NẤU CƠM (TIẾT 1)
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức: Biết cách nấu cơm.
Kỹ năng: vận dụng kiến thức đã học nấu cơm giúp gia đình.
Thái độ: Có ý thức vận dung kiến thức đã học để giúp gia đình.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Giáo viên : Nồi cơm điện, rá, chậu vo gạo, đũa dùng để nấu cơm.
Xô chứa nước sạch, bếp dầu, phiếu học tập.
Học sinh: Nồi nấu cơm, nước sạch, rá , đũa.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
1. Khởi động (Ổn định tổ chức )
2. Kiểm tra bài cũ:
- Em hãy nêu các công việc cần thực hiện khi chuẩn bị nấu ăn?
- Khi tham gia giúp gia đình chuẩn bị nấu ăn, em đã làm những công việc gì và làm như thế nào?
TIẾT 7 KĨ THUẬT NẤU CƠM (TIẾT 1) I. MỤC TIÊU: í Kiến thức: Biết cách nấu cơm. í Kỹ năng: vận dụng kiến thức đã học nấu cơm giúp gia đình. í Thái độ: Có ý thức vận dung kiến thức đã học để giúp gia đình. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: í Giáo viên : Nồi cơm điện, rá, chậu vo gạo, đũa dùng để nấu cơm. Xô chứa nước sạch, bếp dầu, phiếu học tập. í Học sinh: Nồi nấu cơm, nước sạch, rá , đũa. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 1. Khởi động (Ổn định tổ chức ) 2. Kiểm tra bài cũ: - Em hãy nêu các công việc cần thực hiện khi chuẩn bị nấu ăn? - Khi tham gia giúp gia đình chuẩn bị nấu ăn, em đã làm những công việc gì và làm như thế nào? - 3. Bài mới: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1- Giới thiệu bài 2- Giảng bài Hoạt động1: làm việc cả lớp. Mục tiêu: Giúp học sinh tìm hiểu các cách nấu ăn ở gia đình. Cách tiến hành: Gv cho học sinh trao đổi với nhau. - Có mấy cách nấu cơm? - Hai cách nấu cơm có những ưu, nhược điểm gì? Gv bổ sung thêm các ý cho học sinh - Có 2 cách nấu cơm đó là: nấu cơm bằng xoong hoặc nồi trên bếp (củi, ga ) - Học sinh nêu. - Lớp nhâïn xét, bổ sung. nấu ăn. Cách tiến hành: Gv yêu cầu học sinh đọc mục I Sgk để tìm hiểu cách chọn thựuc phẩm. - Em hãy nêu tên các chất dinh dưỡng cần cho con người. - Dựa vào hình 1, em hãy kể tên loại thực phẩm thường được gia đình em chọn cho bữa ăn chính? - Em hãy nêu cách lựa chọn thực phẩm mà em biết? - Em hãy nêu ví dụ về cách sơ chế 1 loại ra mà em biết? - Theo em khi làm cá cần loại bỏ những phần nào? - Em hãy nêu mục đích của việc sơ chế thực phẩm? Gv chất ý: Muốn co bữa ăn ngin, đủ lượng, đủ chất, đảm bảo vệ sinh, cần biết cách chọn thực phẩm tươi, ngon và sơ chế thực phẩm. Hoạt động 3: Đánh giá kết quả học tập. Giáo viên cho học sinh làm bài tập vào phiếu trắc nghiệm. - Gọi học sinh lên bảng làm, cả lớp làm vào phiếu. - Gv nhận xét đánh giá. IV. CỦNG CỐ VÀ DẶN DÒ: Về nhà giúp gia đình nấu ăn. Chuẩn bị: Nấu cơm (tiết 2) - Cá, rau, canh - Thực phẩm phải sạch và an toàn. - Phù hợp với điều kiện kinh tế của gia đình. - Ăn ngon miệng. - Ta loại bỏ rau úa ra và loại rau không ăn được. - Bỏ những phần không ăn được và rửa sạch. - Học sinh đại diện các nhóm nêu. - Lớp nhận xét bổ sung. Em đánh dấâu X vào £ ở thực phẩm nên chọn cho bữa ăn gia đình. - Rau tươi có nhiều lá sâu. - Cá tươi (còn sống) X - Tôm tươi X - Thịt ươn Gọi học sinh đọc ghi nhớ - Về nhà học bài. í Rút kinh nghiệm:
Tài liệu đính kèm: