Giáo án các môn lớp 1 - Tuần thứ 16

Giáo án các môn lớp 1 - Tuần thứ 16

BÀI 64: IM – UM

I.Mục tiêu

1.KT: giúp hs đọc và viết được im – um, chim câu, trùm khăn. Đọc từ ngữ và câu ứng dụng có trong bài. Hiểu được từ ngữ và câu ứng dụng. Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: xanh, đỏ, tím, vàng

2.KN: rèn cho hs KN nghe, nói, đọc, viết thành thạo và chính xác các âm, vần, tiếng, từ và câu ứng dụng có trong bài

3.TĐ: GD hs chăm chỉ, chịu khó học bài

*TCTV: Luyện cho HS đọc từ ứng dụng và kết hợp giải nghĩa từ

II.Đồ dùng dạy học

-Tranh minh hoạ, bộ THTV

-Bảng con, vở TV

 

doc 28 trang Người đăng hang30 Lượt xem 400Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn lớp 1 - Tuần thứ 16", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 16
Ngày soạn; 29/11/2008
Ngày giảng: Thứ hai ngày 1/12/2008
Tiết 1; chào cờ
Tiết 2+3: học vần
bài 64: im – um
I.Mục tiêu
1.KT: giúp hs đọc và viết được im – um, chim câu, trùm khăn. Đọc từ ngữ và câu ứng dụng có trong bài. Hiểu được từ ngữ và câu ứng dụng. Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: xanh, đỏ, tím, vàng
2.KN: rèn cho hs KN nghe, nói, đọc, viết thành thạo và chính xác các âm, vần, tiếng, từ và câu ứng dụng có trong bài
3.TĐ: GD hs chăm chỉ, chịu khó học bài
*TCTV: Luyện cho HS đọc từ ứng dụng và kết hợp giải nghĩa từ
II.Đồ dùng dạy học
-Tranh minh hoạ, bộ THTV
-Bảng con, vở TV
III.Các HĐ dạy học
ND - TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A.ổn định
B.Ktra bài cũ (5’)
C.Bài mới
1.Gthiệu bài (2’)
2.Dạy vần mới
a.Dạy vần im (8’)
b.Dạy vần um (8’)
c.So sánh 2 vần (4’)
d.HD viết bảng con (10’)
đ.Đọc từ ngữ ứng dụng (8’)
Tiết 2
3.Luyện tập
a.Luyện đọc (8’)
b.Đọc câu ứng dụng (9’)
c.Luyện nói theo chủ đề (8’)
d.đọc sgk (7’)
đ.Luyện viết (10’)
D.Củng cố dặn dò (3’)
-Đọc TN: que kem, trẻ em, ghế đệm, mềm mại
-Nhận xét cho điểm
Trực tiếp – ghi đầu bài
-Viết vần im lên bảng và đọc
-Vần im gồm có mấy âm ghép lại? âm nào đứng trước âm nào đứng sau
-Y/c ghép vần im
-y/c đọc đánh vần (i – mờ - im )
-Có vần im muốn có tiếng chim phải thêm âm gì? 
-Y/c hs ghép tiếng chim
-Cho hs đọc
-Gthiệu tranh rút ra từ khoá: chim câu
-Cho hs đọc
-Cho hs đọc xuôi và đọc ngược
 ( Quy trình dạy tương tự như vần im )
-Củng cố 2 vần
-bài hôm nay chúng ta học vần gì?
-Viết đầu bài lên bảng
-Cho hs đọc cả hai vần
-y/c so sánh điểm giống và khác nhau giữa hai vần im - um
-Nhận xét sửa sai
-Viết mẫu vừa viết vừa HD hs cách viết
im um chim câu
 trùm khăn
-Y/c hs viết bảng con
-Nhận xét sửa sai
-Chỉ bảng từ ngữ ứng dụng
-Y/c tìm tiếng chứa vần – pt đọc đv
*TCTV:Y/c pt đọc đánh vần và đọc trơn
-Gv đọc mẫu – giải thích
-Hỏi vần vừa học
-Gọi đọc bài T1
-Nxét sửa sai
-Cho hs qsát tranh – ghi câu ứng dụng
-Chỉ bảng câu ứng dụng
-Y/c tìm tiếng chứa vần – pt và đọc đv
-Cho hs đọc trơn
-Đọc tên bài luyện nói.
- HD hs dựa vào tranh và câu hỏi gợi ý
+Bức tranh vẽ gì?
+Mỗi thứ đó có màu gì?
+Em biết những vật nào có màu đỏ, vàng, tím, đen
+Tất cả những màu trên được gọi là gì?
-Gọi 3 hs đọc bài từng phần trong sgk
-Nhận xét sửa sai, cho điểm
-y/c mở vở TV
-Gv HD lại cách viết 
-y/c hs viết bài vào vở
-Qsát, uấn nắn hs
-Chấm 1 số bài – nxét khen ngợi 
-Nhắc lại vần vừa học
-Cho hs đọc lại toàn bài
-Dặn về nhà chuẩn bị bài sau bài 65
-hát
-2 hs đọc
-đọc ĐT + CN
-Trả lời
-Ghép vần
-đọc ĐT + CN
-Trả lời
-Ghép tiếng
-Đọc ĐT + CN
Qsát, trả lời
-Đọc ĐT + CN
-Đọc ĐT + CN
-Trả lời
-Đọc ĐT + CN
-So sánh
-Qsát – ghi nhớ
-Viết bảng con
-Đọc thầm
-Thực hiện
-Đọc ĐT + CN
-1 hs trả lời
-Đọc CN
-Qsát, nxét
-Đọc thầm
-tìm, pt đọc đv
-đọc ĐT + CN
-2 hs đọc
-Thảo luận theo cặp
-3 hs đọc bài sgk
-Mở vở TV
- Nghe, ghi nhớ
-Viết bài vào vở
-1 hs
-Đọc ĐT 
Tiết 4: Toán 
Luyện tập
I.Mục tiêu
1.KT: Giúp hs củng cố về phép trừ trong phạm vi 10. Viết phép tính thích hợp với tình huống trong tranh
2.KN: Rèn KN làm tính trừ và viết phép tính thích hợp với tình huống trong tranh đúng
3.TĐ: GD hs tính cẩn thận tỉ mỉ chính xác khi làm toán
II.Đồ dùng dạy học
-Tranh Bt3, vở BT, bảng con, que tính
III.Các HĐ dạy học
ND - TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A.ổn định
B.Ktra bài cũ(5’)
C.Bài mới
1.Gthiệu bài (2’)
2.Luyện tập (30’)
D.Củng cố dặn dò (3’)
-Gọi hs lên bảng làm
1+9=10 2+8=10
10-1=9 10-2=8
10-9=1 10-8=2 
Nxét, ghi điểm
Trực tiếp – ghi đầu bài
Bài 1: Tính
-HD hs cách đặt tính và tính
-Gọi hs lên bảng làm bài
-Lớp làm bài vào vở
-Nxét, sửa sai
a, 10-2=8 10-4=6 10-3=7 10-7=3 10-5=5
 10-9=1 10-6=4 10-1=9 10-0=10 10-10=0
-
-
-
-
-
-
b, 10 10 10 10 10 10
 5 4 8 3 2 6
 5 6 2 7 8 4
Bài 2: Số
-HD hs cách làm bài
-Y/c lớp làm bài vào vở
-Y/c đổi vở ktra chéo lẫn nhau
-Y/c hs lêu kết quả
-nxét, sửa sai
5+5=10 8-2=6 10-6=4 2+7=9
8-7=1 10+0=10 10-2=8 4+3=7
Bài 3: Viết phép tính thích hợp
-Gợi ý tranh nêu bài toán
a, có 7 con vật đang bơi có thêm 3 con nữa đến bơi. Hỏi có tất cả bao nhiêu con?
b, Có 10 quả táo trên cành rụng 2 quả. Hỏi còn bao nhiêu quả trên cành?
-Y/c hs viết phép tính
-nxét, chữa bài
7+3=10 10-2=8
-Nhắc lại ND bài
-nxét tiết học
-Dặn về nhà làm BT trong vở BT
Chuẩn bị bài sau
Hát
-2 hs lên bảng làm
-Qsát, ghi nhớ
-6 hs lên bảng làm
-Lớp làm bài vào vở
-Nxét bài bạn
-Qsát, ghi nhớ
-Lớp làm bài vào vở
-Đổi vở Ktra
-4 hs nêu kquả
-Nxét bài bạn
-Nêu bài toán 
Qsát tranh, trả lời câu hỏi
-2 hs lên bảng viết phép tính
-Nxét bài bạn
-Nghe
-Ghi nhớ
Tiết 5: đạo đức: 
trật tự trong trường học (T1)
I.Mục tiêu
1.KT: Giúp hs hiểu: cần phải giữ trật tự trong giờ học và khi ra vào lớp. Giữ trật tự trong giờ học và khi ra vào lơp là để thực hiện tốt quyền được học tập, quyền được bảo đảm an toàn của trẻ em
2.KN: HS biết thực hiện việc giữ trật tự trong giờ học khi ra vào lớp
3.TĐ: GD hs có ý thức giữ trật tự khi ra, vào lớp và khi ngồi học
II.Đồ dùng dạy học
-Tranh minh hoạ, cặp sách, vở BTĐĐ
III.các HĐ dạy học
ND - TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A.ổn định
B.Ktra bài cũ (4’)
C.Bài mới
1.Gthiệu bài (2’)
2.HĐ1: Qsát tranh BT1 và thảo luận (10’)
3.HĐ 2: thi xếp hàng ra vào lớp giữa các tổ (9’)
4.HĐ3: thảo luận lớp (7’)
D.Củng cố dặn dò (3’)
-Đi học đều có lợi gì?
-Cần làm gì để đi học đều và đúng giờ
-nxét đánh giá
Trực tiếp – ghi đầu bài
-Thảo luận theo cặp
-GV HD các cặp hs qsát tranh BT1 và thảo luận
+ở tranh 1: các bạn vào lớp như thế nào?
+ở tranh 2: HS ra khỏi lớp ra sao?
+Các em cần thực hiện theo tranh nào vì sao?
-Gọi hs trình bày kq thảo luận
-KL: xếp hàng ra vào lớp là biết cách giữ trật tự, chen lấn, xô đẩy là gây mất trật tự, có khi bị ngã nguy hiểm. Trong trường học, các em cần phải giữ trật tự
-Thi xếp hàng
-GV thành lập ban cán sự gv và ban cán sự
-Y/c cuộc thi
-Tổ trưởng điều khiển các bạn (1đ)
-Ra, vào lớp không chen lấn xô đẩy (1đ)
-Đi cách đều, cầm hoặc đeo cặp sách gọn gàng
-Không kéo lê giầy dép gây bụi, gây ồn 
+Tiến hành cuộc thi
-Ban giám khảo nxét, cho điểm công bố kq và khen ngợi các tổ khá nhất
-Gv nêu câu hỏi hs trả lời
+Để giữ trật tự các em có biết nhà trường, thầy giáo quy định những điều gì?
+Để tránh mất trật tự các em không được làm gì trong giờ học, khi vào ra lớp, trong giờ ra chơi
+Việc giữ trật tự ở lớp, ở trường có lợi gì cho việc học tập, rèn luyện của các em?
+KL: Để giữ trật tự trong giờ học các em cần thực hiện y/c của thầy giáo, xếp hàng vào lớp lần lượt ra khỏi lớp đi nhẹ, nói khẽ, mà không tự tiện làm việc riêng ...
-Việc giữ trật tự giúp các em học tập rèn luyện thành người trò giỏi, ngoan ngoãn. Nếu gây mất trật tự trong lớp học sẽ ảnh hưởng tới học tập
-Nhấn mạnh ND bài
-Về thực hiện những điều đã học
-hãy liên hệ các bạn trong lớp
-2 hs trả lời
-Nghe, thảo luận theo cặp
-Hs trình bày
-Chia hai tổ
-HS trả lời câu hỏi hs khác bổ xung ý kiến cho nhau nghe
-Nghe
-Nghe
-Ghi nhớ
Ngày soạn: 30/11/2008
Ngày giảng: Thứ ba ngày 2/12/2008
Tiết 1+2: học vần:
bài 65 iêm – yêm
I.Mục tiêu
1.KT: giúp hs đọc và viết được iêm – yêm, dừa xiêm, cái yếm. Đọc từ ngữ và câu ứng dụng có trong bài. Hiểu được từ ngữ và câu ứng dụng. Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Điểm mười
2.KN: rèn cho hs KN nghe, nói, đọc, viết thành thạo và chính xác các âm, vần, tiếng, từ và câu ứng dụng có trong bài
3.TĐ: GD hs chăm chỉ, chịu khó học bài
*TCTV: Luyện cho HS đọc từ ứng dụng và kết hợp giải nghĩa từ
II.Đồ dùng dạy học
-Tranh minh hoạ, bộ THTV
-Bảng con, vở TV
III.Các HĐ dạy học
ND - TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A.ổn định
B.Ktra bài cũ (5’)
C.Bài mới
1.Gthiệu bài (2’)
2.Dạy vần mới
a.Dạy vần iêm (8’)
b.Dạy vần yêm (8’)
c.So sánh 2 vần (4’)
d.HD viết bảng con (10’)
đ.Đọc từ ngữ ứng dụng (8’)
Tiết 2
3.Luyện tập
a.Luyện đọc (8’)
b.Đọc câu ứng dụng (9’)
c.Luyện nói theo chủ đề (8’)
d.đọc sgk (7’)
đ.Luyện viết (10’)
D.Củng cố dặn dò (3’)
-Đọc TN và câu ứng dụng trong bài 64
-Viết chim câu
-Nhận xét cho điểm
Trực tiếp – ghi đầu bài
-Viết vần iêm lên bảng và đọc
-Vần iêm gồm có mấy âm ghép lại? âm nào đứng trước âm nào đứng sau
-Y/c ghép vần iêm
-y/c đọc đánh vần (i – ê - mờ – iêm )
-Có vần iêm muốn có tiếng Xiêm phải thêm âm gì? 
-Y/c hs ghép tiếng xiêm
-Cho hs đọc
-Gthiệu tranh rút ra từ khoá: dừa xiêm
-Cho hs đọc
-Cho hs đọc xuôi và đọc ngược
 ( Quy trình dạy tương tự như vần iêm )
-Củng cố 2 vần
-bài hôm nay chúng ta học vần gì?
-Viết đầu bài lên bảng
-Cho hs đọc cả hai vần
-y/c so sánh điểm giống và khác nhau giữa hai vần iêm – yêm
-Nhận xét sửa sai
-Viết mẫu vừa viết vừa HD hs cách viết
iêm yêm dừa xiêm
 cái yếm
-Y/c hs viết bảng con
-Nhận xét sửa sai
-Chỉ bảng từ ngữ ứng dụng
-Y/c tìm tiếng chứa vần – pt đọc đv
*TCTV:Y/c pt đọc đánh vần và đọc trơn
-Gv đọc mẫu – giải thích
-Hỏi vần vừa học
-Gọi đọc bài T1
-Nxét sửa sai
-Cho hs qsát tranh – ghi câu ứng dụng
-Chỉ bảng câu ứng dụng
-Y/c tìm tiếng chứa vần – pt và đọc đv
-Cho hs đọc trơn
-GV đọc mẫu – gọi 2 hs đọc
-Đọc tên bài luyện nói.
- HD hs dựa vào tranh và câu hỏi gợi ý
+Tranh vẽ có những ai?
+Em nghĩ bạn hs như thế nào khi cô cho điểm mười?
+Khi em nhận được điểm mười em muốn khoe với ai đầu tiên?
+Phải học như thế nào thì mới được điểm mười? em được mấy điểm mười?
-Nhận xét, khen ngợi
-Gọi 3 hs đọc bài từng phần trong sgk
-Nhận xét sửa sai, cho điểm
-y/c mở vở TV
-Gv HD lại cách viết 
-y/c hs viết bài vào vở
-Qsát, uấn nắn hs
-Chấm 1 số bài – nxét khen ngợi 
-Nhắc lại vần vừa học
-Cho hs đọc lại toàn bài
-Dặn về nhà chuẩn bị bài sau bài 66
-hát
-2 hs đọc
-Viết bảng con
-đọc ĐT + CN
-Trả lời
-Ghép vần
-đọc ĐT + CN
-Trả lời
-Ghép tiếng
-Đọc ĐT + CN
-Đọc ĐT + CN
-Đọc ĐT + CN
-Trả lời
-Đọc ĐT + CN
-So sánh
-Qsát – ghi nhớ
-Viết bảng con
-Đọc thầm
-Thực hiện
-Đọc ĐT + CN
-1 hs 
-Đọc ĐT +CN
-Qsát, nxét
-Đọc thầm
-tìm, pt đọc đv
-đọc ĐT + CN
-Nghe, 2 hs đọc
-1 hs đọc
-Qsát, Thảo luận theo cặp
+Đại diện các cặp hỏi đáp
-3 hs đọc bài sgk
-Mở vở TV
- Nghe, ghi nhớ
-Viết bài vào vở
-1 hs
-Đọc ĐT
-Nghe, ghi nhớ 
Tiết 3: Toán:
bảng cộng và bảng trừ trong phạm vi 10
I.Mục tiêu
1.KT: Giúp hs củng cố bảng cộng trong phạm vi 10 và bảng trừ trong phạm vi 10. Củng cố và nhận biết mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ
2.KN: Rèn KN làm tính cộng, trừ và KN xem tranh vẽ và đọc giải toán ...  và nhím mặc dầu mỗi người có những hoàn cảnh sống rất khác nhau
-Đọc lại bài
-Về nhà đọc, viết lại bài
xem trước bài 68
Hát
-3,4 hs đọc
-Viết bảng con
-Hs nêu
-HS lên chỉ các chữ ghi vần
-HS chỉ chữ
-HS chỉ chữ và đọc âm
-HS đọc
-Qsát, ghi nhớ
-Viết bảng con
-Đọc thầm
-Thực hiện
-Đọc ĐT + CN
-Đọc ĐT + CN
-Qsát, ghi nhớ
-Viết bài vào vở
-1 hs đọc
-Nghe, qsát thi kể theo tổ
-Đại diện thi kể
-Đọc ĐT
-Ghi nhớ
Tiết 3: Toán:
luyện tập chung
I.Mục tiêu
1.KT: Giúp hs củng cố về: Nhận biết về số lượng trong phạm vi 10. Đếm trong phạm vi 10. Thứ tự của các số trong dãy số từ 0 đến 10. Thực hiện phép tính cộng trừ và giải toán có lời văn
2.KN: Rèn KN thực hiện phép tính cộng, trừ trong phạm vi 10 và củng cố tthêm một bước về các KN ban đầu của việc chuẩn bị toán có lời văn
3.TĐ: GD hs chăm chỉ chịu khó tỉ mỉ, cẩn thận
II.Đồ dùng dạy học
-Que tính, bảng con
III.Các HĐ dạy học
ND - TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A.ổn định
B.Ktra bài cũ (5’)
C.Bài mới
1.gthiệu bài (2’)
2.Luyện tập (30’)
D.Củng cố dặn dò (3’)
Tính
4+6=10 5+5=10
10-4=6 10-5=5
9+1=10 10+0=10
10-9=1 10-0=10
-Nxét đánh giá
Trực tiếp – ghi đầu bài
Bài 1: Viết số thích hợp (theo mẫu)
-HD đếm số chấm tròn trong mỗi nhóm rồi viết số chỉ số lượng chấm tròn
Ÿ
Ÿ
Ÿ
ŸŸ
Ÿ
ŸŸ
ŸŸ
ŸŸ
Ÿ
ŸŸ
ŸŸ
ŸŸ
ŸŸ
ŸŸŸ
ŸŸŸ
Ÿ
ŸŸŸ
ŸŸŸ
ŸŸ
ŸŸŸ
ŸŸŸ
ŸŸŸ
ŸŸŸ
ŸŸŸ
ŸŸŸŸ
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
-Nhận xét, ghi điểm
Bài 2: đọc các số từ o đến 10, từ 10 đến 0
-Nxét, ghi điểm
Bài 3: Tính
+
+
+
+
+
+
 5 4 7 2 10 9
 2 6 1 2 0 1
 7 10 8 4 10 10
-Nxét, ghi điểm
Bài 4: Số
-HD hs hiểu lệnh của bài toán. Thực hiện từng phép tính rồi điền kq vào ô trống
+4
-3
9
5
8
-Nxét, ghi điểm
Bài 5: Viết phép tính thích hợp
a.HD căn cứ vào tóm tắt của bài toán để nêu điều kiện của bài toán
a.Tóm tắt b.Tóm tắt
có: 5 quả có: 7 viên bi
thêm: 3 quả bớt: 3 viên bi
có tất cả .... quả? còn ..... viên bi?
7 - 3 = 4
5 + 3 = 8
-Nxét, ghi điểm
-Nxét giờ học
-Bài tập về nhà 3, 4 cột còn lại
-Chuẩn bị bài sau
Hát
-2 hs lên bảng 
-Nxét
-HS nêu y/c bài tập
-1 hs lên bảng làm bài
-4 hs đọc
-Nêu y/c
-2 hs lên bảng 
-Lớp làm vào vở BT
-Nxét bài bạn
-Nêu y/c BT
-1 hs lên bảng 
-Hs đọc tóm tắt
-Nêu câu hỏi có tất cả mấy quả
-HS nêu bài toán rồi giải bằng lời rồi điền phép tính
-Nghe, ghi nhớ
Tiết 4: Mĩ thuật:
vẽ hoặc xé dán lọ hoa
I.Mục tiêu
1.KT: Giúp hs thấy được vẻ đẹp về hình dáng của một lọ hoa. Biết vẽ và thao tác xé dán được một lọ hoa đơn giản
2.KN: HS thực hiện vẽ hoặc xé dán một lọ hoa thành thạo
3.TĐ: GD hs yêu quý bài vẽ của mình và biết giữ gìn lọ hoa cẩn thận
II.Đồ dùng dạy học
-Tranh mẫu, vở tập vẽ
-Giấy màu, bút chì, sáp
III.Các HĐ dạy học
ND – TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A.Ktra bài cũ (2)
B.Bài mới
1.Gthiệu bài (2’)
2.Gthiệu kiểu dáng của lọ hoa (5’)
3.HD cách vẽ cách xé dán lọ hoa (7’)
4.Thực hành (16’)
5.Nxét, đánh giá (2’)
6.Dặn dò (1’)
-Kiểm tra sự chuẩn bị của hs
Trực tiếp – ghi đầu bài
-Gv cho hs xem... những đồ vật đã chuẩn bị để hs nhận biết Các kiểu dáng lọ hoa
+Có lọ dáng thấp tròn
+Có lọ dáng cao thon
+Có lọ cổ cao thân phình to ở dưới
-HD cách vẽ
+Vẽ miệng lọ hoa
+Vẽ nét cong của thân lọ 
+Vẽ màu
-HD cách xé dán
+Gấp đôi tờ giấy màu
+Xé thân lọ hoa
-GV theo dõi giúp đỡ
+Vẽ lọ hoa cho phù hợp với phần giấy trong vở bài tập
+Vẽ màu vào lọ hoa
+Trang trí các chi tiết khác vào hình lọ hoa
-HD hs nxét những bài vẽ đẹp về hình và màu
-về nhà qsát ngôi nhà của em
-Qsát nhận xét hình dáng lọ hoa
-Qsát
-Vẽ vào vở TV
-NXét
Ngày soạn:3/12/2008
Ngày giảng: thứ sáu ngày 5/12/2008
Tiết 1+2: học vần:
bài 68: ot – at
I.Mục tiêu
1.KT: giúp hs đọc và viết được ot – at, tiếng hót, ca hát. Nhận biết được vần trong từ ngữ, câu ứng dụng. Phân biệt sự khác nhau giữa hai vần. Đọc hiểu từ ngữ và câu ứng dụng có trong bài. Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề
2.KN: rèn cho hs KN nghe, nói, đọc, viết thành thạo và chính xác các âm, vần, tiếng, từ và câu ứng dụng có trong bài
3.TĐ: GD hs chăm chỉ, chịu khó học bài
*TCTV: Luyện cho HS đọc từ ứng dụng và kết hợp giải nghĩa từ
II.Đồ dùng dạy học
-Tranh minh hoạ, bộ THTV
-Bảng con, vở TV
III.Các HĐ dạy học
ND - TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A.ổn định
B.Ktra bài cũ (5’)
C.Bài mới
1.Gthiệu bài (2’)
2.Dạy vần mới
a.Dạy vần ot (8’)
b.Dạy vần at (8’)
c.So sánh 2 vần (4’)
d.HD viết bảng con (10’)
đ.Đọc từ ngữ ứng dụng (8’)
Tiết 2
3.Luyện tập
a.Luyện đọc (8’)
b.Đọc câu ứng dụng (9’)
c.Luyện nói theo chủ đề (8’)
d.đọc sgk (7’)
đ.Luyện viết (10’)
D.Củng cố dặn dò (3’)
-Y/c đọc các TN và câu ứng dụng bài 67
-Viết: xâu kim, lưỡi liềm
-Nhận xét, đánh giá
Trực tiếp – ghi đầu bài
-Viết vần ot lên bảng và đọc
-Vần ot gồm có mấy âm ghép lại? âm nào đứng trước âm nào đứng sau
-Y/c ghép vần ot
-y/c đọc đánh vần (o – t - ot )
-Có vần ot muốn có tiếng hót phải thêm âm gì? và dấu gì?
-Y/c hs ghép tiếng hót
-Cho hs đọc
-Gthiệu tranh rút ra từ khoá: tiếng hót
-Cho hs đọc
-Cho hs đọc xuôi và đọc ngược
 ( Quy trình dạy tương tự như vần ot )
-Củng cố 2 vần
-bài hôm nay chúng ta học vần gì?
-Viết đầu bài lên bảng
-Cho hs đọc cả hai vần
-y/c so sánh điểm giống và khác nhau giữa hai vần 
-Nhận xét sửa sai
-Viết mẫu vừa viết vừa HD hs cách viết
ot at tiếng hót
 ca hát
-Y/c hs viết bảng con
-Nhận xét sửa sai
-Chỉ bảng từ ngữ ứng dụng
-Y/c tìm tiếng chứa vần – pt đọc đv
*TCTV:Y/c pt đọc đánh vần và đọc trơn
-Gv đọc mẫu – giải thích
-Hỏi vần vừa học
-Gọi đọc bài T1
-Nxét sửa sai
-Cho hs qsát tranh – ghi câu ứng dụng
-Chỉ bảng câu ứng dụng
-Y/c tìm tiếng chứa vần – pt và đọc đv
-Cho hs đọc trơn
-GV đọc mẫu – gọi 2 hs đọc
-Y/c Đọc tên bài luyện nói.
- HD hs dựa vào tranh và câu hỏi gợi ý để nói về chủ đề
+Tranh vẽ những gì?
+Các con vật trong tranh đang làm gì?
+Các bạn nhỏ trong tranh đang làm gì?
+Chim hót như thế nào? gà gáy ra sao?
+ở lớp các em thường ca hát vào lúc nào?
-Cho hs mở sgk và đọc bài theo từng phần
-Nhận xét sửa sai, cho điểm
- HD lại cách viết 
-y/c hs viết bài vào vở
-Qsát, uấn nắn hs
-Chấm 1 số bài – nxét khen ngợi 
-Nhắc lại vần vừa học
-Cho hs đọc lại toàn bài
-Dặn về nhà chuẩn bị bài sau bài 69
-hát
-2 hs đọc
-Viết bảng con
-đọc ĐT + CN
-Trả lời
-Ghép vần
-đọc ĐT + CN
-Trả lời
-Ghép tiếng
-Đọc ĐT + CN
-Đọc ĐT + CN
-Đọc ĐT + CN
-Trả lời
-Đọc ĐT + CN
-So sánh
-Qsát – ghi nhớ
-Viết bảng con
-Đọc thầm
-Thực hiện
-Đọc ĐT + CN
-1 hs trả lời
-Đọc ĐT 
-Qsát, nxét
-Đọc thầm
-tìm, pt đọc đv
-đọc ĐT + CN
-Nghe,2 hs đọc
-1 hs đọc
-HS Thảo luận theo cặp
-Các cặp hỏi đáp theo gợi ý
-Nghe, ghi nhớ
-Viết bài vào vở
-1 hs
-Đọc ĐT
Tiết 3: TNXH:
hoạt động ở lơp
I.Mục tiêu
1.KT: Giúp hs biết cách HĐ học tập ở lớp học, mỗi quan hệ giữa gv và hs. HS và hs trong từng hoạt động học tập
2.KN: HS biết kể các HĐ ở lớp mình và biết tác dụng cần thiết
3.TĐ: GD hs có ý thức tham gia tích cực vào các HĐ ở lớp, hợp tác chia sẻ và giúp đỡ các bạn trong lớp
II.Đồ dùng dạy học
-Các hình ở bài 16 sgk, bút, giấy màu vẽ
-Vở BT TNXH
III.Các HĐ dạy học
ND - TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A.ổn định
B.Ktra bài cũ (5’)
C.Bài mới
1.gthiệu bài (2’)
2.HĐ1: Qsát tranh
MT: Biết các HĐ học tập ở lớp và Mối quan hệ giữa gv và hs. hs và hs trong từng HĐ học tập (10’)
3.HĐ2: thảo luận theo cặp
MT: Gthiệu các HĐ ở lớp học của mình (12’)
D.Củng cố dặn dò (5’)
-Em hãy kể tên cô giáo và các bạn của mình trong lớp có những gì?
-Nxét, khen ngợi
Trực tiếp – ghi đầu bài
HĐ1: Thảo luận nhóm
+B1: HD hs qsát hình và trả lời câu hỏi sau
+Trong từng tranh gv đang làm gì? hs làm gì?
+HĐ nào được tổ chức trong lớp, HĐ nào được tổ chức ngoài trời trong mô hình đó
+B2: Gọi đại diện các nhóm trình bày
Khen ngợi
+KL: ở lớp có những HĐ khác nhau có HĐ được tổ chức trong lớp có HĐ được tổ chức ngoài trời...
-HĐ2: Thảo luận theo cặp
B1: GV nêu y/c: hs nói với bạn bè
+Các HĐ ở lớp học của mình
+Trong các HĐ đó HĐ nào mình thích nhất
+Mình làm gì để giúp các bạn trong lớp học tập tốt?
B2: Gọi 1 số hs trình bày trước lớp
Hỏi: Trong tất cả các HĐ thì HĐ nào các em chỉ làm việc 1 mình không hợp tác giúp đỡ nhau để hoàn thành tốt nhiệm vụ
+KL: Trong bất kì HĐ học tập nào, vui chơi mà các em cùng phải biết kết hợp giúp đỡ nhau để hoàn thành tốt nhiệm vụ để chơi vui hơn
-Cho hs vẽ tranh thể hiện 1 HĐ các em thích
-Gv chọn 1 số tranh biểu dương
-Nxét giờ học
Chuẩn bị bài sau
-Hát
-Hs trả lời hs khác nxét
-Thảo luận theo nhóm mỗi nhóm qsát 3 hình
-Đại diện trình bày
-Nhóm khác nxét
-Nghe
-Hs thảo luận theo câu hỏi gợi ý
-HS trình bày, hs khác nxét bổ sung
-Nghe
-HS làm việc cá nhân
Tiết 4: Âm nhạc; 
nghe hát quốc ca
kể chuyện âm nhạc
I.Mục tiêu
1.KT: Giúp hs được nghe quốc ca và biết rằng khi chào cờ có hát quốc ca trong lúc chào cờ và hát quốc ca phải đứng nghiêm trang. Nghe hiểu thấy được mối liên hệ giữa âm nhạc và đời sống qua câu chuyện Nai ngọc
2.KN: HS biết nghe hát khi chào cờ mối kiên hệ giữa âm nhạc và cuộc sống
3.TĐ: GD hs yêu âm nhạc, hs biết nghiêm trang kính cẩn khi chào cờ
II.Đồ dùng dạy học
-Bài Quốc ca, nội dung câu chuyện Nai Ngọc
III.Các HĐ dạy học
ND - TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A.ổn định
B.Ktra bài cũ (5’)
C.Bài mới
1.Gthiệu bài (2’)
2.HĐ1: Nghe hát Quốc ca (10’)
3.HĐ2:(8’)
4.HĐ3: (8’)
D.Củng cố dặn dò (2’)
-Cho hs hát: đàn gà con và sắp đến tết rồi
-nxét đánh giá
Trực tiếp – ghi đầu bài
-Gthiệu đôi nét về Quốc ca. Quốc ca là bài hát chính thức của nước. bài quốc ca việt nam nguyên là bài tiến quân ca do nhạc sĩ Văn Cao sáng tác
-Gv hát mẫu
-Gv tập cho hs đứng chào cờ, nghe quốc ca
-Gv đọc chậm diễn cảm câu chuyện Nai Ngọc
-Gv nêu câu hỏi cho hs
+Tại sao các loài vật lại quên cả việc phá hoại nương rẫy, mùa màng
+Tại sao đêm đã khuya mà dân làng không ai muốn về?
+KL: Tiếng hát Nai Ngọc đã có sức mạnh giúp dân làng xua đuổi được các loài muôn thú đến phá hoại nương rãy, lúa ngô. mọi người đều yêu quý tiếng hát của em bé
-Trò chơi “tên tôi tên bạn”
Cách chơi: Em 1 bắt đầu nói tên tôi là Minh. Các em “Tên tôi là Minh” phải đúng với tiết tấu. Sau đó người bắt đầu được chỉ vào người khác. “bạn tên là gì?” người được chỉ định lập tức đứng lên trả lời. Trò chơi diễn ra liên tục khi được chỉ định nếu bạn nào chậm trả lời hoặc nói sai không được tiếp tục chỉ định người khác
-nxét giờ học
-1 nhóm lên chơi lại trò chơi
về nhà thực hiện theo đúng y/c đã học
-2,3 hs hát
-Nghe
-Thực hiện
-Trả lời
-Tham gia chơi

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an tuan 16.doc