Giáo án Lớp 1 - Môn Mĩ thuật

Giáo án Lớp 1 - Môn Mĩ thuật

Mục tiêu: Giúp HS:

- HS nhận biết hình dáng chung, đặc điểm các bộ phận và vẻ đẹp của con gà.

- Biết cách vẽ con gà.

- Vẽ được con gà và vẽ màu theo ý thích.

 II. Chuẩn bị:

GV: - Tranh, ảnh gà trống và gà mái.

 - Hình hướng dẫn cách vẽ con gà.

HS: - Vở tập vẽ, sáp màu, bút chì.

 

doc 5 trang Người đăng van.nhut Lượt xem 1020Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 1 - Môn Mĩ thuật", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Thứ sáu ngày 7 tháng 1 năm 2011
Mĩ thuật - Lớp 1
 Bài 19: Vẽ gà
 I. Mục tiêu: Giúp HS:
- HS nhận biết hình dáng chung, đặc điểm các bộ phận và vẻ đẹp của con gà.
- Biết cách vẽ con gà.
- Vẽ được con gà và vẽ màu theo ý thích.
 II. Chuẩn bị:
GV: - Tranh, ảnh gà trống và gà mái.
 - Hình hướng dẫn cách vẽ con gà.
HS: - Vở tập vẽ, sáp màu, bút chì.
 III. Các hoạt động dạy- học: 
* Giới thiệu bài, ghi bảng
Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét 
 * GV giới thiệu hình ảnh các loại gà và mô tả để HS chú ý đến hình dáng và các bộ phận của con gà để HS quan sát nhận xét.
* Con gà trống: Nêu các câu hỏi về đặc điểm, hình dáng của gà trống
- Màu lông rực rỡ
- Màu đỏ đuôi cong, cánh khoẻ
- Chân to, cao
- Mắt tròn mỏ vàng
- Dáng oai vệ
* Con gà mái: Nêu các câu hỏi về đặc điểm, hình dáng của gà trống
- Mào nhỏ.
- Lông ít màu hơn.
- Đuôi và chân ngắn
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS cách vẽ con gà 
- GV yêu cầu HS xem hình vẽ gà ở vở bài tập vẽ và hình hớng dẫn cách vẽ, và đặt câu hỏi: Vẽ con gà nh thế nào?
- GV vẽ phác lên bảng (hoặc chỉ vào hình minh hoạ các bộ phận chính của con gà.) chú ý tạo dáng khác nhau của các con gà.
- Vẽ các nét chi tiết và vẽ màu theo ý thích.
Hoạt động 3: Thực hành.
- GV hướng dẫn HS vẽ vào phần giấy ở vở bài tập Tập vẽ.
- GV gợi ý cách vẽ thêm những hình ảnh khác cho tranh thêm sinh động.
- Gợi ý HS tìm màu và vẽ màu.
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.
- GV chọn một số bài đẹp về hình ảnh, màu sắc để hớng dẫn HS nhận xét về: 
+ Hình vẽ và cách sắp xếp hình vẽ.
+ Cách vẽ màu.
+ Quan sát gà trống, gà mái, gà con tìm ra sự khác biệt của chúng
- Động viên những HS có bài vẽ đẹp.
- Chuẩn bị bài: Tiết 20.
Thứ ba ngày 4 tháng 1 năm 2011
 Mĩ thuật - Lớp 2
Vẽ tranh:
Đề tài: Sân trường em giờ ra chơi
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Hiểu đề tài giờ ra chơi ở sân trường.
- Biết cách vẽ tranh đề tài sân trường trong giờ ra chơi.
- Vẽ được tranh theo ý thích. 
II. Chuẩn bị:
GV: - Tranh, ảnh về hoạt động vui chơi ở sân trường
 - Bài vẽ của HS năm học trước.
HS: - Vở tập vẽ, sáp màu, bút chì.
 III. Các hoạt động dạy- học: .
* Giới thiệu bài, ghi bảng.
Hoạt động 1: Tìm chọn nội dung đề tài
 GV giới thiệu để HS nhận biết:
- Sự nhộn nhịp của sân trường trong giờ ra chơi
- Các hoạt động của HS trong giờ chơi như:
+ Nhảy dây
+ Đá cầu
+ Xem báo
 + Múa hát
+ Chơi bi
- Quang cảnh sân trường:
+ Cây, bồn hoa, vườn
Hoạt động 2: Cách vẽ tranh 
GV gợi ý HS chọn nội dung tranh
GV hướng dẫn HS cách vẽ.
Hoạt động 3: Thực hành
- GV cho HS xem một số bài vẽ về đề tài này.
- GV hướng dẫn HS vẽ vào phần giấy ở vở bài tập Tập vẽ.
- GV quan sát lớp và giúp đỡ HS yếu.
 Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.
- GV chọn một số bài và hướng dẫn HS nhận xét về: 
+ Nội dung
+ Hình vẽ có thể hiện được các hoạt động không
+ Màu sắc của tranh
- Giúp các em tự xếp loại bài vẽ. Động viên những HS có bài vẽ đẹp.
- Chuẩn bị bài: Quan sát cái túi xách để tiết sau tập vẽ.
 Thứ năm ngày 6 tháng 1 năm 2011
Mĩ thuật – Lớp 3
 	 	Vẽ trang trí: trang trí hình vuông
I- MỤC TIấU:
- Học sinh hiểu cỏc cỏch sắp xếp hoạ tiết và sử dụng màu sắc khỏc nhau trong hỡnh vuụng.
- Học sinh biết cỏch trang trớ hỡnh vuụng.
- Trang trớ được hỡnh vuụng.
II- CHUẨN BỊ:
1- Giỏo viờn:
- Chuẩn bị một số đồ vật dạng hỡnh vuụng cú trang trớ như: khăn vuụng, khăn trải bàn, 
- Một số bài trang trớ hỡnh vuụng của học sinh cỏc năm trước.
- Hỡnh gợi ý cỏch trang trớ hỡnh vuụng.
2- Học sinh:
- Giấy vẽ hoặc Vở tập vẽ, bỳt chỡ, màu vẽ, tẩy. 
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
 Hoạt động 1: Hướng dẫn quan sỏt, nhận xột: 
- Giỏo viờn cho học sinh xem một vài bài trang trớ hỡnh vuụng để học sinh thấy cú nhiều cỏch trang trớ qua cỏch sắp xếp hoạ tiết và vẽ màu.
+Cỏch sắp xếp hoạ tiết:
+ Cỏch vẽ màu:
- Chỉ ra hỡnh mẫu để học sinh thấy: Sắp xếp xen kẽ cỏc hoạ tiết với hoạ tiết nhỏ, màu đậm với màu nhạt sẽ làm cho bài trang trớ hỡnh vuụng phong phỳ, sinh động và hấp dẫn hơn. 
Hoạt động 2: Hướng dẫn cỏch trang trớ hỡnh vuụng:
- Giỏo viờn vẽ lờn bảng để hướng dẫn cỏch trang trớ hỡnh vuụng:
- Gợi ý để học sinh nhận ra độ đậm nhạt của màu ở bài trang trớ. 
- Giỏo viờn cho xem một số bài trang trớ hỡnh vuụng của lớp trước để cỏc em học tập cỏch sắp xếp hoạ tiết và cỏch vẽ màu.
Hoạt động 3: Hướng dẫn thực hành: 
+ Bài tập: Trang trớ hỡnh vuụng theo ý thớch.
 Học sinh làm bài vào vở tập vẽ.GV theo dõi giúp đỡ HS.
Hoạt động 4: Nhận xột đỏnh giỏ:
- Giỏo viờn chọn một số bài vẽ đẹp, gợi ý học sinh nhận xột và xếp loại.
- Học sinh tự tỡm ra bài vẽ mà mỡnh thớch. 
* Dặn dũ: Sưu tầm tranh về đề tài ngày Tết và lễ hội.
 Thứ tư ngày 5 tháng 1 năm 2011
Mĩ thuật - Lớp 4
Thường thức Mĩ thuật
Xem tranh dân gian Việt Nam
I.Mục tiêu
- Hiểu vài nét về nguồn gốc và giá trị nghệ thuật của tranh dân gian Việt Nam thông qua nội dung và hình thức.
II. Chuẩn bị 
- GV: Một số tranh dân gian trong bộ đồ dùng
- HS: Su tầm tranh dân gian (nếu có)
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Giới thiệu bài: GV dùng lời dẫn dắt
Hoạt động 1: Giới thiệu sơ lược về tranh dân gian
- GV cho HS xem một vài tranh dân gian đã sưu tầm.Yêu cầu HS trả lời một số câu hỏi sau:
 + Hãy kể tên một vài bức tranh dân gian mà em biết?
 + Kể tên những dòng tranh dân gian? (làng Sình- Huế, Kim Hoàng- Hà Tây)
Cho HS quan sát tranh SGK để nhận biết tên tranh, xuất xứ, hình vẽ, màu sắc
GV nêu tóm tắt.
Hoạt động 2: Xem tranh Lí ngư vọng nguyệt (Hàng Trống) và Cá chép (Đông Hồ)
Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm
 GV cho HS quan sát tranh và gợi ý dể HS nêu được: Tranh Lí ngư vọng nguyệt có những hình ảnh nào? Tranh Cá chép có những hình ảnh nào? Hình ảnh nào là chính ở hai bức tranh? Hình ảnh phụ của hai bức tranh được vẽ ở đâu? Điểm giống nhau, khác nhau?
- GV tóm tắt ý.
Hoạt động 3:Nhận xét đánh giá
GV nhận xét tiết học và khen ngợi những HS có nhiều ý kiến xây dựng bài.
* Dặn dò và nhận xét giờ học
Tuần 19
 Thứ hai ngày 3 tháng 1 năm 2011
Mĩ thuật – Lớp 5 
Vẽ tranh
Đề tài: Ngày tết, lễ hội và mùa xuân
I. Mục tiêu:
- Hiểu đề tài Ngày Tết, lễ hội và mùa xuân.
- Biết cách vẽ tranh đề tài Ngày Tết, lễ hội và mùa xuân.
- Vẽ được tranh về Ngày Tết hoặc lễ hội và mùa xuân ở quê hương.
II. Chuẩn bị:
GV: G- Sưu tầm một số tranh ảnh về ngày Tết, lễ hội và mùa xuân.
 - Một số bài vẽ của HS lớp trước.
HS: - Giấy vẽ 
 - Bút chì, thước kẻ, tẩy, màu vẽ.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị của HS về tranh ảnh, về đồ dùng cho việc vẽ tranh.
2. Bài mới: 
HĐ1. Tìm chọn nội dung đề tài
- Giới thiệu một số tranh, bài vẽ về đề tài ngày Tết, lễ hội và mùa xuân, gợi ý để HS tìm hiểu và trả lời về:
+ Không khí của ngày Tết, lễ hội và mùa xuân?
+ Các hoạt động thường thấy trong ngày Tết, lễ hội và mùa xuân?
+ Hình ảnh, màu sắc? 
HĐ2. Cách vẽ tranh 
- Gợi ý một số nội dung về vẽ tranh đề tài ngày Tết, lễ hội và mùa xuân.
 + Cảnh vườn hoa, chợ tết, 
 + Hoạt động chuẩn bị: gói bánh, quét dọn nhà cửa, ...
 + Hoạt động trong ngày tết: chúc mừng, chúc thọ, hoạt động văn nghệ, vui chơi ở khu nhà văn hoá thôn...
- GV cho quan sát một số bài vẽ có sẵn, rút ra nhận xét về cách vẽ.
HĐ3. Thực hành.
- Cho HS thực hành. Nhắc nhở thực hiện theo trình tự, chú ý dùng màu tươi sáng.
- Hỗ trợ, gợi ý cho một số HS còn lúng túng.
- Động viên khích lệ những HS có năng khiếu.
Hoạt động 4. Nhận xét đánh giá
- Chọn một số bài đẹp và chưa đẹp của HS , tổ chức gợi ý nhận xét về:
 + Nội dung đề tài(đúng/sai)? 
 + Cách bố cục ?
 + Hình vẽ, nét vẽ (hợp lí chưa, sinh động không)?
 + Lên màu( hài hoà, có không khí tết, lễ hội không)?
- Nhận xét giờ học và dặn dò.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an mi thuat tuan 19.doc