I. Mục tiêu :
- Nêu được các biểu hiện của giữ trật tự khi nghe giảng , khi ra vào lớp .
- Nêu được lợi ích của việc giữ trật tự khi nghe giảng , khi ra vào lớp .
- Thực hiện lễ phép với thầy giáo , cô giáo .
- Biết nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện .
II. Đồ dùng dạy học : Vở bài tập Đạo đức 1 .Một số cờ thi đua màu đỏ , màu vàng
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu :
A . Kiểm tra bài cũ :
B . Dạy bài mới :
1/ Giới thiệu bài :“ Trật tự trong giờ học (tt)“ .Gv ghi tên bài lên bảng
2/ Phát triển bài :
* Hoạt động 1 : Thông báo kết quả thi đua :
TUẦN : 17 Thứ ngày tháng năm 2009 Tiết dạy : Môn : ĐẠO ĐỨC Tiết học : 17 Bài : TRẬT TỰ TRONG GIỜ HỌC I. Mục tiêu : Nêu được các biểu hiện của giữ trật tự khi nghe giảng , khi ra vào lớp . Nêu được lợi ích của việc giữ trật tự khi nghe giảng , khi ra vào lớp . Thực hiện lễ phép với thầy giáo , cô giáo . Biết nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện . II. Đồ dùng dạy học : Vở bài tập Đạo đức 1 .Một số cờ thi đua màu đỏ , màu vàng III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu : A . Kiểm tra bài cũ : B . Dạy bài mới : 1/ Giới thiệu bài :“ Trật tự trong giờ học (tt)“ .Gv ghi tên bài lên bảng 2/ Phát triển bài : * Hoạt động 1 : Thông báo kết quả thi đua : - Gọi Hs nêu nhận xét việc thực hiện giữ trật tự của tổ mình , tổ bạn trong tuần qua . - Tổ viên nhận xét , góp ý , bổ sung . - Lớp trưởng thông báo kết quả thi đua , nêu gương những tổ thực hiện tốt – Gv nhắc nhở những tổ , cá nhân chưa thực hiện tốt . * Hoạt động 2 : Cho Hs làm bài tập 3 . + Các bạn Hs đang làm gì trong lớp ? + Các bạn có trật tự không ?Trật tự như thế nào ? * Gv kết luận : Trong lớp , khi cô giáo nêu câu hỏi , các bạn Hs đã chăm chú nghe và nhiều bạn giơ tay phát biểu . Không có bạn nào làm việc riêng , nói chuyện riêng .... Các bạn cần noi theo các bạn đó . * Hoạt động 3 : Thảo luận nhóm ( BT 5 ) - Cho Hs QST và thảo luận . - Cô giáo đang làm gì với Hs ? - Hai bạn nam đang ngồi phía sau đang làm gì ? - Việc làm đó có trật tự không ? vì sao ? - Việc làm này gây tác hại gì cho cô giáo , cho việc học tập của lớp ? . => Gv kết luận : Trong giờ học có 2 bạn đang giành nhau quyển truyện mà không chăm chú học . Việc làm mất trật tự này gây nhốn nháo , cản trở công việc của cô giáo , của các bạn . Hai bạn này thật đáng chê , các em cần tránh những việc như vậy . * Hoạt động 4 : Hd Hs đọc ghi nhớ . Gv đọc mẫu - Từng tổ trưởng nêu và nhận xét lẫn nhau . - Ý kiến của Hs . - Tổ trưởng công bố kết quả thi đua . - Hs làm việc cá nhân . - Hs nêu ý kiến , bổ sung cho nhau . - Hs làm việc theo cặp . - Từng cặp Hs thảo luận. - Hs trình bày kết quả thảo luận , bổ sung ý kiến . - Hs đọc đ/thanh,cá nhân TUẦN : 17 Tiết dạy : Môn : TỰ NHIÊN XÃ HỘI Tiết học :17 Bài : GIỮ GÌN LỚP HỌC SẠCH ĐẸP I. Mục tiêu : Qua bài học học sinh biết : Nhận biết được thế nào là lớp học sạch , đẹp . Biết giữ gìn lớp học sạch , đẹp. Nêu những việc em có thể làm để góp phần làm cho lớp học sạch , đẹp . II. Đồ dùng dạy học :chổi , xô có nước sạch , khăn lau bàn , sọt rác , đồ hốt rác . III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu : A . Kiểm tra bài cũ : Hoạt động ở lớp học . Em thường tham gia những hoạt động nào ở lớp ? Vì sao em thích tham gia những hoạt động đó . B . Dạy bài mới : 1/ Giới thiệu bài :“ giữ gìn lớp học sạch , đẹp “ .Gv ghi tên bài lên bảng 2/ Phát triển bài : * Hoạt động 1 : Quan sát lớp học . - Mục tiêu : Hs nhận biết thế nào là lớp sạch , lớp bẩn - Cách tiến hành : + Các em quan sát xem hôm nay lớp mình có sạch , đẹp không ? + Gv khen ngợi những em biết cách giữ vệ sinh và nhắc các em không nên để lớp học mất vệ sinh . * Hoạt động 2 : Làm việc với SGK . - Gv chia nhóm . - Các em hãy quan sát tranh ở trang 36 trong SGK và trả lời câu hỏi . + Trong bức tranh trên các bạn đang làm gì ? sử dụng dụng cụ gì ? + Bức tranh dưới hỏi ( như trên ). * Gv kết luận : Để lớp học sạch , đẹp , các em phải luôn có ý thức giữ lớp sạch , đẹp và làm những công việc để lớp mình sạch , đẹp . * Hoạt động 4 : Thực hành giữ lớp học sạch , đẹp - Gv làm mẫu ( mô tả các thao tác làm vệ sinh ). +Vẫy nước sạch lên nền gạch để quét cho khỏi bụi . + Dùng chổi bông cỏ quét cho sạch bụi và rác . + Dùng chổi , hốt rác đổ vào sọt rác . + Dùng cây lau nhà nhúng vào xô nước sạch rồi - Hs cùng quan sát 1 vài Hs nêu nhận xét . - Lau bàn , xếp ban ghế ngay ngắn , không vứt rác .. - Mỗi nhóm 4 Hs . - Hs thảo luận nhóm (3phút) - Đại diện nhóm trả lới . - Các nhóm khác bổ sung .(nếu cần ) - Hs quan sát . vắt sạch nước tiến hành lau , lau từ cuối lớp lên . + Xong rửa sạch dụng cụ để ở nơi qui định -> rửa sạch chân tay . - Gọi 2-3 Hs lên bụt thực hiện lại . * Ngoài ra để giữ sạch , đẹp lớp học các em cần lau chùi bàn học của mình thật sạch , xếp bàn ghế ngay ngắn . 3/ Củng cố – dặn dò : - Nếu lớp học bẩn thì điều gì xảy ra ? - Hằng ngày chúng ta nên trực nhật lúc nào ? - Gv nhắc Hs luôn có ý thức giữ gìn vệ sinh lớp học - Hs lên thực hiện lại . - Mất vệ sinh , dễ sinh bệnh - Trước khi vào học . TUẦN : 17 Tiết dạy : Môn : KỶ THUẬT Tiết học :17 Bài : GẤP CÁI VÍ I. Mục tiêu : Hs biết cách gấp cái ví bằng giấy . Gấp được cái ví bằng giấy . Ví có thể chưa cân đối . Các nếp gấp tương đối phẳng , thẳng . II. Đồ dùng dạy học : - Gv : Ví mẫu bằng giấy màu có kích thước lớn , 1 tờ giấy vở . - Hs : Vở thủ công , 1 tờ giấy vở Hs . III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu : A . Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra việc chuẩn bị của Hs . B . Dạy bài mới : 1/ Giới thiệu bài : Cho Hs xem cái ví mẫu và nói . Hôm nay cô sẽ hướng dẫn các em “ Gấp cái ví “ .Gv ghi tên bài lên bảng 2/ Luyện tập : * Cho Hs quan sát và nhận xét : - Chỉ cho Hs thấy cái ví có 2 ngăn đựng và được gấp từ tờ giấy hình chữ nhật . * Gv hướng dẫn mẫu : - Gv thao tác gấp ví trên 1 tờ giấy hình chữ nhật to . + Bước 1 : Lấy đường dấu giữa . Gấp đôi tờ giấy ( mặt màu ở dưới ) để lấy đường dấu giữa (H1) , sau đó mở giấy ra như ban đầu (H2). + Bước 2 : Gấp 2 mép ví . Gấp mép 2 đầu tờ giấy vào khoảng 1 ô như H3 sẽ được H4 . + Bước 3 : Gấp ví . Gấp tiếp 2 phần ngoài vào trong sao cho 2 miệng ví sát vào đường dấu giữa . Lật hình ra mặt sau theo bề ngang giấy . Gấp 2 phần ngoài vào trong cho cân đối giữa bề dài và bề ngang của ví . * Cho Hs thực hành tập gấp cái ví Gv theo dõi giúp đỡ những em còn lúng túng . - Dặn Hs tiết sau mang theo giấy màu . - Hs quan sát mẫu . - Chú ý theo dõi và trả lời . - Hs quan sát từng bước - Hs quan sát và thực hiện - Hs làm . - Hs gấp trên giấy vở . TUẦN : 17 Tiết dạy : Môn : TOÁN Tiết học : 65 Bài : LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu : Sau bài học , Hs được củng cố và khắc sâu về . Biết cấu tạo mỗi số trong phạm vi 10 . Viết được các số theo thứ tự quy định .Viết được phép tính thích hợp với tóm tắt bài toán . Làm bài tập 1 ( cột 3 ,4 ), 2 , 3 ,4 . II. Đồ dùng dạy học : - Các mảnh bìa ghi các số tự nhiên từ 0 đến 10 . III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu : A . Kiểm tra bài cũ B . Dạy bài mới : 1/ Giới thiệu bài :“ Luyện tập chung “ .Gv ghi tên bài lên bảng 2/ Phát triển bài : Hd Hs làm các bài tập trong SGK Hoạt động của GV Hoạt động của HS * Bài 1/( Cột 3,4): số ? - Viết bài toán lên bảng yêu cầu HS điền số - HS yếu lên bảng tính, cả lớp làm vào vở - Theo dõi giúp đỡ HS làm bài - Yêu cầu HS đổi vở kiểm tra bài lẫn nhau - Nhận xét sửa sai cho HS * Bài 2 : Viết các số 7, 5, 2, 9, 8: - Gọi HS giỏi nêu bài toán - Yêu cầu HS làm bài gọi HS lên bảng viết số, cả lớp làm vào vở - Theo dõi giúp đỡ HS làm bài - Nhận xét sửa sai * Bài 3 : Viết phép tính thích hợp a/ Yêu cầu HS mở SGK quan sát tranh và nêu bài toán giỏi nêu bài toán : - Gọi 1 HS giỏi lên viết phép tính, cả lớp làm vào vở b/ GV ghi bảng tóm tắt – cho HS đọc to + Có mấy lá cờ ? - Bớt mấy lá cờ ? + Còn mấy lá cờ ? - YC HS giỏi lên viết phép tính, cả lớp làm bài - Yêu cầu HS làm bài 3/ Củng cố, dặn dò: - Giơ bảng : 6 = 2 + ? 7 = 3 + ? 10 – 5 = ? - Dặn HS về nhà làm bài, chuẩn bị bài sau. * 3 HS : 8 = + 3 10 = 8 + 8 = 4 + 10 = + 3 9 = ...+ 1 10 = 6 + . * 2 HS : a. Theo thứ tự từ bé đến lớn : 2, 5, 7, 8, 9 b. Theo thứ tự từ lớn đến bé : 9, 8, 7, 5, 2 a. Có 4 bông hoa thêm 3 bông hoa nữa. Hỏi có tất cả mấy bông hoa? - 1 HS : 4 + 3 = 7 b. Có : 7 lá cờ Bớt đi : 2 lá cờ Còn : lá cờ ? - 1 HS : 7 - 2 = 5 - Trả lời - Lắng nghe * Rút kinh nghiệm : TUẦN : 17 Tiết dạy : Môn : TOÁN Tiết học : 66 Bài : LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu : Giúp Hs củng cố khắc sâu về . - Thực hiện được so sánh các số , biết thứ tự các số trong dãy số từ 0 đến 10 . - Biết cộng , trừ các số trong phạm vi 10 . - Viết được phép tính thích hợp với hình vẽ . - Làm bài tập 1,2(a, b cột 1) ,3 cột 1,2: ,4 II. Đồ dùng dạy học : Các tranh trong bài 4 ( trang 91 SGK ) . Viết trước đầu bài tập 1 ở giấy lớn . III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu : A . Kiểm tra bài cũ : Gọi 2 Hs lên bảng xếp số theo thứ tự : bé->lớn ; lớn -> bé . 1 , 9 , 6 , 4 , 5 , 7 . B . Dạy bài mới : 1/ Giới thiệu bài : Tiết toán hôm nay cô và các em cùng tìm hiểu bài “ luyện tập chung “ .Gv ghi tên bài lên bảng . 2/ Phát triển bài : Hoạt động của GV Hoạt động của HS * Bài 1: Nối các chấm theo thứ tự : - Viết bài lên bảng yêu cầu HS yếu lên bảng nối, cả lớp làm vào vở - Theo dõi giúp đỡ HS làm bài - Nhận xét sửa sai cho HS đọc * Bài 2/(a, b cột 1) : tính - Gọi 1 HS nêu bài toán - Yêu cầu HS yếu lên bảng tính, cả lớp làm vào bảng con làm bài - Theo dõi giúp đỡ HS làm bài - Nhận xét sửa sai * Bài 3 /cột 1,2: Điền dấu >, <, = ? - Viết phép tính lên bảng, yêu cầu HS giỏi lên bảng điền dấu, cả lớp làm vào vở làm bài - Theo dõi giúp đỡ HS, nhận xét sửa sai * Bài 4 : Viết phép tính thích hợp -Yêu cầu HS mở SGK quan sát tranh và nêu bài Toán : + Có 5 con vịt thêm 4 con vịt. Có tất cả mấy con vịt ? - Gọi HS giỏi lên bảng viết phép tính, cả lớp làm vào vở - Theo dõi giúp đỡ HS - Yêu cầu HS đọc phép tính đúng - Nhận xét sửa sai 3. Củng cố, dặn dò: - Giơ bảng hỏi : 6 + 3 = ? 5 + 5 = ? 9 - 4 = ? - Dặn HS về nhà làm bài, chuẩn bị bài sau. * 2 HS 2 . . 3 0 . 1 . . 4 .5 . . 10 . 7 .6 9 . .8 - HS đọc các số từ 0 đến 10 * cả lớp làm vào vở - 2 HS lên chữa a. b. 4 + 5 - 7 = 1 + 2 + 6 = 3 - 2 + 9 = * 3 HS : 0 1 3 + 2 2 + 3 10 9 7 - 4 2 + 2 * 2 HS : a. Có 5 con vịt thêm 4 con vịt ? b. Có 7 con thỏ đi 2 con thỏ ? - 2 HS 5 + 4 = 9 7 - 2 = 5 - Cả lớp đọc - 3 HS trả lời - Lắng nghe * Rút kinh nghiệm : TUẦN : 17 Tiết dạy : Môn : TOÁN Tiết học : 67 Bài : LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu : Giúp Hs củng cố về . - Biết cấu tạo các số trong phạm vi 10 . - Thực hiện được cộng , trừ , so sánh các số trong phạm vi 10 . - Viết được phép tính thích hợp với hình vẽ .Nhận dạng hình tam giác . - Làm bài tập 12,3,4 II. Đồ dùng dạy học : III. Các hoạt động dạy – họ ... ác em về nhà học bài , tìm thêm các từ có vần ach , xem trước bài tiếp theo ich , êch . - 1 hàng dọc . - a và ch . - Hs gắn ach . - Hs gắn sách . - Hs trả lời . - Đọc cá nhân . - Gạch , sạch , rạch , bạch . - Đọc cá nhân . - Hs viết vào bảng con . - Tìm viết lên bảng con . - Đọc cá nhân . - Hs mở sách . - Hs dò theo . - Đọc cá nhân , đồng thanh . - Hs đọc : sạch , sách . - Cá nhân , phân tích . - 1 Hs đọc . - Hs tự trả lời . - Hs viết vào vở TV . - 2 Hs đọc . - Hs thảo luận nhóm giới thiệu quyển sách , vở đó. - Hs trả lời . * Rút kinh nghiệm : TUẦN : 20 Tiết dạy : Môn : HỌC VẦN Tiết học : 175 - 176 Bài : ICH - ÊCH I. Mục tiêu : Sau bài học Hs có thể . - Đọc được : ich , êch , tờ lịch , con ếch; từ và các đoạn thơ ứng dụng . - Viết được : ich , êch , tờ lịch , con ếch. - Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề : Chúng em đi du lịch . II. Đồ dùng dạy học : - Vật mẫu : mô hình con ếch , tờ lịch . - Bộ chữ tiếng việt . III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu : A . Kiểm tra bài cũ : B . Dạy bài mới : 1/ Giới thiệu bài : Tiết học hôm nay cô và các em cùng tìm hiểu bài “ich - êch“ .Gv ghi tên bài lên bảng . 2/ Phát triển bài : Hoạt động của GV Hoạt động của HS * Dạy ich : Gv gắn vần ich . Đọc mẫu . - Gọi Hs đọc lại . - Vần ich được tạo nên bởi những âm nào ? - Các em gắn cho cô vần ich , đọc trơn , đánh vần. - Các em hãy gắn thêm âm l vào trước vần ich , và dấu nặng ở dưới i - Hs đọc trơn , phân tích , đánh vần , tìm vần ich có trong tiếng nào ? - Gv gắn từ (tờ lịch) , gọi Hs đọc tìm tiếng lịch có trong từ nào ? - Gv đọc mẫu : ich , lịch , tờ lịch . - Gọi Hs đọc lại . * Dạy êch : ( Tương tự ich ). - Cho Hs so sánh ich và êch - Gọi nhiều Hs đọc lại cả 2 vần . - Gv gắn từ ứng dụng : yêu cầu Hs đọc tìm tiếng có vần mới học . - Gv đọc mẫu từ ứng dụng . - Gọi Hs đọc lại . - Giải nghĩa từ ứng dụng . * Luyện viết bảng con : - Gv hướng dẫn viết mẫu lần lượt ( 2 lần ) : Ich , lịch , êch , ếch( vừa viết vừa nêu quy trình ) - Cho Hs tìm tiếng có vần mới và viết vào bảng con . Tiết 2 * Hoạt động 1 : Luyện đọc lại - Gọi Hs đọc lại bài ở tiết 1 ( Gv chỉ lộn xộn ) - Cho Hs lấy SGK . - Gv đọc mẫu . - Gọi Hs đọc lại . * Hoạt động 2 : Đọc câu ứng dụng : - Yêu cầu Hs q/sát tranh ở SGK : Tranh vẽ gì ? - Đọc câu dưới tranh . - Tìm tiếng có vần mới . - Kết hợp phân tích . - Gọi Hs đọc lại đoạn thơ ứng dụng . * Hoạt động 3 : Viết vở TV . - Yêu cầu Hs đọc những dòng cần viết . - Gv viết mẫu (2 lần ) . - Cho Hs viết vào vở TV : - Gv thu chấm một số vở – nhận xét . * Hoạt động 4 : Luyện nói : “ Chúng em đi du lịch “. - Tranh vẽ gì ? - Ai đã được đi du lịch ? Đi với ai ? Đi đến nơi nào ? Ở đó có những cảnh đẹp nào ? 3/ Củng cố – dặn dò : - Gọi Hs đọc lại toàn bộ bài học ? - Các em về nhà học bài , tìm thêm các từ có vần ich ,êch , xem trước bài tiếp theo on tập . - 1 hàng dọc - Hs trả lời : i và ch . - Hs gắn ich . - Hs gắn lịch . - Có trong tờ lịch . - Đọc cá nhân , phân tích - Giống ch ; khác i và ê Cá nhân , đồng thanh . - kịch , thích , hếch , chếch ,. - Cá nhân . - Hs viết bảng con . - Đọc , phân tích . - Hs lấy SGK . - Hs dò theo . - Đọc cá nhân , dãy . - Hs trả lời . - Hs trả lời : chích , rích , ích . - Cá nhân . - Hs quan sát . - Hs viết bài . - 1 Hs đọc . - Hs trả lời . * Rút kinh nghiệm : TUẦN : 20 Tiết dạy : Môn : HỌC VẦN Tiết học : 177 - 178 Bài : ÔN TẬP I. Mục tiêu : Đọc được các vần , từ ngữ , câu ứng dụng từi bài 77 đến bài 83 .Viết được các vần , từ ngữ ứng dụng từ bài 77 đến bài 83 .Nghe hiểu và kể lại được một đoạn truyện theo tranh truyện kể :“ anh chàng ngốc và con ngỗng vàng”. Hs khá , giỏi kể được từ 2-3 đoạn truyện theo tranh . II. Đồ dùng dạy học : - Tranh trong SGK ( phóng to ) câu chuyện kể . - Bộ ghép chữ tiếng việt . III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu : A . Kiểm tra bài cũ : B . Dạy bài mới : 1/ Giới thiệu bài : Tiết học hôm nay cô và các em cùng tìm hiểu bài “Oân tập“ .Gv ghi tên bài lên bảng . 2/ Phát triển bài : Hoạt động của GV Hoạt động của HS * Các chữ và vần vừa học : - Gv treo bảng ôn vần trong SGK . - Gv đọc vần ( mỗi dãy viết 1 vần ) - Mỗi lần viết 3-4 vần . Trong 13 vần , vần nào có âm đôi . * Đọc từ ngữ ứng dụng : - Gv viết lên bảng :Thác nước,chúc mừng, ích lợi - Yêu cầu Hs đọc thầm và tìm tiếng có chứa vần vừa ôn . - Gọi Hs luyện đọc toàn bài trên bảng . Tiết 2 - Cho Hs đọc bài trong SGK . + Hs quan sát và nhận xét bức tranh 3 vẽ gì ? + Luyện đọc bài thơ ứng dụng . - Gọi Hs đọc trơn bài thơ SGK . * Kể chuyện : Anh chàng ngốc và con ngỗng vàng - Kể như các tiết trước . - Hướng dẫn Hs rút ra ý nghĩa câu chuyện : Nhờ sống tốt bụng Ngốc đã gặp được điều tốt đẹp , được lấy công chúa làm vợ . 3/ Củng cố – dặn dò : - Gọi Hs đọc lại toàn bộ bài học ? - Các em về nhà học bài , tìm thêm các từ có vần ôn tập , xem trước bài tiếp theo op , ap . - Hs viết . - Hs trả lời . - thác , nước , chúc , ích . - cá nhân . - Hs trả lời . - Hs đọc thầm , tìm tiếng có chứa vần ôn : trước , bước , lạc . - Cá nhân . * Rút kinh nghiệm : TUẦN : 20 Tiết dạy : Môn : HỌC VẦN Tiết học : 179 - 180 Bài : OP - AP I. Mục tiêu : Sau bài học Hs có thể . - Đọc được : op , ap , họp nhóm , múa sạp ; từ và các đoạn thơ ứng dụng . - Viết được : op , ap , họp nhóm , múa sạp . - Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề : chóp núi , ngọn cây , tháp chuông . II. Đồ dùng dạy học : - Tranh ảnh minh họa vần , từ ứng dụng , bài luyện nói . - Bộ ghép chữ tiếng việt . III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu : A . Kiểm tra bài cũ : B . Dạy bài mới : 1/ Giới thiệu bài : Tiết học hôm nay cô và các em cùng tìm hiểu bài “op – ap” .Gv ghi tên bài lên bảng . 2/ Phát triển bài : Hoạt động của GV Hoạt động của HS * Dạy op : Gv gắn op . Đọc mẫu . - Gọi Hs đọc lại . - Vần op được tạo nên bởi những âm nào ? - Các em gắn cho cô vần op, đọc trơn ,đánh vần. - Các em hãy gắn thêm âm h vào trước vần op , và dấu nặng dưới o - Hs đọc trơn , phân tích , đánh vần , tìm vần op có trong tiếng nào ? - Gv gắn từ (họp nhóm) , gọi Hs đọc tìm tiếng họp có trong từ nào ? - Gv đọc mẫu : op , họp , họp nhóm . - Gọi Hs đọc lại . * Dạy ap : ( Tương tự op ). - Cho Hs so sánh op với ap . - Gv gắn từ ứng dụng : yêu cầu Hs đọc tìm tiếng có vần mới học . - Gọi Hs đọc lại từ ứng dụng . - Cho Hs viết bảng con . - Gv hướng dẫn viết mẫu ( 2 lần ) lần lượt : Op , họp , ap , sạp . Tiết 2 * Hoạt động 1 : Luyện đọc lại - Gọi Hs đọc lại bài ở tiết 1 ( Gv chỉ lộn xộn ) - Cho Hs lấy SGK ra đọc . - Gv đọc mẫu . - Gọi Hs đọc lại nhìn sách . - Treo tranh : Hs quan sát : Đọc bài dưới tranh ?, tìm tiếng có vần mới học . - Gọi Hs đọc lại . - Yêu cầu Hs lấy vở TV , đọc những dòng cần viết . - Gv viết mẫu : op , ap , họp nhóm , múa sạp . - Cho Hs viết vào sách TV . - Gv thu chấm một số vở – nhận xét . * Hoạt động 2 : Luyện nói “ chóp núi , ngọn cây , tháp chuông “. - Cho Hs nhìn tranh xác định đâu là chóp núi , ngọn cây , tháp chuông . * Cho Hs làm vở bài tập TV . 3/ Củng cố – dặn dò : - Gọi Hs đọc lại toàn bộ bài học ? - Các em về nhà học bài , tìm thêm các từ có vần op , ap xem trước bài tiếp theo ăp , âp . - o và p . - Gắn op . - Gắn họp . - Hs tìm . - Cá nhân . - Giống p , khác o và a . - cọp , góp , nháp , đạp . - Cá nhân . - Hs viết bảng con . - 6-8 Hs . - Lấy SGK . - Hs dò theo . - Cá nhân . - Đạp . - Cá nhân + phân tích . - 2 Hs . - Hs viết bài . - 2 Hs đọc . - Hs quan sát . - Hs làm vào vở . - Hs đọc . * Rút kinh nghiệm : TUẦN : 20 Tiết dạy : Môn : HỌC VẦN Tiết học : 181 - 182 Bài : ĂP - ÂP I. Mục tiêu : Sau bài học Hs có thể . - Đọc được : ăp , âp , cải bắp , cá mập ; từ và các đoạn thơ ứng dụng . - Viết được : ăp , âp , cải bắp , cá mập . - Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề : Trong cặp sách của em . II. Đồ dùng dạy học : - Vật thật : cải bắp , trang : cá mập . - Bộ ghép chữ tiếng việt . III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu : A . Kiểm tra bài cũ : B . Dạy bài mới : 1/ Giới thiệu bài : Tiết học hôm nay cô và các em cùng tìm hiểu bài “ăp –âp” .Gv ghi tên bài lên bảng . 2/ Phát triển bài : Hoạt động của GV Hoạt động của HS * Dạy ăp : Gv gắn ăp . Đọc mẫu . - Gọi Hs đọc lại . - Vần ăp được tạo nên bởi những âm nào ? - Các em gắn cho cô vần ăp, đọc trơn , đánh vần. - Các em hãy gắn thêm âm b vào trước vần ăp , và dấu sắc trên ă - Hs đọc trơn , phân tích , đánh vần , tìm vần ăp có trong tiếng nào ? - Gv gắn từ (cải bắp), gọi Hs đọc tìm tiếng bắp có trong từ nào ? - Gv đọc mẫu : ăp , bắp , cải bắp . - Gọi Hs đọc lại . * Dạy âp : ( Tương tự ăp ). - Cho Hs so sánh ăp với âp . - Đọc toàn bảng . - Gv gắn từ ứng dụng : yêu cầu Hs đọc tìm tiếng có vần mới học . - Gọi Hs đọc lại từ ứng dụng , phân tích . - Gv giải nghĩa từ ứng dụng . * Luyện viết bảng con : - Gv hướng dẫn viết mẫu ( 2 lần ) lần lượt : Aêp , bắp , âp , mập . - Cho Hs viết bảng con . Tiết 2 * Hoạt động 1 : Luyện đọc lại - Gọi Hs đọc lại bài ở tiết 1 ( Gv chỉ lộn xộn ) - Cho Hs lấy SGK ra đọc . - Gv đọc mẫu . - Gọi Hs đọc lại nhìn sách . - Treo tranh : Hs quan sát : tranh vẽ gì ? - Đọc câu dưới tranh , tìm tiếng có vần mới học . - Gọi Hs đọc trơn đoạn thơ ứng dụng . - Yêu cầu Hs lấy vở TV . - Gv viết mẫu (2 lần ) lần lượt : ăp , âp , cải bắp , cá mập . - Cho Hs viết vở TV .( Nhắc nhỡ Hs tư thế ngồi , cách để vở ,..) - Gv thu chấm một số vở – nhận xét . * Hoạt động 2 : Luyện nói “ Trong cặp sách của em “. - Hs quan sát và giới thiệu trong cặp sách của bạn có những gì ? - Cho Hs thảo luận nhóm đôi nói cho nhau nghe trong cặp sách của mình có những gì ? . * Hướng dẫn Hs làm vở bài tập TV . 3/ Củng cố – dặn dò : - Gọi Hs đọc lại toàn bộ bài học ? - Các em về nhà học bài , tìm thêm các từ có vần ăp , âp xem trước bài tiếp theo ôp , ơp . - 1 hàng dọc . - ă và p . - Gắn ăp . - Gắn bắp . - Có trong cải bắp . - 6-8 Hs . - giống p , khác ă và â . - Cá nhân , đồng thanh . - Gặp gỡ , ngăn nắp , tập múa , bập bênh . - Cá nhân . - Hs viết bảng con . - 6-8 Hs đọc . - Hs dò theo . - Cá nhân . - Hs quan sát trả lời . - thấp , ngập . - 4-5 Hs đọc . - Hs viết vào vở . - 2 Hs đọc . - Làm việc theo cặp . - Đại diện nhóm lên giới thiệu . * Rút kinh nghiệm :
Tài liệu đính kèm: