Giáo án Lịch sử 5 - Trường Tiểu học Số 2 Phong Thuỷ

Giáo án Lịch sử 5 - Trường Tiểu học Số 2 Phong Thuỷ

I.Mục tiêu

v Biét được thời kì đầu thực dân pháp xâm lược , Trương Định là thủ lĩnh nổi tiếng của phong trào chống Pháp

v Trương Định quê ở Bình Sơn,Quảng Ngãi chiêu ngộ nghĩa binh đánh pháp ngay khi chúng vừa tiến công Gia Định (1859)

v Triều đình kí hòa ước ba tỉnh miền đông Nam Kì cho Pháp và ra lệnh cho Trương Định giải tán lực lượng kháng chiến

v Trương Định không tuân theo lệnh vua kiên quyết cùng nhân dân chống Pháp

v Biết các đường phố trường học ở địa phương mang tên Trương Định

II Đồ dùng dạy học

 

doc 68 trang Người đăng huong21 Lượt xem 1276Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lịch sử 5 - Trường Tiểu học Số 2 Phong Thuỷ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1	 	 	Thứ ngày tháng năm 201
	 	Dạy 5A, 5B
Lịch sử: (Bài 1) “Bình tây đại nguyên soái ” 
Trương định
I.Mục tiêu
Biét được thời kì đầu thực dân pháp xâm lược , Trương Định là thủ lĩnh nổi tiếng của phong trào chống Pháp
Trương Định quê ở Bình Sơn,Quảng Ngãi chiêu ngộ nghĩa binh đánh pháp ngay khi chúng vừa tiến công Gia Định (1859)
Triều đình kí hòa ước ba tỉnh miền đông Nam Kì cho Pháp và ra lệnh cho Trương Định giải tán lực lượng kháng chiến 
Trương Định không tuân theo lệnh vua kiên quyết cùng nhân dân chống Pháp
Biết các đường phố trường học ở địa phương mang tên Trương Định
II Đồ dùng dạy học 
Hình trong SGK phóng to
Bản đồ hành chính Việt Nam 
III.Hoạt động dạy học
Nội dung-TG
Hoạt động của Thầy
HĐ của trò
 Hoạt động 1
Tình hình đất nước sau khi thực dân Pháp mở đầu xâm lược 
Làm việc cả lớp
 (10-12p)
 Hoạt động 2
 Trương Định kiên quyết cùng nhân dân chống quân xâm lược (10-11p)
 Hoạt động 3
Lòng biết ơn và tự hào của nhân dân ta (9-10p)
* Củng cố
 dặn dò (2-3p)
T giới thiệu bài và kết hợp dùng bản đồ để chỉ địa danh Đà Nẵng và ba tỉnh Miền Đông và ba tỉnh Miền Tây Nam Kì
Yêu cầu H làmviệc và trả lời các câu hỏi sau
? Nhân dân Nam Kì đã làm gì khi thực dân pháp xâm lược nước ta .
? Triều đình nhà Nguyễn tỏ thái độ như thế nào trước cuộc xâm lược của thực dân Pháp
- Gọi và H trả lời trước lớp
T chỉ trên bản đồ và giảng 
+) Sáng 1-9-1858 thực dân Pháp tấn công Đà Nẵng 
+) Năm sau thực dân Pháp chuyển hướng đánh vào Gia Định 
T giao nhiệm vụ học tập cho H 
+) Khi nhận được lệnh của triều đình có điều gì làm cho Trương Định băn khoăn ? 
+) Trương Định đã làm gì để đáp lại lòng tin yêu của nhân dân ?
T chốt lại nội dung hoạt động 1:
Năm 1862 giữa lúc nghĩa quân Trương Định thu được thắng lợi .nhà Nguyễn lại ban lệnh bược Trương Định phải giải tán nghĩa quân 
Tổ chức cho H thảo luận trả lời các câu hỏi sau
? Năm 1862vua ra lệnh cho Trương Định làm gì , theo em lệnh của vua đúng hay sai 
? Nhận được lệnh vua Trương Định có thái độ như thế nào 
? Nghĩa quân và nhân dân đã làm gì trước băn khoăn đó
? Trương Định đã làm gì để đáp lại lòng dân của nhân dân? 
T cho các nhóm trình bày kết quả làm việc của mình
T nêu câu hỏi cho H trả lời 
? Nêu cảm nghỉ của em về Bình Ngô Đại Nguyên Soái 
? Nhân dân đã làm gì để bày tỏ lòng biết ơn và tự hào về ông 
T kết luận: Trương Định là một trong những tấm gương tiêu biểu trong phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp xâm lược của nhân dân Nam Kì
Tổng kết giờ học và tuyên dương H tích cực xây dựng bài
Về nhà học bài và tìm các câu chuyện về Nguyễn Trường Tộ 
H nghe và quan sát trên bản đồ
H suy và tìm câu hỏi trả lời 
TL :Nhân dân nam Kì đã dũng cảm đứng lên chống thực dan Pháp xâm lược .
TL : Triều đình nhà Nguyễn nhượng bộ , không kiên quyết bảo vệ đất nước
- 2H trả lời cả lớp theo dõi và bổ sung ý kiến
- H nắm các sự kiện 
- H nghe và thảo luận các câu hỏi 
Dành cho HS K-G 
H K-G nghe trả lời 
Theo em là lệnh của vua là không hợp lí .)
TL Trương Định băn khoăn suy nghỉ 
- TL: Tôn trọng Trương Định là Bình tây đại nguyên soái
- TL : Trương Định phán đối mạnh lệnh của triều đình 
H báo cáo kết quả thảo luận 
H K-G nêu câu trả lời.
- TL:Ông là người yêu nước sẵn sàng hi sinh bản thân mình cho dân tộc 
TL Nhân dân lập đền thờ và ghi lại những chiến công của ông
H nghe và nắm thêm
- H nghe, TLCH: kể các chuyện về Trường Tộ , HS khác nhận xét 
- Lắng nghe, ghi nhớ
Tuần 2	 Thứ ngày tháng năm 201
	 	Dạy 5A, 5B
Lịch sử 5 : (Bài2) Nguyễn trường tộ mong muốn 
 canh tân đất nước 
I.Mục tiêu
Nắm được một vài đề nghị về cải cách của Nguyễn Trường Tộ với mong muốn làm cho dất nước giàu mạnh 
Đề nghị mở rộng quan hệ ngoại giao với nhiều nước 
Thông thương với thế giới thuê nước ngoài vào nước ta khai thác nguồn lợi biển, rừng, đất đai, khoáng sản 
Mở các trường dạy đóng tàu, đúc súng, sử dụng máy móc 
( HS KG biết những lí do khiến cho đề nghị cải cách của NTTộ không được vua quan nhà Nguyễn nghe và thực hiện...)
II.Đồ dùng dạyhọc
Hình trong SGK
III.Hoạt động dạy học chủ yếu
 Nội dung - TG
 Hoạt động của thầy
 Của trò
1.Kiểm tra bài cũ 
3-4p
2. Bài mới:
HĐ1
Làm việc cả lớp 
Tìm hiểu về Nguyễn Trường Tộ (8-9p)
 HĐ2
Làm việc cả lớp
Tình hình đất nước ta trước sự xâm lược của thực đân Pháp 
 (10-11p)
HĐ3
Những đề nghị canh tân đất nước của Nguyễn Trường Tộ 
(10-11p)
+) Củng cố
 dặn dò (2-3p) 
T gọi 3 H lên bảng nêu câu trả lời sau đó nhận xét 
? Nêu những băn khoăn của Trương Định khi nhận được lệnh vua 
?Em hãy cho biết tình cảm của nhân dân đối với Trương Định 
? Phát biểu tình cảm của em về Trương Định
T giới thiệu bài mới nhằm nêu được nội dung bài học 
T tổ chức cho H hoạt động theo nhóm và cho các nhóm ghi vào theo trình tự như sau
Năm sinh và năm mất của Nguyễn Trường Tộ 
+) Quê quán của ông 
+) Trong cuộc đời của ông được đi đâu và tìm hiểu những gì
+) Ông đã có những chính sách gì để cứu nước nhà ra khỏi tình trạng lúc bấy giờ 
T cho các nhóm báo cáo kết quả làm việc
T nhận xét kết quả làm việc
T cho H tiếp tục làm việc theo nhóm và trả lời các câu hỏi sau
?Theo em tại sao thực dân Pháp dễ dàng xâm lược nước ta như vậy
-T cho H báo cáo kết quả trước lớp
? Theo em tình hình đất nước như trên đặt ra yêu cầu gì khỏi lạc hậu
T kết luận( SGK)
T cho H tự làm việc với SGKvaf trả lời các câu hỏi sau 
? Nguyễn Trường Tộ đưa ra những đề nghị gì để canh tân đất nước
? Nhà vua và triều đình nhà Nguyễn có thái độ như thế nào về đề nghị của Nguyễn Trường Tộ
T cho H báo cáo kết quả và nêu từng câu hỏi cho H trả lời 
T kết luận : (SGK)
T nêu câu hỏi cho H trả lời 
+) Nhân dân ta đánh giá như thế nào về những đề nghị canh tân đất nước của Nguyến Trường Tộ
+) T cho H phát biểu cảm nghĩ của em về Nguyễn Trường Tộ 
-T nhắc H chuẩn bị bài sau 
3H lần lượt trả lời các câu hỏi sau
TL Làm quan thì phải tuân theo lệnh vua 
TL Nhân dân phong cho Trường Định ( Bình Tây Đại Nguyên Soái )
TL Nguyễn Trường Tộ sinh năm 1830và mất năm 1871
ông nổi tiếng là người thông học giỏi được nhân dân trong vùng gọi là trạng tộ 
Trong những năm ở Pháp ông đã chú ý quan sát tìm hiểu sự thông minh giàu có của nước Pháp
Đại diện nhóm lên trình bày 
-TL Triều đình nhà Nguyễn nhượng bộ thực dân pháp khi kinh tế nghèo nàn lạc hậu và đất nước không tự chủ 
H đại diện nhóm trình bày
-TL Nước ta cần đổi mới để đủ sức tự lập và tự cường
-H nghe
-TL Mở rộng quan hệ ngoại giao 
Thuê chuyên gia nước ngoài giúp ta phát triển kinh tế, XD quân đội
-TL Triều đình không cần thực hiện như yêu cầu của Nguyễn Trường Tộ
-H nêu: Họ là người bảo thủ , họ là người lạc hậu không hiểu gì bên ngoài quốc gia 
-H nghe 
-TL nhân dân tỏ lòng kính trọng ông coi là người có hiểu biết và hiểu rộng và có lòng yêu nước 
-TL Em kính trọng Nguyễn Trường Tộ và thông cảm về hoàn cảnh của ông 
-H chuẩn bị bài sau 
Tuần 3	 Thứ ngày tháng năm 201
Lịch sử: (Bài 3) CuộC PHảN CÔNG KINH THàNH HUế
I/ Mục tiêu: Học sinh:
	- Nắm được nguyên nhân, diễn biến và ý nghĩa của cuộc phản công kinh thành Huế. Tường thuật được sơ lợc cuộc phản công ở kinh thành Huế .
	- Biết tên một số người lãnh đạo các cuộc khởi nghĩa lớn của phong trào Cần vương : 
	- Nêu tên một số đường phố , trường học , liên đội thiếu niên tiền phong.....ở địa phương mang tên những nhân vật nói trên. 
II/ Chuẩn bị:
	GV: Bản đồ hành chính Việt Nam, phiếu học tập.
III/ Hoạt động dạy học:
ND - Thời lượng
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1/ Bài cũ
(4 phút)
2/ Bài mới.
Hoạt động 1:
(6 phút)
Hoạt động 2:
(10 phút)
Hoạt động 3:
(6 phút)
Củng cố - Dặn dò
(3 phút)
? Nêu những đề nghị canh tân đất nước Nguyễn Trường Tộ?
- Giới thiệu bài:
Nguyên nhân xảy ra cuộc phản công:
? Nêu nguyên nhân xảy ra cuộc phản công ở kinh thành Huế.
KL: Tôn Thất Thuyết lập căn cứ ở miền rừng núi, tổ chức các đội nghĩa quân ngày đêm luyện tập, sẵn sàng đánh Pháp
Diễn biến - ý nghĩa cuộc phản công:
? Cuộc phản công diễn ra khi nào? Do ai lãnh đạo?
? Tôn T Thuyết làm gì chuẩn bị chống Pháp?
? Cuộc phản công diễn ra nh thế nào?
? ý nghĩa cuộc phản công kinh thành Huế?
? Sau cuộc phản công thất bại Tôn Thất Thuyết đã có quyết định gì mới? 
? Chiếu Cần Vương có tác dụng gì?
Rút ra bài học:
- GV nhấn mạnh kiến thức cơ bản của bài học, rút ra ghi nhớ ( phần in đậm SGK).
- GV nhận xét tiết học, nêu gương các HS tích cực, nhắc nhở HS còn chưa cố gắng.
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài “ xã hội Việt Nam cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX”
- HS nghe và nhắc lại đề bài.
HS đọc thầm phần đầu và trả lời cá nhân, HS khác bổ sung.
Nhận phiếu ghi câu hỏi thảo luận, đọc thầm nội dung SGK và thảo luận theo nhóm bàn trả lời nội dung GV yêu cầu.
Đại diện nhóm trình bày.
* Cuộc phản công do Tôn Thất Thuyết chỉ huy diễn ra lúc 1 giờ sáng ngày 5 - 7 - 1885, quân ta nổ tiếng súng đại bác rầm trời, lửa cháy rừng rực, các đạo quân tấn công đồn Mang Cá và toà khâm sử. Bị đánh bất ngờ, Pháp bối rối nhng nhờ có u thế vũ khí Pháp cố thủ đến sáng phản công lại... 
* ý nghĩa: Điều này thể hiện lòng yêu nớc của một bộ phận quan lại trong triều đình Nguyễn, khích lệ nhân dân đấu tranh chống Pháp.
(...đa vua Hàm Nghi và đoang tuỳ tùng lên Quảng Trị. Tại đây Tôn Thất Thuyết lấy danh nghĩa vua Hàm Nghi thảo chiếu Cần Vơng kêu gọi nhân dân giúp vua đánh Pháp.)
(...từ đó phong trào chống Pháp nổ lên mạnh mẽ khắp cả nước kéo dài đến cuối thế kỉ thứ XIX tiêu biểu là cuộc khởi nghĩa: Ba Đình, Bãi Sậy, Hương Khê)
- 1-2 em nhắc lại
Tuần 5	 Thứ ngày tháng năm 201
	 Dạy lớp 5A, 5B
Lịch sử: 	 phan bội châu và phong trào đông du
I/ Mục tiêu:
- Giúp HS biết:
 + Phan Bội Châu là nhà yêu nước tiêu biểu ở Việt Nam đầu thế kỉ XX ( Giới thiệu đôi nét về cuộc đời hoạt động của Phan Bội Châu).
 + Phong trào Đông Du là một phong trào yêu nước nhằm mục đích chống thực dân Pháp.
 * HS KG biết: Thuật lại phong trào Đông Du, và biết lí do phong trào Đông Du thất bại. 
- Giáo dục HS tính chăm học, cẩn thận, năng lực phân tích, tổng hợp, nhớ các sự kiện lịch sử qua các mốc thời gian
II/ Chuẩn bị ĐDDH:
- GV: ảnh Phan Bội Châu, các thông tin sưu tầm được về Phan Bội Châu và phong trào Đông Du; Bản đồ Thế giới ( để xác định vị trí Nhật Bản).
 - HS: Vở BTT in, SGK; các thông tin sưu tầm được về Phan Bội Châu và phong trào Đông Du 
III/ Các hoạt động dạy học:
Nội dung- thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
1. Bài cũ:
( 4 - 5 phút)
2. Bài mới:
*Giới thiệu bài:
 ... h Pa-ri, trên chiến trường miền Nam, thế và lực của ta ngày càng hơn hẳn kẻ thù. Đầu năm 1975, khi thời cơ xuất hiện, Đảng ta quyết định tiến hành cuộc tổng tiến công và nổi dậy, bắt đầu từ ngày 4/3/1975.
- Sau 30 ngày đêm chiến đấu dũng cảm, quân ta đã giải phóng toàn bộ Tây Nguyên và giải đất miền Trung (chỉ bản đồ).
- 17 giờ ngày 26/4/1975, chiến dịch HCM lịch sử nhằm giải phóng Sài Gòn bắt đầu.
- 3 hs trả lời.
- Lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung.
- Nghe.
- Nghe.
! Đọc sgk.
- Chiến tranh đã chấm dứt, phần thắng hoàn toàn đã thuộc về ta.
- Nguỵ quyền SG sụp đổ hoàn toàn.
- Là một trong những chiến thắng hiển hách nhất trong lsử dân tộc.
- Đánh tan quân xl Mĩ và quân đội Sài Gòn, 
- Từ đây, hai miền Nam Bắc được thống nhất.
3. Củng cố:
- Thuật lại sự kiện chiến dịch giải phóng Dinh Độc Lập.
? Quân ta tiến vào Dinh Độc lập thể hiện điều gì?
! Tường thuật cảnh xe tăng quân ta tiến vào Dinh Độc Lập.
? Tại sao Dương Văn Minh đầu hàng không điều kiện?
! Nêu ý nghĩa của lịch sử của chiến thắng ngày 30/4/1975.
! Báo cáo-> Tổng hợp- nx.
? Chiến dịch HCM lsử bắt đầu và kết thúc vào thời gian nào? Tại sao ngày 30/4 trở thành ngày lễ kỉ niệm miền Nam giải phóng? - Nhận xét giờ học.
- N1 thảo luận dưới sự điều khiển của nhóm trưởng.
- N2 thảo luận dưới sự điều khiển của nhóm trưởng.
- Nhóm 3 thảo luận.
- Nhóm 4 thảo luận.
- Đại diện các nhóm báo cáo.
 - Vài hs trả lời. 
- ghi nhớ 
Tuần 29 	 Thứ ngày tháng năm 201 Dạy lớp: 
	 Thứ ngày tháng năm 201 Dạy lớp: 
Lịch sử: Hoàn thành thống nhất đất nước
I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết:
 - Thang 4 -1976 . Quốc hội chung cả nước được bầu và họp vào cuối tháng 
 6 đầu tháng 7- 1976.
 - Tháng 4 - 1976 cuộc Tổng tuyển cử bầu Quốc hội chung được tổ chức trong 
 cả nước.
 - Cuối tháng 6 đầu tháng 7 - 1976 Quốc hội đã họp và quyết định : tên nước, quốc huy, Quốc kì, Quốc ca, Thủ đô, và đổi tên thành phố Sài - Gia Định là Thành phố Hồ Chí Minh.
II. Chuẩn bị: ảnh tư liệu về cuộc bầu cử và kì họp Quốc hội khóa VI, năm 1976.
III.Các hoạt động dạy học:
Nội dung-Thời gian
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Bài cũ ( 5 p )
Bài mới
1. Nắm đất nước ta sau 30/4/75
( 5-6 p )
2. Nắm sự kiện lịch sử
25/4/76
( 15 p )
3.ý nghĩa lich của Quốc hội khóa VI
( 7 p )
4.Dặn dò
Quân ta tiến vào dinh độc lập như thế nào?
Tại sao nói: Ngày 30- 4- 1975 là mốc quan trọng trong lịch sử nước ta?
Giới thiệu bài
* Cho HS xem nội dung ở SGK
Kết hợp vốn hiểu biết của mình 
Trả lời câu hỏi sau:
+ Sau ngày 30 - 4 đất nước ta NTN?
+ Ngày 30 - 4 - 1976 có sự kiện gì?
GV chốt lại ý đúng.Sau 30/4/1975
đất nước ta hoàn toàn độc lập, non sông thu về một mối. Ngày 25/4/76.Cuộc tổng tuyển cử bầu Quốc hội chung được tổ chức trong cả nước.
* Cho HS xem tranh thảo luận ND sau:
1. Cuộc bầu cử Quốc hội chung trong cả nước diễn ra ntn? 
2. Cuối tháng 6 đầu tháng 7 Quốc hội đã quyết định điều gì?
3. Việc bầu Quốc hội thống nhất và kì họp Quốc hội đầu tiên của Quốc hội thống nhất có ý nghĩa LS ntn?
- Gọi đại diện trình bày GV chốt : Hà Nội tràn ngập cờ hoa, nhân dân phấn khởi thực hiện quyền công dân của mình. Sài Gòn cũng tràn ngập không khí của ngày hội.
*GV hỏi: Việc bầu Quốc hội thống nhất và kì họp đầu tiên của Quốc hội thống nhất có ý nghĩa ntn ?
GV chốt: ý nghĩa lịch sử : Từ đây nước ta có bộ máy nhà nước chung thống nhất, tạo đ/k để nhà nước cùng đi leenCNXH.
Hệ thống nội dung bài. Dặn dò bài sau.
HS trả bài
Cá nhân đọc SGK
Hoạt động nhóm
Lắng nghe- nắm
Hoạt động nhóm
Có thư kí ghi
Đại diện trình bày
Hoạt động lớp
HS đọc bài học ở SGK
-Lắng nghe
Tuần 30 	 Thứ ngày tháng năm 201 Dạy lớp: 
	 Thứ ngày tháng năm 201 Dạy lớp: 
 Lịch sử: Xây dựng Nhà máy thuỷ điện Hoà Bình
I - Mục tiêu: Sau bài học hs biết:
- Việc xây dựng Nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình nhằm đáp ứng yêu cầu của cách mạng lúc đó.
- Nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình là kết quả của sự lao động sáng tạo, quên mình của cán bộ, công nhân hai nước Xô - Việt.
- Nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình là một trong những thành tựu nổi bật của công cuộc xây dựng CNXH ở nước ta trong 20 năm sau khi đất nước thống nhất.
II - đồ dùng dạy - học:
- Bản đồ hành chính Việt Nam.
III - Hoạt động dạy học:
Nội dung
hoạt động thầy
Hoạt động trò
1- Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:
 Giới thiệu bài:
2. Giảng bài: 
- Khởi công xây dựng vào ngày 6 – 11 – 1979 .
- X dựng trên sông Đà, tại 
? Cuộc bầu cử Quốc hội thống nhất đất nước diễn ra và kết thúc vào ngày tháng năm nào?
! Nêu những quyết định quan trọng của kì họp đầu tiên Quốc hội khoá VI.
- Nhận xét, cho điểm.
- Sau năm 1975, cả nước cùng bước vào xây dựng CNXH. Trong quá trình đó, mọi hoạt động và sản xuất đời sống rất cần điện. Một trong những công trình xây dựng vĩ đại kéo dài suốt 15 năm là công trình xây dựng Nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình.
! Đọc sgk; TLN.
? Nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình được xây dựng năm nào? ở đâu? Trong thời gian bao lâu?
- 2 hs trả lời.
- Lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung.
- Nghe.
- Nghe.
- N1 thảo luận dưới sự điều khiển của nhóm trưởng.
thị xã HBình tỉnh Hoà Bình.
- Xây dựng trong vòng 15 năm (1979 đ 1994).
- Tinh thần thi đua lao động, sự hi sinh quên mình của những người công nhân xây dựng.
* Kết quả:
- Hạn chế lũ lụt cho đồng bằng Bắc Bộ.
- Cung cấp điện từ BắcđNam. 
- Là công trình tiêu biểu đầu tiên, thể hiện thành quả của công cuộc xây dựng XHCN.
3 - Củng cố-dặn dò:
? Trên công trường xây dựng, công nhân Việt Nam và chuyên gia Liên Xô đã làm việc với tinh thần như thế nào?
? Nhà máy thuỷ điện Hoà Bình ra đời có đóng góp quan trọng gì cho đất nước ta?
- quan sát, giúp đỡ hs thảo luận.
! Báo cáo.
- NX- tổng hợp.
? Sau bài học hôm nay em có cảm nghĩ gì?
! Kể tên một số nhà máy thuỷ điện của nước ta mà em biết.
- Giao bài tạp về nhà.
- Nhận xét giờ học.
- N2 thảo luận dưới sự điều khiển của nhóm trưởng.
- Nhóm 3 thảo luận.
- Đại diện các nhóm báo cáo.
- trả lời. 
- ghi nhớ
Tuần 31	 Thứ ngày tháng năm 201 Dạy lớp: 
	 Thứ ngày tháng năm 201 Dạy lớp: 
Lịch sử địa phương:
Giới thiệu di tích lịch sử
đền thờ danh tướng hoàng hối khanh
Tuần 32	 Thứ ngày tháng năm 201 Dạy lớp: 
	 Thứ ngày tháng năm 201 Dạy lớp: 
Lịch sử địa phương:
Giới thiệu di tích lịch sử
đền thờ danh tướng hoàng hối khanh
Tuần 33	 Thứ ngày tháng năm 201 Dạy lớp: 
	 Thứ ngày tháng năm 201 Dạy lớp: 
Lịch sử: 
 Ôn tập: Lịch sử nước ta
từ giữa thế kỉ XIX đến nay
I - Mục tiêu: Sau bài học hs biết:
- Nội dung chính của thời kì lịch sử nước ta từ 1858 đến nay.
- ý nghĩa lịch sử của CMT8 và đại thắng mùa xuân năm 1975.
II - đồ dùng dạy - học:
- Bản đồ hành chính Việt Nam.
III - Hoạt động dạy học:
Nội dung
hoạt động thầy
Hoạt động trò
1- Kiểm tra bài cũ:
2 - Bài mới:
Giới thiệu bài:
Bài mới: 
- Khởi nghĩa TĐ.
- Phong trào Cần Vương.
- Phong trào Đông du.
- Thành lập Đảng 3 – 2- 1930
- P.trào Xô Viết – Nghệ Tĩnh.
- Cách mạng tháng Tám.
- Toàn quốc kháng chiến.
- Chiến dịch thu đông 1947.
- Chiến dịch thu đông 1950.
- Chiến dịch Điện Biên Phủ.
? Thuỷ điện Hoà Bình ra đời có đóng góp gì cho công cuộc xây dựng nước nhà?
- Chấm VBT.
- Nhận xét, cho điểm.
- Trong chương trình lịch sử lớp 5 chúng ta đã được nghiên cứu từ giai đoạn 1858 đến khi xây dựng thành công nhà máy thuỷ điện Hoà Bình. Hôm nay chúng ta cùng nhau điểm lại những nội dung đã học.
! Đọc sgk TLN.
! Em hãy nêu sự kiện lịch sử tiêu biểu từ năm 1858 đến năm 1945.
! Em hãy nêu sự kiện lịch sử tiêu biểu từ năm 1945 đến năm 1954.
! Em hãy nêu sự kiện lịch sử tiêu biểu từ năm 1954 đến năm 1975.
- 2 hs trả lời.
- Lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung.
- Nghe.
- Nghe.
- N1 thảo luận dưới sự điều khiển của nhóm trưởng.
- N2 thảo luận dưới sự điều khiển của nhóm trưởng.
- Bến Tre đồng khởi.
- Nổi dậy tế Mậu Thân 1968.
- Điện Biên Phủ trên không.
- Lễ kí hiệp định Pa-ri.
- Hoàn thành thống nhất đất nước.
- Xây dựng nhà máy thuỷ điện Hoà Bình.
3. Củng cố:
! Em hãy nêu sự kiện lịch sử tiêu biểu từ năm 1975 đến nay.
- Từ sau năm 1975, cả nước cùng bước vào công cuộc xây dựng CNXH. Từ năm 1986 đến nay, dưới sự lãnh đạo của Đảng, nhân dân ta tiến hành công cuộc đổi mới và thu được nhiều thành tựu quan trọng, đưa nước ta vào giai đoạn CNH, HĐH đất nước.
- Giao nhiệm vụ về nhà.
- Nhận xét giờ học.
- Nhóm 3 thảo luận.
- Nhóm 4 thảo luận.
- Đại diện các nhóm báo cáo.
- ghi nhớ
Tuần 34	 Thứ ngày tháng năm 201 Dạy lớp: 
	 Thứ ngày tháng năm 201 Dạy lớp: 
 Lịch sử : Ôn tập học kỳ II
I - Mục tiêu: Sau bài học hs biết:
- Nội dung chính của thời kì lịch sử nước ta từ năm 1858 đến nay.
- ý nghĩa lịch sử của CMT8 và đại thắng mùa xuân năm 1975.
II - đồ dùng dạy - học:
- Bản đồ hành chính Việt Nam.
III - Hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1- Kiểm tra bài cũ:
2.Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Bài mới: 
- Khởi nghĩa TĐ.
- Phong trào Cần Vương.
- Phong trào Đông du.
- Thành lập Đảng 3 – 2- 1930
- Phong trào Xô Viết – Nghệ Tĩnh.
- Cách mạng tháng Tám.
- Toàn quốc kháng chiến.
- Chiến dịch thu đông 1947.
- Cdịch thu đông 1950.
- Cdịch Điện Biên Phủ.
? Thuỷ điện Hoà Bình ra đời có đóng góp gì cho công cuộc xây dựng nước nhà?
- Chấm VBT.
- Nhận xét, cho điểm.
- Trong chương trình lịch sử lớp 5 chúng ta đã được nghiên cứu từ giai đoạn 1858 đến khi xây dựng thành công nhà máy thuỷ điện Hoà Bình. Hôm nay chúng ta cùng nhau điểm lại những nội dung đã học.
! Đọc sgk; TLN.
! Em hãy nêu sự kiện lịch sử tiêu biểu từ năm 1858 đến năm 1945.
! Em hãy nêu sự kiện lịch sử tiêu biểu từ năm 1945 đến năm 1954.
! Em hãy nêu sự kiện lịch sử tiêu biểu từ năm 1954 đến năm 1975.
- 2 hs trả lời.
- Lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung.
- Nghe.
- Nghe.
- N1 thảo luận dưới sự điều khiển của nhóm trưởng.
- N2 thảo luận dưới sự điều khiển của nhóm trưởng.
- Bến Tre đồng khởi.
- Nhóm 3 thảo luận.
- Nổi dậy tế Mậu Thân 1968.
- Điện Biên Phủ trên không.
- Lễ kí hiệp định Pa-ri.
- Hoàn thành thống nhất đất nước.
- Xây dựng nhà máy thuỷ điện Hoà Bình.
3- Củng cố:
! Em hãy nêu sự kiện lịch sử tiêu biểu từ năm 1975 đến nay.
- Từ sau năm 1975, cả nước cùng bước vào công cuộc xây dựng CNXH. Từ năm 1986 đến nay, dưới sự lãnh đạo của Đảng, nhân dân ta tiến hành công cuộc đổi mới và thu được nhiều thành tựu quan trọng, đưa nước ta vào giai đoạn CNH, HĐH đất nước.
- Giao nhiệm vụ về nhà.
- Nhận xét giờ học.
- Nhóm 4 thảo luận.
- Đại diện các nhóm báo cáo.
- Vài hs trả lời. 
Tuần 35	 
Kiểm tra cuối học kì II
Đề trường ra

Tài liệu đính kèm:

  • docGIÁO_ÁN_LỊCH_SỬ_K5.doc