Giáo án Kỹ thuật lớp 5 - Tiết 3: Thêu dấu nhân

Giáo án Kỹ thuật lớp 5 - Tiết 3: Thêu dấu nhân

TIẾT 3: THÊU DẤU NHÂN

I.MỤC TIÊU:

 - Biết cách thêu dấu nhân

 -Biết cách thêu dấu nhân đúng quy trình, kĩ thuật

 -Yêu thích, tự hào với sản phẩm làm được.

II. ĐỒ DÙNG HỌC TẬP:-

 - Một số sản phẩm may mặc thêu trang trí bằng mũi thêu dấu nhân

 -Mẫu thêu dấu nhân

 -Vật dụng và dụng cụ cần thiết:

+Một mảnh vải có kích thước 35X35 cm

+Chỉ khâu len, sợi

+Kim khâu len hoặc kim khâu thường

+Phấn vạch, thước

III. CÁC HOẠT DỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

1.Ổn định tổ chức:(1)

2.Kiểm tra baid cũ:(5)

-Kiểm tra đồ dùng học tập.

 

doc 2 trang Người đăng hang30 Lượt xem 650Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Kỹ thuật lớp 5 - Tiết 3: Thêu dấu nhân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KĨ THUẬT
TIẾT 3: THÊU DẤU NHÂN
I.MỤC TIÊU:
 - Biết cách thêu dấu nhân
 -Biết cách thêu dấu nhân đúng quy trình, kĩ thuật
 -Yêu thích, tự hào với sản phẩm làm được. 
II. ĐỒ DÙNG HỌC TẬP:-
 - Một số sản phẩm may mặc thêu trang trí bằng mũi thêu dấu nhân
 -Mẫu thêu dấu nhân
 -Vật dụng và dụng cụ cần thiết:
+Một mảnh vải có kích thước 35X35 cm
+Chỉ khâu len, sợi
+Kim khâu len hoặc kim khâu thường
+Phấn vạch, thước
III. CÁC HOẠT DỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
1.Ổn định tổ chức:(1’)
2.Kiểm tra baid cũ:(5’)
-Kiểm tra đồ dùng học tập.
3.Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
*Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét mẫu
-HS quan sát một số mẫu dấu nhân (SGK) 
-Hỏi: Nhận xét đặc điểm mũi thêu chữ X ở mặt phải và mặt trái đường thêu.
-So sánh đặc điểm mẫu thêu dấu nhân với mẫu thêu chữ V.
-Giới thiệu một số sản phẩm thêu trang trí bằng mũi thêu chữ X .
-Hỏi: Nêu ứng dụng của thêu chữ V.
-Giảng: Thêu dấu nhân là cách tạo thành các dấu nhân nối nhau liên tiếp giữa 2 đường thẳng song song ở mặt phải đường thêu. Thêu dấu nhân được ứng dụng để thêu trang trí trên các sản phẩm may mặc như áo, váy, khăn tay, khăn trãi bàn . . .
*Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kỹ thuật
-Y/c HS đọc lướt các nội dung mục II trong SGK
-Hỏi: Cách bước thêu dấu nhân.
-Y/c HS đọc nội dung mục 1 và quan sát h2 (SGK)
-Hỏi: Nêu cách vạch dấu đường thêu dấu nhân theo SGK.
-Y/c HS thực hiện 
-Y/c HS quan sát h3 và đọc mục 2a
-Hỏi: Nêu cách bắt đầu thêu 
-Y/c HS đọc mục 2b, 2c, và quan sát h4a, 4b, 4c, 4d.
-Y/c HS nêu cách thêu mũi thêu dấu nhân thứ nhất, thứ hai.
-Thực hiện với vật mẫu lớn để hướng dẫn HS. Vừa thực hiện vừa nêu theo 2 cách HS vừa nêu..Lưu ý một số điểm sau:
+Các mũi thêu được luân phiên thực hiện trên 2 đường kẻ cách đều.
+Khoảng cách xuống kim ở đường dấu thứ hai dài gấp đôi khoảng cách xuống kim và lên kim và lên kim ở đường dấu thứ nhất.
+Sau khi lên kim cần rút chỉ từ từ, chặt vừa phải để mũi thêu không bị dúm.
-Y/c HS thực hiện thêu .
-Quan sát và uốn nắn.
-Hỏi: Nêu thao tác kết thúc đường thêu.
-Y/c HS vừa thực hiện vừa nêu 
-H/dẫn nhanh lại các thao tác thêu chữ V.
*Hoạt động 3: Củng cố , dặn dò.
-Nhắc lại và thực hiện thao tác thêu chữ V
-Tổ chức cho HS thực hành thêu chữ V trên giấy kẻ ô li.
-Quan sát
-HS nêu
-Quan sát
-HS nêu
-HS đọc thầm
-HS nêu
-Đọc bài và quan sát.
-1HS lên bảng thực hiện.
-HS quan sát và đọc thầm
-HS nêu
-Quan sát
-HS nêu.
-Thực hành theo nhóm
-Quan sát.
-Thực hiện
IV. NHẬN XÉT:
Nhận xét chung tiết học
Chuẩn bị cho tiết học sau.
*RÚT KINH NGHIỆM:

Tài liệu đính kèm:

  • docTIET 3.doc