MỘT SỐ GIỐNG GÀ ĐƯỢC NUÔI NHIỀU Ở NƯỚC TA
I. MỤC TIÊU:
-Kể được tên và nêu được đặc điểm chủ yếu của một số giống gà nuôi nhiều ở nước ta
- Biết liên hệ thực tế để kể tên và nêu đặc điểm chủ yếu của một số giống gà được nuôi ở gia đình hoặc địa phương.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Tranh minh họa đặc điểm hình dạng một số giống gà tốt.
Kĩ thuật - Tiết 16 MỘT SỐ GIỐNG GÀ ĐƯỢC NUÔI NHIỀU Ở NƯỚC TA I. MỤC TIÊU: -Kể được tên và nêu được đặc điểm chủ yếu của một số giống gà nuôi nhiều ở nước ta - Biết liên hệ thực tế để kể tên và nêu đặc điểm chủ yếu của một số giống gà được nuôi ở gia đình hoặc địa phương. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh minh họa đặc điểm hình dạng một số giống gà tốt. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Tg Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1’ 32’ 2’ 1. Giới thiệu bài: +Nêu MĐYC tiết học. 2. Dạy bài mới: *HĐ1:Kể tên một số giống gà được nuôi nhiều ở nước ta và địa phương: +Yêu cầu kể tên một số giống gà mà HS biết. +Nhận xét, kết luận. *HDD2:Tìm hiểu đặc điểm của một số giống gà được nuôi nhiều ở nước ta: +Chia nhóm, yêu cầu các nhóm thảo luận về đặc điểm của một số giống gà được nuôi nhiều ở nước ta. +Yêu cầu trình bày kết quả. +Nhận xét, kết luận. +Yêu cầu nêu đặc điểm một số giống gà ở địa phương . +Nhận xét, tuyên dương. *HĐ2: Đánh giá kết quả học tập +Dựa vào câu hỏi SGK để đánh giá. +Nêu đáp án để HS đối chiếu. +Yêu cầu báo cáo kết quả. +Nhận xét, đánh giá 3. Nhận xét, dặn dò: +Nhân xét tiết học. +Dặn CB bài: “Chọn gà để nuôi” +Lắng nghe, xác định nhiệm vụ. HS kể: gà ri, Đông Cảo, gà mía, gà ác, gà Tam Hoàng, gà lơ-go HS thảo luận nhóm 4 để hoàn thành PBT . +Một số nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung: . Hình dạng: Thân hình nhỏ, chân nhỏ, đầu nhỏ. Gà mái lông màu nâu nhạt hoặc vàng nâu. Gà trống to hơn gà mái, lông màu tía. .Ưu điểm: Thịt và trứng thơm ngon. Dễ nuôi, tự kiếm ăn, ấp trứng và nuôi con khéo .Nhược điểm: Tầm vóc nhỏ, chậm lớn. +Vài HS lần lượt nêu. +Làm BT tự đánh giá. +Lần lượt báo cáo.
Tài liệu đính kèm: