Giáo án Lớp 3 tuần 1 đến 4

Giáo án Lớp 3 tuần 1 đến 4

 Tiết 2: Tập đọc – kể chuyện

 Tiết 1: Cậu bé thông minh

 (Tích hợp quyền trẻ em )

I. Mục tiêu :

A. Tập đọc :

1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng : đọc trôi chảy toàn bài , đọc đúng các từ có âm vần, thanh: hạ lệnh, bình tĩnh, om sòm , ầm ĩ , sứ giả

 - Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm dấu phẩy , giữ các cụm từ .

 - Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ .

 - Biết phân biệt lời người kể với lời các nhân vật ( cậu bé, vua ) .

 

doc 115 trang Người đăng nkhien Lượt xem 922Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 tuần 1 đến 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1:
Thứ hai, ngày 16 tháng 8 năm 2010
 Tiết 1: Chào cờ
 Tiết 2: Tập đọc – kể chuyện 
 Tiết 1: 	 Cậu bé thông minh 
 (Tích hợp quyền trẻ em )
I. Mục tiêu : 
A. Tập đọc : 
1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng : đọc trôi chảy toàn bài , đọc đúng các từ có âm vần, thanh: hạ lệnh, bình tĩnh, om sòm , ầm ĩ , sứ giả 
 - Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm dấu phẩy , giữ các cụm từ .
 - Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ .
 - Biết phân biệt lời người kể với lời các nhân vật ( cậu bé, vua ) .
2. Rèn kĩ năng đọc hiểu : 
 - Đọc thầm nhanh hơn lớp 2.
 - Hiểu nghĩa của các từ ngữ khó được chú giải ở cuối bài .
 - Hiểu nội dung và ý nghĩa của câu chuyện ( ca ngợi sự thông minh tài trí của em bé .
 3.Trẻ em (Con trai con gái) đều có quyền được tham gia, bày tỏ ý kiến. 
. B. Kể chuyện : 
1. Rèn kĩ năng nói : 
 - Dựa vào trí nhớ và tranh, kể lại được từng đoạn của câu chuyện .
 - Biết phối hợp lời người kể với điệu bộ, nét mặt, biết thay đổi giọng cho phù hợp với nọi dung .
2. Rèn kỹ năng nghe: 
 - Có khả năng theo dõi bạn kể chuyện .
 - Biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn, kể tiếp được lời kể của bạn .
II. Đồ dùng : 
 - Tranh minh hoạ bài đọc và truyện kể trong SGK .
 - Bảng viết sẵn đoạn cần hướng dẫn luyện đọc .
III. Các hoạt động dạy học : 
A. KTBC: 
 - Kiểm tra đồ dùng học tập của HS .
B. bài mới : 
Tập đọc :
1. Giới thiệu bài : 
- GV giới thiệu 8 chủ điểm trong SGK tập 1 
- HS mở SGK lắng nghe 
- GV giới thiệu và ghi đầu bài 
2. Luyện đọc : 
a. GV đọc toàn bài : 
- HS chú ý nghe 
- GV hd cách đọc 
b. GV hd luyện đọc kết hợo giải nghĩa từ : 
+ Đọc nối tiếp từng câu 
- HS đọc nối tiếp từng câu trong bài 
+ Đọc đoạn trước lớp 
- HS đọc nối tiếp đoạn
- GV hd đọc đoạn khó trên bảng phụ 
- 1 HS đọc đoạn khó trên bảng phụ 
- HS đọc nối tiếp từng đoạn kết hợp giải nghĩa từ 
- Tìm từ gần nghĩa với từ trọng thưởng 
- khen thưởng 
- Em hiểu thế nào là từ hạ lệnh ? 
- Đưa lệnh xuống 
+ Đọc đoạn trong nhóm: 
- HS đọc theo nhóm 2 
- Gọi HS đọc đoạn 1 
- Gọi HS đọc đoạn 2 
- Lớp đọc đoạn 3 
3. Tìm hiểu bài: 
- HS đọc thầm đoạn 1
- NHà vua nghĩ ra kế gì để tìm người tài? 
- Lệnh cho mỗi người trong làng phải nộp một con gà trống biết đẻ trứng 
- Vì sao dân chúng lo sợ khi nghe lệnh của nhà vua ? 
- Vì gà trống không đẻ trứng được 
- 1 HS đọc đoạn 2 
- Cậu bé đã làm cách nào để vua thấy lệnh của ngài là vô lí ? 
- HS thảo luận nhóm 
-> Cậu nói chuyện khiến vua cho là vô lí ( bố đẻ em bé ) vua phải thừa nhận lệnh của ngài cũng vô lí 
* HS đọc thầm đoạn 3 
- Trong cuộc thử tài lần sau cậu bé yêu cầu điều gì ? 
-> Cậu yêu cầu sứ giả về tâu đức vua rèn chiếc kim thành 1 con dao thật sắc 
để sẻ thịt chim .
- Vì sao cậu bé yêu cầu như vậy ? 
-> Yêu cầu 1 việc không làm nổi để khỏi phải thực hiện lệnh của vua .
- GV liên hệ : trẻ em có quyền bày tỏ ý kiến với người lớn về những việc bất bình, trái với đạo lí xảy ra trong xã hội.
* HS đọc thầm cả bài .
- Câu chuyện này nói lên điều gì ? 
- Ca ngợi trí thông minh của cậu bé 
4. Luyện đọc lại : 
- HS chú ý nghe 
- HS đọc trong nhóm ( phân vai ) 
- 2 nhóm HS thi phân vai 
- Lớp nhận xét, bình chọn cá nhân nhóm đọc hay nhất 
Tiết 3:Kể chuyện :
1. GV nêu yêu cầu : 
2. HD HS kể từng đoạn câu chuyện theo tranh 
a. GV treo tranh lên bảng : 
- HS quan sát 3 tranh minh hoạ 3 đoạn trê bảng 
- HS nhẩm kể chuyện 
b. GV gọi HS kể tiếp nối : 
- HS kể tiếp nối đoạn 
- Tranh 1: Quân lính đang làm gì? 
- Đang đọc lệnh mỗi làng .... đẻ trứng 
- Thái độ của dân làng ra sao khi nghe lệnh này ? 
- Lo sợ 
- Tranh 2: Trước mặt vua cậu bé đang làm gì? 
- Cậu bé khóc ầm ĩ và bảo : bố cậu mới đẻ em bé , ..... bố đuổi đi .
- Thái độ của vua ra sao ? 
- Nhà vua giận dữ quát vì cho cậu bé láo 
dám đùa với vua 
- Tranh 3: Cậu bé yêu cầu sứ giải điều gì? 
- Về tâu với vua chiếc kim thành 1 con dao thật sắc để sẻ thịt chim 
- Thái độ của vua thay đổi ra sao ? 
- Vua biết đã tìm được người tài , nên trọng thưởng cho cậu bé , gửi cậu vào trường để rèn luyện .
 - sau mỗi lần kể lớp nhận xét về nội dung , diễn đạt, cách dùng từ 
III. Củng cố dặn dò : 
TRong truyện em thích nhất nhân vật 
nào ? vì sao ? 
- HS nêu 
- Nêu ý nghĩa của truyện 
-GDHS có ý thức bảo vệ các loài chim
* Nhận xét tiết học
 ..
 Tiết 4: Toán 
 Tiết 1: 	Đọc , viết , so sánh các số có ba chữ số 
I. Mục tiêu : 
 - Giúp HS : Ôn tập củng cố cách đọc, viết , so sánh các số có ba chữ số .
II Chuẩn bị
	- Chuẩn bị bảng phụ
III. Hoạt động dạy học chủ yếu :
a. Ôn luyện : 
 - GV kiểm tra sách vở + đồ dùng sách vở của HS. 
b. Bài mới :
1. Hoạt động 1: Ôn tập về cách đọc số :
* Bài tập 1: Yêu cầu HS đọc và viết đúng số có ba chữ số .
- HS đọc yêu cầu BT + mẫu 
- 2 HS lên bảng 
- Lớp làm vào vở 
- Nhận xét bài làm của bạn 
2. Hoạt động 2: Ôn tập về thứ tự số 
* Bài tập 2 : Yêu cầu HS tìm số thích hợp điền vào các ô trống 
- GV dán 2 băng giấy lên bảng 
- HS nêu yêu cầu BT 
- HS thi tếp sức ( theo nhóm ) 
+ Băng giấy 1:
- GV theo dõi HS làm bài tập 
310
311
312
314
315
316
317
318
+ Băng giấy 2:
400
399
398
397
396
395
394
393
392
+ Em có nhận xét gì về các số ở băng giấy 1? 
+ Em có nhận xét gì về các số ở băng giấy thứ 2? 
- Là dãy số TN liên tiếp xếp theo thứ tự giảm dần từ 400 ->392
3. Hoạt động 2: Ôn tập về so sánh số và thứ tự số .
a. Bài tập 3: Yêu cầu HS biết
- HS làm bảng con
cách so sánh các số có ba chữ số. 
 303 516 
30 + 100 < 131 ; 410- 10 < 400 + 1 ; 
- GV nhận xét , sửa sai cho HS 
243 = 200 + 40 +3 
b. Bài 4: Yêu cầu HS biết tìm số lớn nhất, số bé nhất trong các số đã cho 
375 ; 241; 573 ; 241 ; 735 ; 142
- HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS so sánh miệng 
+ Số lớn nhất : 735
+ Số bé nhất : 142 
- GV nhận xét, sửa sai cho HS 
c. Bài tập 5: Yêu cầu HS viết các số đã cho theo thứ tự từ
- HS nêu yêu cầu BT 
- HS thảo luận nhóm 
bé đến lớn và ngược lại 
- Đại diện nhóm trình bày 
a, 162 ; 241 ; 425 ; 519; 537 
b, 537 ; 519 ; 425 ; 241 ; 162 
- Lớp nhận xét 
- GV nhận xét sửa sai cho HS 
II. Củng cố dặn dò : 
- Nêu lại nội dung bài học 
- HS nêu 
- Nhận xét tiết học 
- Về nhà chuẩn bị cho tiết học sau .
 .
 Tiết 5: Đạo đức :
	Tiết 1: Kính yêu Bác Hồ
I. Mục tiêu : 
1. HS biết : Bác Hồ là vị lãnh tụ vĩ đại, có công lao, tình yêu lớn đối với đất nước, với dân tộc .
- Tình cảm giữa thiếu niên với Bác Hồ .
- Thiếu nhi cần làm gì để tỏ lòng kính yêu Bác Hồ .
2. HS hiểu : Ghi nhớ và làm theo năm điều Bác Hồ dạy thiếu niên nhi đồng .
3. HS có tình cảm kính yêu và biết ơn Bác Hồ. Có lòng yêu quê hương đất nước.
II. Chuẩn bị
- SGK, Tranh minh hoạ
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu : 
* Khởi động : 
- GV bắt nhịp cho cả lớp hát bài : Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên , 
nhi đồng 
- HS hát tập thể
+ Hãy nêu tên bài hát ? 
- HS nêu 
- Vậy Bác Hồ là ai ? Tại sao thiếu niên nhi đồng lại yêu quý bác như vậy ? Bài đạo đức hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu điều đó 
- HS nghe
1. Hoạt động 1: Thảo luận nhóm 
a. Mục tiêu : 
- HS biết được : Bác Hồ là vị lãnh tụ vĩ đại, công lao to lớn đối với đất nước , với dân tộc 
- Tình cảm giữa thiêu nhi với Bác Hồ .
b. Cách tiến hành : 
- GV chia lớp thành 3 nhóm và nêu nhiệm vụ cho từng nhóm 
- N1: quan sát ảnh 1
- N2: quan sát ảnh 2,3
- N3: quan sát ảnh 4,5 
- Các nhóm quan sát và thảo luận tìm hiểu nội dung và đặt tên cho từng ảnh 
- Các nhóm thảo luận 
- Đại diện các nhóm trình bày 
- Lớp nhận xét 
- Thảo luận lớp : 
Em còn biết thêm gì về Bác Hồ 
+ Quê Bác ở đâu ? 
+ Bác còn có những tên gọi naog khác ? 
- HS nêu 
+ Tình cảm giữa Bác và các cháu thiếu 
nhi như thế nào ? 
+ Bác đã có công lao như thế nào với nhân dân ta , đất nước ta ? 
c. Kết luận : 
- Bác Hồ hồi còn nhỏ là Nguyễn Sinh Cung . Bác sinh ngày 19/5/1980 . Quê ở làng Sen – xã Kim Liên – Huyện Nam Đàn – Tỉnh Nghệ An . Bác Hồ là vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc ta, là người có công lớn đối với đất nước, với dân tộc . Bác là vị chủ tịch đầu tiên của nước Việt Nam , người đã đọc bản tuyên ngôn độc lập khai sinh ra đất nước Việt Nam dân chủ cộng hoà ....Nhân dân Việt Nam cũng luôn quan tâm , yêu quí các cháu .thiếu nhi và Bác Hồ cũng luôn quan tâm yêu quí các cháu .
2. Hoạt động 2: Kể chuyện : Các cháu vào đây với Bác .
Mục tiêu : HS biết được tình cảm giữa thiếu nhi với Bác Hồ và những việc các em cần làm để tỏ lòng kính yêu Bác Hồ .	
Cách tiến hành : 
- GV kể chuyện 
- HS chú ý nghe 
- Thảo luận 
+ Qua câu chuyện em thấy tình cảm 
giữa Bác Hồ và các cháu thiếu nhi như thế nào ? 
- HS nêu 
+ Thiếu nhi cần phải làm gì để tỏ lòng kính yêu Bác Hồ ? 
- Lớp nhận xét bổ xung 
c. Kết luận : 
- Các cháu thiếu nhi rất yêu quí Bác Hồ và Bác Hồ cũng rất yêu quúi các cháu , quan tâm đến các cháu thiếu nhi .
- Để tỏ lòng kính yêu Bác Hồ, thiếu nhi cần ghi nhớ và thực hiện năm điều 
Bác Hồ dạy .
3. Hoạt động 3: Tìm hiểu về năm điều Bác Hồ dạy thiếu niên, nhi đồng .
Mục tiêu : Giúp HS hiếu và ghi nhớ nội dung năm điều BAvcs Hồ dạy thiếu niên, nhi đồng .
Cách tiến hành : 
- Học sinh đọc năm điều Bác Hồ dạy 
- GV ghi lên bảng 5 điều Bác Hồ dạy 
+ Tìm 1 số biểu hiện cụ thể của 1 trong 5 điều Bác Hồ dạy thiếu niên, nhi đồng .
- HS thảo luận nhóm 
- GV chốt lại nội dung 5 điều Bác Hồ dạy thiếu niên , nhi đồng 
- Đại diện nhóm trình bày 
- Hướng dẫn thực hành : 
+ Ghi nhớ và thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy .
+ Sưu tầm các bài thơ , bài hát, tranh, ảnh về Bác Hồ .
+ Sưu tầm cáca tấm gương cháu ngoan Bác Hồ .
GD lòng yêu quê hương đất nước.
....
Thứ ba, ngày 17 tháng 8 năm 2010
 Tiết 1: Toán
Tiết 2: Cộng trừ các số có ba chữ số ( không nhớ ).
A. Mục tiêu: 
 - Giúp HS :
 	+ Ôn tập củng cố cáh tính cộng , trừ các số có ba chữ số .
	+ Củng cố giải bài toán có lời văn nhiều hơn , ít hơn .
B. Chuản bị
- Bảng phụ
C . Các hoạt động dạy học : 
I. Ôn luyện : 
	- GV kiểm tra bài tập về nhà của HS : 
	- GV nhận xét 
II. Bài mới :
1. Hoạt động 1: Bài tập 
a. Bài 1: Củng cố về cộng trừ các số có 
ba chữ số ( không nhớ ) 
- HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS tính nhẩm và nêu kết quả 
400 +300 = 700 500 + 40 = 540
700 – 300 = 400 540 – 40 = 500
100 + 20 + 4 = 124
300 + 60 + 7 = 367 
- GV nhận xét, kết luận , đúng sai 
- Lớp nhận xét 
b. Bài 2: Củng cố về đặt tính và cộng trừ 
các số có ba chữ số .
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- HS nêu yêu cầu BT 
- HS làm bảng con 
 352 732 418 395
 416 511 201 44 
  ... h vẽ tranh.
- GV gợi ý để HS chọn nội dung phù hợp với khả năng của mình.
- VD Vui chơi sân trường, đi học, giờ học trên lớp.
- Chọn hình ảnh chính và hình ảnh phụ để bật bức tranh.
- Cách sắp xếp hình ảnh chính và hình ảnh phụ sao cho cân đối.
- HS nêu cách sắp xếp .
+ Hình ảnh chính, phụ ở đâu?
+ Hình dáng và động tác ntn?
4. Hoạt động 3: Thực hành.
- HS thực hành vào vở tập viết
- GV đến trường quan sát và hướng dẫn thêm cho những HS còn lúng túng.
5. Hoạt động 4. Nhận xét - đánh giá .
- HS nhận xét, bình trọn một số bài của bạn.
- GV nhận xét, khen ngợi những bài vẽ đẹp.
IV. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Chuận bị bài học sau.
Tiết 5: Âm nhạc
Tiết 4:	 Học hát: Bài ca đi học ( Lời 2)
I. Mục tiêu: 
- HS biết tên bài hát, tác giả và nội dung bài.
- Học sinh hát đúng, thuộc lời 2.
-Giáo dục tình cảm gắn bó với mái trường, kính trọng thầy cô giáo và yêu quý bạn bè.
II. Chuẩn bị:
- GV hát chuẩn xác bài hát.
- Nhạc cụ quèn dùng.
- Tranh minh hoạ cho bài hát.
III. Các hoạt động dạy và học.
1. Hoạt động 1. Dạy hát bài bài ca đi học ( lời 2)
a. giới thiệu bài:
- GV mô tả cảnh buổi sáng HS đến trường . Cho Hs xem tranh.
- HS chú ý nghe
- HS quan sát tranh
b. Dạy hát.
- Giáo viên hát mẫu bài hát ( lần)
- HS chú ý nghe
- GV hát lần 2 + động tác phụ hoạ
- GV đọc lời ca
HS nghe
- GV dạy hát từng câu theo hỉnh thức móc xích
HS đọc lời ca
- HS hát theo giáo viên
HS hát lại cả bài
- GV cho học sinh ôn luyện
HS ôn luyện bài bàng cách chia nhóm, hát luân phiên, hát cá nhân.
HS vừa hát vừa gõ đệm
2. hoạt động 2; Hát kết hợp vận động phụ hoạ.
- GV hát + múa phụ hoạ trước
- HS quan sát
HS thực hành
Từng nhóm 5, 6 HS tập biểu diễn trước lớp
- GV nhận xét – tuyên dương
IV. Củng cố dặn dò 
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
Thứ sáu, ngày tháng năm 2008
Tiết 1: Toán:
Tiết 20: Nhân số có hai chữ số với một số có một chữ số ( không nhớ).
I. Mục tiêu:
- Giúp HS:
+ Biết cách nhân số có hai chữ số với một số có một chữ số ( không nhớ).
+ áp dụng phép nhân số có hai chữ số với một số có một chữ số để giải các bài toán có liên quan.
II. Đồ dùng dạy học:
- Phấn màu, bảng phụ.
- SGK.	
III. Các hoạt động dạy – học:
1. Hoạt động 1: Hướng dẫn thực hiện phép nhân số có hai chữ số với số có một chữ số ( không nhớ).
- Yêu cầu HS biết cách nhân và thực hiện tốt phép nhân.
a. Phép nhân 12 x 3 = ?
- GV viết lên bảng phép nhân 12 x 3 = ?
- HS quan sát. 
- HS đọc phép nhân.
- Hãy tìm kết quả của phép nhân bằng cách chuyển thành tổng?
- HS chuyển phép nhân thành tổng 12+12+!2 = 36 vậy: 12 x 3 = 36
- Hãy đặt tình theo cột dọc?
- Một HS lên bảng và lớp làm nháp:
 12
 x 3 
- Khi thực hiện phép nhân này ta thực hiện ntn?
- HS nêu: Bắt đầu từ hàng ĐV..
- HS suy nghĩ, thực hiện phép tính.
- GV nhận xét ( nếu HS không thực hiện được GV hướng dẫn cho HS)
- HS nêu kết quả và cách tính.
2. Hoạt động 2: Thực hành.
a. Bài 1: củng cố cách nhân vừa học àHS làm đúng các phép tính.
HS nêu têu cầu bài tập 
- GV yêu cầu HS làm bài tập trên bảng con
HS nêu lại cách làm 
HS thực bảng con 
 24
 22
11
 33
20
 x 2
 x 4
 x 5
 x 3
 x 4
 48
88
55
 99
 80
b. Bài 2: Củng cố cách đặt tính và cách thực hiện phép tính.
- HS nêu yêu cầu BT.
- HS làm vào bảng con.
32
11
42
13
x 3
x 6
x 2
x 3
96
66
84
39
- GV nhận xét, sửa sai sau mỗi lần giơ bảng.
c. Bài 3: Giải được bài toán có lời văn có liên quan đến phép nhân vừa học. 
- HS nêu yêu cầu BT.
- GV hướng dẫn HS tóm tắt + giải. 
 Tóm tắt:
 1 hộp: 12 bút
 4 hộp: . Bút ?
- HS phân tích bài toán.
- 1 HS lên bảng giải + lớp làm vào vở
 Bài giải:
 Số bút mầu có tất cả là:
 12 x 4 = 48 ( bút mầu )
 ĐS: 48 ( bút mầu )
- GV nhận xét – ghi điểm.
- Lớp nhận xét.
3. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
	Tiết 2: Tập làm văn:
Tiết 4: 	 Nghe – kể: Dại gì mà đổi 
	 điền vào giấy tờ in sẵn.
I. Mục tiêu:
1. Rèn kỹ năng nói: Nghe kể câu chuyện Dại gì mà đổi, nhớ nội dung câu chuyện, kể lại tự nhiên, giọng hồn nhiên.
2. Rèn kỹ năng viết (điền vào giấy tờ in sẵn ): Điền đúng nội dung vào mẫu điện báo.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ truyện Dại gì mà đổi.
- Bảng lớp viết 3 câu hỏi trong SGK.
- Mẫu điện báo phôtô.
III. Các hoạt động dạy – học:
A. KTBC:
- 2 HS làm BT1 ( tuần 3 )
- 1 HS kể về gia đình mình với một người bạn mới quen.
- 2 HS đọc đơn xin phép nghỉ học.
B. Bài mới:
1. GT bài – ghi đầu bài:
2. Hướng dẫn HS làm bài tập:
a. Bài tập 1:
- GV kể chuyện cho HS nghe ( giọng vui, chậm rãi ).
- HS nêu yêu cầu BT và câu hỏi gợi ý. 
- Lớp quan sát tranh minh hoạ + đọc thầm câu hỏi gợi ý.
à HS chú ý nghe.
- Vì sao mẹ doạ đuổi cậu bé?
- Cậu bé trả lời mẹ như thế nào?
- Vì sao cậu bé nghĩ như vậy?
- Vì cậu rất nghịch.
- Mẹ sẽ chẳng đuổi được đâu.
- HS nêu.
- GV kể lần 2
- HS chú ý nghe. 
- HS nhìn bảng đã chép gợi ý, tập kể lại nội dung câu chuyện.
- Lớp nhận xét.
- Truyện này buồn cười ở điểm nào?
à GV nhận xét – ghi điểm.
- HS nêu.
b. Bài tập 2:
- HS nêu yêu cầu và mẫu điện báo.
- GV giúp học sinh nắm tình huống cần viết điện báo và yêu cầu của bài.
- Tình huống cần viết điện báo là gì?
- Yêu cầu của bài là gì?
- Em được đi chơi xa. ông bà, bố mẹ nhắc em khi đến nơi phải gửi điện về ngay.
- Dựa vào mẫu chỉ viết họ, tên, địa chỉ người gửi
- GV hướng dẫn HS điền đúng ND vào mẫu điện báo và giải thích rõ phần đ/c người gửi, người nhận.
- 2 HS nhìn mẫu trong SGK làm miệngà Lớp nhận xét.
- Lớp làm bài tập vào vở.
- Một số HS đọc bài của mình.
- GV thu một số bài chấm điểm
- Lớp nhận xét.
3. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
Tiết 3: Tự nhiên xã hội
	Tiết 8:	Vệ sinh cơ quan tuần hoàn 
I. Mục tiêu:
- Sau bài học, HS biết:
+ So sánh mức độ của tim làm việc khi chơi đùa quá sức hoặc lúc làm việc nặng nhọc với lúc cơ thể được nghỉ ngơi,thư giãn,
+ Nêu các việc nên làm và không làm để bảo vệ và giữ vệ sinh cơ quan tuần hoàn. 
II. Đồ dùng dạy học:
	- Hình vẽ trong SGK- 10.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Hoạt động 1: Chơi trò chơi vận động.
* Mục tiêu: So sánh được mức độ làm việc của tim khi chơi đùa qúa sức hay làm việc năng nhọc với luc cơ thể nghỉ ngơi, thư giãn.
* Tiến hành:
- Bước 1: Chơi trò chơi: Con thỏ, ăn cỏ, uống nước, vào hang.
+ GV lưu ý HS xét sự thay đổi của nhịp đập tim sau mỗi trò chơi.
- HS nghe
+ GV hướng dẫn
- HS nghe 
- HS chơi thử – chơi thật
+ Các em có thấy nhịp tim và mạch của mình nhanh hơn lúc chúng ta ngồi yên không ?
- HS nêu 
- Bước 2: GV cho chơi trò chơi. Chạy đổi chỗ cho nhau.
+ GV hướng dẫn cách chơi và cho HS chơi.
- HS chơi trò chơi:
- Hãy so sánh nhịp đập của tim và mạch khi vận động mạnh với khi vận động nhẹ hoặc khi nghỉ ngơi?
- HS trả lời
* Kết luận: Khi ta vận động mạnh hoặc LĐ chân tay thì nhịp đập của tim mạch nhanh hơn bình thường. Vì vậy, lao độngvà vui chơi rất có lợi cho hoạt động của tim mạch.
2. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm.
* Mục tiêu: Nêu được các việc nên làm và không nên làm để bảo vệ và giữ vệ sinh cơ thể tuần hoàn.
- Có ý thức tập TD đều đặn, vui chơi, LĐ vừa sức để bảo vệ cơ thể tuần hoàn.
* Tiến hành:
* Bước 1: Thảo luận nhóm.
- HS thảo luận nhóm kết hợp quan sát hình trang 1 trang 19
+ Hoạt động nào có lợi cho tim, mạch,
+ Tại sao không nên luyện tập, LĐ qúa sức?
+ Tại sao không nên mặc quần áo đi giầy dép chật?
- Bước 2: Làm việc cả lớp.
- Đại diện các nhóm trả lời.
- Lớp nhận xét.
- GV nhận xét kết luận chung.
* Kết luận:
- Tập thể dục thể thảo, đi bộ có lợi cho tim mạch
- Cuộc sống vui vẻ, thư thái tránh được tăng huyết áp
- Các loại thức ăn, rau, quả, thịt bò, gà, lợn đều có lợi cjo tim mạch..
III. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài sau.
Tiết 4: Thể dục: 
	Tiết 8: 	Đi vượt chướng ngại vật 
	Trò chơi : Thi xếp hàng 
I. Mục tiêu: 
- Tiếp tục ôn tập, tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đi theo vạch kẻ thẳng . Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác .
- Học đi vượt chướng ngại vật ( thấp ) . yêu cầu biết cách thực hiện và thực hiện được động tác ở mức độ cơ bản đúng .
- Chơi trò chơi : " thi xếp hàng ". Yêu cầu biết cách chơi và chơưi một cách chủ động .
II. Địa điểm phương tiện:
	- Địa điểm : sân trường, vs sạch sẽ 
	- Phương tiện : còi, dụng cụ cho học động tác vượt chướng ngại vật , kẻ sân cho trò chơi .
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
 Nội dung 
Đ/lượng
 Phương pháp tổ chức 
A. Phần mở đầu : 
 5- 6'
- GVnhận lớp phổ biến nội dung
Bài học
-HS tập hợp hàng dọc điểm số báo cáo.
- Lớp trưởng cho các bạn : 
+ Giậm chân tại chỗ 
+ Chạy nhẹ nhàng theo 1 hàng dọc 
B. Phần cơ bản : 
 22- 25 '
1. Ôn tập hàng ngang, dóng hàng 
- HS tập hợp hàng ngang dóng hàng, điểm số, đi theo vạch kể thẳng
điểm số đi theo vạch kẻ thẳng 
- GVHD cho lớp tập hợp 1 lần 
- GV : chia tổ cho HS tập 
- GV quan sát sửa sai cho HS 
- 1 tổ lên tập cả lớp nhận xét 
2. Học động tác đi vượt chướng ngại vật thấp : 
- Gv nêu tên động tác sau đó vừa giải thích động tác , HS tập bắt chước 
- GV chỉ dẫn cho HS cách đi, cách bật nhảy.
- GV chỉ dẫn cho HS cách đi, cách bật nhảy.
- GV dùng khẩu lệnh hô cho HS tập.
- GV kiểm tra, uấn nắn cho HS.
3. Chơi trò chơi: Thi xếp hàng.
- GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi, cho cả lớp chơi. -> Xếp loại: Nhất, nhì, ba.
C. Phần kết thúc
5 phút
- Đi chậm theo vòng tròn, vỗ tay và hát.
- GV cùng HS hệ thống bài.
- GV giao BTVN.
Tiết 5: Hoạt động tập thể
Nhận xét các mặt hoạt động trong tuần 4
.1- Đạo đức:
- Đa số các em ngoan ngoãn, lễ phép, kính thầy, yêu bạn, lễ phép với người trên, tu dưỡng và rèn luyện đạo đức tác phong tốt, không em nào vi phạm chuẩn mực đạo đức trong tuần.
2- Học tập:
- Đi học đều, đúng giờ, đảm bảo tỷ lệ chuyên cần tốt.
- Trong lớp chú ý, tích cực học tập, hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài song vẫn còn một số em còn mất trật tư, nói chuyện riêng trong lớp không tập trung vào bài học.
- Nhiều em chưa học bài và làm bài ở nhà, ý thức học tập chưa tốt, cần cố gắng nhiều.
- Một số em còn thiếu đồ dùng học tập, mặc dù đã nhắc nhở nhiều lần.
3- Các hoạt động khác:
- Ra vào lơp xếp hàng, thể dục giữa giờ đều đặn.
- Vệ sinh trường lớp sạch sẽ
- Tham gia các hoạt động ngoại khoá tích cực, sôi nổi
- Thực hiện an toàn giao thông và ý thức bảo vệ môi trường tương đối tốt
- Vệ sinh cá nhân 1 số em còn chưa sạch sẽ, quần áo đầu tóc chưa gọn gàng
- Phát huy ưu điểm và khắc phục nhược điểm trong tuần tới.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiaoancktkn.doc