I. Mục tiêu:
- Biết nấu cơm
- Biết liên hệ với việc nấu cơm ở gia đình
- Không yêu cầu thực hành nấu cơm ở lớp
- Giáo dục tiết kiệm năng lượng
II. Đồ dùng dạy – học:
GV: SGK
HS: SGK, vở bài học
III. Các hoạt động dạy – học:
1. Khởi động: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (5’)
- Tại sao phải sơ chế thực phẩm trước khi nấu?
- Đọc ghi nhớ
- Nhận xét, ghi điểm
Kĩ thuật Tiết 7: NẤU CƠM I. Mục tiêu: - Biết nấu cơm - Biết liên hệ với việc nấu cơm ở gia đình - Không yêu cầu thực hành nấu cơm ở lớp - Giáo dục tiết kiệm năng lượng II. Đồ dùng dạy – học: GV: SGK HS: SGK, vở bài học III. Các hoạt động dạy – học: 1. Khởi động: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (5’) - Tại sao phải sơ chế thực phẩm trước khi nấu? - Đọc ghi nhớ - Nhận xét, ghi điểm 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: (1’) Hãy nêu cách nấu cơm của gia đình của em? Có 2 cách nấu cơm chủ yếu bằng soong hoặc nồi trên bếp và nấu cơm bằng nồi com điện. Hiện nay nhiều gia đình ở thành phố, thị xãthường nấu cơm bằng nồi cơm điện. Làm thế nào để cơm chin đều, dẻo? Hai cách sau đây có những ưu khuyết điểm gì? Có đặc điểm như thế nào? Chúng ta cùng tìm hiểu bài “Nấu cơm” b. Các hoạt động dạy – học: (25’) Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Tìm hiểu cách nấu cơm bằng soong nồi trên bếp - Thảo luận câu hỏi phiếu học tập + Kể tên các dụng cụ, nguyên liệu cần chuẩn bị dùng để nấu cơm? + Nêu các công việc chuẩn bị nấu cơm? + Trình bày cách nấu cơm? + Theo em muốn nấu cơm cho ngon, chín đều, dẻo cần chú ý điều gì? - Nhóm báo cáo - HS và GV bổ sung - HS thảo luận + Chọn nồi đáy dày, gạo, bếp + Chuẩn bị dụng cụ nấu, lấy gạo để nấu cơm, làm sạch gạo và dụng cụ nấu cơm + SGK + HS nêu: Khi cơm cạn nên nhỏ lửa, chọn nồi đáy dày, - HS nhận xét IV. Củng cố: (2’) - Muốn nấu cơm ngon và dẻo, chín đều ta làm sao? - Nêu quy trình nấu cơm V. Hoạt động nối tiếp: (1’) - Nhận xét tiết học - Về xem lại bài và chuẩn bị bài cho tiết sau
Tài liệu đính kèm: