I. Mục tiêu:
1.1. Đọc, hiểu các từ: Tranh luận, phân giải,
1.2 Hiểu nội dung tranh luận: cái gì quý nhất. Hiểu được người lao động lá quý nhất.
2.1. Đọc đúng những tiếng khó, từ khó, đọc trôi chảy, ngắt nghỉ hơi đúng.
2.2 Đọc diễn cảm toàn bài với giọng kể chuyện chậm rãi, phân biệt lời của các nhân vật.
3. Quý trọng người lao động, biết giúp đỡ gia đình.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Kế hoạch, tranh minh hoạ, đoạn văn cần luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy học:
Tuần 9 NGÀY MÔN BÀI Ghi chú Thứ 2 Tập đọc Toán Lịch sử Cái gì quý nhất Luyện tập Cách mạng mùa thu Chiều thứ 2 Rèn tốn Rèn đọc Rèn viết Thứ 3 Chính tả Toán L.từ và câu Tiếng đàn Ba –lai – ca trên sơng Đà Viết các số đo khối lượng dưới dạng số thập phân MRVT: thiên nhiên GDMT Thứ 4 Khoa học Tập đọc Toán Kể chuyện Thái độ đối với người nhiễm HIV/AIDS Đất CàMau Viết các số đo diện tích dưới dạng số thập Dạy tiết LTVC ( ĐẠI TỪ) KNS GDMT Chiều thứ 4 Rèn tốn Rèn LTVC Rèn TLV Thứ 5 TLV Toán Khoa học Địa lí Luyện tập thuyết trình tranh luận Luyện tập chung Phòng tránh bị xâm hại Các dân tộc,sự phân bố dân cư. GDMT, KNS KNS GDMT Thứ 6 Luyện từ &C Toán TLV SHCN Đại từ Luyện tập chung Luyện tập thuyết trình, tranh luận KNS Thứ hai, ngày 10 tháng 10 năm 2011 Tập đọc Tiết 17: CÁI GÌ QUÝ NHẤT I. Mục tiêu: 1.1. Đọc, hiểu các từ: Tranh luận, phân giải, 1.2 Hiểu nội dung tranh luận: cái gì quý nhất. Hiểu được người lao động lá quý nhất. 2.1. Đọc đúng những tiếng khó, từ khó, đọc trôi chảy, ngắt nghỉ hơi đúng. 2.2 Đọc diễn cảm toàn bài với giọng kể chuyện chậm rãi, phân biệt lời của các nhân vật. 3. Quý trọng người lao động, biết giúp đỡ gia đình. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Kế hoạch, tranh minh hoạ, đoạn văn cần luyện đọc. III. Các hoạt động dạy học: Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5’ 30’ 10’ 10’ 10’ 5’ HĐ1: Làm việc cá nhân - Đọc thuộc lòng bài “Trước cổng trời”à TLCH à nêu nội dung bài - Nhận xét à Gt bài HĐ2: Làm việc cá nhân, nhóm GQMT1,2,3 * Luyện đọc:GQMT1.1,2.1 1 em đọc toàn bài -Yc đọc nối tiếp từng đoạn (2 lượt). Chia đoạn, nêu cách đọc, sửa lỗi phát âm ngắt giọng kết hợp tìm hiểu nghĩa từ, luyện đọc theo cặpà Đọc trong nhóm trước lớp, HS đọc toàn bài à GV đọc mẫu. * Tìm hiểu bài:GQMT1.2 Đọc thầm, trao đổi với nhau TLCH - Theo Hùng, Quý, Nam cái gì quý nhất trên đời? - Mỗi bạn đưa ra lí lẽ như thế nào để bảo vệ ý kiến của mình? - Vì sao thầy giáo cho rằng người lao động mới là người đáng quý nhất? - Câu chuyện nói lên điều gì? HD đọc diễn cảm & đọc phân vai: GQMT2.2,3 - Yc HS đọc nối tiếp -> tìm giọng đọc -> đọc cặp đôi -> thi đọc phân vai. - Nhận xét - Tuyên dương HĐ3: Củng cố – dặn dò: - Em biết thêm điều gì ở câu chuyện này? - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị trước bài “Đất Cà Mau” - Thực hiện theo yêu cầu. Đọc nối tiếp từng đoạn + Đoạn 1: từ đầu ... sống được không. + Đoạn 2: Tiếp .. phân giải + Đoạn 3: Còn lại Hùng cho rằng: Lúa gạo quý nhất Quý ..vàng quý nhất Nam .thì giờ quý nhất - Hùng: Lúa gọa quý nhất với con người không thể sống được mà không ăn Nam: Có thì giờ thì mới làm ra lúa gạo, vàng bạc. Quý: Có vàng, có tiền thì sẽ mua ra được lúa gạo. - Vì không có người lao động thì không có lúa gạo, vàng bạc, thì giờ cũng trôi qua một cách vô vị. Nội dung: Người lao động là quý nhất. - Đọc theo yêu cầu. - 3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn Giọng Quý, Nam, Hùng: sôi nổi, hào hứng; Thầy: ôn tồn, chân tình giàu sức thuyết phục. - Đọc trong nhóm - Thi đọc trước lớp - Nhận xét bình chọn Nhận xét tiết học Toán Tiết 41: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: 1. Củng cố cách viết số đo độ dài dươi dạng số thập phân (trong các trường hợp đơn giản). 2. Có kỹ năng viết số đo độ dài dưới dạng số thân phân theo các đơn vị đo khác nhau. 3. Yêu thích môn học, có ý thức tự giác học tập. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Kế hoạch, bảng phụ III.CÁC HĐ DẠY HỌC: TG HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ 35’ 5’ HĐ1: Làm việc cá nhân GQMT1,2,3 Bài 1: Bảng con, bảng lớp -Gọi hs nhắc lại cách đổi. - hướng dẫn hs yếu - Nhận xét - ghi điểm. Nhận xét Bài 2 : Bảng con Yêu cầu HS thực hiện tương tự như bài 1. - Nhận xét – sửa sai Bài 3: Nhóm - Gọi HS nêu yêu cầu của bài - Gọi HS lên bảng trình bày . - Nhận xét- sửa sai . Bài 4: Vở - Tổ chức HS thảo luận cách làm bài theo bàn.làm vào phiếu học tập. --Gọi các nhóm làm trình bày. - Nhận xét – ghi điểm. ** 4b,d HĐ4. Củng cố, dặn dò: - Em nhớ gì qua bài học hôm nay. - Nhận xét chung giờ học - Chuẩn bị bài sau “Viết các số đo khối lượng.” 1HS đọc yêu cầu của bài tập - 2HS lên bảng làm, lớp làm bài vào nháp 1) 35m23cm =35,23m; 51dm3cm = 51,3dm; 14m7cm = 14,07m 2) 315cm = 3,15m; 234cm = 2,34m 506cm = 5,06m; 34dm = 3,4m hs thực hiện theo nhĩm vào phiếu N1«: 3km 245=3km= 3,245km N2 5km34m = 5,034 km N3+4 307m = 0,307 km - Từng bàn thảo luận tìm ra cách làm. - Đây là bài toán ngược lại của bài toán 1. 4 a)12,44m = 12m44cm; c) 3,45km = 3km450m **b) 7,4dm = 7dm4cm **d) 34,3km = 34km300m Lịch sử Tiết: 9 CÁCH MẠNG MÙA THU I MỤC TIÊU: 1.1 Biết & nêu được thời cơ cách mạng. 1.2 Biết sự kiện tiêu biểu của Cách mạngTháng 8 là cuộc khởi nghĩa ở Hà Nội, Huế & Sài Gòn. Ngày 19/8 trở thành ngày kĩ niệm CMT8 ở nước ta. 1.3 Ý nghĩa thắng lợi của CMT8. 2. Cĩ kĩ năng kể lại một số sự kiện cuộc cách mạng 3. Yêu nước, tìm hiểu về lịch sử nước nhà. II ĐDDH: - Kế hoạch, bản đồ III CÁC HĐ DẠY HỌC: TG HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ 5’ 15’ 10’ 10’ 5’ HĐ 1: Làm việc cá nhân - Thuật lại cuộc biểu tình 12/9/1930 ở Nghệ An. - Nêu ý nghĩa của phong trào Xô viết Nghệ-Tĩnh. - Nhận xét à GTB HĐ 2: Làm việc nhómGQMT1.1 Yc đọc phần chữ nhỏ sgk & TLCH - Kẻ thù của dân tộc ta lúc này ntn? - Vì sao Đảng ta lại khẳng đây là thời cơ ngàn năm có một cho cách mạng VN? HĐ 3: Làm việc nhóm,lớp GQMT1.2,2 Kể lại một vài sự kiện cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở HNội ngày 19/8/1945. - Khởi nghĩa giành chính quyền ở HNội toàn thắng tác động gì đến tinh thần cách mạng của nhân dân ta? -Tiếp theo sau HN là những nơi nào khởi nghĩa giành chính quyền HĐ 4: Làm việc nhóm3 GQMT1.3,3 - Vì sao cách mạng tháng 8 thành công? - Ýnghĩa CMT8 ? HĐ 5 .Củng cố, dặn dò: - Em biết gì qua bài học hôm nay - Nhận xét giờ học - Chuẩn bị bài sau: “ Bác Hồ đọc bản Tuyên ngôn Độc lập” - Tự phát biểu, nhận xét. - Nhật & Pháp cùng đô hộ nước ta nhưng tháng 3/1945 Nhật đảo chính Pháp để độc chiếm nước ta. - Tháng 8/1945 ở châu Á quân Nhật thua trận & đầu hàngnên ta chớp thời cơ này làm c/m. - Làm việc theo nhóm-trình bày-nhận xét. đã cổ vũ tinh thần nhân dân cả nước đứng lên đ/tranh giành c/quyền. - Huế, Sài Gòn -Vì nhân dân ta có lòng yêu nước, co ùĐảng lãnh đạo - Giành độc lập, tự do, đưa nhân dân ta thoát khỏi ách nô lệcủa TDPK Thứ ba, ngày 11 tháng 10 năm 2011 Chính tả Tiết: 9 TIẾNG ĐÀN BA-LAI-CA TRÊN SÔNG ĐÀ Phân biệt: âm đầu l/n âm cuối n/ng I MĐYC: 1. Nhớ - viết đúng chính tả bài thơ “Tiếng đàn ba-la-lai-ca trên sông Đà”. 2. Tìm & phân biệt phụ âm đầu n/lhoặc âm cuối n/ng. 3. Có ý thức tự giác học tập, cẩn thận, rèn chữ, giữ vở. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Kế hoạch, bảng phụ, phấn màu III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5’ 20’ 10’ 5’ HĐ 1: Làm việc cá nhân - Hãy viết 2 từ tùy ý có nguyên âm đôi yê/ya, và nêu cách đặt dấu thanh. HĐ 2: Làm việc cá nhân GQMT1 - Yc 2 em đọc thuộc lòng bài viết. -Tìm các từ khó, dễ lẫn và luyện viết. - Phân biệt hiện tượng chính tả. - Nhắc lại cách trình bày bài viết - Yc HS viết bài. - Yc đổi vở soát lỗi - Chấm bài, nhận xét, thống kê lỗi HĐ 3: Làm việc cá nhân GQMT 2 Bài 2: làm cá nhân (Bt lựa chọn) - Nhận xét Bài 3: 2 Nhóm(Bt lựa chọn) Thi tìm nhanh - Cho HS làm bài tập 3a - GV giao việc: BT yêu cầu các em tìm nhanh các từ láy có âm đầu viết bằng l. - Cho HS làm việc theo nhóm(GV phát giấy khổ to cho các nhóm). - Cho HS trình bày. - GV nhận xét – tuyên dương nhóm tìm được nhiều từ, tìm đúng, là liệt, la lối, lạ lẫm. HĐ4. Củng cố – dặn dò: - Yc viết lại những từ sai. - Nhận xét giờ học - Chuẩn bị bài “ Oân tập” - Tự thực hiện - Đọc theo yêu cầu - Ba-la-lai-ca, ngẫm nghĩ, lấp loáng, bỡ ngơ, đan, thap khoan, - Cả lớp viết bảng conà nhận xét - Nhớ viết - Soát lỗi 2a) la - na le û- nẻ lo - no lở - nở la hét nết na lẻ loi nứt nẻ lo lắng ăn no đất lở bột nở 3a) lang thang, loáng thoáng, loạng choạng, thoang thoảng, sang sáng, Toán VIẾT CÁC SỐ ĐO KHỐI LƯỢNG Tiết:42 DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN I MỤC TIÊU: 1. Biết viết số đo khối lượng dưới dạng số thập phân( trường hợp đơn giản). 2. Có kỹ năng viết số đo khối lượng dưới dạng số thân phân theo các đơn vị đo khác nhau và giải toán có lời văn. 3. Yêu thích môn học, có ý thức tự giác học tập. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Kế hoạch, bảng phụ III.CÁC HĐ DẠY HỌC: TG HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ 12’ 25’ 5’ HĐ1: Làm việc cá nhân GQMT1,3 -Nêu các đơn vị đo khối lượng đã học. -Nêu quan hệ giữa các đơn vị đo liền kề. - Viết số thập phân vào chỗ chấm 7tấn 234kg = tấn 4 tấn 36kg = tấn HĐ2: Làm việc cá nhân GQMT2,3 Bài 1: Bảng con, bảng lớp Gọi HS lên bảng làm: - hướng dẫn hs yếu - Chấm bài . - Nhận xét – ghi điểm . Bài 2: Vở Nêu yêu cầu bài tập. Nêu cách viết số đo khối lượng dưới dạng số thập phân. Lưu ý: Đưa về dạng hỗn số theo đơn vị đã cho. - Dựa vào khái niệm số thập phân để viết số đo dưới dạng số thập phân. - Chấm 5-7 bài . - Nhận xét - ghi điểm - chữa bài. **2b Bài 3:Tổ chức thảo luận cặp đôi. Bài toán thuộc dạng toán nào? - Tính chất quan hệ tỉ lệ ở trong bài toán? - Có mấy cách trình ba ... ị bài sau “ Ôân tập” Hát - HS trả lời theo ycầu - Nhận xét Đóng vai ,Làm viêc theo nhĩm, thuyết trình - Nhắc lại - Đọc theo yêu cầu: Người dẫn truyện, Đất, Nước, Không khí, Aùnh sáng - Ai cũng tự cho mình là cần thiết đối với cây xanh: + Đất: Tôi có chất màu để nuôi cây. + Nước: Vận chuyển chất màu để nuôi cây. + KKhí: Cây cần để sống. + Aùnh sáng: Làm cho cây cối phát triển. - Thảo luận theo nhóm cùng trao đổi đưa ra ý kiến của mình. - SINH HOẠT TUẦN 9 Mục tiêu -Biết nhận xét những hoạt động trong tuần , và khắc phục những khuyết điểm , phát huy những ưu điểm của bản thân và lớp - Cĩ kĩ năng quan sát và nhận xét -Cĩ ý thức tự giác học tập và ngoan II) Đồ dùng dạy học GV+HS : sổ ghi chép Nội dung sinh hoạt Nhận xét hoạt động tuần qua Gv cho các tổ trưởng lên nhận xét các hoạt động của tổ mình trong tuần qua về các mặt Học tập : Nề nếp : Sinh hoạt : Lao động : Vệ sinh và các hoạt động khác: Lớp trưởng , lớp phĩ nhận xét các hoạt động của lớp Giáo viên nhận xét các hoạt động của lớp và đưa ra biện pháp khắc phục những nhược điểmcủa tuần , tuyên dương những tổ làm tốt Kế hoạch tuần 10 Học bài làm bài đầy đủ Đi đi học đều và đúng giờ Vệ sinh cá nhân lớp sạch sẽ Giáo dục kĩ năng sống cho hs Phụ đạo học sinh yếu bồi dưỡng hs giỏi Rèn chữ giữ vở cho hs Tham gia các hoạt động đội Ơn tập thi giữa kì 1 Đĩng các khoản tiền Trao đổi cùng phụ huynh. Vui chơi văn nghệ Cho hs vui chơi văn nghệ Về học bài chuẩn bị bài tuần 10 Chiều Thứ hai, ngày 10 tháng 10năm 2011 TẬP ĐỌC Đất Cà Mau I/ YÊU CẦU: - Hiểu được nội dung của bài, thuộc ý nghĩa. - HS đọc đúng, diễn cảm bài văn.Viết đoạn 3 đều, đẹp. - ý thức tụ học. II/ĐỒ DÙNG: - Viết sẵn đoạn cần luyện đọc diễn cảm. III/CÁC HOẠT ĐỘNG: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/ Luyện đọc: - Hướng dẫn học sinh đọc. - Đính phần đoạn luyện đọc. -Theo dõi giúp HS đọc đúng, hay,lưu ý cách đọc. 2/ Củng cố nội dung: - Hướng dẫn HS củng cố lại các câu hỏi ở SGK. 3/ Luyện viết: - GV đọc mẫu. - GV đọc từng câu để HS viết. 4/ Củng cố: - GDHS - Học thuộc ý nghĩa. - Đọc nối tiếp theo đoạn. - Nhận xét bình chọn bạn đọc hay. - Thảo luận nhóm 4. - Đại diện nhóm trả lời câu hỏi ở SGK. - Lớp theo dõi nhận xét bổ sung. - HS đọc nhẩm thuộc ý nghĩa. -Học sinh viết đoạn 3. -Tự soát lỗi, đếm số lỗi, sửa chữ viết sai. TOÁN Ôn luyện: Viết số đo khối lượng dưới dạng số thập phân I/YÊU CẦU: - HS củng cố kiến thức về số đo khối lượng và HS hoàn thành vở bài tập. - Rèn kỹ năng đổi đơn vị đo. - GDHS tính cẩn thận tỉ mĩ, biết ứng dụng đo lường trong thực tế cuộc sống. II/ĐỒ DÙNG: -Vở bài tập. III/CÁC HOẠT ĐỘNG: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/Củng cố kiến thức: - HS đọc bảng đơn vị đo khối lượng. 2/Thực hành vở bài tập: Bài 1: Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm: 3 tấn 218 kg = 3,218 tấn 4 tấn 6 kg = 4,006 tấn 17 tấn 605 kg = 17,605 tấn 10 tấn 15 kg = 10,015 tấn Bài 2: Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm: Bài 3: Viết số thích hợp vào chỗ trống: 4/Củng cố: -Nhắc lại ghi nhớ. -Hoàn thành bài tập SGK. - 2 em làm vào bảng phụ. - Đính bảng phụ lên bảng. - Cả lớp theo dõi nhận xét. 8 kg 512 g = 8,512 kg 27 kg 56 g = 27,056 kg 20 kg 6 g = 20,006 kg 372 g = 0,372 kg - HS tự điền vào VBT Thứ tư ngày 12 tháng 10 năm 2011 MÔN : TẬP LÀM VĂN Luyện tập thuyết trình, tranh luận I/ MỤC TIÊU - HS hoàn thành bài thuyết trình tranh luận, biết đưa ra lời lẽ dẫn chứng cĩ sức thuyết phục. - Cĩ kĩ năng lập luận vấn đề - GDHS biết cách lập luận và có lập trường của riêng mình. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bút dạ và một số bảng phụ để làm bài tập 1 III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Củng cố nội dung: H: Em hiểu thế nào là thuyết trình? H: Em hiểu thế nào là tranh luận? 2. Thực hành về thuyế trình tranh luận: - Nhập vai về các nhân vật Quý, Nam, Hùng trong bài “Cái gì quý nhất” để tranh luận. 3. Củng cố: H: Thuyết trình, tranh luận có lợi gì? H: Em có thích thuyết trình tranh luận không? - HS trả lời. - HS thực hành theo tổ. - Trình bày trước lớp. - Lớp lắng nghe, nhận xét góp ý. LUYỆN TỪ VÀ CÂU Ôn thi giữa kì 1 I/MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - HS củng cố kiến thức về từ đồng âm, từ nhiều nghĩa, từ trái nghĩa, đại từ.... - Biết đặt câu, viết đoạn văn miêu tả có sử dụng từ đồng âm, đại từ thay thế. - GDHS cẩn thận khi làm bài kiểm tra. II/ĐỒ DÙNG: -Vở bài tập. III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/Củng cố kiến thức - Nhắc lại kiến thức về từ nhiều nghĩa, từ đồng âm,từ trái nghĩa, đại từ.. Đặt câu theo từng loại. 2. Viết đoạn văn: 3/Củng cố: - Nhắc lại ghi nhớ. - GDHS SD đúng các từ . - Hoàn thành bài tập 3/SGK. - Học thuộc ghi nhớ. - Học sinh nhắc lại nội dung kiến thức đã học. - HS trả lời nối tiếp nhau. - HS làm vào vở. - Một em viết vào bảng phụ. - Đính bảng phụ lên bảng. - Lớp nhận xét sửa sai. - HS những đoạn văn khác nhau. Đoạn mẫu: TOÁN Ôn thi giữa kì 1 I/YÊU CẦU: -HS củng cố cách cộng, trừ , nhân chia phân số có chứa hỗn sốá. Phân số thập phân, đổi đơn vị đo độ dài, diện tích, khối lượng. - Củng cố về giải toán. - GDHS tính cẩn thận tỉ mĩ. II/ĐỒ DÙNG: -Vở bài tập. III/CÁC HOẠT ĐỘNG: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/Củng cố kiến thức: - Nêu cách cộng, trừ, nhân, chia số thập phân? Phân số thập phân có đặc điểm gì? - Khi đổi đơn vị đo độ dài, khối lượng cần chú ý điều gì? - Đổi đơn vị đo diện tích có gì khác so với đơn vị đo khối lượng, diện tích? 2/ Luyện thêm: Bài 1:Tính a. =.................................................................. b. =................................................................. c. = ................................................. d. =............................................................................ 6. Một hình chữ nhật cĩ chiều dài 15 m chiều rộng bằng chiều dài. Hỏi diện tích hình chữ nhật bằng bao nhiêu đề – xi mét vuơng? 4/Củng cố: -Nhắc lại ghi nhớ. - Hoàn thành bài tập SGK. - HS trả lời. - 2 em làm vào bảng phụ - Đính bảng phụ lên bảng. - Cả lớp theo dõi nhận xét. Thứ sáu ngày tháng năm 200 TOÁN Ôn thi giữa kì 1(tiết 2) I/YÊU CẦU: - HS tính thành thạo các phép tính . - Rèn kỹ năng tìm thành phần chưa biết. - GDHS tính cẩn thận tỉ mĩ. II/ĐỒ DÙNG: -Vở bài tập. III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Củng cố kiến thức: 2. Thực hành vở bài tập: - GV chốt kết quả đúng. 3. Luyện thêm: Bài 1: Tìm x x - 1- Bài 2: Mẹ hơn con 40 tuổi và tuổi mẹ gấp 6 lần tuổi con. Tính tuổi mẹ, tuổi con? Bài 3: Số nhỏ nhất trong các số: 0,234; 0,324; 0,342; 0,432; 0,423 4/Củng cố: -Nhắc lại ghi nhớ. - Học thuộc ghi nhớ. - Hoàn thành bài tập số 3 SGK. - 2 em làm vào bảng phụ - Đính bảng phụ lên bảng. - Cả lớp theo dõi nhận xét. LUYỆN TỪ VÀ CÂU ÔN LUYỆN: MỞ RỘNG VỐN TỪ: Thiên nhiên I/MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: - Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ về thiên nhiên - HS hiểu nghĩa được một số từ, biết đặt câu với những từ nói về thiên nhiên. - GDHS lòng yêu thiên nhiên. II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Vở bài tập - Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn mẫu hướng dẫn học sinh nhận xét. - Bảng nhóm. III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/Củng cố kiến thức: - Hướng dẫn HS hiểu nghĩa các từ, một số thành ngữ ở bài 4: 2. Luyện thêm: Bài 1: Xếp các từ miêu tả tiếng sóng nước theo 3 nhóm: - Tả tiếng sóng mạnh: Cuồn cuộn,trào dâng,ào ạt, dữ dội, khủng khiếp, cuộn trào, điên cuồng, điên khùng - Tả tiếng sóng vừa: ì ầm, ầm ầm, - Tả tiếng sóng nhẹ: lăn tăn, dập dềnh, lững lờ,trườn lên, bò lên, lao xao, thì thầm Bài 2: Đặt câu: Mỗi nhóm từ đặt 1 câu Bài 3: Viết đoạn văn miêu tả cảnh biển có sử dụng một số từ trong nhóm trên 2/Củng cố, dặn dò: -Nhận xét tiết học - Cho HS đọc lại những từ có ở trong bài Cuồn cuộn, lăn tăn, trào dâng, ào ạt, dập dềnh, cuộn trào, điên khùng, điên cuồng, ì ầm, ầm ầm, lững lờ, trườn lên, rì rào,ào ào, ì oạp, dữ tợn, dữ dội, bò lên, khủng khiếp, lao xao, thì thầm HS đặt câu vào vở. 3 em lên bảng. Lớp nhận xét sửa sai 2 em viết bảng phụ Trình bày trước lớp, nhận xét bổ sung. LỊCH SỬ Thực hành: Xô viết NghệTĩnh + Cách mạng mùa thu I/YÊU CẦU: - HS kể lại được1 số sự kiện tiêu biểu và trình bày được diễn biến cá cuộc khởi nghĩa, biểu tình. - HS hoàn thành VBT. - GDHS lòng yêu nước II/ĐỒ DÙNG: - Vở bài tập. III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/Củng cố kiến thức: - Giáo viên kiểm tra xác xuất. - Hướng dẫn giải quyết những thắc mắc. 2/Thực hành: a. Bài Xô viết Nghệ Tĩnh - Hướng dẫn HS làm vở bài tập. - GV chốt ý đúng. Bài 1: Trình bày diễn biến Bài 2: c Bài 3: Ý đúng là 4 Bài 4: Thời gian diễn ra phong trào Xô viết Nghệ Tĩnh: 1930 – 1931 Bài: Cách mạng mùa thu Bài 1: Ý c Bài 2: 19/8/1945: Hà Nội 23/8/1945: Huế 25/8/1945: Sài Gòn Bài 3: Ngày kỉ niệm cách mạng tháng 8 nước ta: 19/8 3/ Củng cố -Nhận xét. - Học sinh kiểm tra theo nhóm 4. - Học thuộc ghi nhớ. - HS làm vở bài tập theo nhóm 4. - Đại diện nhóm báo cáo kết quả. - Lớp theo dõi nhận xét bổ sung. - HS làm vào bảng phụ. -HS kiểm tra lại các bài tập
Tài liệu đính kèm: