Giáo án lớp 3 năm 2009 - 2010 - Tuần 2

Giáo án lớp 3 năm 2009 - 2010 - Tuần 2

I. Mục tiêu:

A.Tập đọc:

 - Biết nghĩ hơi hợp lý sâu dáu chấm, dấu phẩy và các cụm từ dài; bước đầu biết phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật

 - Hiểu ý nghĩa câu chuyện : phải nhường nhịn bạn, nghĩ tốt về bạn, dũng cảm nhận lỗi khi trót cư xử không tót với bạn.

 - học sinh yếu đọc được một đoạn khoãn 2 câu.

B.Kể chuyện:

Kể được từng đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh họa

I.Đồ dùng dạy học:

 Tranh SGK

 

doc 22 trang Người đăng huong21 Lượt xem 774Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 3 năm 2009 - 2010 - Tuần 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 2
	Thứ hai	Ngày dạy : 10/9/2012
Tập đọc-Kể chuyện	
AI CÓ LỖI ?
I. Mục tiêu:
A.Tập đọc:
	- Biết nghĩ hơi hợp lý sâu dáu chấm, dấu phẩy và các cụm từ dài; bước đầu biết phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật
	- Hiểu ý nghĩa câu chuyện : phải nhường nhịn bạn, nghĩ tốt về bạn, dũng cảm nhận lỗi khi trót cư xử không tót với bạn.
	- học sinh yếu đọc được một đoạn khoãn 2 câu.
B.Kể chuyện:
Kể được từng đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh họa
I.Đồ dùng dạy học:
	Tranh SGK
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
1.GV ổn định lớp
2.Đơn xin vào Đội
-1 em đọc bài Đơn xin vào Đội
+Đơn này của ai gởi cho ai? Nhờ đâu em biết điều đó?
-1 em khác đọc
+Nêu nhận xét về cách trình bày đơn?
-Nhận xét bài cũ
3. Bài mới 
-Các em ạ ! Trong thực tế cuộc sống, đôi khi chỉ vì 1 chuyện nhỏ mà chúng ta lại hiểu nhầm nhau, song với lứa tuổi hồn nhiên, ngây thơ, các em lại mau chóng làm lành với nhau. Điều gì khiến cho Cô-rét-ti và En-ri-cô giận nhau rồi làm lành với nhau, tình bạn ấy đáng quý và đẹp đẽ như thế nào?
Để hiểu rõ điều đó, cô cùng các em tìm hiểu qua câu chuyện :Ai có lỗi nhé!
-Gv ghi đề bài
-2.1.Gv đọc mẫu toàn bài
-Nêu ngắn gọn cách đọc toàn bài: đọc thong thả, phân biệt giọng của 3 nhận vật, nhấn giọng ở một số từ thể hiện hoạt động, tâm trạng nhận vật
2.2.Luyện đọc:
a. Đọc câu nối tiếp lần1
-Rèn đọc từ khó: Cô-rét-ti, En-ri-cô, khuỷu tay, nguệch ra, kiêu căng
-Đọc nối tiếp câu lần 2
b. Đọc đoạn nối tiếp
-Gv hướng dẫn hs đọc từng đoạn rồi gọi hs đọc 
-Sau đó, gv treo bảng phụ hướng dẫn các em đọc câu:
“Ấy đừng! Cô-ret-ti cười hiền hậu.Ta lại thân nhau như trước đi!”và câu:
“Chúng ta sẽ không bao giờ giận nhau nữa phải không En-ri-cô?”
-GV hướng dẫn các em đọc nhấn mạnh câu cảm, đọc cao giọng cuối câu hỏi
-Nhận xét cách đọc của hs
-1em đọc chú giải
c. Đọc đoạn trong nhóm
-Gv tổ chức cho hs đọc đoạn trong nhóm, gv theo dõi và hướng dẫn thêm cho các nhóm
d. Đọc đồng thanh
-Gv nhận xét và chuyển sang phần tìm hiểu bài
-Hỏi:
+Nhận vật chính trongchuyện là ai? Vì sao 2 bạn ấy giận nhau, các em đọc thầm đoạn 1 và trả lời các câu hỏi:
+Vì sao 2 bạn ấy giận nhau?
+Lỗi của Cô-rét-ti có đáng trách không? Vì sao?
-Gv ghi bảng cụm từ: Không cố ý
+En-ri-cô đã làm gì?
-Gv ghi bảng : Trả thù
-Sau khi trả thù, En-ri-cô đã thấy thế nào?, gv mời 1 hs đọc đoạn 3. lớp đọc thầm theo
+Vì sao En-ri-cô hối hận, muốn xin lỗi bạn?
-Ghi bảng : Hối hận, can đảm
+Em hiểu thế nào là hối hận?
+Tìm từ gần nghĩa với từ hối hận?
-Hai bạn làm lành với nhau ra sao, các em đọc tiếp đoạn 4
+Cô-rét-ti nghĩ gì khi chủ động làm lành với bạn?
-Để biết người bố đã tỏ thái độnhư thế nào đối với En-ri-cô, cô mời các em đọc thầm đoạn 5
-1 hs đọc thành tiếng đoạn 5
+Bố đã trách mắng En-ri-cô như thế nào?
+Lời trách mắng của bố có đúng không? Tại sao?
+Theo em, mỗi bạn có những điểm gì đáng khen?
-Yêu cầu hs thảo luận nhóm đôi để trả lời câu hỏi
-Gv đọc mẫu lần 2, tổ chức cho hs đọc phân vai
GV cho hs kể từng đoạn của câu chuyện
-Tập kể trong nhóm đôi
-5 hs tiếp nối kể 5 đoạn câu chuyện
-Gv nhận xét và động viên những em kể tốt
-1-2 hs xung phong kể toàn bộ câu chuyện
-Gv nhận xét-tuyên dương và cho điểm
-Em đã học được gì qua câu chuyện trên? Nhận xét dặn dò
4. Củng cố - dặn dò : GV củng cố lại nội dung của bài
HS hát đầu giờ
-2 em đọc và trả lời câu hỏi
-Hs chú ý lắng nghe
-Hs chú ý lắng nghe
-Hs tham gia đọc câu
- 5 em đọc
-1 hs đọc
-Tham gia đọc đồng thanh
-Hs trả lời
-Hs đọc thầm đoạn 1
-Vì Cô-rét-ti chạm khuỷu tay vào En-ri-cô nên cây bút nguệch ra một đường rất xấu
-Không đáng trách vì bạn không cố ý
- 1 hs đọc thành tiếng, lớp đọc thầm đoạn 2
-Trả thù, đẩy bạn làm hỏng hết cả trang giấy
-1 hs đọc đoạn 3
-Nghĩ lại, hiểu được bạn không cố ý, thấy thương bạn, hối hận, muốn xin lỗi bạn nhưng không đủ can đảm
-Hs trả lời
-Áy náy, day đứt
-Đọc đoạn 4
-Hs tự do phát biểu ý kiến, ví dụ: Tại mình vô ý nên mình làm lành với bạn
Đọc đoạn 5
-Hs chú ý lắng nghe
-Hs đọc theo nhóm 5, tự phân vai
-Các nhóm thi đọc
-Nghe, nhận xét
-1-2 hs đọc
HS kể chuyện
HS nhận xét và bổ sung
-Tập kể theo nhóm đôi
-5 hs kể
-Hs nghe và nhận xét
-Nhường nhịn bạn, đối xử tốt với bạn, can đảm nhận lỗi
	Rút kinh nghiệm:-----------------------------------------------------------------------------
	--------------------------------------------------------------------------------------------------
	--------------------------------------------------------------------------------------------------
To¸n
TiÕt 6: Trõ c¸c sè cã 3 ch÷ sè (Cã nhí mét lÇn)
I. Môc tiªu:
 	- BiÕt c¸ch tÝnh trõ c¸c sè cã 3 ch÷ sè ( cã nhí mét lÇn ë hµng chôc hoÆc hµng tr¨m ).
 	 - VËn dông vµo gi¶i to¸n cã lêi v¨n vÒ phÐp trõ.
II. §å dïng d¹y häc: 
GV : B¶ng phô
HS : b¶ng con.
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc chñ yÕu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
1- æn ®Þnh
2- KiÓm tra TÝnh 83 100 
 - 27 - 94
3- Bµi míi:
 Giíi thiÖu phÐp trõ 432 - 215
 Nªu phÐp tÝnh: 432 - 215
 Giíi thiÖu phÐp trõ 627 - 143
 Bµi tËp
Bµi 1;2 GV h­íng dÉn cho hs lµm
 GV nhËn xÐt vµ chèt l¹i
Bµi 3: GV nªu yªu cÇu bµi to¸n
 GV h­íng dÉn cho HS lµm
Bµi 4: 
 §äc ®Ò?
 Tãm t¾t
 ChÊm bµi, nhËn xÐt
4. Cñng cè:GV cñng cè l¹i néi dung bµi
Lµm vµo b¶ng con
Hai HS lªn ch÷a
- §Æt tÝnh råi tÝnh vµo b¶ng con
- 1HS lªn b¶ng tÝnh- Líp NX
- 1HS nªu c¸ch tÝnh phÐp trõ
- HS lµm nh¸p
- Lµm vµo vë- §æi vë KT
HS nªu l¹i bµi to¸n
B¹n Hoa s­u tÇm ®­îc sè tem lµ:
335 - 128 = 207( con tem)
 §¸p sè: 207 con tem
Bµi gi¶i
§o¹n d©y cßn l¹i dµi lµ:
243 - 27 = 216(cm)
 § ¸p sè: 216 cm
- HS ch÷a bµi, nhËn xÐt
	Rót kinh nghiÖm:-----------------------------------------------------------------------------
	-------------------------------------------------------------------------------------------------
	-------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ ba	Ngày dạy : 11/9/2012
Chính tả
NGHE - VIẾT : AI CÓ LỖI ?
I.Mục tiêu:
	- Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng hình thức văn xuôi
	- Tìm và viết được từ ngữ chứa tiếng có vần uêch/ uyu
	- hs yếu Làm đúng bài tập 2a,b
II. Đồ dùng dạy học:
 Bảng lớp viết 2 hoặc 3 lần nội dung bài tập 3.
III.Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. GV ổn địn lớp
2. Kiểm tra
-Gv đọc cho 2,3 hs lên bảng viết, cả lớp viết bảng con các từ: ngọt ngào, ngao ngán, cái đàn, đàng hoàng, hạn hán, hạng nhất
-Gv nhận xét
3. Bài mới 
-Nêu mục đích yêu cầu của bài học
-Ghi đề bài
a.Hướng dẫn hs chuẩn bị
-GV đọc 1 lần đoạn văn cần viết chỉnh tả
-HD nhận xét
+Đoạn văn nói về điều gì?
+Tìm tên riêng trong bài chính tả
+Nhận xét về cách viết tên riêng nói trên?
-Gv yêu cầu hs tập viết vào bảng con những tiếng dễ sai: Cô-rét-ti, khuỷu tay, sứt chỉ, vác củi
-GV nhận xét
b.GV đọc bài cho hs viết.
-Gv đọc bài, hs viết, 1 hs lên bảng viết
c.Chấm chữa bài.
-HD hs dựa vào bài viết trên bảng, các em đọc từng cụm từ, tự chữa lỗi bằng bút chì.
-Gv chấm 5-7 bài, nhận xét từng bài về nội dung, cách trình bày, về chữ viết.
a.Bài tập 2:
-Gọi 1,2 hs nêu yêu cầu của bài tập
-GV chia bảng thành 3,4 cột, chia lớp thành 4 nhóm, mời các nhóm chơi trò chơi tiếp sức: hs mỗi nhóm tiếp nối nhau viết lên bảng các từ có chứa tiếng có vần: uêch / uyu.
-Hs cuối cùng của nhóm thay mặt nhóm đọc kết quả.
-Cả lớp và GV nhận xét, rút kinh nghiệm
-Gv cho cả lớp viết vào vở các từ chứa tiếng có vần khó vừa tìm được:
+Nguệch ngoạc, rỗng tuếch, bộc tuệch, tuệch toạc, khuếch khoác, trống huếch.
+Khuỷu tay, khuỷu chân, ngã khuỵu, khúc khuỷu.
b.Bài tập 3 (lựa chọn)
-Gv mở bảng phụ, gọi 2 em lên bảng làm bài tập-đọc kết quả, lớp nhận xét.
-Cho hs làm bài tập vào vở.
Giải đáp: Kiêu căng, căn dặn, nhọc nhằn, lắng nhằng, vắng mặt, vắn tắt.
-Nhận xét tiết học, khen ngợi những hs có tiến bộ về chữ viết chính tả.
4. Củng cố - dặn dò : Chuẩn bị bài sau: NV : Cô giáo tí hon.
- HS hát đầu giờ
-Hs viết các từ khó đã học
-2 hs đọc lại đề bài
-2 hs đọc lại
-En-ri-cô ân hận khi bình tĩnh lại, nhìn vai áo bạn sứt chỉ, câu muốn xin lỗi bạn nhưng không đủ can đảm
-Cô-rét-ti
-Viết hoa chữ cái đầu tiên, đặt dấu gạch nối giữa các chữ
-Hs tập viết các từ khó vào bảng con
-Hs viết bài.
-Hs tự chấm chữa bài.
-1,2 hs nêu yêu cầu
-Thi làm bài tập tiếp sức theo nhóm.
-Nhận xét bài làm của các nhóm.
-2 hs làm bài trên bảng
-Lớp làm bài voả vở.
	Rút kinh nghiệm :-----------------------------------------------------------------------------
	--------------------------------------------------------------------------------------------------
	--------------------------------------------------------------------------------------------------
Đạo đức (tiết 2 )
KÍNH YÊU BÁC HỒ.
I.Mục tiêu:
- Biết công lao to lớn của Bác Hồ đối với đất nước , dân tộc
- Hiểu được tình cảm của Bác Hồ đối với thiếu nhi và tình cảm của thiếu nhi đối với Bác Hồ.
- Thực hiện làm theo 5 điều Bác Hồ dạy
II. Đồ dùng dạy học
-Tranh ảnh, bài báo, câu chuyện, bài thơ, bài hát, ca dao đã sưu tầm được về Bác Hồ, các tầm gương Cháu ngoan Bác Hồ.
III. Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Gv bắt cho hs hát một bài
2. Kiểm tra
- Gv nêu câu hỏi: 
+Để tỏ lòng kính yêu Bác Hồ, thiếu nhi cần làm gì?
+Nêu 5 điều Bác Hồ dạy?
-Gv nhận xét
3.Gt bài
HĐ 1
-Mục tiêu: Giúp hs tự đánh giá việc thực hiện 5 điều Bác Hồ dạy thiếu niên nhi đồng của bản thân, có hướng phấn đấu rèn luyện theo 5 điều Bác dạy
-Tiến hành: Thảo luận nhóm đôi:
-Gv yêu cầu hs trao đổi với bạn:
+Em đã thực hiện được những điều nào trong 5 điều Bác Hồ dạy? Thực hiện như thế nào? Còn điều nào em thực hiện chưa tốt? Vì sao?
+Em dự định sẽ làm gì trong thời gian tới?
-Gv mời một vài cặp hs tự liên hệ trước lớp
-Gv khen hs đã thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy và nhắc nhở cả lớp học tập các bạn
HĐ 2
-Mục tiêu: Giúp hs biết thêm những thông tin về Bác Hồ, về tình cảm của Bác Hồ đối với thiếu nhi và thiếu nhi thêm kính yêu Bác Hồ
-Tiến hành:
-Hs xung phong trình bày, giới thiệu những tư liệu về Bác, đọc thơ, kể chuyện,hát, nêu các tấm gương Cháu ngoan Bác Hồ
-Gv khen hs, các nhóm hs đã sưu tầm được nhiều tư liệu tốt và giới thiệu hay
-Sau đó, gv giới thiệu thêm những tư liệu về Bác Hồ với thiếu nhi
HĐ 3
-Mục tiêu: Củng cố lại nội dung bài học
-Tiến hành:
-Gv hướng dẫn cách chơi
-Một số bạn xung phong đóng vai phóng viên, mỗi phóng viên sẽ hỏi t ... i nối tiếp nhau, cả lớp nhận xét.
	Rút kinh nghiệm:-----------------------------------------------------------------------------
	--------------------------------------------------------------------------------------------------	--------------------------------------------------------------------------------------------------
Thủ công 
 GẤP TÀU THUỶ HAI ỐNG KHÓI (T2 ).
I.Mục tiêu: 
- Hs biết gấp tàu thuỷ hai ống khói.
- Gấp được tàu thuỷ hai ống khói đúng quy trình kĩ thuật.
II.Gv chuẩn bị:
- Mẫu tàu thuỷ hai ống khói được gấp bằng giấy có kích thước đủ lớn để cho hs quan sát.
- Tranh quy trình gấp tàu thuỷ hai ống khói.
- Giấy nháp, giấy thủ công.
- Bút chì, kéo.
III.Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
1.GV ổn định lớp
2.Kiểm tra sự chuẩn bị của hs về đồ dùng.
-Gv nhận xét.
3.GV giới thiệu bài 
HĐ 1 Quan sát
-Cho hs quan sát mẫu và đặt câu hỏi:
+Tàu thuỷ có mấy ống khói?
+2 ống khói có đặc điểm gì?
+Mỗi bên thành tàu có gì?
HĐ 2 HD mẫu
-Bước 1: Gấp, cắt tờ giấy hình vuông.
-Gv gợi ý để hs nhớ lại cách làm và gọi một hs lên bảng thực hiện cách gấp, cắt tờ giấy hình vuông.
-Bước 2: Gấp lấy điểm giữa và hai đường dấu gấp giữa hình vuông.
-Gấp tờ giấy hình vuông làm 4 phần bằng nhau để lấy điểm o và hai đường dấu gấp giữa hình vuông. Mở tờ giấy ra (H2-SGV).
-Bước 3: Gấp tàu thuỷ hai ống khói:
-Đặt tờ giấy hình vuông lên bàn, mặt kẻ ô ở phía trên, gấp lần lượt 4 đỉnh của hình vuông vào sao cho 4 đỉnh tiếp giáp nhau ở điểm o và các cạnh gấp vào phải nằm đúng đường dấu gấp giữa hình (h3).
HĐ 3 thực hành
-Gv cho hs tập gấp tàu thuỷ bằng 2 ống khói bằng giấy nháp.
-Gv hướng dẫn thêm.
-Nhận xét các sản phẩm hs gấp nháp.
-Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập của hs.
-Dặn : giờ sau, mang theo giấy thủ công, bút chì, thước kẻ, kéo hồ dán,bút màu để thực hành gấp tàu thuỷ 2 ống khói (tt).
HS hát đầu giờ
HS nhắc lại tựa bài
-Hs quan sát mẫu.
-2 ống khói.
-Giống nhau ở giữa tàu.
-Có 2 hình tam giác giống nhau, mũi tàu thẳng đứng.
-1 hs lên bảng thực hiện gấp, cắt hình vuông, lớp theo dõi.
-Hs quan sát.
-Gọi 1 hs lên bảng thao tác lại các bước gấp tàu thuỷ 2 ống khói.
-Hs tập gấp tàu thuỷ bằng giấy nháp.
-Hs nhận xét một số sản phẩm làm nháp.
	Rút kinh nghiệm :-----------------------------------------------------------------------------
	--------------------------------------------------------------------------------------------------	--------------------------------------------------------------------------------------------------
To¸n
TiÕt 10: LuyÖn tËp 
 A. Môc tiªu: 
 	 - BiÕt c¸ch tÝnh gi¸ trÞ cña biÓu thøc cã phÐp nh©n phÐp chia
	 - VËn dông ®­îc vµo gi¶i to¸n cã lêi v¨n
	- Gi¸o dôc häc sinh ham häc to¸n
B- §å dïng d¹y häc: 
 Bèn h×nh tam gi¸c b»ng nhau
C- C¸c ho¹t ®éng d¹y häc chñ yÕu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
 1- æn ®Þnh GV æn dÞnh líp
2- KiÓm tra: 
 §äc c¸c b¶ng nh©n vµ b¶ng chia?
 NhËn xÐt, cho ®iÓm
3- Bµi míi: GV giíi thiÖu bµi
 Bµi 1: GV nªu yªu cÇu cña bµi
 Nªu thø tù thùc hiÖn phÐp tÝnh?
 ChÊm bµi, nhËn xÐt
 Bµi 2: 
 §· khoanh vµo mét phÇn mÊy sè con vÞt ë h×nh a? TÝnh b»ng c¸ch nµo? 
 §· khoanh vµo mét phÇn mÊy sè con vÞt ë h×nh b? TÝnh b»ng c¸ch nµo? 
 Bµi 3: 
 §äc ®Ò? Tãm t¾t?
 ChÊm , ch÷a bµi, nhËn xÐt
 Bµi 4 : XÕp, ghÐp h×nh
 GV nhËn xÐt vµ ®¸nh gi¸
4. Cñng cè GV cñng cè l¹i néi dung bµi
 DÆn dß ¤n l¹i bµi
H¸t
- HS ®äc
- NhËn xÐt
- HS nh¾c l¹i tùa bµi
- Lµm nh¸p - 3 HS lªn b¶ng
5 x 3 + 132 = 15 + 132
 = 147
32 : 4 + 106 = 8 + 106
 = 114
 - Lµm miÖng
- §· khanh vµo 1/4 sè con vÞt ë h×nh a. Ta lÊy 12 : 4
- §· khanh vµo 1/3 sè con vÞt ë h×nh a. Ta lÊy 12 : 3
- Lµm vë
Bµi gi¶i
Sè häc sinh ë 4 bµn lµ:
2 x 4 = 8( häc sinh)
 §¸p sè: 4 häc sinh
- HS tù xÕp h×nh c¸i mò
Rót kinh nghiÖm:-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
	-------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ sáu 	Ngày dạy : 14/9/2012
Tập làm văn
VIẾT ĐƠN
I.Mục tiêu:
 Bước đầu biết được đơn xin vào Đội TNTPHCM dựa theo mẫu đơn của bài.
Hs yếu hiểu được mẫu
II. Đồ dùng dạyhọc:
 Vở bài tập Tiếng Việt.
Mẫu đơn xin vào Đội.
III.Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. GV ổn định lớp
2.Gv kiểm tra vở của 4,5 hs viết đơn xin cấp thẻ đọc sách.
-Kiểm tra 1,2 hs nói những điều em biết về Đội TNTP Hồ Chí Minh.
-Nhận xét bài cũ.
3. Bài mới
-Nêu mục đích yêu cầu của bài.
-Ghi đề bài.
-Gọi 1 hs đọc yêu cầu của bài.
-Gv giúp hs nắm vững yêu cầu của bài: các em cần viết đơn vào đội theo mẫu đơn đã học trong tiết tập đọc, nhưng có nội dung không thể viết hoàn toàn theo mẫu? Vì sao?
-Mời hs phát biểu.
-Cho hs viết đơn vào vở.
-Gọi một số hs đọc đơn.
-Gv nhận xét theo các tiêu chí sau:
-Đơn viết có đúng mẫu không? (Trình tự của lá đơn, nội dung trong đơn, bạn đã kí tên trong đơn chưa?)
-Cách diễn đạt trong lá đơn (dùng từ đặt câu như thế nào?)
-Lá đơn viết có chân thực, thể hiện hiểu biết về Đội, tình cảm của người viết và nguyện vọng tha thiết muốn được vào Đội không?
-Gv liên hệ thực tế để giáo dục hs: 
+Em nào muốn vào Đội?
-Gv nêu hướng để hs phấn đấu
-Nhận xét tiết học, nhấn mạnh những điều mới biết: ta có thể trình bày nguyện vọng của mình bằng đơn.
-Yêu cầu hs ghi nhớ một mẫu đơn, nhắc những hs viết đơn chưa đạt về nhà sửa lại
4. Củng cố - dặn dò
-Chuẩn bị bài sau: Kể về gia đình. 
- HS hát đầu giờ
-1,2 hs nói những điều em biết về Đội.
-2 hs đọc đề bài
-1 hs đọc yêu cầu
-Lớp đọc thầm theo.
-Hs nêu ý kiến.
-Hs chú ý lắng nghe.
-Hs tự làm bài.
-Một số hs đọc đơn.
-Nhận xét bài viết của bạn.
-Hs phát biểu ý kiến.
	Rút kinh nghiệm:-----------------------------------------------------------------------------	--------------------------------------------------------------------------------------------------
-------------------------------------------------------------------------------------------------- 
Tự nhiên xã hội
PHÒNG BỆNH ĐƯỜNG HÔ HÂP
I.Mục tiêu: 
- Kể được tên một số bệnh đường hô hấp thường gặp.
- Nêu được nguyên nhân và cách đề phòng bệnh đường hô hấp.
- Có ý thức và cách đề phòng bệnh đường hô hấp.
II. Đồ dùng dạy học:
 Các hình trong SGK trang 10, 11.
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
1. GV ổn định lớp
2.Vệ sinh hô hấp, Gv nêu câu hỏi:
+Tập thở sâu vào buổi sáng có lợi gì?
+Hằng ngày, chúng ta nên làm gì để giữ sạch mũi họng?
-Gv nhận xét bài cũ.
3.GT bài
-Gv ghi đề bài.
HĐ 1 Động não 
-Mục tiêu: Kể tên một số bệnh đường hô hấp thường gặp
-Tiến hành:
-GV yêu cầu HS nhắc lại các bộ phận của cơ quan hô hấp.
+Kể tên một bệnh hô hấp mà em biết?
-GV giúp HS hiểu: Tất cả các bộ phận của cơ quan hô hấp đều có thể bị bệnh. Những bệnh đường hô hấp thường gặp là: bệnh viêm mũi, viêm họng, viêm phế quản, viêm phổi.
-Chuyển ý sang hoạt động 2
HĐ 2 làm việc SGK
-Mục tiêu:
-Nêu được nguyên nhân và cách đề phòng bệnh đường hô hấp
-Có ý thức phòng bệnh đường hô hấp
-Tiến hành:
-Bước 1: Làm việc theo cặp
-Gv yêu cầu HS quan sát và trao đổi với nhau về nội dung hình 2,3,4,5,6 (T10, 11)
-Bước 2: Làm việc cả lớp
GV lần lượt treo tranh 1 -6
-Mời đại diện một số cặp lên trình bày.
-GV giúp HS hiểu: Người bị viêm phổi, viêm phế quản thường bị ho, sốt. Đặc biết, trẻ em nếu không được chữa trị kịp thời, để quá nặng có thể bị chết do không thở được.
-GV hỏi:
+Các em cần làm gì để phòng bệnh đường hô hấp?
-Liên hệ, giáo dục HS 
-Bước 3: Hỏi
+Nêu các bệnh viêm đường hô hấp thường gặp?
+Nêu những nguyên nhân của bệnh viêm đường hô hấp?
+Muốn đề phòng bệnh này, em phải làm gì?
-Kết luận như mục bạn cần biết
HĐ 3 trò chơi
-Mục tiêu:
Giúp HS củng cố những kiến thức đã học về phòng bệnh viêm đường hô hấp.
-Tiến hành: 
-Bước 1: 
-GV hướng dẫn cách chơi : một HS đóng vai bệnh nhân, một số hs đóng vai bác sĩ. Yêu cầu HS đóng vai bệnh nhân kể được một số biểu hiện của bệnh viêm đường hô hấp (như ho, sốt, đau họng).
-HS đóng vai bác sĩ thì nêu được tên bệnh.
-Bước 2: Tổ chức cho HS chơi:
-Gv cho HS chơi thử trong nhóm, sau đó, mời một vài cặp lên đóng vai bệnh nhân và bác sĩ.
-Cả lớp và Gv nhận xét.
4. Củng cố - dặn dò 
-Dặn: Các em phải đề phòng bệnh viêm đường hô hấp khi mùa đông sắp đến.
-Chuẩn bị bài sau : Bệnh lao phổi.
- HS hát đầu giờ
-2 Hs trả lời, lớp theo dõi.
-2 hs đọc lại đề
-Mũi, khi quản, phế quản và hai lá phổi
-Bệnh viêm họng, viêm phế quản, viêm phổi.
-HS chú ý lắng nghe.
-HS quan sát các hình trong SGK, thảo luận nhóm đôi và trả lời các câu hỏi.
-HS tự trả lời câu hỏi với bạn trong bàn.
- Đại diện cặp nhóm đôi lên trình bày
-Lớp theo dõi, bổ sung.
-HS trả lời.
-Bệnh việm họng, viêm phế quản, viêm phổi.
-Hs nêu các nguyên nhân gây bệnh.
-Cả lớp chú ý để hiểu cách chơi.
-HS chơi thử trong nhóm.
-Một vài cặp lên đóng vai bệnh nhân và bác sĩ
-Lớp theo dõi, nhận xét.
	Rút kinh nghiệm:-----------------------------------------------------------------------------
	--------------------------------------------------------------------------------------------------
	--------------------------------------------------------------------------------------------------
Ho¹t ®éng tËp thÓ
Sinh ho¹t líp
I. Môc tiªu
	- HS thÊy ®­îc nh÷ng ­u khuyÕt ®iÓm cña m×nh trong tuÇn 2
	- Cã ý thøc söa sai nh÷ng ®iÒu m×nh vi ph¹m, ph¸t huy nh÷ng ®iÒu m×nh lµm tèt
	- GD HS cã ý thøc trong häc tËp vµ trong mäi ho¹t ®éng
II Néi dung sinh ho¹t
1 GV nhËn xÐt ­u ®iÓm :
	- Gi÷ g×n vÖ sinh chung, vÖ sinh s¹ch sÏ
	- Thùc hiÖn tèt nÒ nÕp líp, xÕp hµng ra vµo líp nhanh
	- Trong líp chó ý nghe gi¶ng : 
- Cã nhiÒu tiÕn bé vÒ ®äc : .
	- CÇn rÌn thªm vÒ ®äc : .
2 §Ò ra ph­¬ng h­íng tuÇn 3
	- Duy tr× nÒ nÕp líp
	- Häc tËp
	- Lao déng
	- Chuyªn cÇn	
Duyệt của ban giám hiệu
...................................................................................................
....................................................................................................
......................................................................................................
......................................................................................................
.......................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docTuần 2.doc