Giáo án Lớp 5 chiều tuần 11

Giáo án Lớp 5 chiều tuần 11

Tiết 1: ĐẠO ĐỨC

Bài 11: Thực hành giữa học kì I

I/ Mục tiêu:

-Giúp HS củng cố kiến thức các bài từ bài 1 đến bài 5, biết áp dụng trong thực tế những kiến thức đã học.

 II/ Đồ dùng dạy học:

 -Phiếu học tập cho hoạt động 1

 

doc 17 trang Người đăng nkhien Lượt xem 960Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 5 chiều tuần 11", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 11
 Ngày soạn: 13/11/2010
 Ngày giảng: Thứ hai ngày 15 tháng 11năm 2010
Tiết 1: đạo đức
Bài 11: Thực hành giữa học kì I
I/ Mục tiêu:	
-Giúp HS củng cố kiến thức các bài từ bài 1 đến bài 5, biết áp dụng trong thực tế những kiến thức đã học. 
 II/ Đồ dùng dạy học:
	 -Phiếu học tập cho hoạt động 1
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: 
Cho HS nêu phần ghi nhớ bài 5.
3. Bài mới: 
3.1- Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học
3.2- Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm
*Bài tập 1: 
Hãy ghi những việc làm của HS lớp 5 nên làm và những việc không nên làm theo hai cột dưới đây:
 Nên làm
 Không nên làm
 .
-GV phát phiếu học tập, cho HS thảo luận nhóm 4.
-Mời đại diện một số nhóm trình bày.
-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
	3.3-Hoạt động 2: Làm việc cá nhân
*Bài tập 2: Hãy ghi lại một việc làm có trách nhiệm của em?
-HS làm bài ra nháp.
-Mời một số HS trình bày.
-Các HS khác nhận xét, bổ sung.
-GV nhận xét.
 3.4-Hoạt động 3: Làm việc theo cặp
*Bài tập 3: Hãy ghi lại một thành công trong học tập, lao động do sự cố gắng, quyết tâm của bản thân?
-GV cho HS ghi lại rồi trao đổi với bạn.
-Mời một số HS trình bày.
-Cả lớp và GV nhận xét.
4. Củng cố:
- Hệ thống lại bài học.
- Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò:
- Về học bài, chuẩn bị bài sau.
-HS thảo luận nhóm theo hướng dẫn của GV.
-HS trình bày.
-HS khác nhận xét, bổ sung.
-HS làm bài ra nháp.
-HS trình bày.
-HS khác nhận xét.
-HS làm rồi trao đổi với bạn.
-HS trình bày trước lớp.
----------------------------------------------------------
Tiết 2: hướng dẫn học toán
Toán: Ôn luyện tập
I.Mục tiêu 
 - Củng cố cho học sinh về cách cộng nhiều số thập phân.
 - Rèn cho học sinh kĩ năng cộng nhiều số thập phân.
 - Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn.
II.Chuẩn bị : Phấn màu, nội dung.
III.Hoạt động dạy học :
1. ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ: Học sinh nhắc lại cách cộng nhiều số thập phân.
Cho HS làm bài tập.
28,16 + 7,93 + 4,05 = 40,14	6,7 + 19,74 + 20, 16 = 46,6
Giáo viên nhận xét, 
3.Dạy bài mới:
Bài tập 1: Đặt tính rồi tính
23,75 + 8,42 + 19,83	48,11 + 26,85 + 8,07	0,93 + 0,8 + 1,76
 23,75	48,11	0,93
 8,42	 26,85	0,8
 19,83	 8,07	1,76
 52,00	83,03	3,49
Bài tập 2 :Tính bằng cách thuận tiện nhất:
a)2,96 + 4,58 + 3,04 = (2,96 + 3,04) + 4,58
	 = 6,00 +4,58 = 10,58
b)7,8 +5,6 + 4,2 + 0,4 = (7,8 + 4,2) + (5,6 + 0,4)
	= 12,0 + 6,0 = 18
8,69 + 2,23 + 4,77 = 8,69 + (2,23 + 4,77) 
 = 8,69 + 7,00 = 15,69 
Bài tập 3 : Điền dấu > ; < ; = vào chỗ chấm.
 a) 5,89 + 2,34 < 1,76 + 6,48	b) 8,36 + 4,97 = 8,97 + 4,36
 8,23	 8,24	 13,33	 13,33
	c)14,56 + 5,6 > 9,8 + 9,75
	 20,3 	 19,55
Bài tập 4 : 
Ngày thứ nhất : 32,7m vải,.
Ngày thứ hai hơn ngày thứ nhất : 4,6m
Ngày thứ ba bằng TB cộng của hai ngày đầu.
Hỏi ngày thứ ba bán được bao nhiêu mét vải?
Bài giải :
Ngày thứ hai cửa hàng đó bán được số mét vải là :
32,7 + 4,6 =37,3 (m)
Ngày thứ ba cửa hàng đó bán được số mét vải là :
(32,7 + 37, 3) : 2 = 35 (m)
Đáp số : 35 m
4.Củng cố:
- Nhắc lại nội dung bài.
- Giáo viên nhận xét giờ học
5. Dặn dò:
- Về nhà ôn lại cách cộng số thập phân, chuẩn bị bài sau.
------------------------------------------------------------------
Tiết: 3
 Luyện viết:
 Bài 11
I. Mục tiêu:
Rèn chữ viết cho HS.
- Yêu câu hS viết đúng, đẹp, đảm bảo thời gian quy định 
Rèn cho HS kĩ năng viết chữ đứng nét thanh nét đậm
Trình bày bài đúng quy định . Viết đúng các chữ hoa theo yêu cầu của bài
Có ý thức giữ vở sạch viết chữ đẹp
II. Chuẩn bị:
- Vở luyện viết lớp 5 tập 1.
- Bút nét thanh, nét đậm.
III. Các bước lên lớp:
Nội dung
Hoạt động của thầy và trò
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra vở luyện viết của HS, bút.
- Nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới: 
a) Giới thiệu bài:
b) Nội dung bài giảng:
- Yêu cầu HS mở vở luyện viết (tr1)
- Gọi HS đọc bài viết.
GV đặt câu hỏi để khai thác bài viết:
- Bài viết được trình bày theo thể loại nào?
- Trong bài viết có những con chữ nào được viết hoa?
- Những con chữ viết hoa cao mấy ly?
- Những con chữ viết thường cao mấy ly?
- Bài viết được trình bày như thế nào?
- Nội dung bài viết nói gì?
c) HS viết bài:
- GV theo dõi giúp đỡ những HS viết chưa đạt.
d) Chấm bài, nhận xét đánh giá.
- GV chấm khoảng 6-7 bài; nhận xét kĩ, cụ thể từng bài.
4. Củng cố:
- Nêu nội dung bài viết.
- Nhận xét tiết học.
- Tuyên dương những HS có bài viết đẹp đung quy định.
5. Dặn dò:
- Về ôn bài, chuẩn bị bài sau
- Chấm vở của 1 vài HS nhận xét.
- HS đọc bài viết
- Bài viết được trình bày dưới dạng văn xuôi.
- Những chữ được viết hoa trong bài viết là: H; A; C; N; T; M; V; K
Những con chữ này được trình bày cao hai ly rưỡi.
- HS tả lời
- HS chú ý viết bài.
------------------------------@&?------------------------------
Ngày soạn: 14/11/2010
Ngày giảng: Thứ ba ngày 16/11/2010
Tiết 1: Kĩ thuật
Rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống
I/ Mục tiêu: 
 -Nêu được tác dụng của việc rửa sạch dụng cụ nấu ăn và ăn uống.
 -Biết cách rửa sạch dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia đình.
 -Biết liên hệ với việc rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống ở gia đình.
II/ Chuẩn bị: mâm, bát, đĩa, xoong nồi,
III/Các hoạt động dạy và học:
1-ổn định tổ chức:
2-KTBC: -Nêu cách bày và cách dọn bữa ăn trong gia đình?
3-Bài mới:
3.1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu y/c của giờ học.
3.2-Giảng ND:
a) Mục đích: HS đọc SGK+ TLCH:
+ Em hãy nêu mục đích của việc rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống?
b) Cách tiến hành:
-Y/c HS quan sát H1,2,3 trong SGK nêu trình tự rửa bát sau bữa ăn?
+ Theo em, những dụng cụ dính mỡ, có mùi tanh nên rửa trước hay rửa sau?
4-Củng cố:
+ Em hãy cho biết vì sao phải rửa bát ngay sau khi ăn xong?
+ở gia đình em em thường rửa bát sau bữa ăn ntn?
*Ghi nhớ: SGK
5-Dặn dò: -NX giờ học.
 - Về học bài. CB bài sau
- 2 HS nêu cách bày và cách dọn bữa ăn trong gia đình
-HS nêu:
-Làm sạch và giữ vệ sinh dụng cụ nấu ăn và ăn uống.
- Bảo quản dụng cụ nấu ăn và ăn uống bắng kim loại.
-HS nêu:Tráng qua một lượt cho sạch thức ăn, cơm trong dụng cụ nấu ăn và bát đĩa.
-Rửa bằng nước rửa bát.
-HS nêu:-Rửa bằng nước sạch hai lần.
-úp từng dụng cụ vào rổ cho ráo nước.
Có thể đem phơi nắng cho ráo nước.
-Xếp bát đĩa vào giá bát hoạc chạn và đũa, thìa vào ống.
-HS trả lời.
- 2 HS đọc
---------------------------------------------------------------------
Tiết 2: Tiếng anh
GV chuyên dạy
------------------------------------------------------------------------------
Tiết 3: Hướng dẫn học toán
Bồi dưỡng - Phụ đạo toán
a. Phụ đạo
I. Mục tiêu:
- Luyện tập về từ hai số thập phân và các bài toán có liên quan.
- Rèn kỹ năng trừ hai số thập phân.
- Giáo dục học sinh ý thức tự giác làm bài.
II. Đồ dùng:
- Vở bài tập toán
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định:
2. Kiểm tra
- 2 em lên bảng:	4,58 + 3,04 = 7,62
	2,23 + 4,77 = 7
3. Ôn luyện tập
- Nêu cách thực hiện phép trừ 2 số thập phân?
- Lớp làm vào vở.
- 2 em lên bảng.
* Bài 1 (65): Tính
-
78,2
-
5,12
-
60,203
-
4,36
24,6
1,67
24,096
0,547
53,6
3,45
36,107
3,813
- Nêu cách đặt tính?
- 3 em lên bảng
- GV quan sát HS yếu.
* Bài 2 (65): Đặt tính rồi tính
	 84,5 - 21,7 9,28 - 3,645 57 - 4,25
-
84,5
-
9,28
-
57
21,7
3,645
4,25
62,8
5,635
52,75
- HS đọc bài
- Bài toán cho biết gì?
- Làm thế nào tìm được số dần còn lại?
- Lớp làm vào vở
- Có thể giải mấy cách.
- 2 em lên bảng.
- Mỗi em giải 1 cách
- Nhận xét.
* Bài 3 (65):
Bài giải
- Cách 1:
Số dầu còn lại sau khi lấy ra lần 1:
17,65 - 3,5 = 14,15 (lít)
Số dầu còn lại trong thùng là:
14,15 - 2,75 = 11,4 (lít)
 Đáp số: 11,4 lít dầu
- Cách 2:
Số dầu lấy ra tất cả là:
3,5 + 2,75 = 6,25 (lít)
Số dầu còn lại trong thùng là:
17,65 - 6,25 = 11,4 (lít)
 Đáp số: 11,4 lít dầu
b. bồi dưỡng
Hoaùt ủoọng cuỷa giaựo vieõn
Hoaùt ủoọng cuỷa hoùc sinh
1/Cuỷng coỏ kieỏn thửực:
2/Thửùc haứnh làm bài tập
Baứi 1: ẹaởt tớnh roài tớnh:
34, 28
53,75
19,47 
 +
408,23 
345,42
 62,81 
 -
34,28 + 19,47 408,23 – 62,81 
17,29 
 9,36
14,43 
+ 
17,29 + 14,43 + 9,36
 31,08
Baứi 2: Tỡm x
x – 3,5 = 2,4 + 1,5 x + 6,4 = 27,8 – 8,6
Baứi 3: Tớnh baống caựch thuaọn tieọn:
14,75 + 8,96 + 6,25 
= (14,75 + 6,25 )+8,96
 = 21 + 8,96 = 29,96
66,79 – 18,89 – 12,11 
=66,79 – (18,89 + 12,11)
=66,79 – 21 = 45,79
Baứi 4:
HD HS phaõn tớch baứi toaựn
4. Củng cố:
- Muốn trừ hai số thập phân ta phải làm như thế nào?
5. Dặn dò:
- Về nhà ôn tập lại cách trừ hai số thập phân
- 2 em laứm vaứo baỷng phuù 
- ẹớnh baỷng phuù leõn baỷng.
- Caỷ lụựp theo doừi nhaọn xeựt.
- 2 HS laứm baỷng lụựp
- Lụựp laứm baứi vaứo vụỷ.
Giaỷi
Dieọn tớch maỷnh vửụứn thửự hai laứ:
2,6 – 0,8 = 1,8 (m2)
Dieọn tớch maỷnh vửụứn thửự ba laứ:
5,4 –(2,6 + 1,8)= 1 (m2)
ẹaựp soỏ: 1 m2
-----------------------------------------@&?---------------------------------------
Ngày soạn:15/11/2010
Ngày giảng: Thứ tư ngày 17/11/2010
Tiết 1: Lịch sử
Bài 11: Ôn tập: Hơn tám mươi năm
chống thực dân pháp xâm lược và đô hộ
(1858-1945)
I/ Mục tiêu:
Qua bài này giúp HS nhớ lại những mốc thời gian, những sự kiện lịch sử tiêu biểu nhất từ năm 1858 –1945 và ý nghĩa của những sự kiện đó.
II/ Đồ dùng dạy học:
-Bản đồ hành chính Việt Nam.
-Bảng thống kê các sự kiện đã học ( từ bài 1 đến bài 10).
III/ Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:	
a-Giới thiệu bài:
- GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
b-Ôn tập:
*) Thời gian, diễn biến chính của các sự kiện tiêu biểu:
-GV chia lớp thành hai nhóm.
-Tổ chức cho HS chơi trò chơi “ đối đáp nhanh” để ôn tập như sau:
+Lần lượt nhóm này nêu câu hỏi, nhóm kia trả lời.
+Nội dung: Thời gian diễn ra và diễn biến chính của các sự kiện sau:
*Thực dân Pháp bắt đầu xâm lược nước ta.
*Phong trào chống Pháp cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX.
*Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời.
*Khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội.
*Chủ tich Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn Độc lập.
-GV nhận xét, tuyên dương nhóm chơi tốt.
*) ý nghĩa lịch sử của sự kiện Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời và Cách mạng tháng Tám.
-GV cho HS thảo luận nhóm 4 theo các câu hỏi sau:
+Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời có ý nghĩa lịch sử gì đối với Cách mạng Việt Nam?
+Nêu ý nghĩa của Cách mạng tháng Tám?
-Mời đại diện các nhóm trình bày.
-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-GV nhận xét tuyên dương những nhóm thảo luận tốt.
-HS chơi trò chơi theo sự hướng dẫn của  ... rong trieàu ủỡnh nhaứ Nguyeón(13 chửừ caựi).
 Ngửụứi laọp ra Hoọi Duy taõn(11 chửừ caựi).
T
R
ệ
ễ
N
G
ẹ
I
N
H
ẹ
OÂ
N
G
D
U
N
G
U
Y
EÂ
N
A
I
Q
U
OÂ
C
N
G
H
EÂ
A
N
C
AÂ
N
T
H
ễ
T
H
A
N
G
T
A
M
A
N
G
I
A
N
G
H
A
N
OÂ
I
N
A
M
ẹ
A
N
B
A
ẹ
I
N
H
C
OÂ
N
G
N
H
AÂ
N
H
OÂ
N
G
C
OÂ
N
G
N
OÂ
L
EÂ
T
OÂ
N
T
H
AÂ
T
T
H
U
Y
EÂ
T
P
H
A
N
B
OÂ
I
C
H
AÂ
U
Tuyeõn dửụng- ủoọi thaộng
4-Củng cố:
- Nhắc lại nội dung ôn tập.
- GV nhận xét giờ học.
5. Dặn dò: 
- Nhắc HS về tiếp tục ôn tập, chuẩn bị bài sau.
------------------------------------------------------------
Tiết 2: hướng dẫn học toán
Ôn: Luyện tập
I.Mục tiêu
 - Củng cố cho học sinh những kiến thức về trừ hai số thập phân.
 - Rèn cho học sinh kĩ năng trừ hai số thập phân.
 - Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn.
II.Chuẩn bị : Phấn màu, nội dung.
III.Hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ: HS nhắc lại cách trừ hai số thập phân.
Vận dụng làm bài tập. 78,2 – 24,6 = 53,6	5,12 – 1.67 = 3,45
3.Dạy bài mới:
Bài tập 1: Đặt tính rồi tính.
 70,6 – 26,8 	273,05 – 90,27 	 81 – 8,89	 13,5 – 7,69
 70,6	 273,05	81	13,5
 26,8	 90,27	 8,89	 7,69
 43,8	 182,78	72,11	 5,81
Bài tập 2 :Tìm x
a) x + 2,47 = 9,25	b) x – 6,54 = 7,91
 x = 9,25 – 2,47	 x = 7,91 + 6,54
 x = 6,78	 x = 14,45
c) 3,72 + x = 6,54	d) 9,6 –x = 3,2
 x = 6,54 – 3,72	 x = 9,6 –3,2 
 x = 2,82	 x = 6,4
Bài tập 3 : Giải bài toán dựa vào tóm tắt sau.
Gà : 1,5kg
Vịt hơn gà : 0,7kg	 9,5kg
Ngỗng : kg?
Bài giải :
Khối lượng một con Vịt nặng là :
1,5 + 0,7 = 2,2 (kg)
Cả gà và vịt nặng là:
1,5 + 2,2 = 3,7 (kg)
Khối lượng một con ngỗng nặng là :
9,5 – 3,7 = 5,8 (kg)
Đáp số : 5,8 kg
Bài tập 4 : Tính bằng hai cách
a)8,6 – 2,7 – 2,3 = (8,6 -2,3) – 2,7	8,6 – 2,7 – 2,3 = 8,6 – (2,7 + 2,3)
 = 6,3 – 2,7 = 3,6	 = 8.6 – 5,0 = 3,6
b) 24,57 –(11,37 + 10,3) = 24,57 – 21,67 
	= 2,9	
24,57 – (11,37 + 10,3) = 24,57 -11,37 – 10,3 
	 = 13,2 – 10.3 = 2,9
4.Củng cố:
- Nhắc lại nội dung tiết học
- Giáo viên nhận xét giờ học
5. Dặn dò :
- Về nhà ôn lại cách trừ hai số thập phân.
----------------------------------------------------------------
Tiết 3: HƯỚNG DẪN HỌC TIẾNG VIỆT
Bồi dưỡng - phụ đạo
Ôn: Luyện từ và câu
Đại từ xưng hô
I/MUẽC ẹÍCH YEÂU CAÀU:
 - Cuỷng coỏ caực caựch duứng ủaùi tửứ xửng hoõ.
 - HS bieỏt duứng ủaùi tửứ xửng hoõ sao cho phuứ hụùp. 
 - GDHS bieỏt SD trong giao tieỏp vaứ laứm baứi.
II/ẹOÀ DUỉNG:
 -Vụỷ baứi taọp.
- Bảng phụ, phấn màu, bút dạ.
III/CAÙC HOAẽT ẹOÄNG DAẽY VAỉ HOẽC:
Hoaùt ủoọng cuỷa giaựo vieõn
Hoaùt ủoọng cuỷa hoùc sinh
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới: Hướng dẫn HS ôn tập:
a- phụ đạo
1/Cuỷng coỏ kieỏn thửực 
- Hướng dẫn HS làm cỏc bài tập 
b- bồi dưỡng:
2/Luyeọn theõm:
 Baứi 1: ẹaởt caõu coự sửỷ duùng ủaùi tửứ xửng hoõ: Toõi, chuựng tôi, ta, chuựng ta, noự.
Baứi 2: Thửùc haứnh noựi truyeọn vụựi baùn coự xửỷ duùng ủaùi tửứ xửng hoõ sao cho phuự hụùp.
- coự theồ ủoựng theo caực vai khaực nhau.
4 Cuỷng coỏ:
- Nhaộc laùi ghi nhụự.
- GDHS SD ủuựng caực tửứ .
- Nhận xột tiết học.
5. Dặn dò:
- Về học bài, chuẩn bị bài sau.
- Hoùc sinh nhaộc laùi noọi dung kieỏn thửực ủaừ hoùc.
- Hoaứn thaứnh baứi taọp SGK.
- HS chữa bài.
- HS nhận xột, bổ sung.
- Hoùc thuoọc ghi nhụự.
- ẹoùc laùi caực vớ duù SGK.
- HS laứm bbaứi vaứo vụừ.
- Moọt soỏ em ủaởt caõu ụỷ treõn baỷng.
- HS nhaọn xeựt.
- Caực nhoựm trỡnh baứy trửụực lụựp.
- Nhaọn xeựt goựp yự
--------------------------------------------------------------------
Tiết 4: hoạt động tập thể
Sưu tầm những câu chuyện nói về ngày 20 - 11
-----------------------------------------@&?---------------------------------------
Ngày soạn:17/11/2010
Ngày giảng: Thứ sáu ngày 19/11/2010
Tiết 1: Khoa học
Bài 22: Tre, mây, song
I/ Mục tiêu:
	Sau bài học, HS có khả năng:
	-Lập bảng so sánh đặc điểm và công dụng của tre; mây, song.
	-Nhận ra một số đồ dùng hằng ngày làm bằng tre, mây, song.
	-Nêu cách bảo quản các đồ dùng bằng tre, mây, song được sử dụng trong gia đình.
II/ Đồ dùng dạy học:
	-Thông tin và hình trang 46, 47 SGK.
	-Phiếu học tập.
	-Một số tranh ảnh hoặc đồ dùng thật được sử dụng trong gia đình.
III/ Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
1-Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2-Nội dung: 
2.1-Hoạt động 1:
*Mục tiêu: HS lập được bảng so sánh đặc điểm và công dụng của tre; mây, song.
*Cách tiến hành:
-GV phát cho các nhóm phiếu học tập và yêu cầu HS có thể đọc các thông tin trong SGK để hoàn thành phiếu học tập.
-Cho HS thảo luận nhóm 2 theo nội dung phiếu học tập.
-Đại diện nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình.
-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-GV nhận xét, kết luận.
-HS thảo luận nhóm theo yêu cầu của GV.
-Đại diện nhóm trình bày.
	2.2-Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận
*Mục tiêu: 
	-HS nhận ra được một số đồ dùng hằng ngày làm bằng tre, mây, song.
	-HS nêu được cách bảo quản các đồ dùng bằng tre, mây, song được sử dụng trong GĐ.
*Cách tiến hành:
+)Bước 1: Làm việc theo nhóm 7:
-Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình quan sát các hình 4,5,6,7 SGK trang 47 và nói tên từng đồ dùng trong mỗi hình, đồng thời xác định xem đồ dùng đó được làm từ chất liệu nào?
-Thư kí ghi kết quả làm việc của nhóm mình vào bảng nhóm.
+)Bước 2: Làm việc cả lớp
-Đại diện từng nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình.
-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-GV cho HS cùng thảo luận câu hỏi:
+Kể tên một số đồ dùng được làm bằng tre, mây, song mà em biết.
+Nêu cách bảo quản các đồ dùng bằng tre, mây, song có trong nhà bạn?
-GV kết luận: (SGV – tr. 91)
4. Củng cố:
- Nêu công dụng của tre, mây song?
5. Dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Về học bài, chuẩn bị bài sau.
-HS thảo luận nhóm 7.
-Đại diện nhóm trình bày.
-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-Rổ, rá, ống đựng nước, bàn ghế, tủ, giá để đồ, ghế,
-Sơn dầu để chống ẩm mốc, để nơi khô, mát
-------------------------------------------------------------
Tiết 4: Địa lí
Bài 11 : Lâm nghiệp và thuỷ sản.
I/ Mục tiêu: 
Nêu được một số đặc điểm nổi bật về tình hình phát triểnvà phân bố lâm nghiệp và thủy sản ở nước ta:
+ Lâm nghiệp gồm các hoạt động trồng rừng và bảo vệ rừng, khai thác gỗ và lâm sản; phân bố chủ yếu ở miền núi và trung du.
+ Ngành thủy sản gồm các hoạt động đánh bắt và nuôi trồngthủy sản, phân bố ở vùng ven biển và những nơi có nhiều sông, hồ ở các đồng bằng.
Sử dụng sơ đồ, bảng số liệu, biểu đồ, lược đò để bước đầu nhận xét về cơ cấuvà phân bố của lâm nghiệp và thủy sản.
HS khá, giỏi:
+ Nước ta có những điều kiện thuận lợi để phát triển ngành thủy sản: vùng biển rộng có nhiều hải sản, mạng lưới sông ngòi dày đặc, người dân có nhiều kinh nghiệm, nhu cầu về thủy sản ngày càng tăng.
+ Biết các biện pháp bảo vệ rừng.
 *Nhận xét về sự thay đổi rừng ở nước ta,nguyên nhân của sự thay đổi đó.
-Sơ lược một số nét về tình hình khai thác rừng(gỗ) ở nước ta.
-Các biện pháp nhà nước đã thực hiện để bảo rừng.
III/ Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động dạy 
1-ổn định tổ chức:	
2-Kiểm tra bài cũ: -
Kể tên một số loại cây trồng ở nước ta?
3-Bài mới:
3.1-Giới thiệu bài:
 a) Lâm nghiệp:
 3.2-Hoạt động 1: (Làm việc cả lớp)
-Cho HS quan sát hình1-SGK 
-Cho HS trao đổi cả lớp theo các câu hỏi:
+Kể tên các hoạt động chính của ngành lâm nghiệp? 
+Ngành lâm nghiệp phân bố chủ yếu ở đâu?
-GV kết luận
3.3-Hoạt động 2: (làm việc theo cặp)
-Cho HS quan sát bảng số liệu.
-Cho HS trao đổi theo cặp theo nội dung các câu hỏi:
+Dựa vào bảng số liệu, em hãy nêu nhận xét về sự thay đổi diện tích rừng của nước ta?
+Vì sao có giai đoạn diện tích rừng giảm, có giai đoạn diện tích rừng tăng?
-Mời HS trình bày.
-Các HS khác nhận xét, bổ sung.
 *Việc khai thác rừng bừa bãi sẽdẫn đến hậu quả gì? 
*Làm thế nàođể tiết kiệm được nguồn tài nguyên thiên nhiên?
-GV kết luận: ( SGV-Tr. 103 )
 b) Ngành thuỷ sản:
3.4-Hoạt động 3: (Làm việc theo nhóm)
-GV cho HS qua sát biểu đồ trong SGK- 90 và so sánh sản lượng thuỷ sản của năm 1990 và năm 2003.
-GV cho HS thảo luận nhóm 4 theo các câu hỏi sau:
+Em hãy kể tên một số loài thuỷ sản mà em biết? 
+Nước ta có những điều kiện thuận lợi nào để phát triển ngành thuỷ sản? 
+Ngành thuỷ sản phân bố chủ yếu ở đâu?
-Mời đại diện các nhóm trình bày.
-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung
-GV kết luận: SGV-Tr.104
4-Củng cố: Cho HS nối tiếp nhau đọc phần nội dung bài.
5-Dặn dò:	- GV nhận xét giờ học. 
 -Về học bài, CB bài sau.
 Hoạt động học
-Cây lúa,cây chè,cây cà phê,..
-Quan sát hình1(SGK).Trả lời câu hỏi.
- Lâm nghiệp gồm có các hoạt động trồng và bảo vệ rừng, khai thác gỗ và các lâm sản khác
-Phân bố chủ yếu ở vùng núi.
-HS quan sát.
-HS trao đổi nhóm 2 theo nội dung các câu hỏi.
-Từ năm 1980 đến năm 1995 diện tích rừng giảm 1,3 triệu ha, do hoạt động khai thác rừng bừa bãi, 
-Từ năm 1995 đến năm 2005 diện tích rừng tăng 2,9 triệu ha, do công tác trồng rừng và bảo vệ rừng được làm tốt,
-HS trình bày.
-HS khác nhận xét, bổ sung.
- Làm cạn kiệt nguồn nguyên liệu,lũ lụt sảy ra nhiều,
-Cần khai thác rừng,sử dụng nguyên liệu hợp lí.
-HS quan sát và so sánh.
-HS thảo luận nhóm theo hướng dẫn của GV.
-Đại diện nhóm trình bày.
-Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-3/4 H/S đọc nội dung bài.
-----------------------------------------------------------------------------------
Tiết 3: sinh hoạt lớp (tuần 11
I/ Mục tiêu:
Giúp các em thấy được ưu điểm, khuyết điểm của mình.
HS có hướng sửa chữa khuyết điểm.
II/ Nhận xét chung.
Các tổ trưởng nhận xét.
Lớp trưởng nhận xét.
GV nhận xét chung.
Các em đã có ý thức học bài và chuẩn bị bài trước khi đến lớp như: em Ly, Việt Anh, Hai, Hà, Cao Thị Thu Trang, Huyền Trang.
+ Nhiều em có ý thức luyện viết và giữ gìn sách vở đồ dùng học tập rất tốt như: Ly, Việt Anh, Hai, Cao Thị Thu Trang.
+ Các em thực hiện tốt nền nếp của trường, lớp.
+ Trang phụ gọn gàng, đẹp.
+ Còn một số em vẫn chưa chăm học, cần cố gắng chăm học hơn như: Lượng, Thưởng, Huề, Phượng, Đức.
+ Không có hiện tượng nghỉ học không phép.
 III/ Phương hướng tuần 12
Học bài và chuẩn bị bài trước khi đến lớp.
Thực hiện tốt nề nếp của trường, lớp.
Nghỉ học có lí do.
Vệ sinh cá nhân và trường lớp sạch sẽ.
Mặc đồng phục theo quy định.
Trong lớp hăng hái phát biểu xây dựng bài.
-----------------------------------------@&?---------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docGA LOP 5 CHIEU TUAN 11 DA SUA.doc