Giáo án Lớp 3 - Tuần 15

Giáo án Lớp 3 - Tuần 15

A. TẬP ĐỌC

1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:

- Chú ý các từ ngữ: hũ bạc, siêng năng, nhắm mắt, kiếm nổi, vất vả, thản nhiên,

- Đọc phân biệt các câu kể với lời nhân vật.

2. Rèn kĩ năng đọc – hiểu :

- Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài.

- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Hai bàn tay của con người chính là nguồn tạo mọi của cải.

 

doc 28 trang Người đăng van.nhut Lượt xem 1165Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 15", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN : 15 Thứ hai ngày 16.tháng 12. năm 2007
TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN
HŨ BẠC CỦA NGƯỜI CHA
I.MỤC TIÊU :
A. TẬP ĐỌC
1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
- Chú ý các từ ngữ: hũ bạc, siêng năng, nhắm mắt, kiếm nổi, vất vả, thản nhiên,
- Đọc phân biệt các câu kể với lời nhân vật.
2. Rèn kĩ năng đọc – hiểu :
- Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài. 
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Hai bàn tay của con người chính là nguồn tạo mọi của cải.
B. KỂ CHUYỆN
1.Rèn kĩ năng nói: 
- Sau khi sắp xếp đúng các tranh theo thứ tự trong truyện HS dựa vào tranh kể lại được toàn bộ câu chuyện – kể tự nhiên, phân biệt lời người kể với giọng nhân vật ông lão.
2.Rèn kĩ năng nghe:
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Tranh minh hoạ truyện trong SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
TẬP ĐỌC
A– BÀI CŨ: 
B – BÀI MỚI :
1. Giới thiệu bài :
2. Luyện đọc :
a. GV đọc toàn bài:
b.Hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ:
 * Đọc từng câu: 
* Đọc từng đoạn : 
 * Đọc từng đoạn trong nhóm.
3. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
a.Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1, hỏi: Oâng lão người Chăm buồn vì chuyện gì? Va neu cau hỏi 1sgk
- Các em hiểu tự mình kiếm nổi bát cơm nghĩa là gì?
b. Yêu cầu HS đọc thành tiếng đoạn 2 và trả lời câu hỏi 2sgk:
- Cả lớp và GV nhận xét.
c.Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 3, trả lời câu hỏi 3 sgk:
- Cả lớp và GV nhận xét.
d.Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 4, 5 và trả lời câu hỏi 4,5 sgk hỏi thêm:
- Vì sao người con phản ứng như vậy?
- Thái độ của ông lão như thế nào khi thấy con thay đổi như vậy?
- Tìm những câu trong truyện nói lên ý nghĩa của Câu chuyện?
- Cả lớp và GV nhận xét
4. Luyện đọc lại:
- Đọc đoạn 4, 5 lưu ý HS cách đọc đoạn văn.
- Tổ chức cho HS đọc cả truyện.
- Cả lớp và GV nhận xét.
KỂ CHUYỆN
1.GV nêu nhiệm vụ: sắp xếp đúng các tranh theo đúng thứ tự trong truyện, sau đó dựa vào các tranh minh hoạ đã được sắp xếp đúng, kể lại toàn bộ câu chuyện.
2.Hướng dẫn HS kể chuyện:
a.Bài tập 1:
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài.
-Yêu cầu HS quan sát tranh , sắp xếp lại các tranh theo trình tự đúng.
- Chốt ý kiến đúng.
b.Bài tập 2:
- Nêu yêu cầu .
- Tổ chức cho HS thi kể lại câu chuyện.
- Cả lớp và GV nhận xét.
*** Củng cố, dặn dò:
- GV hỏi: Em thích nhân vật nào trong truyện này? Vì sao?
- GV nhận xét tiết học.
- Khuyến khích HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
3HS đọc TL bài nhớ Việt Bắc
-Theo dõi.
-Đọc.
-Đọc.
-Đọc.
-Đọc.
-Thực hiện.
-Thực hiện.
-Thực hiện.
-Thực hiện.
-Đọc.
-Đọc.
-Thực hiện.
-HS kể.
CHÍNH TẢ
HŨ BẠC CỦA NGƯỜI CHA
I.MỤC TIÊU :
Rèn kĩ năng viết chính tả:
- Nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng đoạn 4 của câu chuyện Hũ bạc của người cha. 
- Làm đúng các bài tập điền vào chỗ trống tiếng có vần khó; tìm và viết đúng chính tả các từ chứa tiếng có âm, vần dễ lẫn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Bảng lớp viết nội dung BT2.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
A–BÀI CŨ :
 Đọc: lá trầu, đàn trâu, tim, nhiễm bệnh, tiền bạc.
C - BÀI MỚI:
1.Giới thiệu bài:
- GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2.Hướng dẫn nghe - viết:
a.Hướng dẫn HS chuẩn bị:
- Đọc bài chính tả.
- Giúp HS nhận xét bài chính tả: 
- Yêu cầu HS viết nháp những từ ngữ dễ viết sai.
b.HS viết bài vào vở:
- Đọc thong thả từng câu cho HS viết.
- Theo dõi, uốn nắn.
c.Chấm, chữa bài:
- Nhận xét.
3.Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả:
a.Bài tập 2:
- Nêu yêu cầu của BT.
- Cả lớp và GV nhận xét.
- GV yêu cầu HS đọc lại kết quả.
b.Bài tập 3:
- Nêu yêu cầu của BT3b.
-Nhắc HS nhớ điều kiện của bài 
- GV yêu cầu HS đọc kết quả.
- Cả lớp và GV nhận xét.
4.Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- HS về nhà sửa lỗi chính tả, ghi nhớ chính tả.
 2 HS lên bảng, lớp viết bảng con
-Theo dõi. -HS đọc.
-Trả lời.
-Viết nháp.
-Viết.
- Chữa lỗi.
- Đọc thầm nội dung bài
-Thực hiện
- Vai HS đọc kết quả
- Thực hiện.
- Chữa bài vào vở.
- Đọc YC bài tập
-Thực hiện.
- Chữa bài t
Thứ năm. ngày 20.tháng 12. năm 2007
LUYỆN TỪ VA CAU :ÂMỞ RỘNG VỐN TỪ: CÁC DÂN TỘC
LUYỆN ĐẶT CÂU CÓ HÌNH ẢNH SO SÁNH
I.MỤC TIÊU :
- Mở rộng vốn từ về các dân tộc: biết thêm tên một số dân tộc thiểu số ở nước ta; điền đúng từ ngữ thích hợp vào chỗ trống.
- Tiếp tục học về phép so sánh: đặt được câu có hình ảnh so sánh.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Tranh minh hoạ BT3. - Bảng lớp viết BT4. – Bảng phụ viết tên dân tộc thiểu số.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
A –BÀI CŨ:
B- BÀI MỚI :
1.Giới thiệu bài:
2.Hướng dẫn HS làm bài tập:
a.Bài tập 1: 
- Nêu yêu cầu của bài. 
-Giao nhiệm vụ.
- Yêu cầu đại diện các nhóm trình bay kết quả 
- Cả lớp và GV nhận xét.
b.Bài tập 2: 
- Yêu cầu HS nêu yêu cầu của bài, làm bài vào VBT.
- Cả lớp và HS nhận xét, chốt lời giải đúng. 
.- Yêu cầu HS làm bài vào VBT.
c.Bài tập 3: 
- Yêu cầu HS đọc YC của bài và QS từng cặp tranh vẽ.
- GV yêu cầu HS đọc từng cặp sự vật được so sánh trong mỗi tranh.
- Cả lớp và GV nhận xét.
d.Bài tập 4: 
- GV yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài và làm bài vào VBT.
- GV yêu cầu HS đọc kết quả.
- Cả lớp và GV nhận xét.
- GV yêu cầu HS sửa bài vào VBT.
3.Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- HS xem lại các BT3, BT4; chuẩn bị cho tiết TLV.
- Lam BT2, BT3
- Đọc yêu cầu đề. 
-Thực hiện theo nhom.
-Thực hiện
.-HS thực hiện. Chữa bài vào vở
-Thực hiện , trình bay kết quả.
- Một số HS đọc kết quả.
-Thực hiện.
- Đọc YC và QS tranh.
-Thực hiện tìm kết quả. Một số HS đoc
 Chưã bài tập
-HS thực hiện.
-HS thực hiện.
-HS thực hiện.
TUẦN : Thứ . ngày  .tháng . năm .
GIÁO ÁN
MÔN : TẬP VIẾT
BÀI : ÔN CHỮ HOA – L
I.MỤC TIÊU :
Củng cố cách viết các chữ viết chữ L thông qua BT ứng dụng:
- Viết tên riêng bằng chữ cỡ nhỏ.
- Viết câu ứng dụng bằng chữ cỡ nhỏ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Mẫu chữ hoa L.
- Tên riêng và câu tục viết trên dòng kẻ ô li.
- Vở Tập viết, bảng con, phấn.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
A - ỔN ĐỊNH:
B –BÀI CŨ :
- GV kiểm tra bài viết ở nhà.
- HS nhắc lại từ và câu ứng dụng đã học.
- 3 HS viết bảng, cả lớp viết bảng con: Yết Kiêu, Khi .
C - BÀI MỚI:
1.Giới thiệu bài:
- GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2.Hướng dẫn viết trên bảng con:
a.Luyện viết chữ hoa:
- HS tìm các chữ hoa có trong bài: L.
- GV viết mẫu và nhắc lại cách viết từng chữ.
- HS tập viết từng chữ trên bảng con.
b. HS viết từ ứng dụng:
- HS đọc từ ứng dụng.
- GV giới thiệu: Lê Lợi là vị anh hùng dân tộc có công lớn đánh đuổi giặc Minh, gianh độc lập cho dân tộc, lập ra triền đình nhà Lê. Hiện nay có nhiều đường phố ở các thành phố , thị xã mang tên Lê Lợi.
- HS tập viết trên bảng con.
c.HS viết câu ứng dụng:
- HS đọc câu ứng dụng.
- GV giúp HS hiểu lời khuyên của câu tục ngữ: Nói năng với mọi người phải biết lựa chọn lời nói, làm cho người nói chuyện với mình dễ chịu, hài lòng. 
- HS tập viết trên bảng con chữ: Lời nói, Lựa lời.
3.Hướng dẫn viết vào vở:
- GV nêu yêu cầu:
 + Viết chữ L : 1 dòng cỡ nhỏ. 
 + Viết tên riêng Lê Lợi : 2 dòng cỡ nhỏ.
 + Viết câu tục ngữ :2 lần.
- HS viết vào vở. GV nhắc HS ngồi viết đúng tư thế, đúng nét, đúng độ cao và khoảng cách các chữ. 
4.Chấm, chữa bài:
- GV chấm khoảng 5- 7 bài.
- Nêu nhận xét để rút kinh nghiệm.
5.Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Nhắc HS hoàn thành bài tập viết và khuyến khích HS học thuộc câu ứng dụng.
-HS hát.
-HS thực hiện.
-HS theo dõi.
-HS viết bảng con.
-HS đọc.
-HS viết.
-HS đọc.
-HS viết bảng con.
-HS theo dõi.
-HS viết vào vở.
TUẦN : Thứ . ngày  .tháng . năm .
GIÁO ÁN
MÔN : TẬP ĐỌC
BÀI : NHÀ RÔNG Ở TÂY NGUYÊN
I.MỤC TIÊU :
1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
- Đọc đúng các từ ngữ : múa rông chiêng, ngọn giáo, vướng mái, truyền lại, chiêng trống, trung tâm, tập trung, buôn làng.
- Biết đọc bài với giọng kể, nhấn giọng những từ ngữ tả đặc điểm của nhà rông Tây Nguyên .
2.Rèn kĩ năng đọc – hiểu:
- Nắm được nghĩa của các từ mới. 
- Hiểu đặc điểm của nhà rông Tây Nguyên và những sinh hoạt cộng đồng của người Tây Nguyên gắn bó với nhà rông. 
 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
A-ỔN ĐỊNH :
B-BÀI CŨ :
- 3 HS đọc thuộc lòng bài thơ Nhà bố ở và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
C-BÀI MỚI :
1.Giới thiệu bài:
 Trong tiết học hôm nay, các em sẽ được biết một kiểu nhà của các dân tộc anh em ở Tây Nguyên – nhà rông. Nhà rông là nhà công cộng của buôn làng. Mỗi buôn làng thường có một nhà rông để làm nơi thờ cúng, hội họp, vui chơi. Các em hãy đọc bài văn để tìm hiểu đặc điểm của nhà rông và mở rộng hiểu biết về văn hoá của người Tây Nguyên.
2.Luyện đọc:
2.1) GV đọc toàn bài:
2.2)GVhướng dẫn HS luyện đọc,kết hợp giải nghĩatừ:
a.Đọc từng câu:
- GV yêu cầu HS đọc nối tiếp từng dòng cho đến hết. 
- GV hướng dẫn HS đọc đúng các từ ngữ khó.
b.Đọc từng đoạn trước lớp:
- GV yêu cầu HS đọc nối tiếp từng đoạn.
- GV giúp HS hiểu nghĩa các từ ngữ mới trong đoạn.
c.Đọc từng đoạn trong nhóm:
d.Đọc ĐT
3.Hướng dẫn tìm hiểu bài:
- GV yêu cầu HS đọc thành tiế ... á việc cần làm để tỏ lòng biết ơn thương binh, gia đình liệt sĩ và những việc không nên làm.
b.Cách tiến hành:
- GV chia nhóm, phát phiếu giao việc và giao nhiệm vụ cho các nhóm.
- GV yêu cầu HS thảo luận.
- GV mời đại diện các nhóm trình bày.
- GV kết luận: Các việc a, b, c là những việc nên làm; việc d không nên làm.
- GV yêu cầu HS tự liên hệ về các việc làm đối với các thương binh và gia đình liệt sĩ.
***Hướng dẫn thực hành: 
- Tìm hiểu về các hoạt động đền ơn, đáp nghĩa đối với các gia đình thương binh, liệt sĩ ở địa phương.
- Sưu tầm các bài thơ, bài hát, tranh ảnh về các gương chiến đấu hi sinh của các thương binh, liệt sĩ, các bà mẹ Việt Nam anh hùng; đặc biệt là các anh hùng, liệt sĩ thiếu niên như: Trần Quốc Toản, Lý Tự Trọng, Võ thị Sáu, Kim Đồng. 
3.Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- HS làm bài tập trong VBT.
-HS theo dõi.
-HS thực hiện.
-HS thảo luận.
-HS trình bày.
-HS thực hiện.
TUẦN : Thứ . ngày . tháng . năm .
GIÁO ÁN
MÔN : ÂM NHẠC
BÀI : HỌC HÁT: NGÀY MÙA VUI
GIỚI THIỆU MỘT VÀI NHẠC CỤ DÂN TỘC
NGHE NHẠC
I.MỤC TIÊU :
- Hát đúng giai điệu và thuộc lời 2 của bài Ngày mùa vui. 
- HS nhân biết một vài nhạc cụ dân tộc: đàn bầu, đàn nguyệt, đàn tranh.
- Giáo dục HS yêu thích dân ca và các loại nhạc cụ dân tộc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Tranh ảnh một vài nhạc cụ dân tộc. 
- Nhạc cụ.
- Máy nghe và băng nhạc.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
A-ỔN ĐỊNH :
B- BÀI CŨ :
C-BÀI MỚI :
1.Hoạt động 1: Dạy lời 2 bài Ngày mùa vui
- GV yêu cầu HS đọc lời ca.
- GV hát mẫu.
- GV dạy hát từng câu.
- GV tổ chức cho HS ôn luyện theo nhóm.
- GV yêu cầu HS hát cả bài vừa hát vừa gõ đệm.
- GV yêu cầu HS hát kết hợp với múa.
- GV mời HS biểu diễn.
2. Hoạt động 2: Giới thiệu một vài nhạc cụ đơn giản
- GV giới thiệu từng nhạc cụ.
3.Hoạt động 3: Nghe nhạc
- GV cho HS nghe bài hát thiếu nhi.
4.Củng cốâ, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- HS hát thuộc bài Ngày mùa vui và chuẩn bị bài tiếp theo.
-HS thực hiện.
-HS thực hiện.
-HS thực hiện.
-HS thực hiện.
-HS thực hiện.
TUẦN : Thứ . ngày . tháng  .năm .
GIÁO ÁN
MÔN : THỦ CÔNG
BÀI : CẮT, DÁN CHỮ V
I.MỤC TIÊU :
-HS biết cách kẻ, cắt dán chữ V.
- Kẻ, cắt được chữ V đúng quy trình kĩ thuật.
- HS thích cắt, dán chữ.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Mẫu chữ V.
- Quy trình kẻ, cắt, dán chữ V.
- Giấy thủ công, thước kẻ, bút chì, kéo, hồ dán.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
A-ỔN ĐỊNH :
B- BÀI CŨ :
C-BÀI MỚI :
1.Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét
- GV giới thiệu mẫu chữ V và hướng dẫn HS quan sát để rút ra nhận xét
2.Hoạt động 2: GV hướng dẫn mẫu
*Bước 1: Kẻ chữ V
*Bước 2: Cắt chữ V
*Bước 3: Dán chữ V
3.Hoạt động 3: HS thực hành cắt, dán chữ V
- GV yêu cầu HS nhắc lại cách kẻ, cắt, dán chữ V.
- GV nhận xét và nhắc lại các bước kẻ, cắt, dán chữ V theo quy trình.
- GV tổ chức cho HS thực hành.
- GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm.
- GV đánh giá sản phẩm.
4.Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học. 
- HS chuẩn bị bài Cắt, dán chữ E.
-HS theo dõi.
-HS theo dõi.
-HS thực hiện.
-HS thực hành.
-HS thực hiện.
TUẦN : Thứ . ngày . tháng . năm .
GIÁO ÁN
MÔN : TOÁN 
BÀI : CHIA SỐ CÓ BA CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ
I.MỤC TIÊU :
Giúp HS:
- Biết cách thực hiện phép chia số có ba chữ số cho số có một chữ số.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- SGK và VBT.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
A-ỔN ĐỊNH : 
B- BÀI CŨ :
C-BÀI MỚI :
1.Giới thiệu phép chia 648 : 3
- GV hướng dẫn cách đặt tính.
- GV hướng dẫn cách tính.
- Tiến hành phép chia như SGK.
2.Giới thiệu phép chia 236 : 5
- GV hướng dẫn cách đặt tính.
- GV hướng dẫn cách tính.
- Tiến hành phép chia như SGK.
3.Lưu ý:
- Lần chia thứ nhất có thể lấy một chữ số hoặc hai chữ số. 
4.Thực hành:
 Bài 1: 
- GV nêu cầu cầu của bài.
- GV yêu cầu HS làm bài và đọc kết quả.
 Bài 2: 
- GV yêu cầu HS đọc kĩ bài toán.
- GV yêu cầu HS làm bài và đọc kết quả.
 Bài 3: 
- GV giúp HS hiểu mẫu.
- GV yêu cầu HS làm bài và đọc kết quả.
5.Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- HS làm bài tập trong VBT.
-HS hát.
-HS theo dõi.
-HS thực hiện.
-HS thực hiện.
-HS thực hiện.
-HS thực hiện.
TUẦN : Thứ . ngày.  tháng . năm .
GIÁO ÁN
MÔN : TOÁN
BÀI : CHIA SỐ CÓ BA CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ(TT)
I.MỤC TIÊU :
Giúp HS:
-Biết cách thực hiện phép chia với trường hợp thương có chữ số 0 ở hàng đơnvị 
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
	- SGK.
- VBT.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
A-ỔN ĐỊNH :
B- BÀI CŨ :
C.BÀI MỚI :
1.Giới thiệu phép chia 560 : 8
- Đặt tính.
- Cách tính.
 + Lần 1: Chia: 56 chia 8 được 7, viết 7 
 Nhân : 7 nhân 8 bằng 56
 Trừ : 56 trừ 56 bằng 0
 + Lần 2: Hạ 0
 Chia : 0 chia 8 được 0
 Nhân : 0 nhân 8 bằng 0
 Trừ : 0 trừ 0 bằng 0
 Vậy : 560 : 8 = 70
2.Giới thiệu phép chia 632 : 7
- Đặt tính.
- Cách tính.
 + Lần 1: Chia: 63 chia 7 được 9, viết 9
 Nhân : 9 nhân 7 bằng 63
 Trừ : 63 trừ 63 bằng 0
 + Lần 2: Hạ 2
 Chia : 2 chia 7 được 0
 Nhân : 0 nhân 7 bằng 0
 Trừ : 2 trừ 0 bằng 2
 Vậy : 632 : 7 = 90
3.Lưu ý:
- Ở lần chia thứ hai số bị chia bé hơn số chia thì viết 0 ở thương theo lần chia đó.
4.Thực hành:
 Bài 1:
- GV yêu cầu HS làm bài và đọc kết quả.
 Bài 2:
- GV yêu cầu HS đọc đề bài. 
- GV yêu cầu HS làm bài vàđọc kết quả.
 Bài 3:
-GV nêu yêu cầu của đề bài. 
- GV yêu cầu HS làm bài vàđọc kết quả.
5.Củng cố, dặn dò:
-GV nhận xét tiết học. 
- HS làm bài tập trong VBT.
-HS hát.
-HS theo dõi.
-HS thực hiện.
-HS thực hiện.
-HS đọc.
-HS thực hiện.
-HS thực hiện.
TUẦN : Thứ . ngày . tháng . năm .
GIÁO ÁN
MÔN : TOÁN
BÀI : GIỚI THIỆU BẢNG NHÂN
I.MỤC TIÊU :
Giúp HS:
- Biết cách sử dụng bảng nhân.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Bảng nhân trong SGK.
- VBT.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
A-ỔN ĐỊNH :
B- BÀI CŨ :
C-BÀI MỚI :
1.Giới thiệu cấu tạo bảng nhân:
- Hàng đầu tiên gồm 10 số từ 1 đến 10 là các thừa số.
- Cột đầu tiên gồm 10 số từ 1 đến 10 là các thừa số.
- Ngoài hàng đầu tiên và cột đầu tiên, mỗi số trong một ô là một tích của hai số mà một số ở hàng và một số ở cột tương ứng.
- Mỗi hàng ghi lại một bảng nhân: hàng 2 là bảng nhân 1, hàng 3 là bảng nhân 2,  hàng 11 là bảng nhân 10.
2.Cách sử dụng bảng nhân:
- GV nêu ví dụ: 4 x 3 = ?
- Tìm số 4 ở cột đầu tiên; tìm số 3 ở hàng đầu tiên; đặt thước dọc theo hai mũi tên gặp nhau ở ô có số 12. Số 12 là tích của 4 và 3.Vậy 4 x 3 = 12
3.Thực hành:
 Bài 1:
- GV yêu cầu HS làm bài và đọc kết quả.
 Bài 2:
- GV yêu cầu HS nêu cách tìm thừa số và tích.
- GV yêu cầu HS làm bài và đọc kết quả.
 Bài 3:
- GV yêu cầu HS đọc đề bài.
- GV hướng dẫn HS giải bài theo hai cách.
- GV yêu cầu HS làm bài và đọc kết quả.
3.Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học. 
- HS làm bài tập trong VBT.
-HS hát.
-HS theo dõi
-HS theo dõi.
-HS thực hiện.
-HS thực hiện.
-HS thực hiện.
-HS đọc.
-HS thực hiện.
TUẦN : Thứ . ngày . tháng . năm .
 GIÁO ÁN
MÔN : TOÁN
BÀI : GIỚI THIỆU BẢNG CHIA
I.MỤC TIÊU :
Giúp HS:
- Biết cách sử dụng bảng chia.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Bảng chia như trong SGK.
- SGK và VBT.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
A-ỔN ĐỊNH : 
B- BÀI CŨ :
C-BÀI MỚI :
1.Giới thiệu cấu tạo bảng chia:
- Hàng đầu tiên là thương của hai số.
- Cột đầu tiên là số chia.
- Ngoài hàng đầu tiên và cột đầu tiên, mỗi số trong một ô là số bị chia.
2.Cách sử dụng bảng chia:
- GV nêu ví dụ: 12 : 4 = ?
- Tìm số 4 ở cột đầu tiên; từ số 4 theo chiều mũi tên đến số 12; từ số 12 theo chiều mũi tên gặp số 3 ở hàng đầu tiên. Số 3 là thương của 12 và 4.
3.Thực hành:
 Bài 1: 
- GV yêu cầu HS làm bài và đọc kết quả.
 Bài 2: 
- GV yêu cầu HS nêu cách tìm số bị chia,sốchia, thương.
- GV yêu cầu HS làm bài và đọc kết quả.
 Bài 3: 
- GV hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của bài.
- GV yêu cầu HS làm bài và đọc kết quả. 
 Bài 4: 
- GV yêu cầu HS làm bài. 
3.Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- HS làm bài tập trong VBT.
-HS hát.
-HS theo dõi.
-HS theo dõi.
-HS thực hiện.
-HS thực hiện.
-HS thực hiện.
-HS thực hiện.
-HS thực hiện.
TUẦN : Thứ . ngày . tháng . năm .
GIÁO ÁN
MÔN : TOÁN
BÀI : LUYỆN TẬP
I.MỤC TIÊU :
Giúp HS:
- Rèn kĩ năng tính chia và giải bài toán có hai phép tính.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- SGK.
- VBT.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
A-ỔN ĐỊNH :
B- BÀI CŨ :
C-BÀI MỚI :
1.Giới thiệu bài:
 Hôm nay, chúng ta học bài Luyện tập.
2.Thực hành:
 Bài 1:
- GV yêu cầu HS làm bài và đọc kết quả.
 Bài 2:
- GV giúp HS hiểu bài mẫu.
- GV yêu cầu HS làm bài và đọc kết quả.
 Bài 3:
- GV hướng dẫn HS làm bài theo hai bước.
- GV yêu cầu HS làm bài và đọc kết quả.
 Bài 4:
- GV hướng dẫn HS làm bài theo hai bước.
- GV yêu cầu HS làm bài và đọc kết quả.
 Bài 5:
- GV yêu cầu HS làm bài và đọc kết quả.
3.Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học. 
- HS làm bài tập trong VBT.
-HS hát.
-HS thực hiện.
-HS thực hiện.
-HS thực hiện.
-HS thực hiện.
-HS thực hiện.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an L3-T15.doc