Giáo án Lớp 5 chiều tuần 14

Giáo án Lớp 5 chiều tuần 14

Tiết 1: ĐẠO ĐỨC

TÔN TRỌNG PHỤ NỮ (TIẾT 1)

I - Mục tiêu

Học xong bài này, HS biết:

- Nêu được vai trò của phụ nữ trong gia đình và ngoài xã hội.

- Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi thể hiện sự tôn trọng phụ nữ.

- Tôn trọng, quan tâm, không phân biệt đối xử với chị em gái, bạn gái và phụ nữ khác trong cuộc sống hàng ngày.

- Biếtvì sao phải tôn trọng phụ nữ.

- Biết chăm sóc, giúp đỡ chị em gái, bạn gái và người phụ nữ khác trong cuộc sống hằng ngày.

 

doc 13 trang Người đăng nkhien Lượt xem 943Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 5 chiều tuần 14", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 14
 Ngày soạn: 04/12/2010
 Ngày giảng: Thứ hai ngày 06 tháng 12 năm 2010
Tiết 1: đạo đức
Tôn trọng phụ nữ (tiết 1)
I - Mục tiêu
Học xong bài này, HS biết:
- Nêu được vai trò của phụ nữ trong gia đình và ngoài xã hội.
- Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi thể hiện sự tôn trọng phụ nữ.
- Tôn trọng, quan tâm, không phân biệt đối xử với chị em gái, bạn gái và phụ nữ khác trong cuộc sống hàng ngày.
- Biếtvì sao phải tôn trọng phụ nữ.
- Biết chăm sóc, giúp đỡ chị em gái, bạn gái và người phụ nữ khác trong cuộc sống hằng ngày.
II - Tài liệu và phương tiện
Thẻ các màu để sử dụng cho hoạt động 3, tiết 1.
Tranh, ảnh, bài thơ, bài hát, truyện nói về người phụ nữ Việt Nam 
III - Các hoạt động dạy- học 
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- HS nêu phần ghi nhớ của tiết học trước?
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Tìm hiểu thông tin (trang 22, SGK)
* Mục tiêu: HS biết những đóng góp của người Phụ nữ Việt Nam trong gia đình và ngoài xã hội. 
* Cách tiến hành
aGV chia HS thành các nhóm và giao nhiệm vụ cho từng nhóm quan sát, chuẩn bị giới thiệu nội dung 1 bức ảnh trong SGK.
b Các nhóm chuẩn bị.
c Đại diện từng nhóm lên trình bầy
d Các nhóm khác nhận xét, bổ xung ý kiến.
e GV kết luận: Bà Nguyễn Thị Định, Bà Nguyễn Thị Trâm, chị Nguyễn Thuý Hiền và bà mẹ trong bức ảnh “Mẹ địu con làm nương” đều là những người phụ nữ không chỉ có vai trò quan trọng trong gia đình mà còn góp phần rất lớn vào công cuộc đấu tranh bảo vệ và xây dựng đất nước ta, trên các lĩnh vực quân sự, khoa học, thể thao kinh tế.
* HS thảo luận theo các gợi ý sau:
- Em hãy kể các công việc của người phụ nữ trong gia đình , trong xã hội mà em biết.
- Tại sao những người phụ nữ là những người đáng được kính trọng?
7. GV mời một số HS lên trình bày ý kiến. Cả lớp bổ sung.
*. GV mời 1-2 HS đọc phần Ghi nhớ trong SGK.
Hoạt động 2: Làm bài tập 1, SGK.
* Mục tiêu: HS biết các hành vi thể hiện sự tôn trọng phụ nữ, sự đối xử bình đẳng giữa trẻ em trai và trẻ em gái.
* Cách tiến hành
GV giao nhiệm vụ cho HS. 
HS làm việc cá nhân
GV mời một số HS lên trình bầy ý kiến.
GV kết luận:
Các việc làm biểu hiện sự tôn trọng phụ nữ là (a), (b)
Các việc làm biểu hiện thái độ chưa tôn trọng phụ nữ (c), (d) 
Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ (bài tập 2, SGK)
* Mục tiêu: HS biết đánh giá và bày tỏ thái độ tán thành với các ý kiến tôn trọng phụ nữ, biết giải thích lí do vì sao tán thành hoặc không tán thành ý kiến đó
* Cách tiến hành
4. Củng cố:
- Nhắc lại nội dung ghi nhớ.
- Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò:
- Về học bài, chuẩn bị bài sau.
----------------------------------------------------------
Tiết 2: hướng dẫn học toán
Ôn luyện: Chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên thương tìm được là một số thập phân
I/YEÂU CAÀU:
 - Giuựp HS cuỷng coỏ caựch chia soỏ tửù nhieõn cho soỏ tửù nhieõn thửụng tỡm ủửụùc laứ soỏ thaọp phaõn.
 - Reứn kyừ naờng thửùc hieọn pheựp chia. 
 - GDHS tớnh caồn thaọn tổ mú. 
II/ẹOÀ DUỉNG:
 -Vụỷ baứi taọp.
III/CAÙC HOAẽT ẹOÄNG:
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
Hoaùt ủoọng cuỷa giaựo vieõn
Hoaùt ủoọng cuỷa hoùc sinh
1/Cuỷng coỏ kieỏn thửực:
2/Thửùc haứnh vụỷ baứi taọp:
Baứi 1: ẹaởt tớnh roài tớnh
Baứi 2: 
Baứi 3: 
Hửụựng daón HS phaõn tớch baứi toaựn vaứ giaỷi vaứo vụỷ
4. Cuỷng coỏ:
-Nhaộc laùi ghi nhụự.
- Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò:
- Vè học bài, chuẩn bị bài sau.
-Hoaứn thaứnh baứi taọp SGK.
- 2 em leõn baỷng.
 4 102 16 
3 5 18,75 60 6,375
 30 120
 20 80
- Caỷ lụựp theo doừi nhaọn xeựt.
- 1 em laứm vaứo baỷng phuù 
- ẹớnh baỷng phuù leõn baỷng.
- Caỷ lụựp theo doừi nhaọn xeựt.
Giaỷi
Quaừng ủửụứng oõ toõ chaùy trong moọt giụứ laứ:
 182 : 4 = 45,5 (km)
Quaừng ủửụứng oõ toõ chaùy trong 6 giụứ laứ:
 45,5 x 6 = 273 (km)
 ẹ/S: 273 km
Giaỷi
Quaừng ủửụứng coõng nhaõn phaỷi sửỷa laứ:
(2,72 x 6)+ (2,17 x 5) =27,17 (km)
Trung bỡnh moói ngaứy ủoọi coõng nhaõn sửỷa ủửụùc laứ:
27,17 : 11 = 2,47 (km)
 ẹ/S: 2,47 km
Tiết: 3
Luyện viết:
Bài 14
I. Mục tiêu:
Rèn chữ viết cho HS.
- Yêu câu hS viết đúng, đẹp, đảm bảo thời gian quy định 
Rèn cho HS kĩ năng viết chữ đứng nét thanh nét đậm
Trình bày bài đúng quy định . Viết đúng các chữ hoa theo yêu cầu của bài
Có ý thức giữ vở sạch viết chữ đẹp
II. Chuẩn bị:
- Vở luyện viết lớp 5 tập 1.
- Bút nét thanh, nét đậm.
III. Các bước lên lớp:
Nội dung
Hoạt động của thầy và trò
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra vở luyện viết của HS, bút.
- Nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới: 
a) Giới thiệu bài:
b) Nội dung bài giảng:
- Yêu cầu HS mở vở luyện viết (tr1)
- Gọi HS đọc bài viết.
GV đặt câu hỏi để khai thác bài viết:
- Bài viết được trình bày theo thể loại nào?
- Trong bài viết có những con chữ nào được viết hoa?
- Những con chữ viết hoa cao mấy ly?
- Những con chữ viết thường cao mấy ly?
- Bài viết được trình bày như thế nào?
- Nội dung bài viết nói gì?
c) HS viết bài:
- GV theo dõi giúp đỡ những HS viết chưa đạt.
d) Chấm bài, nhận xét đánh giá.
- GV chấm khoảng 6-7 bài; nhận xét kĩ, cụ thể từng bài.
4. Củng cố:
- Nêu nội dung bài viết.
- Nhận xét tiết học.
- Tuyên dương những HS có bài viết đẹp đung quy định.
5. Dặn dò:
- Về ôn bài, chuẩn bị bài sau
- Chấm vở của 1 vài HS nhận xét.
- HS đọc bài viết
- Bài viết được trình bày dưới dạng thể thơ lục bát.
- Những chữ được viết hoa trong bài viết là: L; T; V; N; G; B;
Những con chữ này được trình bày cao hai ly rưỡi.
- HS tả lời
- HS chú ý viết bài.
------------------------------@&?------------------------------
Ngày soạn:05/12/2010
Ngày giảng: Thứ ba ngày 07/12/2010
Tiết 1: Kĩ thuật
Cắt, khâu, thêu tự chọn
I/ Mục tiêu:
HS vận dụmg kiến thức, kĩ năng đã học để thực hành làm được một sản phẩm yêu thích.
II/Chuẩn bị:
-vải, kim khâu, thêu; chỉ khâu, thêu; kéo, thước kẻ, bút chì.
III/Các hoạt động dạy và học:
 1-ổn định tổ chức:
 2-KTBC:
 Nêu t/d của việc rửa sạch dụng cụ nấu ăn và ăn uống?
 3-Bài mới:
 3.1-GTB: 
 GV nêu mục tiêu, y/c giờ học.
 3.2-Nội dung thực hành: 
-GV nêu y/c: Em hãy cắt, khâu, thêu một sản phẩm do em tự lựa chọn.
-Y/c hs làm việc cá nhân, thời gian 20phút.
-GV quan sát.
4-Nhận xét, đánh giá:
-HS trình bày sản phẩm theo nhóm.
-GV gắn tiêu chí đánh giá lên bảmg,1 HS đọc.
-GV cho HS tự NX đánh giá.
5-Dặn dò:-NX giờ học.
 - CB bài sau.
-HS chọn, nêu tên sản phẩm mình lựa chọn trước lớp.
-HS thực hành.
Tiêu chí:
+Hoàn thành sản phẩm đúng thời gian quy định.
+Sản phẩm đảm bảo các y/c kĩ thuật, mĩ thuật.
---------------------------------------------------------------------
Tiết 2: Tiếng anh
GV chuyên dạy
------------------------------------------------------------------------------
Tiết 3: Đọc sách
Đọc chuyện tranh thiếu nhi
I. Yêu cầu:
- HS cần tuân theo những nội quy của phòng đọc.
- Biết thường thức những câu chuyện tranh dành cho Thiếu nhi.
- HS cần nắm được sơ qua nội dung câu chuyện mà mình đã được đọc.
- Nắm được ý nghía của câu chuyện mà bản thân đã được đọc.
- Rèn đọc hay đúng quy định.
II. Chuẩn bị:
- Phòng đọc, bàn nghế, chuyện tranh Thiếu nhi.
III. Các hoạt động chính:
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra tài liệu đọc.
3. Nội dung:
a) Vào phòng đọc:
- HS xếp hàng vào phòng đọc.
- HS ngồi vào vị trí đọc truyện.
b) Phát chuyện:
- GV phát chuyện cho HS.
c) HS đọc truyện:
* Chú ý: Nếu trường hợp HS đọc xong chuyện được phát thì HS có thể đổi truyện cho nhau hoặc đổi chuyện tại thư viện.
Trong khi đọc truyện cần đọc nhỏ, không xô đẩy chen lấn, tranh dành nhau truyện.
- GV trực tiếp quản HS đẻ kịp thời nhắc nhở uốn nắn
- Trong khi đọc HS cần ngồi đúng tư thế.
4. Kết thúc tiết đọc tuyện:
- GV hỏi một số HS về ý nghĩa của câu chuyện mà em đã được đọc.
- Nêu cảm nghĩ của em về tiết đọc truyện hôm nay.
- GV nhận xét tiết đọc chuyện.
5. Dặn dò: 
- Về các em tìm những câu chuyện hay dành cho Thiếu nhi để đọc và kể cho mọi người nghe.
-----------------------------------------@&?---------------------------------------
Ngày soạn:06/12/2010
Ngày giảng: Thứ tư ngày 08/12/2010
Tiết 1: Lịch sử
Bài 14: Thu-đông 1947, Việt Bắc “mồ chôn giặc Pháp”
I/ Mục tiêu:
	Học xong bài này, HS biết:
	-Trình bày sơ lược diễn biến của chiến dich Việt Bắc thu-đông 1947 trên lược đồ, nắm được ý nghĩa thắng lợi(phá tan âm mưu tiêu diệt cơ quan đầu não kháng chiến, bảo vệ được căn cứ địa kháng chiến).
	-Biết ý nghĩa của chiến thắng Việt Bắc đối với cuộc kháng chiến của dân tộc ta.
II/ Đồ dùng dạy học:
	-Bản đồ Hành chính Việt Nam.
-Lược đồ chiến dịch Việt Bắc thu-đông 1947.
	-Tư liệu về chiến dịch Việt Bắc thu-đông 1947.
	-Phiếu học tập cho Hoạt động 3.
III/ Các hoạt động dạy học:
1-ổn định tổ chức:	
2-Kiểm tra bài cũ: Cho HS nêu phần ghi nhớ và trả lời các câu hỏi của bài 13.
3-Bài mới:
3.1-Hoạt động 1( làm việc cả lớp )
-GV giới thiệu bài.
-Nêu nhiệm vụ học tập.
3.2-Hoạt động 2 (làm việc theo nhóm)
-GV hướng dẫn HS tìm hiểu những nguyên nhân tại sao địch âm mưu mở cuộc tấn công quy mô lên Việt Bắc:
+Muốn nhanh chóng kết thúc chiến tranh, thực dân Pháp phải làm gì?
+Tại sao Căn cứ địa Việt Bắc trở thành mục tiêu tấn công của quân Pháp?
-Mời một số HS trình bày.
-Các HS khác nhận xét, bổ sung.
-GV nhận xét, chốt ý đúng rồi ghi bảng.
3.3-Hoạt động 3 (theo nhóm).
-GV hướng dẫn HS hình thành biểu tượng về chiến dịch VB thu-đông.
-GV sử dụng lược đồ để thuật lại diễn biến.
-GV phát phiếu HT cho HS thảo luận nhóm 2: 
+Lực lượng của địch khi bắt đầu tấn công lên Việt Bắc như thế nào?
+Sau hơn một tháng, quân địch ntn?
+Sau 75 ngày đêm, ta thu được KQ ra sao?
+Chiến thắng có tác động gì đến cuộc kháng chiến của nhân dân ta?
-GV hướng dẫn giúp đỡ các nhóm.
-Mời đại diện các nhóm trình bày.
-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-GV chốt lại ý đúng, ghi bảng.
4-Củng cố-GV cho HS đọc phần ghi nhớ, nhắc lại nội dung chính của bài.	
5-Dặn dò: -GV nhận xét giờ học.
 -Về học bài, CB bài sau.
a) Nguyên nhân của chiến dich thu-đông:
-TDP muốn tiêu diệt cơ quan đầu não và bộ đội chủ lực của ta để kết thúc chiến tranh.
-Chủ tịch HCM và Trung ương Đảng đã họp và quyết định phải phá tan cuộc tấn công của giặc.
b) Diễn biến:
-Tháng 10-1947 TDP tấn công lên Việt Bắc.
-Quân ta chặn đánh địch ở cả ba mũi tấn công.
-Sau hơn một tháng địch phải rút lui.
c) Kết quả: 
Ta đánh bại cuộc tấn công quy mô lớn của quân Pháp lên Việt Bắc, bảo vệ được cơ quan đầu não của cuộc kháng chiến.
d) Y nghĩa:
Chiến thắng đã cổ vũ mạnh mẽ tinh thần chiến đấu của quân và dân ta.
------------------------------------------------------------
Tiết 2: hướng dẫn học toán
Chia một số tự nhiên cho một số thập phân
I.Mục tiêu:
- Củng cố cho học sinh cách chia một số tự nhiên cho một số thập phân.
- Rèn cho học sinh kĩ năng làm toán thành thạo.
- Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn.
II.Chuẩn bị : 
	Phấn màu, bảng phụ.
III.Hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức:
2 .Kiểm tra bài cũ:
	Học sinh nhắc lại quy tắc về chia một số tự nhiên cho một số thập phân.
3. Dạy bài mới:
	Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
Bài tập 1:Đặt tính rồi tính:
 	72 : 6,4	 55 : 2,5 	12 : 12,5
 720
6,4
 550
2,5
 12 00
12,5
 080
11,25
 050
22
 0750
0,96
 160
 0
 000
 320
 0
 Bài tập 2 : Tính nhẩm :
24 : 0,1 = 240	250 : 0,1 = 2500	425 : 0,01 = 42500
24 : 10 = 2,4	250 : 10 = 25 	425 : 100 = 1,25
249 : 0,1 = 2490	537 : 0,1 = 5370	7280 : 0,01 = 728 000 
249 : 10 = 24,9 	537 : 10 = 53,7	7280 : 100 = 72,8
4 : 0,001 = 4 000	 87 : 0,001 = 87 000 	 96 : 0,01 = 9600
4 : 1000 = 0,004	87 : 1000 = 0,087	 96 : 100 = 0,96
Bài tập 3 : 
Tóm tắt :
3,5 giờ : 154km.
6 giờ : km?
Bài giải :
Một giờ ô tô chạy được là :
254 : 3,5 = 44 (km)
Quãng đường ô ô tô chạy trong 6 giờ là :
44 6 = 264 (km)
Đáp số : 264km
4.Củng cố:
- Nhắc lại nội dung bài học
 - Nhận xét tiết học
5. Dặn dò : 
- Về học bài, chuẩn bị bài sau.
----------------------------------------------------------------
Tiết 3: HƯỚNG DẪN HỌC TIẾNG VIỆT
Bồi dưỡng - phụ đạo
/MUẽC ẹÍCH YEÂU CAÀU:
- Giuựp HS cuỷng coỏ kieỏn thửực veà tửứ loaùi: danh tửứ chung, danh tửứ rieõng. 
- Bieỏt xaực ủũnh ủuựng danh tửứ rieõng, danh tửứ chung.
 - GDHS bieỏt SD trong giao tieỏp vaứ laứm baứi.
II/ẹOÀ DUỉNG:
 -Vụỷ baứi taọp.
III/CAÙC HOAẽT ẹOÄNG DAẽY VAỉ HOẽC:
a- phụ đạo
Hoaùt ủoọng cuỷa giaựo vieõn
Hoaùt ủoọng cuỷa hoùc sinh
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
1/Cuỷng coỏ kieỏn thửực 
H: Phaõn bieọt danh tửứ chung vaứ danh tửứ rieõng?
Neõu vớ duù?
H: Khi vieỏt danh tửứ rieõng teõn ngửụứi, teõn ủũa lớ Vieọt Nam ta vieỏt nhử theỏ naứo?Vớ duù?
 H: Khi vieỏt danh tửứ rieõng teõn ngửụứi nửụực ngoaứi ta vieỏt nhử theỏ naứo?Vớ duù?
H: Khi vieỏt danh tửứ rieõng teõn ngửụứi, teõn ủũa lớ Haựn Vieọt vieỏt nhử theỏ naứo?Vớ duù?
b- Bồi dưỡng 
* Luyeọn theõm:
Yeõu caàu hoùc sinh ủaởt caõu coự caực danh tửứ rieõng ụỷ treõn vaứ vieỏt ủuựng ngửừ phaựp
- Viết một đoạn văn ngắn cú sử dụng cỏc danh từ riờng để kể về cỏc thành viờn trong gia đỡnh mỡnh.
- Gọi HS chữa bài viết
4. Cuỷng coỏ:
- Nhaộc laùi ghi nhụự.
- GDHS SD ủuựng caực tửứ .
5. Dặn dò:
- Về học bài, chuẩn bị bài sau.
- Hoùc sinh nhaộc laùi noọi dung kieỏn thửực ủaừ hoùc.
- HS traỷ lụứi noỏi tieỏp nhau.
- Hoaứn thaứnh baứi taọp SGK.
- HS laứm vaứo vụỷ.
- Moói em ủaởt 1 caõu vaứo theỷ tửứ. 
- ẹớnh theỷ tửứ leõn baỷng.
- Lụựp nhaọn xeựt sửỷa sai.
- HS ủaởt theõm nhửừng caõu khaực nhau.
- HS viết bài.
- HS trình bày bài viết của mình.
--------------------------------------------------------------------
Tiết 4: hoạt động tập thể
Sưu tầm các bài hát về ngày 22 - 12
-----------------------------------------@&?---------------------------------------
Ngày soạn:08/12/2010
Ngày giảng: Thứ sáu ngày 10/12/2010
Tiết 1: Khoa học
Bài 28: Xi măng
I/ Mục tiêu:
	Sau bài học, HS biết:
-Kể tên các vật liệu được dùng để sản xuất ra xi măng.
-Nêu tính chất và công dụng của xi măng.
- Quan sát và nhận biết xi măng.
- Nêu được một số cách bảo quản xi măng.
II/ Đồ dùng dạy học:
	-Hình và thông tin trang 58, 59 SGK.
III/ Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức:	
2.Kiểm tra bài cũ: 
HS nêu phần Bạn cần biết (SGK-Tr.57)
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: 
GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
b. Hoạt động 1: Thảo luận.
*Mục tiêu: HS kể được tên một số nhà máy xi măng ở nước ta.
*Cách tiến hành:
-GV chia lớp làm 4 nhóm để thảo luận: 
-Nhóm trưởng yêu cầu các bạn trong nhóm mình trả lời các câu hỏi:
+Xi măng dùng để làm gì?
+Kể tên một số nhà máy xi măng ở nước ta?
-Mời đại diện các nhóm trình bày.
-GV kết luận: SGV-Tr, 105.
- 2 HS nêu phần Bạn cần biết (SGK-Tr.57)
-HS thảo luận nhóm theo yêu cầu của GV.
-HS trình bày.
c. Hoạt động 2: Thực hành xử lý thông tin. 
*Mục tiêu: Giúp HS:
	-Kể được tên các vật liệu được dùng để sản xuất ra xi măng.
	-Nêu được tính chất, công dụng của xi măng.
*Cách tiến hành:
-Cho HS thảo luận nhóm 4 theo nội dung: Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình:
+Đọc thông tin và thảo luận các câu hỏi SGK-Tr.59. Thư kí ghi lại kết quả thảo luận.
-Mời đại diện các nhóm trình bày, mỗi nhóm trình bày một câu.
-Các HS nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-GV kết luận: SGV-Tr.109.
4. Củng cố:
-GV nhận xét giờ học
5. Dặn dò: . 
 -Nhắc HS về học bài, chuẩn bị bài sau.
-HS thảo luận nhóm theo hướng dẫn của giáo viên.
-Đại diện nhóm trình bày.
-Nhận xét.
-----------------------------------------------------------------
Tiết 2: Địa lí
Bài 14: Giao thông vận tải
I/ Mục tiêu: 
Học xong bài này, HS:
	-Nêu được một số đặc điểm nổi bật về giao thông ở nước ta:
 +Nhiều loại đường và phương tiện giao thông.
 +Tuyến đường sắt Bắc- Nam và quốc lộ 1A là tuyến đường sắt và đường bộ dài nhất của đất nước.
 -Chỉ một số tuyến đường chính trên bản đồ đường sắt thống nhất, quốc lộ 1A.
 -Sử dụng bản đồ, lược đồ để bước đầu nhận biết về sự phân bố của giao thông vận tải.
 -HS khá, giỏi:
 +Nêu được một vài đặc điểm phân bố mạng lưới giao thông của nước ta: tỏa khắp nước; tuyến đường chính chạy theo hướng Bắc- Nam.
 +Giải thích tại sao nhiều tuyến giao thông chính của nước ta chạy theo chiều Bắc- Nam: do hình dáng đất nước theo hướng Bắc-Nam.
II/ Đồ dùng dạy học:
	-Tranh ảnh về loại hình và phương tiện giao thông.
	-Bản đồ Giao thông Việt Nam.
III/ Các hoạt động dạy học:
1-ổn định tổ chức:
2-Kiểm tra bài cũ: -Cho HS nêu phần ghi nhớ bài 13. 
 3-Bài mới:	
 a) Các loại hình giao thông vận tải:
 (Làm việc cá nhân)
-Cho HS đọc mục 1-SGK, QS hình 1.
+Em hãy kể tên các loại hình giao thông vận tải trên đất nước ta mà em biết?
+Loại hình vận tải nào có vai trò quan trọng nhất trong việc chuyên chở hàng hoá?
-HS trình bày kết quả.
-Cả lớp và GV nhận xét.
-GV kết luận: SGV-Tr.109.
-GV hỏi thêm: Vì sao loại hình vận tải đường ô tô có vai trò quan trọng nhất?
 b) Phân bố một số loại hình giao thông: (Làm việc theo cặp)
-Mời một HS đọc mục 2.
-GV cho HS làm bài tập ở mục 2 theo cặp.
+Tìm trên hình 2: Quốc lộ 1A, đường sắt Bắc-Nam ; các sân bay quốc tế: Nội Bài (HN), Tân Sơn Nhất (TP. HCM), Đà Nẵng, các cảng biển: Hải Phòng, Đà Nẵng, TP. HCM
-Mời đại diện các nhóm trình bày. HS chỉ trên Bản đồ vị trí đường sắt Bắc-Nam, quốc lộ 1 A, các sân bay, cảng biển.
-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-GV nhận xét. Kết luận: SGV-Tr. 110
4-Củng cố: HS đọc ghi nhớ trong SGK.
5-Dặn dò: -GV nhận xét giờ học. 
 -Về học bài, CB bài sau.
- Các loại hình giao thông vận tải: đường sắt, đường ô tô, đường sông, đường biển, đường hàng không.
-Loại hình vận tải đường ô tô.
-Vì ô tô có thể đi lại trên nhiều dạng địa hình, len lỏi vào các ngõ nhỏ, nhận và giao hàng ở nhiều địa điểm khác nhau
-HS đọc.
-HS thảo luận nhóm 2.
-Đại diện các nhóm trình bày, chỉ trên bản đồ theo yêu cầu của GV.
-HS nhận xét.
-----------------------------------------------------------------------------------
Tiết 3: sinh hoạt lớp (tuần 14)
I/ Mục tiêu:
Giúp các em thấy được ưu điểm, khuyết điểm của mình.
HS có hướng sửa chữa khuyết điểm.
II/ Nhận xét chung.
Các tổ trưởng nhận xét.
Lớp trưởng nhận xét.
GV nhận xét chung.
Các em đã có ý thức học bài và chuẩn bị bài trước khi đến lớp như: em Ly, Việt Anh, Hai, Hà, Cao Thị Thu Trang, Huyền Trang.
+ Nhiều em có ý thức luyện viết và giữ gìn sách vở đồ dùng học tập rất tốt như: Ly, Việt Anh, Hai, Cao Thị Thu Trang.
+ Các em thực hiện tốt nền nếp của trường, lớp.
+ Trang phụ gọn gàng, đẹp.
+ Còn một số em vẫn chưa chăm học, cần cố gắng chăm học hơn như: Lượng, Thưởng, Huề, Phượng, Đức.
+ Không có hiện tượng nghỉ học không phép.
 III/ Phương hướng tuần 15
Học bài và chuẩn bị bài trước khi đến lớp.
Thực hiện tốt nề nếp của trường, lớp.
Nghỉ học có lí do.
Vệ sinh cá nhân và trường lớp sạch sẽ.
Mặc đồng phục theo quy định.
Trong lớp hăng hái phát biểu xây dựng bài.
-----------------------------------------@&?---------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docGA LOP 5 CHIEU TUAN 14 DA SUA.doc