Tiết 1+2:Tập đọc- kể chuyện: Người liên lạc nhỏ
Ị MỤC TIÊU:
- HS Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
- Hiểu nội dung: Kim Đồng là một người liên lạc rất nhanh trí và dũng cảm khi làm nhiệm vụ dẫn đường và bảo vệ cán bộ cách mạng ( Trả lời các câu hỏi trong SGJK).
- Đọc đúng: Ông Ké, Bợt, lưĩng thững, chốc lát.
- Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họạ Đối với HS Khá giỏi kể lại được toàn bộ câu chuyện.
TUẦN 14 Thứ 2 ngày 15 tháng 11 năm 2010 Tiết 1+2:Tập đọc- kể chuyện: Người liên lạc nhỏ Ị MỤC TIÊU: - HS Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật. - Hiểu nội dung: Kim Đồng là một người liên lạc rất nhanh trí và dũng cảm khi làm nhiệm vụ dẫn đường và bảo vệ cán bộ cách mạng ( Trả lời các câu hỏi trong SGJK). - Đọc đúng: Ông Ké, Bợt, lưĩng thững, chốc lát. - Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họạ Đối với HS Khá giỏi kể lại được toàn bộ câu chuyện. IỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Tranh minh hoạ truyện trong SGK. Bản đồ để giới thiệu vị trí tỉnh Cao Bằng . IIỊ LÊN LỚP: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1 . Kiểm tra bài cũ : 2 . Bài mới : a, Giới thiệu bài b.Luyện đọc *Đọc mẫu: GV đọc diễn cảm toàn bài . * GV hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ -Đọc từng câu + GV yêu cầu HS đọc câu nối tiếp . -Đọc từng đoạn trước lớp +GV yêu cầu HS đọc đoạn trước lớp + Kết hợp giải nghĩa các từ cuối bài . -Đọc từng đoạn trong nhóm c. Hướng dẫn tìm hiểu nội dung bài : *Yêu cầu HS đọc đoạn 1 + Anh Kim Đồng được giao nhiệm vụ gì ? +Vì sao cán bộ lại phải đóng vai một ông già Nùng ? - Cách đi đường của hai Bác cháu như thế nào ? -GV nhận xét , tóm ý *Yêu cầu HS đọc đoạn 2,3,4 +Tìm những chi tiết nói lên sự nhanh trí và dũng cảm của Kim Đồng khi gặp địch ? d. Luyện đọc lại - GV đọc diễn cảm đoạn 3 - Hướng dẫn HS đọc phân biệt lời người dẫn chuyện, bọn giặc, Kim Đồng . -Yêu cầu HS đọc lại cả bài B . Kể chuyện : 1. GV nêu nhiệm vụ :Chọn kể lại một đoạn của câu chuyện Người liên lạc nhỏ theo lời nhân vật trong truyện . 2. Hướng dẫn HS kể chuyện theo tranh . - GV giao nhiệm vụ : Dựa vào 4 tranh minh hoạ nội dung 4 đoạn truyện HS kể lại toàn bộ câu chuyện. - Hướng dẫn kể toàn chuyện theo tranh . +GV gợi ý cách kể : + Trong đoạn văn mẫu trong SGK người kể nhập vai nhân vật nào để kể lại đoạn 1 ? -Tổ chức cho HS tập kể - GV nhận xét, khen ngợi những HS kể hay 3. Củng cố – Dặn dò -GV biểu dương những em đọc bài tốt, kể chuyện hay - GV nhận xét tiết học - 3 HS - 3 HS nhắc tựa - HS chú ý lắng nghe . -HS đọc nối tiếp 1 câu đến hết bài -4 HS đọc 4 đoạn trước lớp . - 2 HS đọc phần chú giải cuối bài - HS đọc từng đoạn trong nhóm - Một HS đọc đoạn 1 bảo vệ cán bộ , dẫn đường đưa cán bộ đến địa điểm mới . -HS trả lời đi rất cẩn thận . Kim Đồng đeo túi nhanh nhẹn đi trước một quãng, ông ké lững thững .... - Ba HS đọc đoạn 2 ,3 ,4. Cả lớp đọc thầm. -HS trả lời -HS lắng nghe -HS theo dõi và đọc - Một HS đọc cả bài - HS quan sát 4 tranh minh hoạ . - Một HS giỏi kể mẫu đoạn 1 - Cả lớp chú ý -HS trả lời - Từng cặp HS kể - Cả lớp theo dõi nhận xét -Lắng nghe Tiết 3:Toán: Luyện tập I MỤC TIÊU : - Biết so sánh các khối lượng. - Biết làm các phép tính với số đo khối lượng và vận dụng được vào giải toán. - Biết sử dụng cân đồng hồ đeer cân một vài đồ dùng học tập. - HS làm được các bài tập: 1,2,3,4. II . LÊN LỚP Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 . Bài cũ: 2 . Bài mới a,Giới thiệu bài b. Hướng dẫn luyện tập Bài 1 : - Yêu cầu HS đọc kĩ bài tập rồi tự làm bài vào bảng con. Bài 2 : + Bài toán cho biết gì ? + Bài toán hỏi điều gì ? -Yêu cầu HS tự giải vào vở -GV nhận xét,chữa bài Bài 3 : -GV hướng dẫn các em đổi 1kg = 1000g + Số đường còn lại nặng bao nhiêu gam . + Tìm mỗi túi nhỏ ngặng bao nhiêu gam . -Yêu cầu HS thực hiện vào vở -GV nhận xét Bài 4 : GV tổ chức cho các em : + Cân hộp bút và can 6 hộp đồ dùng học toán . + GV cho HS so sánh khối lượng hai vật xem vật nào nhẹ hơn . 3 . Củng cố – Dặn dò: -GV nhận xét tiết học -Dặn dò HS -3 HS đọc bảng nhân 9 -3 HS nhắc lại -HS làm bảng con -2 HS đọc bài toán -HS trả lời . Tất cả có bao nhiêu gam bánh và kẹo ? -HS thực hiện -HS theo dõi -HS thực hiện -2 nhóm HS lên cân rồi ghi lại kết quả (hai vật) . So sánh khối lượng hai vật . -Các nhóm khác kiểm tra , nhận xét Tiết 4:Thủ công: Cắt dán chữ H, U( tiết 2) Ị MỤC TIÊU: - HS kẻ, cắt dán được chữ H, U Các nét chữ tương đối thẳng và đều nhau Chữ dán tương đối phẳng. - Đối với HS khéo tay: Kẻ, cắt dán được chữ H, U Các nét chữ thẳng và đều nhau, chữ dán phẳng. - Hứng thú cắt , dán chữ . IỊ CHUẨN BỊ - Mẫu chữ H , U cắt đã dán và mẫu chữ H , U cắt từ giấy màu hoặc giấy trắng có kích thước đủ lớn , để rời , chưa dán . - Tranh qui trình kẻ , cắt , dán chữ H , U - Giấy thủ công , thước kẻ , bút chì , kéo thủ công , hồ dán . IIỊ CÁC HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn thực hành - GV yêu cầu HS nhắc lại các bước. -GV viết bảng: Bước 1:Kẻ chữ H,U Bước 2:Cắt chữ H,U Bước 3:Dán chữ H,U - Tổ chức cho HS thực hành -GV theo dõi, uốn nắn, giúp đỡ HS. 3. Nhận xét, dặn dò -Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm, nhận xét và đánh giá. -GV nhận xét , đánh giá. -GV nhận xét sự chuẩn bị của HS -3HS nhắc tựa -HS nhắc lại các bước -HS thực hành cắt, dán chữ. -HS chọn mỗi tổ 3 sản phẩm lên trưng bày, cả lớp nhận xét, đánh giá. Buổi chiều: Tiết 1:Thể dục: Ôn bài thể dục phát triển chung I, MỤC TIÊU: -Thực hiện cơ bản đúng các động tác của bài thể dục phát triển chung. - Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi: " Đua ngựa ". II CHUẨN BỊ: - Địa điểm : Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ, bảo đảm an toàn tập luyện . -Phương tiện : Chuẩn bị còi, kẻ sẵn các vạch cho trò chơi “ Chạy đổi chỗ vỗ tay nhau” và khăn bịt mắt .. III . LÊN LỚP: Nội dung và phương pháp dạy học Định lượng Đội hình luyện tập 1/Phần mở đầu : - GV nhận lớp phổ biến nội dung , yêu cầu giờ học . - Chạy chậm thành vòng tròn xung quanh sân . - Chơi trò chơi “Thi xếp hàng nhanh ” 2/Phần cơ bản : *- Ôn 8 động tác vươn thở ,tay , chân , lườn , bụng toàn thân, nhảy và điều hoà của bài thể dục phát triển chung .(2 - 3 lần) nhịp 2-8 - GV nhận xét rồi cho tập tiếp - Các tổ thi đua với nhau dưới sự điều khiển của tổ trưởng . - GV quan sát , nhắc nhở kết hợp sửa chữa động tác sai cho các em . * Thi đua tập giữa các tổ tập 8 động tác thể dục dưới sự điều khiển của GV . Tổ nào tập đúng , đẹp nhất được biểu dương trước lớp . * Chơi trò chơi “ Đua ngựa“ - GV trực tiếp điều khiển trò chơi, yêu cầu các em chơi nhiệt tình, vui vẻ, đoàn kết . 3/Phần kết thúc: - -Đứng tại chỗ vổ tay, hát . -GV cùng hệ thống bài -GV nhận xét giờ học 5phút 25phút 5 phút § § § § § § § § § § § § § § § § § § § § § § § § § § § § § § § § GV Tiết 2:Toán: Luyện toán I. MỤC TIÊU : - Luyện giải toán về : So sánh số bé bằng một phần mấy số lớn và giải bài toán bằng hai phép tính. -Rèn kỹ năng giải toán cho HS. II . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Giới thiệu bài 2.Hướng dẫn HS làm bài tập. Bài 1 . Chọn câu trả lời đúng. 3 kg = ........g. A 30g B.300g C. 3g D.3000g Bài 2. Tính. ạ 145g + 67g = b. 268g - 152g = c. 102g x 3 +316g = - GV gọi HS lên bảng làm.Nhận xét. Bài 3 .Có 1kg đường, sau khi dùng 400g, số đường còn lại chia đều vào 2 túi Hỏi mỗi túi có bao nhiêu kg đường ? - GV yêu cầu HS đọc bài toán - phân tích bài toán: + Bài toán cho biết gì ? Bài toán hỏi gì - Trước khi giải cần đổi về đơn vị là gam.Giải theo 2 bước: + tìm số đường còn lại + Tìm số đường mỗi túi nhỏ. -Yêu cầu HS giải vào vở -GV chữa bài 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. -Dặn dò HS -Theo dõi -HS theo dõi và đọc thầm bài tập ở bảng. - HS đọc yêu cầu rồi làm vào vở. - HS đọc yêu cầu, tự làm. - HS nhận xét. -HS lên bảng - HS đọc đề- phân tích bài toán. - HS nêu cách làm.Sau đó giải vào vở. -Theo dõi Tiết 3:Tiếng việt: Ôn luyện I, MỤC TIÊU : - Rèn cho HS đọc rõ ràng, trôi chảy bài: Người liên lạc nhỏ. - HS đọc biết ngắt nghỉ hơi hợp lý sau dấu phẩy, dấu chấm. - Rèn đọc diễn cảm cho HS. II . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ: - 2HS đọc bài Người liên lạc nhỏ - GV nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới: a, Giới thiệu bài. b. Luyện đọc: - GV gọi 1 HS đọc lại toàn bài- lớp theo dõi ở SGK. - Yêu cầu HS đọc nối tiếp từng câu, từng đoạn , cả bàị- Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm. Chú ý nhắc HS đọc ngắt hơi sau dấu phẩy, nghỉ hơi sau dấu chấm.Khi đọc kết hợp hỏi HS câu hỏi trong từng đoạn. - Luyện đọc diễn cảm cho HS: - GV đọc mẫu - Yêu cầu 1 HS giỏi đọc. - Lớp và GV nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò: - Về nhà luyện đọc nhiều hơn và trả lời câu hỏi trong bài - 2 HS đọc bài: Người liên lạc nhỏ. - HS nhận xét - HS nhắc lại bài - 1 HS đọc bài- lớp theo dõi ở SGk. - HS nối tiếp đọc từng câu, từng đoạn, cả bài - HS luyện đọc nhóm. - HS lắng nghẹ - 1 em đọc bài Lớp nhận xét - HS luyện đọc diễn cảm theo nhóm, từng dãỵ Thứ 3 ngày 16 tháng 11 năm 2010 Tiết 1:Toán: Bảng chia 9 I, MỤC TIÊU: - Bước đầu thuộc bảng chia 9 và vận dụng trong giải toán ( có một phép chia 9 ) - HS làm được các bài tập: BT1( cột 1,2,3 );BT 2 ( cột 1,2,3 ); BT3,4. II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 . Kiểm tra bài cũ : - Gọi HS đọc bảng nhân 9 -GV nhận xét – Ghi điểm 3 . Bài mới : a. Giới thiệu bài : b. Hướng dẫn lập bảng chia 9 -GV dùng các tấm bìa , mỗi tấm có 9 chấm tròn để lập lại từng công thức của bảng nhân, rồi cũng sử dụng các tấm bìa đó để chuyển từ một công thức nhân 9 thành một công thức chia 9 . -GV đưa ra một tấm bìa có 9 chấm tròn . + 9 lấy một lần thì được mấy ? GV viết ; 9 x 1 = 9 + Lấy 9 chấm tròn chia theo các nhóm, mỗi nhóm 9 chấm tròn thì được mấy nhóm ? GV ghi ; 9 : 9 = 1 -GV cho HS quan sát và đọc phép tính : 9 x 1 = 9 ; 9 : 9 = 1 -Tương tư như vậy hướng dẫn các em tìm hiểu các phép tính : 9 x 2 = 18 ; 18 : 9 = 2 9 x 3 = 27 ; 27 : 9 = 3 -Qua 3 ví dụ trên em rút ra kết kuận gì ? -Vậy các em vận dụng kết luận vừ nêu tự lập bảng chia 9. -Gọi đại diện nhóm nêu -Cho HS đọc lại c.Thực hành Bài 1 : Tính nhẩm -Yêu cầu HS dựa vào bảng chia 9 nêu miệng kết quả Bài 2 : Tính nhẩm -GV giúp các em củng cố mối quan hệ giữa nhân và chia (khi ta lấy tích chia cho thừa số này thì ta được thừa số kia) Bài 3 : -Gọi HS đọc đề bài -Bài toán cho biết gì ? -Bài toán hỏi gì ? -Yêu cầu HS giải vào vở -Gọi 1 em lên bảng chữa bài -GV nhận xét,chốt lại Bài 4 : -Gọi HS đọc yêu đề bài -Yêu cầu HS tự giải vào vở -Gọi HS đọc bài giải -GV nhận xét,chữa bài 3 . Củng cố - Dặn dò : -Về nhà học thuộc bảng chia 9 và làm bài tập - Nhận xét giờ học. - 5 HS đọc thuộc bản ... Cột 1, 2, 3); BT 2,3. II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 . Ổn định 2 . Kiểm tra GV nhận xét – Ghi điểm 3 . Bài mới a.Giới thiệu bài : b.Hoạt động 1: Hướng dẫn chia * Hướng dẫn HS thực hiện phép chia 78 : 4 a) 72 : 3 = ? 7 chia 3 được 2 viết 2. 2 nhân 6 bằng 6; 7trừ 6 bằng 1. Hạ 2, được 12;12 chia 3 được 4 viết 4 4 nhân 3 bằng 12 ; 12 trừ 12 bằng 0 72 : 3 = 24 b) 65 : 2 = ? * 6 Chia 2 được 3 viết 3 3 nhân 2 bằng 6 ; 6 trừ 6 bằng 0 . * Hạ 5; 5 chia cho 2 được 2, vuết 2. 2 nhân 2 bằng 4; 5 trừ 4 bằng 1. 65 : 2 = 32 (dư 1) c.Hoạt động 2:Thực hành Bài 1 : Tính -Yêu cầu HS thực hiện vào bảng con - Bài 1 củng cố cho ta gì ? Bài 2 + Bài cho ta biết gì ? + Bài yêu cầu ta tìm gì ? -Yêu cầu HS giải vào vở -GV chữa bài Bài 3 -Hướng dẫn HS cách thực hiện -Yêu cầu HS tự làm bài vào vở -GV chữa bài 3 . Củng cố - Dặn dò : -GV nhận xét giờ học -Dặn dò HS -5 HS đọc thuộc bảng chia 9. - 3 HS nhắc lại - HS dặt tính rồi thực hiện phép tính HS nêu cách tính: Theo thứ tự từ trái sang phải - HS nêu lại cách tính - HS cả lớp sử dụng bảng con -HS trả lời -HS trả lời -HS trả lời -HS thực hiện -HS chú ý -HS chú ý -HS làm bài vào vở -HS chú ý Tiết 2:Tập viết: Ôn chữ hoa : K I.MỤC TIÊU : - Viết đúng chữ hoa K, Kh, Y ( 01 dòng); viết đúng tên riêng và câu ứng dụng ( 01 lần) bằng cở chữ nhỏ. - Rèn chữ viết cho HS. II.CHUẨN BỊ: - Mẫu chữ viết hoa : K -Tên riêng Yết Kiêu và câu tục ngữ Mường: Khi đói cùng chung một dạ/ khi rét cùng chung một lòng III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Ổn định 2.Kiểm tra bài cũ : -GV chấm 1 số vở nhận xét . -Gv nhận xét phần viết bảng . 3.Bài mới : a.Giới thiệu bài b.Hướng dẫn HS luyện viết -GV yêu cầu HS tìm các chữ hoa có trong bài -GV nhận xét -GV giới thiệu chữ mẫu -GV viết mẫu hướng dẫn HS quan sát từng nét - GV hướng dẫn HS viết bảng con . - GV nhận xét - GV viết mẫu lên bảng : Y , K - GV hướng dẫn cách viết . -GV nhận xét uốn nắn . c) Luyện viết từ ứng dụng (tên riêng) -GV giới thiệu về Yết Kiêu -GV viết mẫu tên riêng theo cỡ nhỏ . Sau đó hướng dẫn các em viết bảng con (1-2 lần) d) Luyện viết câu Ứng dụng . -GV giúp các em hiểu nội dung câu tục ngữ * Hướng dẫn tập viết - GV nêu yêu cầu viết,cho HS viết bài vào vở . -GV thu vở chấm nhận xét . 3. Củng cố - Dặn dò -GV nhận xét tiết học -Dặn dò HS -HS nộp vở . -HS viết bảng con .Ông Ích Khiêm - HS lắng nghe -HS đọc các chữ hoa có trong bài - Lớp nghe nhận xét . -HS quan sát từng con chữ . Y , K -HS viết bảng : Y , K -HS lắng nghe. - HS quan sát mẫu chữ . -HS lắng nghe - HS viết bảng con : Y , K - HS đọc câu ứng dụng -Lớp lắng nghe . -HS lấy vở viết bài -HS nộp vở tập viết -HS chú ý Tiết 3:Chính tả: Nghe – viết: nhớ việt bắc I, MỤC TIÊU: - Nghe, Viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức thơ lục bát. - Làm đúng các bài tập điền tiếng có vần au/ âu ( BT 2). - Làm đúng bài tập 3 a. II. ĐỒ DÙNG DẠY -HỌC: - Bảng lớp viết 2 lần nội dung BT2 - Ba băng giấy viết nội dung các câu tục ngữ ở bài tập 3A III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ : GV nhận xét – sửa sai 2.Dạy bài mới : a.Giới thiệu bài : b.Hướng dẫn tập chép chính tả -GV đọc thong thả, rõ ràng 10 dòng thơ đầu của bài Nhớ Việt Bắc. +Bài chính tả có mấy câu thơ ? + Đây là thơ gì ? + Cần trình bày bài thơ 4 chữ như thế nào ? + Các chữ nào trong bài viết hoa -Hướng dẫn HS viết bài + GV cho các em ghi đầu bài, nhắc nhở cách trình bày . -GV quan sát lớp nhắc nhở HS cách trình bày c)Chấm chữa bài . -Chấm 5-7 bài, nhận xét d. Hướng dẫn làm bài tập chính tả Bài 2: GV yêu cầu HS đọc đề, HD HS làm . HS làm đến đâu GV sửa đến đó . -GV chốt lại lời giải đúng: Bài 3 : -GV hướng dẫn -Yêu cầu HS làm vào vở -GV nhận xét 3,Củng cố dặn dò: -Nhận xét tiết học , nhắc nhở. -HS viết bảng con các từ : giày dép, dạy học, no nê, kiếm tìm - 3HS nhắc tựa - 2 HS đọc thuộc lòng đoạn thơ. 5 câu là 10 dòng thơ . .. thơ 6-8 còn gọi là thơ lục bát Các câu 6 viết cách lề 2 ô, câu 8 cách lề 1 ô . Các chữ đầu dòng thơ và danh từ riêng Việt Bắc. - HS tự đọc lại đoạn thơ - Lớp chép bài vào vở -HS nộp vở -2 HS lên bảng viết bảng quay lớp làm vở nháp -HS làm vở -HS chú ý -HS chú ý Tiết 4: Tự nhiên xã hội: Tỉnh (TP) nơi bạn đang sống (tiết 2) A/ Mục tiêu : - HS biết vẽ và mô tả sơ lược về bức tranh tỉnh (TP) nơi em đang sống. - Giáo dục HS có ý thức gắn bó yêu quê hương. B/ Chuẩn bị : Giấy vẽ, bút chì, bút màu ... C/ Các hoạt động dạy - học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1,Giới thiệu bài: 2.Hoạt động : Vẽ tranh Bước 1: : Gợi ý cho học sinh cách thể hiện những nét chính về các cơ quan hành chính, văn hóa, giáo dục, y tế. Khuyến khích học sinh tưởng tượng để vẽ. Bước 2 - Yêu cầu HS dán tất cả các tranh vẽ lên tường. - Mời 1 số HS mô tả tranh vẽ. - GV cùng với cả lớp nhận xét, bình chọn người vẽ đẹp, đầy đủ. 3. Củng cố - Dặn dò: - Các cơ quan hành chính, văn hóa, giáo dục, y tế làm nhiệm vụ gì? - Về nhà xem trước bài mới. -lắng nghe - Thực hành vẽ tranh về các cơ quan của tỉnh như : cơ quan hành chính, văn hóa, y tế, thể thao, giáo dục - Các nhóm trưng bày sản phẩm của mình và giới thiệu về tranh vẽ. - Cả lớp nhận xét , bình chọn bạn vẽ đẹp, đầy đủ. - Nêu lên nhiệm vu của mỗi cơ quan: hành chính, văn hóc, giáo dục, y tế. Buổi chiều: (Tọa đàm 20/11) Thứ 6 ngày 19 tháng 11 năm 2010 Tiết 1:Toán: Chia số có hai chữ số cho số có một chữ số I.Mục tiêu: - Biết đặt tính và tính chia số có hai chữ số cho số có một chữ số(có dư ở các lượt chia). - Biết giải toán có phép chia và biết xếp hình tạo thành hình vuông. - HS làm được các bài tập: 1, 2, 4. III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định 2.Kiểm tra -GV nhận xét – Ghi điểm 3.Bài mới a.Giới thiệu bài : b.Hoạt động: Hoạt động 1: Hướng dẫn HS thực hiện phép chia 78 : 4 78 : 4 = ? 7 chia 4 được 1 viết 1. 1nhân 4 bằng 4; 7trừ 4 bằng 3. Hạ 8, được 38; 38 chia 4 được 9 viết 9 9 nhân 4 bằng 36 ; 38 trừ 36 dư 2 78 : 4 = 19 (dư 2 ) Hoạt động 2:Thực hành Bài 1 : Tính -GV nêu yêu cầu -Yêu cầu HS làm vào bảng con -GV nhận xét Bài 2 -Gọi HS đọc đề bài + Bài cho ta biết gì ? + Bài bắt ta tìm gì ? -Yêu cầu 2 HS lên bảng giải -Lớp làm nháp -GV chữa bài Bài 3 : -GV hướng dẫn HS vẽ -Yêu cầu HS thực hiện vào vở -Gọi 2 HS vẽ bảng lớp -GV chữa bài Bài 4: -Cho HS tự làm bài 4 . Củng cố - Dặn dò : -Nhận xét tiết học ,dặn dò HS -5 HS đọc thuộc bảng chia 9. - 3 HS nhắc lại - HS dặt tính rồi thực hiện phép tính -Chú ý - HS cả lớp sử dụng bảng con -Lắng nghe - 2HS đọc đề bài toán . -HS trả lời -HS trả lời -2 HS lên bảng giải -HS làm nháp - HS đọc yêu cầu của bài . - 2HS lên bảng vẽ. Cả lớp vẽ vào vở -HS làm bài -HS chú ý Tiết 2: Luyện Tiếng Việt I.MỤC TIÊU : - Rèn cho HS viết một bức thư cho bạn ( Khác tỉnh) theo gợi ý. - Rèn kỹ năng viết văn cho HS. IỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Bài cũ: GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 2. Bài mới: a.Giới thiệu bài: -GV ghi đề lên bảng Viết một bức thư cho một người bạn thân để hỏi thăm sức khỏe và thông báo tình hình học tập của mình với bạn - Gợi ý: -Lý do viết b. Nội dung thư (hỏi thăm bạn, thông báo tình hình của bản thân). - Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài; xác định đề bài làm gì? + Viết thư cho ai? Tên gì? Ở đâu? + Mục đích viết là gì? Những nội dung cơ bản trong thư? - HS viết bài, GV theo dõi và hướng dẫn... - Yêu cầu HS đọc nối tiếp bài viết . - GV nhận xét, tuyên dương những bạn viết đúng và hay; biết cách trình bày bức thư. - Yêu cầu HS làm vào vở. -Chấm vở nhận xét. 3. Củng cố - dặn dò: - Về nhà hoàn thành bài viết. Nhận xét giờ học. - HS nhắc lại bài - HS theo dõi ở bảng lớp. - HS đọc kỹ đề bài - xác định đề bài làm gì? - HS thực hành viết thư vào vở. - HS nối tiếp đọc bài viết; nhận xét bài viết. -lắng nghe Tiết 3:Âm nhạc(GV bộ môn phụ trách) Tiết 4:Toán: ÔN LUYỆN I. MỤC TIÊU: - Biết đặt tính và tính chia số có hai chữ số cho số có một chữ số(có dư ở các lượt chia). - Biết giải toán có phép chia và biết xếpõ hình tạo thành hình vuông. - HS làm được các bài tập: 1, 2, 4. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1,Giới thiệu bài: 2,Hướng dẫn làm bài tập trong VBt: Bài 1:Số? -Yêu cầu HS thực hiện cộng các số và điền vào chỗ chấm -Gọi HS đọc kết quả -GV nhận xét Bài 2: -Yêu cầu HS đọc kết quả ở cân đồng hồ rồi điền vào chỗ chấm bên dưới -GV cùng HS chữa bài Bài 3: -GV hướng dẫn mẫu -Yêu cầu HS tự thực hiện phép tính -Gọi 5 em lên bảng làm 5 câu -GV cùng HS chữa bài Bài 4,bài 5: GV yêu cầu HS đọc đề bài -GV ghi tóm tắt từng bài lên bảng -GV hướng dẫn cách giải từng bài -Yêu cầu Hs tự làm -Gọi 2 em lên bảng chữa bài 3,Củng cố,dặn dò: -GV nhận xét tiết học -Dặn dò HS về nhà hoàn thành bài tập -Lớp theo dõi -HS thực hiện -HS đọc kết quả -HS thực hiện -HS theo dõi -HS chú ý -HS làm vào VBt -5 HS lên bảng -2 HS đọc đề -HS chú ý -HS giải vào VBT -2 HS lên bảng làm -HS chú ý Tiết 5: SINH HOẠT SAO I.Mục đích ,yêu cầu: HS biết - Kết quả hoạt động tuần 14. - Nắm phương hướng tuần 15. II. Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1) Giới thiệu : 2/ Đánh giá hoạt động tuần 14. -Giáo viên chủ trì tiết sinh hoạt . -Giáo viên nhận xét đánh giá các hoạt động tuần qua của lớp ghi chép các công việc đã thực hiện tốt và chưa hoàn thành . - Vệ sinh lớp học sạch sẽ. - Đi học đầy đủ, đúng giờ. - Đa số các bạn học bài và làm bài trước khi đến lớp. -Tuyên dương một số em hăng say phát biểu xây dựng bài:Bình,Thịnh, Tín, ... -Phê bình một số em chưa thuộc bài: Ánh, Hòa, Sang, Sáu,... -Phê bình một số em nộp tiền chậm: Sáu,Tâm,Tình,Ánh,... -Đề ra các biện pháp khắc phục những tồn tại còn mắc phải . 3.Phương hướng tuần 15: - Vệ sinh lớp học sạch sẽ. - Đi học đầy đủ, đúng giờ. - Học bài và làm bài trước khi đến lớp - Giữ gìn sách vở, áo quần, tóc tai gọn gàng, sạch sẽ. -Tiếp tục luyện giải toán qua mạng Internet 4.Sinh hoạt văn nghệ: -Cho HS hát một số bài hát vừa học:Gà gáy, Con chim non, Thiếu nhi thế giới liên hoan... -HS chú ý. -HS lắng nghe -HS chú ý -HS hát
Tài liệu đính kèm: