Giáo án lớp 3 năm 2009 - 2010 - Tuần 5

Giáo án lớp 3 năm 2009 - 2010 - Tuần 5

I.Mục tiêu:

A.Tập đọc:

- Bước đầu biết phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.

- Hiểu được ý nghĩa : khi mắt lỗi phải dám nhận lỗi; người nhận lỗi và sữa lỗi là người dũng cảm ( trả lời được câu hỏi trong SGK )

Hs yếu đọc được bài đúng câu.

B.Kể chuyện:

Biết kể từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa

II. Đồ dùng dạy học:

Tranh minh hoạ truyện trong SGK.

III.Các hoạt động dạy học:

 

doc 27 trang Người đăng huong21 Lượt xem 511Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 3 năm 2009 - 2010 - Tuần 5", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 5 
Thứ hai	Ngày dạy:-----------------------
Tập đọc 
NGƯỜI LÍNH DŨNG CẢM.
I.Mục tiêu:
A.Tập đọc:
- Bước đầu biết phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
- Hiểu được ý nghĩa : khi mắt lỗi phải dám nhận lỗi; người nhận lỗi và sữa lỗi là người dũng cảm ( trả lời được câu hỏi trong SGK )
Hs yếu đọc được bài đúng câu.
B.Kể chuyện:
Biết kể từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa
II. Đồ dùng dạy học:
Tranh minh hoạ truyện trong SGK.
III.Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của HS
Tập đọc
1. Ổn định 
2. Kiểm tra
3.Bài mới
a.GT chủ điểm 
b.Luyện đọc:
c. Tìm hiểu bài
d.Luyện đọc lại
Kể chuyện
4.Củng cố, dặn dò 
* nhận xét
GV ổn định lớp
-Gv kiểm tra 2 hs nối tiếp nhau đọc bài Ông ngoại và trả lời câu hỏi về nội dung bài đọc.
-Nhận xét bài cũ.
-GV giới thiệu về chủ điểm
-Gv ghi đề bài.
Gv đọc mẫu toàn bài.
GV cho hs đọc câu nối tiếp:
-Hs đọc câu nối tiếp lần 1.
-Rèn từ khó đọc: loạt đạn, nứa tép, luống hoa, buồn bã, khoát tay.
- Đọc đoạn nối tiếp.
-Rèn đọc câu khó:
 -Vượt rào / bắt sống nó.
 -Chui vào à?
 -Chỉ những thằng hèn mới chui.
 -Ra vườn đi !
 -Về thôi !
 -Nhưng / như vậy là hèn .
-1 hs đọc phần chú thích.
- Đọc từng khổ thơ trong nhóm.
- Đọc đồng thanh:
-1 hs đọc đoạn 1, cả lớp đọc thầm và cho biết:
+Bạn nhỏ trong bài chơi trò gì? Ở đâu?
-Gv chốt lại: Các bạn nhỏ chơi trò đánh trận giả trong vườn trường.
-Chuyển ý sang đoạn2.
-Cả lớp đọc thầm đoạn 2 và cho biết: 
+Vì sao chú lính nhỏ quyết định chui qua lỗ hổng dưới chân rào?
+Việc leo rào của các bạn khác đã gây ra hậu quả gì?
-Gv chốt lại: Sợ đổ hàng rào nên chú lính nhỏ chui qua lổ hổng còn các bạn thì leo lên hàng rào nên đã làm đỏ tường rào và giập luống hoa mười giờ.
-Chuyển ý đoạn 3:
+ Hs đọc thầm đoạn 3, thảo luận nhóm đôi và cho biết:
+Thầy giáo chờ mong điều gì ở hs?
-Gv chốt lại: Thầy giáo mong các bạn nhận lỗi và sửa lỗi.
-Chuyển ý đoạn 4:
-1 hs đọc - cả lớp đọc thầm và cho biết
+Ai là : “Người lính dũng cảm” trong truyện này?
-Giảng từ: Quả quyết.
-Giảng từ: sững lại.
-Gv chốt ý: trong cuộc sống hàng ngày, chúng ta khó tránh mắc phải lỗi lầm, khi mắc lỗi, chúng ta cần phải làm gì?
-Gv đọc mẫu đoạn 4.
-Hướng dẫn hs cách đọc.
-Hướng dẫn cách nhấn giọng, ngắt, nghỉ hơi và đọc hay:
 Viên tướng khoát tay:
 -Về thôi ! //
 -Nhưng như vậy là hèn //
Nói rồi / chú lính nhỏ quả quyết bước về phía vườn trường. //
Những người lính và viên tướng / sững lại / nhìn chú lính nhỏ//
Rồi, / cả đội bước nhanh theo chú, như là bước theo một người chỉ huy dũng cảm //
-Tổ chức thi đọc đoạn 4.
-Đọc phân vai:
-Sinh hoạt nhóm 4, tự phân vai (người dẫn chuyện, viên tướng, chú lính nhỏ, thầy giáo).
-Các nhóm đọc lại truyện theo vai.
-Gv nhận xét.
Tiết 2
GV cho HS hát 
-Gv nêu nhiệm vụ:
-Dựa vào trí nhớ và 4 tranh minh hoạ 4 đoạn của câu chuyện, các em tập kể lại câu chuyện.
-Hướng dẫn hs kể.
-Gv treo tranh.
-4 hs tiếp nối nhau kể 4 đoạn câu chuyện.
-Gv nhận xét và động viên các em kể tốt.
-1,2 hs xung phong lên kể toàn bộ câu chuyện.
-Gv nhận xét, động viên và cho điểm.
-Câu chuyện trên dã giúp em hiểu điều gì?
GV củng cố lại nội dung bài
-Nhận xét tiết học.
-Dặn dò: về nhà kể lại chuyện cho người thân nghe.
-Chuẩn bị bài sau: Mùa thu của em.
- HS hát đầu giờ
-2 hs đọc và trả lời câu hỏi.
- HS nhắc lại tựa bài
-Quan sát tranh và lắng nghe.
-Hs chú ý lắng nghe.
-Hs đọc câu nối tiếp.
-Đọc đoạn nối tiếp.
-3 4 hs đọc.
-1 hs đọc.
-1 hs đọc đoạn 1, lớp đọc thầm.
-Các bạn chơi trò đánh trận giả ở vườn trường.
- HS đọc phần chú giải
- HS đọc theo nhóm
-Đọc thầm và thảo luận nhóm đôi.
- HS trả lời
- HS đọc thầm đoạn 2
- HS trả lời
- HS nhận xét và bổ sung
-1 hs đọc, lớp đọc thầm theo.
- HS trả lời
- HS nhân xét và bổ sung
- HS đọc thầm và trả lời câu hỏi
-Người lính dũng cảm là chú lính nhỏ.
-Nhận lỗi và sửa lỗi.
-Hs chú ý lắng nghe.
-Thi đọc.
-Hs nghe, nhận xét và bình chọn bạn đọc hay nhất.
-Đọc phân vai.
-Nghe, nhận xét.
- HS hát chuyển tiết
-Hs quan sát tranh.
-4 hs kể nối tiếp.
-Hs nhận xét.
-2 hs kể lại toàn câu chuyện.
-Chú lính nhỏ là người lính dũng cảm vì biết nhận lỗi và sửa lỗi.
	Rút kinh nghiệm :---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
To¸n
Nh©n sè cã hai ch÷ sè víi sè cã mét ch÷ sè ( cã nhí )
 A. Môc tiªu: 
 	- BiÕt lµm tÝnh nh©n sè cã hai ch÷ sè víi sè cã mét ch÷ sè (cã nhí )
 	- VËn dung trng gi¶i to¸n cã mét phÐp nh©n
	Hs yếu hiểu dạng của phép nhân
B- §å dïng d¹y häc: 
HS : SGK
 C -C¸c ho¹t ®éng d¹y häc chñ yÕu:
 H§ cña thÇy
1- æn ®Þnh 1p GV æn ®Þnh líp
2-KiÓm tra GV cho HS tÝnh 
 33 x 3=
 34 x 2 = 
3- Bµi míi GV giíi thiÖu bµi
 Giíi thiÖu phÐp nh©n 26 x 3
 HD ®Æt tÝnh råi tÝnh
 2 6 
 x
 3
 7 8 
 T­¬ng tù : 54 x 6 = ?
Bµi tËp
Bµi 1 GV cho HS tÝnh råi nªu kÕt qu¶
Bµi 2 GV ®äc yªu cÇu cña bµi
 Bµi to¸n cho biÕt g× ? hái g× ?
 ChÊm ch÷a bµi.
Bµi 3 GV nªu yªu cÇu cña bµi
 Nªu c¸ch t×m sè bÞ chia?
4. Cñng cè GV cñng cè l¹i néi dung bµi «n
 ¤n b¶ng nh©n 2, 3, 4, 5, 6.
DÆn dß ¤n l¹i bµi
 H§ cña trß
H¸t
- 2HS lªn b¶ng
- Líp lµm b¶ng con
- HS nh¾c l¹i tùa bµi
- 1HS lªn b¶ng ®Æt tÝnh råi tÝnh
- C¶ líp lµm b¶ng con
- Nªu l¹i c¸ch nh©n ( 2HS )
- HS tÝnh vµ nªu kÕt qu¶
- HS nhËn xÐt vµ bæ sung
- 2 HS däc l¹i
- Lµm bµi vµo vë 
Bµi gi¶i
Hai cuén v¶i dµi lµ:
35 x 2 = 70 (m)
 §¸p sè: 70 mÐt.
- 2HS lªn b¶ng ch÷a bµi
a) X : 6 = 12 b) X : 4 = 23
 X = 12 x 6 X= 23 x 4
 X = 72 X = 92
Rút kinh nghiệm :---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Đạo đức
Bài : Tự làm lấy việc của mình ( T1 )
I. Mục tiêu :
	- Kể được một số việc mà học sinh lớp 3 có thể tự làm lấy.
	- Nêu được ích lợi của việc tự làm lấy của mình.
	- Biết tự là lấy việc của mình ở nhà, ở trường.
II. Đồ dùng dạy học :
III. Các hoạt động dạy học :
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định 
2. Kiểm tra
3. Bài mới
a. GT bài 
HĐ 1 xử lý tình huống
HĐ 2 
Thảo luận 
HĐ 3 Xử lý tình huống 
4. Củng cố- Dặn dò
GV ổn định lớp
GV thế nào là giữ lời hứa
GV nhận xét và cho điểm
GV giới thiệu về nội dung bài
GV nêu mục tiêu của hoạt động
GV nêu tình huống
GV nhận xét và chốt lại phần kết luận:
* Trong cuộc sống ai củng có công việc của mình và mỗi người cần phải tự làm lấy việc của mình
GV nêu mục tiêu của hoạt động
GV phát phiếu cho các nhóm 
GV nhận xét và chốt lại ý đúng của từng tình huống trong phiếu
GV nêu phần kết luận
GV nêu mục tiêu của hoạt động
GV nêu ra tình huống cho HS xử lý
GV nhận xét và chốt lại ý đúng và nêu phần kết luận
GV củng cố lại nội dung bài
Chuẩn bị tiết sau
GV nhận xét giờ học
- HS hát đầu giờ
- HS trả lời
- HS nhận xét
- HS nhắc lại tựa bài
- HS chú ý theo dõi
- HS xử lý tình huống
- HS các nhóm nhạn xét và bổ sung
- HS tiếp nối nhau đọc lại phần kết luận
- HS chú ý theo dõi
- HS các nhóm thảo luận
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả
- HS các nhóm nhận xét và bổ sung
- HS nêu lại phần kết luận
- HS chú ý theo dõi
- HS thảo luận tình huống
- Đại diện các nhóm báo cáo
- HS nhận xét và bổ sung
	Rút kinh nghiệm :---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tự nhiên xã hội
PHÒNG BỆNH TIM MẠCH.
I.Mục tiêu:
	Biết được tác hại và cách đề phòng bệnh thấp tim ở trẻ em.
II. Đồ dùng dạy học:
Các hình trong SGK trang 20-21.
III.Hoạt đông dạy và học:
Nội dung
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của HS
1. Ổn định 
2. Kiểm tra
3.Bài mới
HĐ 1:
Động não
HĐ 2:
Đóng vai
HĐ 3:
Thảo luận nhóm
4. Củng cố - Dặn dò
* Nhận xét -dặn dò
GV ổn định lớp
-Vệ sinh cơ quan tuần hoàn.
-GV nêu câu hỏi:
+Tim có chức năng gì? Nếu tim ngừng đập, cơ thể sẽ như thể nào?
-Để bảo vệ tim mạch, em nên làm gì?
-GV nhận xét.
- GV giới thiệu bài
-Mục tiêu:Kể được tên một vài bệnh về tim mạch mà em biết.
-GV yêu cầu HS kể tên một vài bệnh về tim mạch mà em biết?
-Bệnh về tim mạch thường gặp ở trẻ em là bệnh gì?
-GV chốt lại ý chính
- GV nêu mục tiêu
-Nêu được sự nguy hiểm và nguyên nhân gây ra bệnh thấp tim đối với trẻ em.
-Ycầu HS qsát các hình 1,2,3 T 20, đọc các lời hỏi đáp của từng nhân vật trong các hình.
-Ycầu HS thảo luận trong nhóm:
+Ở lứa tuổi nào thường hay bị bệnh thấp tim?
+Bệnh thấp tim nguy hiểm như thế nào?
+Nêu nguyên nhân gây ra bệnh thấp tim?
-Kết luận: Thấp tim là một bệnh về tim mạch mà ở lứa tuổi HS thường mắc phải . Bệnh này để lại di chứng nặng nề cho van tim, cuối cùng gây suy tim.
-Nguyên nhân: Do bị viêm họng, viêm a-mi -đan kéo dài hoạc viêm khớp cấp không được chữa trị kịp thời, dứt điểm.
- Mục tiêu:.Kể được một số cách đề phòng bệnh thấp tim.
-Có ý thức đề phòng bệnh thấp tim.
-HS quan sát hình 4,5,6 T21, chỉ vào từng hình, nói với nhau về nội dung và ý nghĩa các việc làm trong từng hình đối với việc đề phòng bệnh thấp tim.
-Gọi một số cặp HS trình bày kết quả.
-Kết luận: Để phòng bệnh thấp tim, ta cần phải gữi ấm cơ thể khi trời lạnh, ăn uống đủ chất, gữi vệ sinh cá nhân tốt, rèn luyện thân thể hằng ngày để không bị các bệnh viêm họng, viêm a-mi-đan kéo dài
- GV củng cố lại nội dung bài
-Nhận xét tiết học
-Dặn HS đề phòng bệnh thấp tim khi mùa đông đến.
-Chuẩn bị bài sau: Hoạt động bài tiết nước tiểu.
- HS hát đầu giờ
-2 HS trả lời.
- HS nhắc lại tựa bài
-Bệnh thấp tim, bệnh huyết áp cao, bệnh nhồi máu cơ tim.
-Bệnh thấp tim.
-HS quan sát, đọc lời hỏi, đáp.
-Thảo luận nhóm.
-Các nhóm trình bày.
-Quan sát, thảo luận theo cặp.
-Một số cặp lên trình bày.
-Cả lớp bổ sung.
	Rút kinh nghiệm :---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ... h.
	* Mục tiêu dành cho HS khá giỏi ( Chỉ sơ đồ và nói được tóm tắt hoạt động của cơ quan bài tiết nước tiểu. ( nếu có )
II. Đồ dùng dạy học:
Nội dung
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của HS
1. Ổn định 
2. Kiểm tra
3.Bài mới
a. Giới thiệu
HĐ 1:
Quan sát và thảo luận theo cặp
HĐ 2:
Thảo luận nhóm:
HĐ 3:
Trò chơi
4. Củng cố - dặn dò:
* Nhận xét 
- GV ổn định lớp
-Phòng bệnh tim mạch.
-Gv nêu câu hỏi:
+Bệnh thấp tim nguy hiểm như thứ nào?
+Nguyên nhân gây ra bệnh thấp tim?
+Cách đề phòng bệnh thấp tim?
-Gv nhận xét.
- GV giới thiệu bài
- GV ghi đề bài.
- GV nêu mục tiêu hoạt động
-Kể được tên các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu và nêu chức năng của chúng.
-Tiến hành:
-Bước 1:làm việc theo cặp:
-Yêu cầu 2 hs cùng quan sát hình 2 t 22 SGK và chỉ đâu là thận, đâu là ống dẫn nước tiểu.
-Bước 2: làm việc cả lớp
-GV yêu cầu HS chỉ vào hình cơ quan bài tiết nước tiểu và yêu cầu 1 vài hs lên bảng chỉ và nói tên các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu?
-Kết luận: Cơ quan bài tiết nước tiểu gồm 2 quả thận, 1 ống dẫn nước tiểu, bóng đái và ống đái.
- GV nêu mục tiêu
-Nêu được vai trò của thận, ống dẫn nước tiểu, bóng đái và ống đái.
-Tiến hành:
-Bước 1:Làm việc cá nhân.
-Yêu cầu hs quan sát hình 2 t23 SGK , đọc các câu hỏi và trả lời.
-Bước 2: Làm việc theo nhóm.
-Yêu cầu các nhóm trướng điều khiển các bạn tập đặt câu hỏi và trả lời các câu hỏi có liên quan đến chức năng của từng bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu.
-Ví dụ:
+Nước tiểu được tạo thành ở đâu? Trong nước tiểu có chất gì?
+Nước tiểu được đưa xuống bóng đái bằng đường nào?
+ Trước khi thải ra ngoài, nước tiểu được chứa ở đâu?
+Nước tiểu được thải ra ngoài bằng đường nào?
+Mỗi ngày, mỗi người thải ra ngoài bao nhiêu lít nước tiểu?
-Bước 3: Thảo luận cả lớp.
- GV nêu phần kết luận
-Kết luận: Thận có chức năng lọc máu, lấy ra các chất thải độc hại có trong máu tạo thành nước tiểu. Ống dẫn nước tiểu cho nước tiểu đi từ thận xuống bóng đái
-Bóng đái có chức năng dẫn nước tiểu từ bóng đái ra ngoài.
-Mục tiêu: Củng cố nội dung bài học.
GV hướng dẫn cho học sinh tiến hành chơi trò chơi
- GV nhận xét và chốt lại và nêu phần kết luận
- GV củng cố lại nội dung bài
-Dăn hs học bài, uống nước và đi tiểu đều đặn.
-Chuẩn bị bài sau: Vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu.
 - GV nhận xét giờ học
- HS hát đầu giờ
-3 hs trả lời.
- HS nhắc lại tựa bài
-Quan sát và thảo luận theo nhóm đôi.
-Vài cặp hs lên trình bày.
-Nhóm khác bổ sung.
- HS nêu lại phần kết luận
-Hs quan sát hình 2.
-Thảo luận nhóm, tập đặt các câu hỏi và trả lời.
-Máu đi qua thận sẽ được lọc lấy ra các chất thừa thải tạo thành nước tiểu.
-Qua ống dẫn nước tiểu.
-Bóng đái.
-Nước tiểu được đưa xuống bóng đái qua ống dẫn nước tiểu, sau đó được thải ra ngoài qua ống đái.
-Cả lớp thảo luận
-Hs ở mỗi nhóm xung phong đặt câu hỏi và chỉ định các bạn trả lời.
- HS thảo luận
- HS trình bày
-Hs lắng nghe.
- HS tham gia vào trò chơi
- HS nêu lại phần kết luận
	Rút kinh nghiệm :---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ sáu	Ngày dạy :-------------------------
Tập làm văn
TẬP TỔ CHỨC CUỘC HỌP.
I.Mục tiêu:
	Bước đầu biết xác định được nội dung cuộc họp và tổ chức cuộc họp theo gơi ý cho trước.
	* Học sinh khá giỏi biết tổ chức cuộc họp theo trình tự ( nếu có )
II. Đồ dùng dạy học:
 Gv: Bảng lớp viết trình tự năm bước tổ chức cuộc họp.
III.Các hoạt động dạy học:
Nội dung
 Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của HS
1. Ổn định 
2. Kiểm tra
3.Bài mới
a.Gt bài
b.HD hs làm bài
4.Củng cố, dặn dò
* Nhận xét
- GV ổn định lớp
-Gọi 2hs kể lại chuyện : Dại gì mà đổi
-Nhận xét ghi điểm.
-Gv nhận xét bài viết : Điện báo, nêu kết quả số điểm toàn lớp.
-Nhận xét chung về bài cũ.
-Gv nêu mục đích, yêu cầu của bài dạy.
-Ghi đề bài.
-Gv yêu cầu hs dùng SGK, đọc yêu cầu và gợi ý.
-Gv giúp các em xác định yêu cầu của bài tập.
-Gọi hs nêu yêu cầu và gợi ý nội dung họp của bài: “ Cuộc họp của chữ viết”.
- GV nêu câu hỏi
+Để tổ chức tốt một cuộc họp, trước tiên, em phải chú ý điều gì?
-Gv ghi bảng:
- GV xác định rõ nội dung cuộc họp:
+Các em có thể trao đổi với nhau về nội dung gì?
-Sau khi xác định nội dung cần trao đổi, bước tiếp theo ta cần nắm cách tổ chức cuộc họp như thế nào?
-Yêu cầu hs nhắc lại trình tự tổ chức cuộc họp.
+Tổ chức cuộc họp gồm bao nhiêu bước? Nêu các bước?
+Trong cuộc họp, ai là người điều khiển cuộc họp?
+Ngoài tổ trưởng là người nêu nguyên nhân dẫn đến tình hình đó còn các bạn khác thì làm gì?
+Vậy làm thế nào để giải quyết tình hình trên?
- GV chốt lại ý chính của cuộc họp
Để tổ chức một cuộc họp, người điều khiển cuộc họp phải cho mọi người biết rõ bàn về nội dung gì? Tình hình của tổ như thế nào?Còn gì chưa thực hiện được và vì sao chưa thực hiện được. Từ đó, cả tổ cùng bàn bạc, trao đổi xem mình cần làm gì và ai là người thực hiện điều đó.
- GV chia lớp thành 3 tổ.
-Giao việc:
+Cử tổ trưởng.
+Chọn nội dung họp tổ.
+Tổ trưởng điều khiển tổ bàn bạc, trao đổi nội dung theo trình tự tổ chức cuộc họp đã nêu.
-Gv đến từng tổ để nắm nội dung trao đổi, theo dõi, giúp đỡ các tổ còn lúng túng.
- GV cho 4 tổ trưởng bốc thăm để thống nhất thớ tự và báo cáo trước lớp.
- Khen ngợi cá nhân và tổ thực hành bài tập tốt.
-Chuẩn bị bài sau: Viết đoạn văn ngắn 5-7 câu kể lại buổi đầu đi học.
GV củng cố lại nội dung bài
GV nhận xét giờ học
- HS hát đầu giờ
-2 hs kể chuyện, cả lớp lắng nghe để nhận xét.
- HS nhắc lại tựa bài
-Hs mở SGK trang 15.
-1 hs đọc yêu cầu
-1 hs đọc gợi ý
cuộc họp.
-Cả lớp đọc thầm và theo dõi.
- Phải xác định rõ nội dung họp bàn về việc gì?
-2 hs nhắc lại
-Hs có thể nêu những nội dung gợi ý trong SGK:
+Giúp đỡ nhau học tập.
+Chuẩn bị các tiết mục văn nghệ .chào mừng 20-11
+Trang trí lớp học.
-Hs có thể nêu những nội dung khác mà các em tự nghĩ ra (giúp đỡ bạn khi mẹ ốm, bố đi công tác xa).
-Hs nêu trình tự các bước: 
+Mục đích cuộc họp.
+Tình hình của lớp.
+Nguyên nhân dẫn đến tình hình đó.
+Cách giải quyết.
+Giao việc cho mọi người.
-1 hs nhắc lại.
-Nêu nguyên nhân dẫn đến tình hình đó.
-Bổ sung ý kiến khi tổ trưởng nêu chưa đầy đủ.
-Cả tổ cùng bàn bạc, trao đổi và phân công để giải quyêt các vấn đề trên.
-Hs lắng nghe.
-Hs ngồi theo đơn vị tổ.
-Cử tổ trưởng và tiến hành cuộc họp.
-Lần lượt các tổ thi tổ chức cuộc họp.
-Cả lớp lắng nghe , bình chọn tổ trưởng điều khiển cuộc họp giỏi nhất, tổ họp sôi nổi nhất.
TËp viÕt
¤n ch÷ hoa C 
I/ Môc tiªu
ViÕt ®óng ch÷ hoa C 1 dßng, V,A 1 dßng; viÕt ®óng tªn riªng Chu V¨n An 1 ®ßng
vµ c©u øng dông 1 lÇn b»ng ch÷ cë nhá.
II. §å dïng
	GV : Ch÷ mÉu Ch viÕt hoa, Tªn riªng Chu V¨n An vµ c©u tôc ng÷
	HS : Vë TV
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc chhñ yÕu
Ho¹t ®éng cña thÇy Ho¹t ®éng cña trß
1. æn ®Þnh GV æn ®Þnh líp
2KiÓm tra
 Cöu Long, C«ng
3. Bµi míi
a.Giíi thiÖu
 GV nªu M§, YC cña tiÕt häc
b. HD HS 
 T×m c¸c ch÷ hoa cã trong bµi ?
 GV viÕt mÉu, nh¾c l¹i c¸ch viÕt tõng ch÷
 §äc tõ øng dông
 GV giíi thiªu : Chu V¨n An lµ mét nhµ . gi¸o næi tiÕng ®êi TrÇn ......
 HS ®äc c©u øng dông
 GV gióp HS hiÓu lêi khuyªn c©u tôc ng÷
c. HD viÕt 
 GV nªu yªu cÇu cña giê viÕt
 GV QS, uèn n¾n HS viÕt cho ®óng
 GV chÊm bµi, nhËn xÐt bµi viÕt cña HS
4. Cñng cè
 GV cñng cè l¹i dung bµi häc
* NhËn xÐt GV nhËn xÐt giê häc
- HS h¸t ®Çu giê
- 2 HS lªn b¶ng, c¶ líp viÕt b¶ng con
- NhËn xÐt b¹n viÕt
- HS nh¾c l¹i tùa bµi
- Ch, V, A, N.
- HS QS
- HS tËp viÕt Ch, V, A trªn b¶ng con
- NhËn xÐt b¹n viÕt
- Chu V¨n An
- HS tËp viÕt Chu V¨n An trªn b¶ng con
- NhËn xÐt b¹n viÕt
- Chim kh«n kªu tiÕng r¶nh rang
 Ng­êi kh«n ¨n nãi dÞu dµng dÔ nghe
- HS tËp viÕt b¶ng con : Chim, Ng­êi
- HS viÕt bµi
	Rút kinh nghiệm :---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
To¸n
 T×m mét trong c¸c phÇn b»ng nhau cña mét sè.
A- Môc tiªu:
- BiÕt c¸ch t×m mét trong c¸c thµnh phÇn b»ng nhau cña mét sè.
- VËn dông gi¶i bµi to¸n cã lêi v¨n.
B- §å dïng: 
HS : SGK
C- C¸c ho¹t ®éng d¹y häc chñ yÕu:
 Ho¹t ®éng cña thÇy
Ho¹t ®éng cña trß
1/ Tæ chøc
 GV æn ®Þnh líp
2/ KiÓm tra GV gäi HS ®äc b¶ng chia 6
 GV nhËn xÐt
3/ Bµi míi
 HD t×m mét trongc¸c thµnh phÇn
 Bằng nhau của phân số 
 Nªu bµi to¸n ( Nh­ SGK)
 Lµm thÕ nµo ®Ó t×m 1/3 cña 12 c¸i kÑo ?
 Muèn t×m 1/3 cña 12 c¸i kÑo ta lµm ntn?
 Muèn t×m 1/4 cña 12 c¸i kÑo ta lµm ntn?
* Bµi 1
 GV nªu yªu cÇu cña bµi
 NhËn xÐt, ch÷a bµi.
* Bµi 2
 BT yªu cÇu g×?
 ChÊm bµi, nhËn xÐt.
4/ Cñng cè
 Muèn t×m mét trong c¸c phÇn b»ng . nhau cña mét sè ta lµm ntn?
* DÆn dß ¤n l¹i bµi.
* NhËn xÐt GV nhËn xÐt giê häc
- H¸t
- HS ®äc bµi
- §äc bµi to¸n
- LÊy 12 c¸i kÑo chia thµnh 3 phÇn b»ng nhau, mçi phÇn lµ 1/3 sè kÑo cÇn t×m.
- HS nªu bµi gi¶i:
ChÞ cho em sè kÑo lµ:
12 : 3 = 4( c¸i kÑo)
 §¸p sè: 4 c¸i kÑo
- LÊy 12 c¸i kÑo chia thµnh 4 phÇn b»ng nhau, mçi phÇn lµ 1/4 sè kÑo.
- HS ®äc yªu cÇu cña bµi
- NhÈm miÖng- Nªu KQ
1/2 cña 8 kg lµ 4kg
1/5 cña 35 m lµ 7m
1/4 cña 24l lµ 6l
- HS nªu yªu cÇu cña bµi
- Tãm t¾t- Lµm vë
Bµi gi¶i
Sè mÐt v¶i xanh b¸n ®­îc lµ:
40 : 5 = 8( m)
§¸p sè: 8 mÐt
- Hs nªu
	Rút kinh nghiệm :---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Sinh ho¹t líp
I. Môc tiªu
	- HS thÊy ®­îc nh÷ng ­u khuyÕt ®iÓm cña m×nh trong tuÇn 4
	- Cã ý thøc söa sai nh÷ng ®iÒu m×nh vi ph¹m, ph¸t huy nh÷ng ®iÒu m×nh lµm tèt
	- GD HS cã ý thøc trong häc tËp vµ trong mäi ho¹t ®éng
II Néi dung sinh ho¹t
1 GV nhËn xÐt ­u ®iÓm :
	- Gi÷ g×n vÖ sinh chung, vÖ sinh s¹ch sÏ
	- Thùc hiÖn tèt nÒ nÕp líp, xÕp hµng ra vµo líp nhanh
	- Trong líp chó ý nghe gi¶ng : 
- Cã nhiÒu tiÕn bé vÒ ®äc : .
	- CÇn rÌn thªm vÒ ®äc : .
2 §Ò ra ph­¬ng h­íng tuÇn 5
	- Duy tr× nÒ nÕp líp
	- Häc tËp
	- Lao déng
	- Chuyªn cÇn	 

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 5.doc