I. Mục tiêu:
-Biết ngắt nghỉ hơi đúng , đọc rõ lời nhân vật trong câu chuyện. Hiểu nội dung: Truyện giải thích nạn lũ lụt ở nước ta là do Thủy Tinh ghen tức Sơn Tinh gây ra , đồng thời phản ánh việc nhân dân đắp đê chống lụt ( trả lời được câu hỏi 1,2,4)
.II.Đồ dùng dạy và học: Tranh minh họa bài tập đọc. Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc.
TUẦN 25 Thứ hai ngày 25 tháng 2 năm 2013 BUỔI SÁNG: CHÀO CỜ I. MỤC TIÊU Tổng kết công tác thi đua giữa các lớp. Đề ra mục tiêu hoạt động trong tuần tới. II. HOẠT ĐỘNG CHÍNH 1. Ổn định nề nếp, kiểm tra lớp xếp hàng, trang phục, biến động sĩ số của lớp, 2. Tổng phụ trách đội lên báo cáo công tác thi đua giữa các lớp do đội cờ đỏ thực hiện trong tuần qua. Phê bình, nhắc nhở một số lớp chưa hoàn thành nhiệm vụ, phân công nhiệm vụ tuần. 3. Ban giám hiệu nhà trường lên thông qua kế hoạch tuần tới. III. CÁC LỚP ỔN ĐỊNH LỚP VÀO HỌC TIẾT TIẾP THEO ====================================== Tập đọc SƠN TINH – THỦY TINH Mục tiêu: -Biết ngắt nghỉ hơi đúng , đọc rõ lời nhân vật trong câu chuyện. Hiểu nội dung: Truyện giải thích nạn lũ lụt ở nước ta là do Thủy Tinh ghen tức Sơn Tinh gây ra , đồng thời phản ánh việc nhân dân đắp đê chống lụt ( trả lời được câu hỏi 1,2,4) .II.Đồ dùng dạy và học: Tranh minh họa bài tập đọc. Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc. III.Các hoạt động dạy và học. Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Kiểm tra bài cũ : 3-5 phút -Voi nhà -Giáo viên nhận xét, tuyên dương, ghi điểm . 2.Bài mới : 25- 30 phút - Gùiới thiệu bài Hoạt động 1: Luyện đọc. -Giáo viên đọc mẫu . -Yêu cầu học sinh đọc từng câu . Giáo viên ghi lên bảng : +Tìm các từ có âm đầu : Mị Nương, chàng trai, non cao, nói, lễ vật, cơm nếp, nệp bánh chưng, dâng nước lên, nước lũ, đồi núi, rút lui, -Theo dõi uốn nắn, nhận xét tuyên dương. - Hướng dẫn đọc câu dài Giáo viên hỏi : Bài này có thể chia làm mấy đoạn? *Chia làm 3 đoạn :Như SGK - Giải nghĩa từ: SGK -Chia nhóm và theo dõi học sinh đọc trong nhóm - Thi đọc cá nhân -3 Em Học sinh lắng nghe . lớp đọc thầm . -Học sinh nối tiếp đọc từng câu. Mỗi học sinh đọc một câu trong bài,đọc từ đầu cho đến hết bài. -Luyện ngắt giọng câu văn dài theo hướng dẫn của giáo viên . -Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp đoạn -Học sinh nghe giáo viên hướng dẫn. - Đọc chú giải SGK - Các nhóm thi đọc nối tiếp, -Các nhóm cử cá nhân thi đọc cá nhân, - .Cả lớp đọc đồng thanh Tiết 2 Hoạt động 1: Tìm hiểu bài -Gọi học sinh đọc đoạn 1 của bài. Những ai đến cầu hôn Mị Nương ? +Họ là những vị thần ở đâu đến ? -Giảng từ : Cầu hôn . -Yêu cầu học sinh đọc đoạn 2 . +Hùng Vương đã phân xử việc 2 vị thần đến cầu hôn bằng cách nào ? +Thế nào là lễ vật ? +Lễ vật mà Hùng Vương yêu cầu gồm nhưng gì ? . +Vì saoThủy Tinh lại đùng đùng nổi giận ? -Yêu cầu học sinh đọc đoạn 3 . +Thủy Tinh đánh Sơn Tinh bằng cách nào ? . +Sơn Tinh đã chống lại Thủy Tinh như thế nào ? +Ai là người chiến thắng trong cuộc chiến đấu này? +Hãy kể lại tồn bộ cuộc chiến đấu giữa 2 vị thần? +Câu văn nào trong bài cho ta thấy rõ Sơn Tinh luôn luôn là người chiến thắng trong cuộc chiến đấu này ? -Yêu cầu học sinh thảo luận để trả lời câu hỏi 4 . -Giáo viên nhận xét bổ sung . -Giáo viên rút ra kết luận :Đây là 1 câu chuyện truyền thuyết, các nhân vật trong truyện như Sơn Tinh, Thủy Tinh, Hùng Vương, Mị Nương , đều được nhân dân ta xây dựng lên bằng trí tưởng tượng phong phú chứ không có thật. Tuy nhiên, câu chuyện lại cho chúng ta biết 1 sự thật trong cuộc sống có từ hàng nghìn năm nay , đó là nhân dân ta đã chống lũ lụt rất kiên cường . Hoạt động 2: Luyện đọc lại bài . -Giáo viên tổ chức cho học sinh thi đọc . -Giáo viên và học sinh nhận xét , tuyên dương . 3. Củng cố dặn dò : 2-3 phút -Giáo viên nhận xét và hỏi : Các em thích nhất nhân vật nào ? Vì sao ? -Về đọc bài cho gia đình cùng nghe và chuẩn bị bài sau: Bé nhìn biển. -1 học sinh đọc, lớp nhẩm theo. -Học sinh suy nghĩ và trả lời. *Hai vị thần đến cầu hôn Mị Nương là Sơn Tinh và Thủy Tinh *Sơn Tinh đến từ vùng non cao, còn Thủy Tinh đến tữ vùng nước thẳm . *Hùng Vương cho phép ai mang đủ lễ vật cầu hôn đến trước thì được đón Mị Nương về làm vợ . *Là đồ vật để biếu, tặng, cúng . *Một trăm ván cơm nếp, hai trăm nệp bánh chưng, voi chín ngà, gà chín cựa, ngựa chín hồng mao *Vì Thủy Tinh đến sau, không lấy được Mị Nương. *Thủy Tinh hô mưa, gọi gió, dâng nước cuồn cuộn *Sơn Tinh đã bốc từng qủa đồi, dời từng dãy núi chặn đứng dòng nước lũ . *Sơn Tinh là người chiến thắng . *Thủy Tinh dâng nước lên cao bao nhiêu, Sơn Tinh lại dâng đồi, núi lên cao bấy nhiêu . -Học sinh kể lại . -Hai học sinh ngồi cạnh nhau thảo luận với nhau, sau đó 1 số học sinh phát biểu ý kiến . -Học sinh nghe và ghi nhớ . -3 đến 4 em thi đọc . -1 học sinh trả lời . Rút kinh nghiệm tiết dạy: ......................................................................................................................................................... ========================================= TOÁN MỘT PHẦN NĂM I.Mục tiêu: Bước đầu nhận biết được “ một phần năm” bằng hình ảnh trực quan. Biết đọc, biết viết . Biết thực hành chia một nhóm đồ vật thành năm phần bằng nhau II. Đồ dùng dạy và học: Các hình vẽ trong sách giáo khoa . III.Hoạt động dạy và học : Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Kiểm tra bài cũ: HS lên bảng làm bài : +Điền dấu thích hợp vào ô trống : 5 x 3; 50 : 5 ; 30 : 5 3 x 2; 3 x 5 45 : 5 +Đọc bảng chia 5 . -Giáo viên và học sinh nhận xét ghi điểm . 2.Bài mới: Giới thiệu bài : Hoạt động 1: Giới thiệu một phần năm . -Yêu cầu học sinh lấy 1 tờ giấy hình vuông chia thành 5 phần bằng nhau, dùng kéo cắt 5 phần rời nhau. Sau đó lấy ra 1 phần, như vậy ta được 1 phần mấy của hình ? -Cho học sinh tiến hành tương tự với hình tròn để học sinh tự rút ra kết luận . -Giáo viên nhận xét.bổ sung, đưa ra kế luận đúng :có một hình tròn, chia thành năm phần bằng nhau, lấy một phần, được một phần năm hình tròn. -Giáo viên giảng:Trong tốn học, để thể hiện một phần năm hình hình vuông, một phần năm hình tròn người ta dùng số “một phần năm” viết là Hoạt động 2: Luyện tâp thực hành Bài 1: Gọi học sinh nêu yêu cầu bài . *Tính rồi điền ô thích hợp vào ô trống . -Yêu cầu học sinh đọc kĩ bài trong sách giáo khoa. -Viết lên bảng 8 : 2 và hỏi : 8 chia 2 được mấy ? *8 chia 2 được 4. -Hãy nêu tên gọi của các thành phần và kết qủa của phép chia trên . *Trong phép chia 8 : 2 = 4 thì 8 là số bị chia, 2 là số chia, 4 là thương . -Vậy phải viết các số của phép chia này vào bảng ra sao ? -Yêu cầu học sinh suy nghĩ và làm :đã tô màu hình nào ? Gọi học sinh nhận xét bài của bạn trên bảng . -Giáo viên nhận xét và đưa ra đáp án đúng : các hình đã tô màu hình là: A, C, D Bài 2 dành cho học sinh khá giỏi Bài 3 :Yêu cầu học sinh đọc đề bài . -Nhận xét cho điểm học sinh . -Chữa bài, nhận xét và cho điểm học sinh . 3.Củng cố dặn dò: GVnhận xét tiết học , tuyên dương . -Về nhà học bài , chuẩn bị bài: Luyện tập. -2 HS : -Lớp làm vào vở nháp. -Học sinh thực hiện các thao tác và trả lời. *Ta lấy 1 phần , ta được một phần năm của hình vuông -Học sinh theo dõi bài giảng của giáo viên và đọc, viết -Học sinh trả lời. -1 em lên bảng , các em khác theo dõi . -Học sinh tự nhận xét . -1 em đọc yêu cầu của bài -Tự tìm hiểu đề bài -1 em lên bảng , dưới lớp làm vào vở . -Nhận xét bài bạn và tự kiểm tra bài mình . - Học sinh làm bài . *Viết 8 vào cột số bị chia 2 vào cột số chia và 4 vào cột thương . Học sinh tự làm bài Nhận xét Học sinh đọc đề , tìm hiểu đề và giải bài tốn 1 học sinh lên bảng Cả lớp làm bài Nhận xét chữa bài Rút kinh nghiệm tiết dạy: ......................................................................................................................................................... =================================================== ÂM NHẠC: GV BỘ MÔN SOẠN GIẢNG ============================================== BUỔI CHIỀU: Luyện đọc hiểu: SƠN TINH THỦY TINH MỤC TIÊU: Luyện đọc lại bài: Sơn Tinh Thủy Tinh HS đọc được lời bài đọc theo phân vai ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh minh họa bài đọc trong sgk CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH v Hoạt động 1: Củng cố kiến thức: Lớp phó học tập điều khiển - Nêu các câu hỏi trong bài tập đọc v Hoạt động 2: Trò chơi – Luyện đọc Bài tập 1: - GV cho HS luyện đọc bài: “Sơn Tinh Thủy Tinh” qua hình thức trò chơi “Nhìn từ đọc đoạn” - GV nêu luật chơi - GV tuyên dương Bài tập 2: Thi đọc theo vai - GV phổ biến luật chơi - GV tuyên dương đội thắng cuộc - Thuûy Tinh ñaùnh Sôn Tinh baèng caùch gì ? * Caâu chuyeän neâu yù nghóa gì ? v Hoạt động 3: Củng cố dặn dò: - Hôm nay chúng ta học những nội dung gì? - Nhận xét tiết học - Học sinh trả lời - HS tiến hành chơi - HS nhận xét - HĐ nhóm 4 - Các nhóm tiến hành chơi - HS nhận xét - Thaàn hoâ möa goïi gioù, daâng nöôùc leân cuoàn cuoän khieán cho nöôùc ngaäp caû nhaø cöûa ruoäng ñoàng. - Tính kieân cöôøng cuûa nhaân daân ta trong vieäc phoøng choáng luõ luït. - HS trả lời ============================================= Toán Luyện tập chung MỤC TIÊU: - Luyện phép chia, phép nhân - Giải toán phép chia - Tổ chức trò chơi ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng con, vở CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH v Hoạt động 1: Ôn lại kiến thức đã học - Trò chơi: Đố bạn 4 x 7 + 16 = 4 : 4 + 16 = 5 x 9 + 38 = 24 : 4 + 35 = v Hoạt động 2: Bài tập củng cố Bài tập 1: Tìm x: x + 28 = 71 52 – x = 15 x – 36 = 24 x x 5 = 35 Bài tập 2: Tính Chia: 25 : 5 Nhân: 5 x 5 5 : 5 4 x 5 30 : 5 5 x 6 - GV nhận xét chấm điểm Bài tập 3: Có 28 quyển vở chia đều cho 4 tổ. Hỏi mỗi tổ được mấy quyển vở Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì? Một hoc sinh lên bảng làm, cả lớp làm vào vở GV chấm, nhận xét. v Hoạt động 3: Trò chơi: Kiến tha mồi -GV phổ biến luật chơi -Các đội tiến hành chơi -HS nhận xét- GV tuyên dương v Hoạt động 4: Củng cố- dặn dò - GV nhận xét tiết học - Lớp phó điều khiển - HS tiến hành chơi - 2 HS lên bảng - Cả lớp làm bảng con - 1 HS đọc đề bài - HS trả lời - 2 HS lên bàng làm - Cả lớp làm vào vở - Cả lớp tiến hành chơi =========================================== LUYỆN CHỮ Bài : SƠN TINH THỦY TINH I. MỤC TIÊU - KT: Học sinh viết một đoạn trong bài - KN: Rèn cho các em kỹ năng viết đúng độ cao, khoảng cách các con chữ ,đều và đẹp, viết đúng chính tả. - TĐ: Giáo dục học sinh tính cẩn thận trong khi viết . II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh 2. Bài viết a. Giáo viên nêu mục đích yêu cầu giờ học b. Bài viết - Giáo viên đọc bài viết - Gọi hs đọc - Giáo viên nêu yêu cầu - Giáo viên đọc cho học sinh viế ... Cả lớp quan sát - HS đọc câu ứng dụng: - Học sinh viết bài vào vở ===================================== Thứ sáu ngày 29 tháng 2 năm 2013 BUỔI SÁNG: Tập làm văn ĐÁP LỜI ĐỒNG Ý QUAN SÁT TRANH VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI I.Mục tiêu: Biết đáp lại lời đồng ý của ngöời khác trong những tình huống giao tiếp cụ thể hằng ngày .( BT1,BT2). Biết quan sát tranh về cảnh biển , trả lời đúng các câu hỏi về cảnh trong tranh ( BT3). *KNS: KN giao tiếp, ứng xử văn hoá, lắng nghe tích cực. Hoàn tất một nhiệm vụ. Đáp lời đồng ý theo tình huống BT 1, 2. II.Đồ dùng dạy học:Câu hỏi gợi ý bài tập 3 trên bảng phụ. Tranh minh hoạ bài tập 3 III.Các hoạt động dạy và học : Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Kiểm tra bài cũ: -Gọi học sinh lên bảng : -Giáo viên nhận xét , ghi điểm. 2.Bài mới : Giới thiệu bài. Hoạtđộng 1 : Hướng dẫn làm bài tập . Bài 1: Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài . -Gọi học sinh đọc đoạn hội thoại : +Khi đến nhà Dũng , Hà nói gì với bố Dũng ? *Hà nói : Cháu chào bác ạ . Cháu xin phép bác cho cháu gặp bạn Dũng . +Lúc đó bố Dũng trả lời như thế nào ? *Bố dũng nói :Cháu vào nhà đi , Dũng đang học bài đấy. +Đó là lời đồng ý hay không đồng ý ? *Đó là lời đồng ý . +Lời của bố dũng là một lời khẳng định ( Đồng ý với ý kiến của Hà). Để đáp lại lời khẳng định của bố Dũng .Hà đã nói như thế nào ? *Cháu cảm ơn bác . Cháu xin phép bác ạ . èKhi người khác cho phép hoặc đồng ý , chúng ta đáp lại bằng lời cảm ơn chân thành . -Giáo viên nhận xét tuyên dương . Bài 2: Gọi học sinh đọc yêu cầu bài . *Bài tập yêu cầu chúng ta nói lời đáp cho các tình huống .Yêu cầu 2 học sinh ngồi cạnh nhau thảo luận cặp đôi để tím lời đáp thích cho từng tình huống của bài . -Yêu cầu một số cặp học sinh trình bày trước lớp . -Giáo viên nhận xét cho điểm học sinh . Bài 3: GV treo tranh minh họa và hỏi : Bức tranh vẽ cảnh gì ? *Bức tranh vẽ cảnh biển . -Yêu cầu học sinh quan sát tranh và trả lời câu các hỏi +Sóng biển như thế nào ? *Sóng biển cuồn cuộn./ Sóng biển dập dờn./ Sóng biểnnhấp nhô./ Sóng biển xanh rờn./ Sóng biển tung bọt trắng xóa./ Sóng biển dập dềnh./ Sóng biển nối đuôi nhau chạy vào bờ cát. -Trên mặt biển có những gì? *Trên mặt biển có tàu thuyền đang căng buồm ra khơi đánh cá./Những con thuyền đang đánh cá ngồi khơi./ Thuyền dập dềnh trên sóng , hải âu bay lượn trên bầu trời./ -Trên bầu trời có những gì? *Mặt trời đang nhô lên trên nền trời xanh thẳm. Xa xa, từng đàn hải âu bay về phía chân trời. GV cho điểm học sinh. 3. Củng cố dặn dò: GV nhận xét tiết học. GV nêu nội dung chính của bài. -3 em -2 học sinh lên đóng vai và diễn lại tình huống trong bài. Học sinh cả lớp theo dõi . -1 em kể. -Học sinh mở sách giáo khoa và đọc lại yêu cầu của bài . -1 học sinh đọc bài lần 1 , 2 học sinh phân vai đọc bài lần 2 . -Học sinh nhắc lại . -1 cặp học sinh đóng lại tình huống . -Thảo luận cặp đôi . -Từng cặp học sinh trình bày trước lớp theo hình thức phân vai . Sau mỗi lần các bạn trình bày , cả lớp nhận xét và đưa ra phương án khác nếu có . -Học sinh nối tiếp nhau trả lời . Rút kinh nghiệm tiết dạy: ......................................................................................................................................................... ============================================ THỦ CÔNG : GV BỘ MÔN SOẠN GIẢNG ========================================== THỂ DỤC : GV BỘ MÔN SOẠN GIẢNG ============================================ TOÁN THỰC HÀNH XEM ĐỒNG HỒ I.Mục tiêu: Rèn kỹ năng xem đồng hồ khi kim phút chỉ vào số 3 hoặc số 6. Biết các đơn vị đo thời gian: giờ, phút. Nhận biết các khoảng thời gian 15phút, 30phút II. Đồ dùng dạy và học: Một số mặt đồng hồ có thể quay được kim . III.Hoạt động dạy và học : Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Kiểm tra bài cũ : -Giáo viên nhận xét ghi điểm . 2.Bài mới: Hoạt động 1 : giới thiệu bài . Hoạt động 2 :Hướng dẫn thực hành . Bài 1 : -Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập 1 . *Đồng hồ chỉ mấy giờ . -Yêu cầu học sinh quan sát từng đồng hồ và đọc giờ (Giáo viên có thể sử dụng mô hình đồng hồ để quay kim đến các vị trí như trong bài tập hoặc ngồi bài tập và yêu cầu học sinh đọc giờ ). Bài 2 : -Bài yêu cầu gì ? *Mỗi câu sau đây ứng với đồng hồ nào ? -Hướng dẫn học sinh : Để làm đúng yêu cầu của bài tập này , trước hết em cần đọc từng câu trong bài , khi đọc xong 1 câu em cần chú ý xem câu đó nói về hoạt động nào , hoạt động đó diễn ra vào thời điểm nào , sau đó đối chiếu với các đồng hồ trong bài để tìm đồng hồ chỉ thời điểm đó . Bài 3 :Trò chơi : Thi quay kim đồnh hồ . -Chia lớp thành các đội , phát cho mỗi đội 1 mô hình đồng hồ và hướng dẫn cách chơi : khi giáo viên hô 1 giờ nào đó , các em đang cầm mặt đồng hồ của các đội phải lập tức quay kim đồng hồ đến vị trí đó. Sau mỗi lần quay , các đội nào có bạn quay xong cuối cùng và quay sai sẽ bị loại thì phải cho bạn khác lên thay . Hết thời gian chơi , đội nào còn nhiều thành viên là thắng cuộc . -Tổng kết trò chơi , giáo viên nhận xét tuyên dương . 3.Củng cố dặn dò: Nêu nội dung bài học. Dăn làm lại các BT và xem bài Luyện tập. 1 Em lên bảng -1 học sinh lên nêu. -Đọc giờ trên từng đồng hồ. -1 học sinh nêu. -Học sinh lắng nghe và từng cặp học sinh ngồi cạnh nhau cùng làm bài , 1 em đọc từng câu cho em kia tìm đồng hồ . Sau đó 1 số cặp trình bày trước lớp . -chia thành 4 đội thi quay đồng hồ theo hiệu lệnh của giáo viên . Rút kinh nghiệm tiết dạy: ......................................................................................................................................................... ==================================================== BUỔI CHIỀU : Đạo đức THỰC HÀNH GIỮA KÌ II I. MỤC TIÊU: Cñng cè l¹i kiÕn thøc ®· häc ë c¸c bµi: Tr¶ l¹i cña r¬i. BiÕt nãi lêi yªu cÇu ®Ò nghÞ. LÞch sù khi nhËn vµ gäi ®iÖn tho¹i. BiÕt vËn dông nh÷ng kiÕn thøc ®· häc vµo cuéc sèng thiÕt thùc hµng ngµy II. CHUẨN BỊ: Hệ thống câu hỏi ôn tập. T×nh huèng cho tríc, phiÕu th¶o luËn. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1/ Bài cũ: ● Em sẽ xử lý ntn trong các tình huống sau: - Có người nhờ em cho gặp chị Lan nghe điện thoại nhờ? - Có điện thoại gọi mẹ nhưng mẹ lại bận việc. 2/ Bài mới: Giới thiệu ● Cho học sinh ôn tập: Khi nhặt được của rơi em cần phải làm gì? Vì sao không nên tham của rơi. Khi muốn nhờ bạn, mượn bạn một vật gì đó ta cần phải có lời yêu cầu ntn? Vì sao cần phải nói như vậy? Thựu hành nói lời yêu cầu đề nghị. * Kểt luận: 5/ Sử lý tình huống: Đóng vai. ● Người khác gọi nhầm số máy nhà bạn. ● Gọi điện thoại để thăm bà ngoại. 3/ Củng cố dặn dò:Liên hệ -Giáo dục. Nhận xét chung- Xem bài: Lịch sự khi đến nhà người khác. - HS trả lời - Từng cặp học sinh tự đưa ra lời yêu cầu, đề nghị phù hợp. - Từng nhóm trình bày trước lớp. - Đóng vại theo cặp - Xử lý tình huống. Rút kinh nghiệm tiết dạy: ......................................................................................................................................................... ========================================== OÂN TOAÙN +NAÂNG TOAÙN I.Muïc tieâu : - Cuûng coá baûng nhaân, chia 2,3,4,5. -Tìm thaønh phaàn chöa bieát daïng : a x b = c ; a –b = c ; a + b = c . II.Ñoà duøng daïy hoïc SGK, Saùch toaùn naâng cao lôùp 2 . III.Caùc hoaït ñoäng daïy hoïc Hoaït ñoäng dạy Hoaït ñoäng học 1.Kieåm tra baøi cuõ : 2.Baøi môùi : *Giôùi thieäu baøi : *Höôùng daãn HS laøm baøi taäp Baøi 1 : Tính nhaåm 3 x 8 = 4 x 5 = 2 x 9 = 20 : 5 = 18 :3 = 32 : 4 = 28 : 4 = 45 : 9 = 12 : 2 = 2 x 5 = 4 x 3 = 5 x 6 = Baøi 2 : Tính 59 giôø + 8 giôø = 23 giôø -6 giôø = 45 giôø – 17 giôø = 32 giôø + 38 giôø = 16 giôø + 49 giôø = Baøi 3 : Tìm x x + 15 = 16 x – 21 = 34 x x 5 = 20 4 x x = 24 Baøi 4 : Quay kim treân maët ñoàng hoà ñeå ñoàng hoà chæ : 2 giôø , 1 giôø 30 phuùt , 6 giôø 15 phuùt, 5 giôø röôõi . 3. Cuûng coá –Daën doø : -Nhaän xeùt tieát hoïc -Chuaån bò tieát hoïc sau. Baøi 1 : Tính nhaåm 3 x 8 = 24 4 x 5 = 20 2 x 9 = 18 20 : 5 = 4 18 :3 = 6 32 : 4 = 8 28 : 4 = 7 45 : 9 =5 12 : 2 =6 2 x 5 = 10 4 x 3 = 12 5 x 6 = 30 Baøi 2: Tính 59 giôø + 8 giôø = 67 giôø 23 giôø -6 giôø =17 giôø 45 giôø – 17 giôø = 28 giôø 32 giôø + 38 giôø =70 giôø 16 giôø + 49 giôø = 65giôø Baøi 3 :Tìm x x + 15 = 16 x – 21 = 34 x = 16 -15 x = 34 + 21 x = 1 x = 55 x x 5 = 20 4 x x = 24 x = 20 : 5 x = 24 : 4 x = 4 x = 6 =============================================== Tập làm văn: ÑAÙP LÔØI ÑOÀNG YÙ. QUAN SAÙT TRANH &TRAÛ LÔØI CAÂU HOÛI . MỤC TIÊU: - Củng cố lại bài: Quan sát tranh và trả lời câu hỏi - Viết lại bài văn tả cảnh trong tranh - Tổ chức trò chơi qua bài tập ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh minh họa bài đọc trong sgk CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC v Hoạt động 1: Củng cố kiến thức: Trò chơi: “ Đố bạn” Bài tập 1: Trả lời câu hỏi - Khi ñaùp laïi lôøi ñoàng yù caàn ñaùp laïi vôùi thaùi ñoä nhö theá naøo ? - Các bạn, giáo viên nhận xét – tuyên dương Bài tập 2: Hoạt động nhóm: w Quan saùt tranh moät caûnh bieån, traû lôøi ñuùng caùc caâu hoûi veà caûnh trong tranh - Böùc tranh veõ caûnh gì ? - Soùng bieån nhö theá naøo ? -Treân maët bieån coù nhöõng gì ? -Treân baàu trôøi coù nhöõng gì ? - Từng nhóm đôi lên thể hiện trước lớp. Các nhóm khác nhận xét - GV nhận xét, chốt ý v Hoạt động 2: Làm bài tập: Viết bài văn tả lại cảnh biển trong tranh - Chấm 1 số bài, nhận xét Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò Hôm nay các em học những nội dung gì? Nhận xét tiết học - Lớp phó điều khiển - HS tiến hành chơi - Hoạt động nhóm đôi - Đại diện nhóm trả lời - HS viết vào vở. ======================================== SINH HOẠT LỚP I. Nhận định hoạt động tuần 25: -Giáo viên nêu yêu cầu của buổi sinh hoạt. -Lớp trưởng điều khiển. -Các thành viên có ý kiến. Lớp trưởng báo cáo. -Giáo viên nhận xét chung . 1.Nề nếp : Duy trì được nề nếp học tập chuyên cần, đầy đủ đúng giơ, học bài, làm bài trước khi tới lớp. -Còn 1 số em quên đồ dùng học tập 2. Học tập : -Các em đều có tinh thần học tập tốt, hăng hái phát biểu xây dựng bài. Có nhiều em giành được nhiều hoa điểm 10. -Tuyên dương những em có tiến bộ trong tuần -Nhưng còn 1 số em đọc còn chậm, viết còn sai những lỗi chính tả và xấu như em: -Giáo viên nhắc nhở động viên. II. Kế hoạch tuần 26 : -Duy trì nề nếp học tập . -Thi đua dạy tốt , học tập tốt . -Tích cực rèn vở sạch chữ đẹp. -Tích cực học bài và ôn tập để thi giữa kì 2.
Tài liệu đính kèm: