5,7=11,9 19,26 3,62 -HS nhận xét, rút kết luạn 3 HS(TB) lên bảng ,cả lớp làm vào vở HS đọc yêu cầu bài toán Chiều dài của HCN là : 24,66 (m) Chu vi của HCN là : 82 (m) 1HS đọc đề bài toán Số vải cửa hàng đã bán trong 2 tuần lễ là 314,78 + 525,22 = 8540 (m). số ngày trong 2 tuần là : 7 x 2 = 14(ng) Trung bình mỗi ngày cửa hàng bán được số vải là : 840 : 14 = 60 (m) . - HS nêu . - HS nêu . - HS nghe . Khoa học (Tiết 20) ÔN TẬP : CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ A – Mục tiêu : Ôn tập kiến thức về: -Đặc điểm sinh học và mối quan hệ xã hội ở tuổi dậy thì. -ch phòng tránh các bệnh: Bệnh sốt rét, sốt xuất huyết, viêm não, viêm gan A, HIV/ AIDS. -GDHS biết cách phòng tránh các bệnh bệnh sốt rét , sốt xuất huyết , viêm não . B – Đồ dùng dạy học : 1 – GV :. Các sơ đồ tr. 42, 43 SGK 2 – HS : Giấy khổ to & bút dạ đủ dùng cho các nhóm . C – Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1– Bài cũ : “ Phòng tránh tai nạn giao thông đường bộ : -Nêu nguyên nhân dẫn đến tai nạn giao thông và một số biện pháp an toàn giao thông? -Em hãy nêu một số biện pháp bảo đảm an toàn giao thông đường bộ ? 2 – Bài mới : a– Giới thiệu bài : “Ôn tập : Con người và sức khoẻ “ b– Hướng dẫn : Họat động 1 : -Ôn lại cho HS một số kiến thức trong các bài : Nam hay nữ ; Từ lúc mới sinh đến tuổi dậy thì -Bước 1: Làm việc cá nhân . GV yêu cầu HS làm việc cá nhân theo yêu cầu như bài tập 1, 2, 3 trang 42 SGK. -Bước 2: Làm việc cả lớp . GV gọi một số HS lên chữa bài. GV kết luận. Hoạt động 2 :Trò chơi “ Ai nhanh , Ai đúng ? -Bước 1: Tổ chức & hướng dẫn . + GV hướng dẫn HS tham khảo sơ đồ cách phòng tránh bệnh viêm gan A trang 43 SGK. + GV cho các nhóm chọn ra một bệnh để vẽ sơ đồ về cách phòng tránh bệnh đó. -Bước 2: Làm việc theo nhóm . + GV đi tới từng nhóm để giúp đỡ. -Bước 3: Làm việc cả lớp . Hoạt động 3 : Thực hành vẽ tranh vận động phòng tránh sử dụng các chất gây nghiện ( hoặc xâm hại trẻ em , hoặc HIV/AIDS , hoặc tai nạn giao thông -Bước 1: Làm việc theo nhóm . GV gợi ý : Quan sát các hình 2, 3 trang 44 SGK, thảo luận về nội dung của từng hình. Từ đó đề xuất nội dung tranh của nhóm mình và phân công nhau cùng vẽ. -Bước 2: Làm việc cả lớp . GV nhận xét bổ sung. 3 – Củng cố,dặn dò : - Nêu cách phòng tránh: Bênh sốt rét , sốt xuất huyết, viêm não, viêm gan A, nhiễm HIV/AIDS. - Nhận xét tiết học . - Dặn HS về nhà nói với bố mẹ những điều đã học.-Chuẩn bị bài:” Tre, mây, song”. - 2HS1 trả lời. - HS nghe. - HS làm việc cá nhân theo yêu cầu như bài tập 1, 2, 3 trang 42 SGK. - HS lên chữa bài. -Các nhóm chọn ra một bệnh để vẽ sơ đồ về cách phòng tránh bệnh đó. - Các nhóm treo sản phẩm của mình và cử người trình bày. - Các nhóm khác nhận xét, góp ý và có thể nêu ý tưởng mới. - Làm việc theo nhóm 6 ,theo gợi ý của GV. - Đại diện từng nhóm trình bày sản phẩm của nhóm mình với cả lớp. - HS trả lời. - HS nghe. - Về nhà nói với bố mẹ những điều đã học. Kể chuyện : (Tiết 10): KIỂM TRA ĐỌC – HIỂU; LUYỆN TỪ VÀ CÂU ( Đề thi Trường ra đề ) Thứ sáu ngày 02 tháng 11 năm 2012 Tập làm văn : (Tiêt 20) KIỂM TRA TẬP LÀM VĂN, CHÍNH TẢ Toán (Tiết 50) TỔNG NHIỀU SỐ THẬP PHÂN I– Mục tiêu : Biết tính tổng nhiều số thập phân . - Tính chất kết hợp của phép cộng các số thập phân . Vận dụng để tính tổng bằng theo cách thuận tiện nhất . - Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác khi đặt tính và tính kết quả . II- Đồ dùng dạy học : Bảng phụ,kẽ sẵn bài tập 2 . IIICác hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1– Kiểm tra bài cũ : - Nêu tính chất giao hoán của phép cộng . -Gọi 2 HS 56,07 + 0,09 , 21,78 + 23,6 2 – Bài mới : a– Giới thiệu bài : Tổng nhiều số thập phân. b– Hướng dẫn : * H.Dẫn HS tự tính tổng nhiều số thập phân. - GV nêu ví dụ SGK, đặt câu hỏi Muốn biết cả 3 thùng có bao nhiêu lít dầu ta làm thế nào ? + GV viết phép tính lên bảng . + Hướng dẫn HS tự đặt tính rồi tính . + Gọi vài HS nêu cách tính tổng nhiều số thập phân . - Gọi1 HS đọc bài toán SGK . + Cho HS tự giải bài toán vào giấy nháp . + Hướng dẫn HS chữa bài . c*Thực hành : Bài 1 : Gọi 2 HS lên bảng,cả lớp làm vào VBT .Nhận xét ,sửa chữa . Bài 2 : GV treo bảng phụ kẽ sẵn bảng như SGK . - Cho HS tính rồi so sánh giá trị (a + b) + c và a + (b + c) ở từng cột . - Nêu nhận xét . - GV ghi tính chất kết hợp của phép cộng số thập phân lên bảng . - Gọi vài HS nhắc lại . Bài 3 : Gọi HS đọc yêu cầu bài Chia lớp làm 2 nhóm ,mỗi nhóm làm 2 câu - Đại diện nhóm trình bày K quả . - Nhận xét,sửa chữa (cho HS giải thích đã sử dụng tính chất nào của phép cộng các số thập phân trong quá trình tính ) 4– Củng cố,dặn dò: - Nêu cách tính tổng nhiều số thập phân?TB - Nêu t/c kết hợp của phép cộng cácsố TP? - Nhận xét tiết học . - Chuẩn bị bài sau :Luyện tập - HS nêu 2 HS lên bảng -HS nghe . + Ta làm tính cộng : 27,5 + 36,75 + 14,5 + HS theo dõi . đặt tính : + Muốn tính tổng nhiều số thập phân ta làm tưng tự như tính tổng 2 số thậpphân. - HS đọc bài toán SGK. Giải : Chu vi của hình tam giác là : 8,7 + 6,25 + 10 = 24,95(dm) - HS làm bài Nhận xét - HS theo dõi . - HS tính rồi điền vào bảng . + Hai Kquả ở mỗi hàng đều bằng nhau . - Khi cộng 1 tổng 2 số với số thứ 3, ta có thể cộng số thứ nhất với tổng của 2 số còn lại . - HS nhắc lại . -HS đọc yêu cầu bài HS làm bài vào vở. a) 12,7 + 5,89 + 1,3 = (12,7 + 1,3) + 5,89 = 14 + 5,89 = 19,89. c)5,75 + 7,8 + 4,25 + 1,2 = (5,75 + 4,25) + (7,8 + 1,2 ) = 10 + 9 = 19. - HS nêu . -HS nêu . - HS nghe . Kĩ thuật (Tiết 10) BÀY, DỌN BỮA ĂN TRONG GIA ĐÌNH I-Mục tiêu: - Biết cách bày, dọn bữa ăn ở gia đình. - Biết liên hệ với việc bày, dọn bữa ăn ở gia đình. II-Đồ dùng dạy học: -GV: SGK.Tranh ảnh một số kiểu bày món ăn trên mâm hoặc trên bàn ăn ở các gia đình thành phố và nông thôn.Phiếu đánh giá kết quả học tập của HS. -HS :Ghi lại cách bày ,dọn thức ăn ở gia đình em. III-Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1-Ôn định: KT sự chuẩn bị của HS 2-Kiểm tra bài cũ: -GV gọi HS nêu những chú ý khi rán đậu phụ? -GV cùng cả lớp nhận xét. 3-Dạy bài mới: a-Giới thiệu bài:GV nêu yêu cầu tiết học. b-Các hoạt động hướng dẫn -Hoạt động 1:Tìm hiểu cách bày món ăn và dụng cụ ăn uống trước bữa ăn. -Cho HS quan sát H1,đọc nội dung mục 1a.Nêu mục đích của việc bày món ăn,dụng cụ ăn uống trước bữa ăn. -GV tóm tắt ý trả lời của HS. -Cho HS nêu cách sắp xếp các món ăn,dụng cụ ăn uống trước bữa ăn của gia đình em. -GV tóm tắt nội dung chính của hoạt động1 -Hoạt động 2:Tìm hiểu cách thu dọn sau bữa ăn. -Cho HS thảo luận nhóm đôi:Trình bày cách thu dọn sau bữa ăn ở gia đình em? Nhận xét tóm tắt ý HS trình bày. -Hoạt động 3:Đánh giá kết quả học tập. -GV phát phiếu bài tập cho HS. -Cho HS chọn câu đúng . -GV hướng dẫn HS trao đổi phiếu để chấm. -GV nghe HS báo cáo kết quả,GV đánh giá,nhận xét. 3-Củng cố,dặn dò: -GV nhận xét ý thức và kết quả học tập. -Về nhà giúp đỡ gia đình trọng việc nội trợ. -Ghi lại các thao tác rửa dụng cụ ăn uống của gia đình em. -HS nêu,cả lớp nhận xét -Lắng nghe -HS quan sát -HS nêu theo quan sát được -HS nêu cách sắp xếp các món ăn,dụng cụ ăn uống trước bữa ăn của gia đình em. -Cả lớp nghe và học tập. -Thảo luận nhóm đôi và nêu Các nhóm trình bày -Cả lớp nhận xét. -HS thực hiện trên phiếu bài tập -HS chấm và nêu kết quả. -Lắng nghe -Thực hành giúp gia đình -HS ghi lại công việc theo hướng dẫn SINH HOẠT CUỐI TUẦN (Tiết 10) A/ Mục tiêu: Giúp HS biết được ưu khuyết điểm của mình trong tuần; phát huy ưu điểm và khắc phục khuyết điểm. Rèn kĩ năng phê bình và tự phê bình, có ý thức xây dựng tập thể. Biết được công tác của tuần đến. Giáo dục HS ý thức chấp hành nội quy nhà trường, tính tự giác, lòng tự trọng B/ Hoạt động trên lớp: I.Kiểm điểm công tác tuần 10: 1.Các tổ họp kiểm điểm các hoạt động trong tuần. 2. Lớp trưởng điều khiển : - Điều khiển các tổ báo cáo những ưu , khuyết điểm của các thành viên trong tổ. - Tổng hợp những việc làm tốt , những HS đạt nhiều điểm 9,10, và những trường hợp vi phạm cụ thể. - Bình chọn 5 HS để đề nghị tuyên dương các mặt. - Nhận xét chung về các hoạt động của lớp trong tuần. 3.GV rút ra ưu, khuyết điểm chính: II/ Kế hoạch công tác tuần 11: -Tiếp tục củng cố và thực hiện nội quy trường, lớp - Thực hiện chương trình tuần 11 - Tiếp tục bồi dưỡng viết chữ đẹp - Tiếp tục phụ đạo HS yếu - Tiếp tục vận động HS đóng góp các khoản thu : III/ Sinh hoạt văn nghệ tập thể : - Hát tập thể một số bài hát. - Tổ chức cho HS chơi các trò chơi dân gian do HS sưu tầm hoặc hát các bài đồng dao, hò, vè.
Tài liệu đính kèm: