Giáo án lớp 3 tuần 18 - Trường Tiểu học Hải Khê

Giáo án lớp 3 tuần 18 - Trường Tiểu học Hải Khê

Tiết 1 :Tập đọc: Ôn tập cuối học kì (tiết 1)

A/ Mục tiêu : - Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng 60 tiếng/phút); trả lời được 1 câu hỏi về nội dung đoạn, bài; thuộc được hai đoạn thơ đã học ở HK I

- Nghe- viết đúng, trình bày sạch sẽ, đúng quy định bài chính tả (tốc độ viết khoảng 60 chữ/phút), không mắc quá 5 lỗi trong bài.

B / Chuẩn bị : Phiếu viết tên từng bài tập đọc từ đầu năm đến nay .

 

doc 25 trang Người đăng nkhien Lượt xem 1072Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 3 tuần 18 - Trường Tiểu học Hải Khê", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 18
gggg o0ohhhh
 Thứ hai ngày 13 tháng 12 năm 2010
Tiết 1 :Tập đọc: Ôn tập cuối học kì (tiết 1)
A/ Mục tiêu : - Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng 60 tiếng/phút); trả lời được 1 câu hỏi về nội dung đoạn, bài; thuộc được hai đoạn thơ đã học ở HK I
- Nghe- viết đúng, trình bày sạch sẽ, đúng quy định bài chính tả (tốc độ viết khoảng 60 chữ/phút), không mắc quá 5 lỗi trong bài. 
B / Chuẩn bị : Phiếu viết tên từng bài tập đọc từ đầu năm đến nay .
C/ Các hoạt động dạy - học :
 Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 1) Giới thiệu bài :
2)Kiểm tra tập đọc: 
- Kiểm tra số học sinh cả lớp .
- Yêu cầu từng học sinh lên bốc thăm để chọn bài đọc .
- Yêu cầu đọc một đoạn hay cả bài theo chỉ định trong phiếu học tập .
- Nêu câu hỏi về nội dung đoạn học sinh vừa đọc.
- Nhận xét ghi điểm.
- Yêu cầu những em đọc chưa đạt yêu cầu về nhà luyện đọc để tiết sau kiểm tra lại.
3) Bài tập 2: 
a) Hướng dẫn HS chuẩn bị:
- Đọc một lần đoạn văn “ Rừng cây trong nắng" 
- Yêu cầu 2HS đọc lại, cả lớp theo dõi trong sách giáo khoa.
- Giải nghĩa một số từ khó: uy nghi , tráng lệ 
- Giúp học sinh nắm nội dung bài chính tả .
+ Đoạn văn tả cảnh gì ?
- Yêu cầu học sinh đọc thầm bài phát hiện những từ dễ viết sai viết ra nháp để ghi nhớ .
b) Đọc cho học sinh viết bài.
c) Chấm, chữa bài. 
4) Củng cố, dặn dò : 
Về nhà tiếp tục luyện đọc các bài TĐ đã học, giờ sau KT.
- Lần lượt từng em lên bốc thăm chọn bài chuẩn bị kiểm tra.
- Lên bảng đọc bài
- Trả lời câu hỏi theo chỉ định trong phiếu.
- Lớp lắng nghe và theo dõi bạn đọc.
- Lắng nghe GV đọc bài.
- 2 em đọc lại bài chính tả, cả lớp đọc thầm.
- Tìm hiểu nghĩa của một số từ khó.
+ Tả cảnh đẹp của rừng cây trong nắng.
- Đọc thầm lại bài, viết những từ hay viết sai ra nháp để ghi nhớ: uy nghi, vươn thẳng, xanh thẳm, ...
- Nghe - viết bài vào vở .
- Dò bài ghi số lỗi ra ngoài lề vở.
Tiết 2:Kể chuyện: Ôn tập cuối kì I (tiết 2) 
A/ Mục tiêu: - Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng 60 tiếng/phút); trả lời được 1 câu hỏi về nội dung đoạn, bài; thuộc được hai đoạn thơ đã học ở HK I
- Tìm được những hình ảnh so sánh trong câu văn.
B/ Chuẩn bị: Phiếu viết tên từng bài tập đọc từ đầu năm tới nay. Bảng lớp viết sẵn 2 câu văn trong bài tập số 2. Bảng phụ ghi các câu văn trong bài tập 3 .
C/ Các hoạt động dạy học :
 Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1) Giới thiệu bài :
2) Kiểm tra tập đọc : 
- Kiểm tra số HS trong lớp.
- Yêu cầu từng em lên bốc thăm để chọn bài đọc. 
- Yêu cầu đọc một đoạn hay cả bài theo chỉ định trong phiếu học tập .
- Nêu câu hỏi về nội dung đoạn HS vừa đọc .
- Theo dõi và ghi điểm.
- Yêu cầu những em đọc chưa đạt yêu cầu về nhà luyện đọc để tiết sau kiểm tra lại .
 3) Bài tập 2: 
- Yêu cầu một em đọc bài tập 2 .
- Yêu cầu cả lớp theo dõi trong SGK. 
- Giải nghĩa từ “ nến “
- Yêu cầu lớp làm vào vở bài tập.
- Gọi nhiều em tiếp nối nhau nêu lên các sự vật được so sánh .
- Cùng lớp bình chọn lời giải đúng .
- Yêu cầu học sinh chữa bài trong vở bài tập .
4)Bài tập 3
- Mời một em đọc yêu cầu bài tập 3.
- Yêu cầu cả lớp suy nghĩ và nêu nhanh cách hiểu của mình về các từ được nêu ra.
- Nhận xét bình chọn học sinh có lời giải thích đúng .
5) Củng cố dặn dò : 
- Nhắc HS về nhà tiếp tục đọc lại các bài TĐ đã học từ tuần 1 đến tuần 18 để tiết sau tiếp tục kiểm tra.
- Nhận xét đánh giá tiết học .
- Lớp theo dõi lắng nghe để nắm về yêu cầu của tiết học .
- Hs lên bốc thăm.
- Lên bảng đọc.
- Trả lời câu hỏi theo chỉ định trong phiếu .
- Lớp lắng nghe và theo dõi bạn đọc .
- Học sinh đọc yêu cầu bài tập 2 
- Cả lớp đọc thầm trong SGK.
- Cả lớp thực hiện làm bài vào VBT.
- Nhiều em nối tiếp phát biểu ý kiến .
- Lớp nhận xét chọn lời giải đúng và chữa bài vào vở .
- Một em đọc yêu cầu bài tập 3
- Cả lớp suy nghĩ và nêu cách hiểu nghĩa của từng từ : “biển”
- Lớp lắng nghe bình chọn câu giải thích đúng nhất.
- HS về nhà tiếp tục đọc lại các bài TĐ đã học từ tuần 1 đến tuần 18 
Tiết 3:Toán: Chu vi hình chữ nhật 
A/ Mục tiêu - Học sinh nhớ được quy tắc tính chu vi hình chữ nhật và vận dụng quy tắc để tính được chu vi hình chữ nhật (biết chiều dài, chiều rộng)
- Giải toán có nôiä dung liên quan đến tính chu vi hình chữ nhật.
B/ Chuẩn bị : - Vẽ sẵn hình chữ nhật có kích thước 3 dm và 4 dm. 
C/ Hoạt động dạy - học:	
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Bài cũ :
2.Bài mới: 
a) Giới thiệu bài: 
b) Khai thác :
* Xây dựng quy tắc tính chu vi hình chữ nhật: 
- Vẽ tứ giác MNPQ lên bảng:
 2dm	3dm
 4 dm 5dm
- Yêu cầu HS tính chu vi hình tứ giác MNPQ.
- Treo tiếp hình chữ nhật có số đo 4 dm và 3 dm vẽ sẵn lên bảng. 
 4dm
 3dm
- Yêu cầu HS tính chu vi của HCN.
- Gọi HS nêu miệng kết quả, GV ghi bảng.
- Từ đó hướng dẫn HS đưa về phép tính
 (4 + 3) x 2 = 14 (dm)
+ Muốn tính chu vi HCN ta làm thế nào?
- Ghi quy tắc lên bảng.
- Cho HS học thuộc quy tắc.
b) Luyện tập:
Bài 1: - Gọi học sinh nêu bài toán.
- Yêu cầu HS nêu lại cách tính chu vi hình chữ nhật rồi tự làm bài.
- Yêu cầu lớp đổi chéo vở để KT bài nhau.
- Mời 1HS trình bày bài trên bảng lớp.
- Nhận xét chữa bài.
Bài 2: - Gọi học sinh nêu bài tập 2.
- Yêu cầu cả lớp làm vào vở. 
- Mời một em lên bảng giải bài. 
- Yêu cầu lớp đổi chéo vở và chữa bài.
- Nhận xét chữa bài.
Bài 3: - Gọi học sinh đọc bài 3.
- Gọi một em nêu dự kiện và yêu cầu đề bài. 
- Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở. 
- Gọi một học sinh lên bảng giải.
-Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài.
c) Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét đánh giá tiết học 
- Dặn về nhà học và làm bài tập .
- Lớp theo dõi giới thiệu bài.
- Quan sát hình vẽ.
- HS tự tính chu vi hình tứ giác MNPQ.
- HS nêu miệng kết quả, lớp bổ sung.
 2 + 3 + 5 + 4 = 14 ( dm )
- Tiếp tục quan sát và tìm cách tính chu vi hình chữ nhật.
- HS tự tính chu vi HCN
- 2 em nêu miệng kết quả, lớp nhận xét bổ sung.
 4 + 3 + 4 + 3 = 14 ( dm ) 
- Theo dõi GV hướng dẫn 
+ Muốn tính chu vi HCN ta lấy chiều dài cộng với chiều rộng (cùng đơn vị đo) rồi nhân với 2
- Học thuộc QT.
- 1HS đọc yêu càu BT.
- 1 em nêu cách tính chu vi hình chữ nhật.
- Cả lớp làm bài vào vở rồi đổi vở để KT bài nhau.
- 1 em lên bảng trình bày bài làm, lớp bổ sung 
- Một em đọc đề bài 2.
- Cả lớp làm vào vở.
- Một học sinh lên bảng tính, lớp bổ sung.
- Đổi chéo vở để dò bài kết hợp tự sửa bài 
- Một học sinh nêu yêu cầu bài 3.
- Cả lớp tự làm bài vào vở.
- Một học sinh lên bảng giải bài, lớp nhận xét bổ sung: 
- 2HS nhắc lại QT tính chu vi HCN.
Tiết 4:Thủ công : Cắt dán chữ VUI VẺ (tiết 2)
A/ Mục tiêu : - Biết cách kẻ, cắt, dán chữ VUI VẺ
- Kẻ, cắt, dán được chữ VUI VẺ. Các nét chữ tương đối thẳng và đều nhau. Các chữ dán tương đối phẳng và cân đối.
B/ Chuẩn bị : Mẫu của chữ VUI VẺ đã dán.
- Tranh về quy trình kẻ , cắt , dán chữ VUI VẺ.
C/ Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh. 
- Giáo viên nhận xét đánh giá .
2.Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
b) Khai thác:
* Hoạt động 3: - Yêu cầu học sinh nhắc lại các quy trình gấp cắt và dán chữ “VUI VẺ”
- Treo tranh quy trình gấp cắt chữ “VUI VẺ” lên bảng. 
- Nhắc lại một lần quy trình này .
+ Bước 1 : Kẻ cắt các chữ VUI VẺ và dấu hỏi.
- Hướng dẫn các quy trình kẻ , cắt và dán chữ V, U, I, E như tiết trước đã học.
+ Bướ 2: Dán thành chữ VUI VẺ.
+ Sau khi hướng dẫn xong cho HS thực hành kẻ, cắt và dán chữ VUI VẺ vào vở .
* Hoạt động 4 : - Yêu cầu các nhóm trưng bày sản phẩm trước lớp.
- Hướng dẫn lớp nhận xét từng sản phẩm .
- Chọn ra một số sản phẩm đẹp tuyên dương HS.
c) Củng cố - Dặn dò
- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học. 
- Dặn về nhà học bài và xem trước bài mới .
- Các tổ trưởng báo cáo về sự chuẩn bị của các tổ viên trong tổ mình .
- Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu bài .
- 2HS nhắc lại cách kẻ, cắt dán các chữ V, U , E , I .
- Lớp quan sát về quy trình gấp cắt dán chữ “VUI VẺ “ kết hợp lắng nghe để nắm về các bước và quy trình kẻ, cắt, dán các con chữ .
- Tiến hành kẻ , cắt và dán chữ VUI VẺ theo hướng dẫn của giáo viên vào vở .
- Các nhóm trưng bày sản phẩm trước lớp .
- Nhận xét đánh giá sản phẩm của nhóm khác 
- Dọn vệ sinh lớp học.
Buổi chiều
Tiết 1 :Thể dục: ĐHĐN và bài tập rèn luyện tư thế cơ bản
A/ Mục tiêu 
- Ôn các kĩ năng tập hợp hàng ngang, dóng hàng, quay trái, quay phải đi vượt chướng ngại vật thấp, đi chuyển hướng phải trái .Yêu cầu thực hiện các động tác tương đối chính xác.
- Chơi TC "Mèo đuổi chuột". Yêu cầu tham gia chơi TC một cách chủ động.
B/ Địa điểm phương tiện:
 - Sân bãi chọn nơi thoáng mát, bằng phẳng, vệ sinh sạch sẽ. 
- Chuẩn bị còi, kẻ sân cho HS đi vượt chướng ngại vật thấp.
C/ Lên lớp :
 Nội dung và phương pháp dạy học
Định lượng
 Đội hình luyện tập
 1.Phần mở đầu:
- GV phổ biến nội dung tiết học . 
- Yêu cầu lớp làm các động tác khởi động .
- Chạy chậm thành một hàng dọc xung quanh sân tập.
- Chơi trò chơi : ( có chúng em )
* Tập bài thể dục phát triển chung 1 lần: 4 x 8 nhịp.
2/ Phần cơ bản :
* Ôn tập hàng ngang, dóng hàng, quay trái, quay phải, đi chuyển hướng trái, phải, vượt chướng ngại vật thấp:
- GV điều khiển cho cả lớp tập luyện
- HS tập luyện theo nhóm.
- GV theo dõi, sửa chữa cho các em.
- Tổ chức cho các tổ thi biểu diễn 1 lần.
* Chơi trò chơi " Mèo đuổi chuột “: 
- Giáo viên nêu tên trò chơi nhắc lại cách chơi. 
- Học sinh thực hiện chơi trò chơi.
- GV giám sát cuộc chơi nhắc nhớ kịp thời các em tránh vi phạm luật chơi 
- Giáo viên nhắc nhớ học sinh đảm bảo an toàn trong luyện tập và trong khi chơi. 
 3/Phần kết thúc:
- Yêu cầu học sinh làm các thả lỏng.
- Đi chậm xung quanh vòng tròn vỗ tay và hát 
- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học. 
- Dặn dò học sinh về nhà thực hiện lại. 
5phút
20-25 phút 
5 phút
 § § § § § § § § 
 § § § § § § § §
 § § § § § § § § 
 § § § § § § § §
 GV
 GV
Tiết 2:Toán: Ôn luyện
A/ Yêu cầu: - Củng cố cách tính chu vi HCN. 
B/ Hoạt động dạy – học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Hướng dẫn Hs làm bài tập:
Bài 1(VBT trang 97):
- Yêu cầu Hs nêu số đo 2 cạnh của HCN
- Gọi Hs nêu quy tắc tính chu vi HCN.
- Yêu cầu Hs làm vào vở, gọi Hs lên bảng làm.
Bài 2(VBT trang 97):
- Gọi Hs đọc bài toán.
- Hướng dẫn Hs tìm hiểu bài toán.
- Yêu cầu Hs làm vào vở, gọi 1 Hs lên bảng làm.
Bài 3(VBT trang 98):
- Hướng dẫn tương tự bài 1.
Bài 4(VBT trang 98):
- Gọi Hs đọc yêu cầu bài.
- Hướng dẫn Hs trước khi khoanh ... 
2) Kiểm tra tập đọc : 
- Kiểm tra số học sinh trong lớp.
- Yêu cầu lần lượt từng học sinh lên bốc thăm để chọn bài đọc.
- Hướng dẫn học sinh luyện đọc lại bài trong phiếu khoảng 2 phút để chuẩn bị kiểm tra .
- Yêu cầu đọc một đoạn hay cả bài theo chỉ định trong phiếu học tập .
- Nêu câu hỏi về một đoạn học sinh vừa đọc .
- Theo dõi và ghi điểm.
-Yêu cầu những Hs đọc chưa đạt yêu cầu về nhà luyện đọc để tiết sau kiểm tra lại .
 3) Bài tập 2: 
- Gọi HS đọc bài tập 2, cả lớp đọc thầm. 
+ Yêu cầu của bài là gì?
+ Nội dung thư cần nói gì?
+ Các em viết thư cho ai ?
+ Các em muốn thăm hỏi người đó những điều gì ?
- Yêu cầu mở SGK trang 81 đọc lại bài Thư gửi bà.
- Yêu cầu lớp viết thư.
- Theo dõi giúp đỡ những HS yếu.
- Chấm 1 số bài, nhận xét tuyên dương.
4) Củng cố dặn dò : 
- Dặn Hs về xem lại tất cả các bài để tiết sau kiểm tra.
- Nhận xét đánh giá tiết học.
- Lần lượt từng học sinh khi nghe gọi tên lên bốc thăm chọn bài chuẩn bị kiểm tra 
- Về chỗ mở sách giáo khoa đọc lại bài trong vòng 2 phút và gấp sách giáo khoa lại.
- Lên bảng đọc bài.
- Trả lời câu hỏi theo chỉ định trong phiếu.
- Lớp lắng nghe và theo dõi bạn đọc .
- 2HS đọc yêu cầu bài tập. 
+ Viết thư cho một người thân hoặc một người mình quý mến: ông, bà, chú, bác, ...
+ Hỏi thăm về sức khỏe, về tình hình học tập, làm việc, ...
+ Cho người thân hoặc người em yêu quý.
+ Sức khỏe,.
- Mở SGK đọc lại bài Thư gửi bà.
- Cả lớp thực hiện viết thư vào tờ giấy rời.
- 2HS đọc lá thư trước lớp .
- Lớp nhận xét bổ sung. 
- Hs về xem lại tất cả các bài đã học.
Tiết 3:Chính tả: Kiểm tra định kì
(Đọc hiểu – LTVC)
 Đề của Phòng GD
-----------------------------------
Tiết 4:Tự nhiên xã hội: Vệ sinh môi trường 
A/ Mục tiêu: Sau bài học, HS biết :
- Nêu tác hại của rác thải đối với sức khỏe con người.
- Thực hiện đổ rác đúng nơi quy định để tránh ô nhiễm do rác thải gây ra đối với môi trường sống.
B/ Hoạt động dạy - học:	
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1/ Giới thiệu bài:
2/ Khai thác: 
* Hoạt động 1: Thảo luận nhóm 
 Bước 1: - Chia nhóm.
- Yêu cầu các nhóm quan sát hình 1, 2 trang 68, 69 và thảo luận trao theo gợi ý:
+ Hãy cho biết cảm giác của bạn khi đi qua đống rác? Theo bạn rác có tác hại như thế nào? 
+Bạn thường thấy những sinh vật nào sống ở đống rác, chúng có hại gì đối với sức khỏe con người?
Bước2: - Mời đại diện các nhóm lên trình bày trước lớp .
- Yêu cầu lớp nhận xét bổ sung.
- KL: Trong các loại rác, có những loại rác dễ bị thối rửa và chứa nhiều vi khuẩn gây bệnh. Chuột, gián, ruồi, ... thường sống ở nơi có rác. Chúng là những con vật trung gian gây bệnh cho người.
- Cho HS nhắc lại KL.
* Hoạt động 2: Làm việc theo cặp. 
 Bước 1: - Yêu cầu từng cặp quan sát các hình trang 69 SGK cùng các tranh ảnh sưu tầm được và TLCH theo gợi ý :
+ Hãy chỉ và nói việc làm đúng, việc làm nào sai ? Vì sao?
Bước 2: - Mời một số cặp lên chỉ vào các hình trong sách giáo khoa và tranh sưu tầm được để trình bày trước lớp.
- Liên hệ:
+ Cần phải làm gì để giữ VS nơi công cộng?
+ Em đã làm gì để giữ VS nơi công cộng?
+ Hãy nêu cách xử lý rác ở địa phương em?
+ Em có nhận xét gì về môi trương nơi em đang sống?
- Giới thiệu những cách xử rác hợp VS: chôn, đốt, tái chế, ủ phân ...
* Hoạt động3 : tập sáng tác bài hát hoặc đóng hoạt cảnh sắm vai . 
Bước 1: - Yêu cầu làm việc theo nhóm . Các nhóm đóng vai nói về chủ đề bài học.
Bước 2: - Yêu cầu lần lượt một số nhóm lên trình bày trước lớp.
- Nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc. 
3) Củng cố - Dặn dò:
- Cần thực hiện tốt những điều đã được
học.
- Lắng nghe.
- HS ngồi theo nhóm.
- Các nhóm cử ra nhóm trưởng để điều khiển nhóm thảo luận và hoàn thành bài tập trong phiếu.
- Lần lượt đại diện các nhóm lên chỉ vào từng bức tranh và trình bày trước lớp về sự ô nhiễm cũng như tác hại của rác thải đối với sức khỏe con người .
- Lớp nhận xét và bình chọn nhóm đúng nhất 
- Học sinh tiến hành thảo luận theo cặp trao đổi và nói về các hoạt động có ở các hình trong SGK và qua đó liên hệ với những hoạt động thu gom rác thải có ở địa phương.
- Lần lượt các cặp lên trình bày trước lớp. 
- Lớp lắng nghe và nhận xét bổ sung nếu có.
- HS tự liên hệ.
+ Không vứt rác, khạc nhổ, không phóng uế bừa bãi ...
- Lớp làm việc theo nhóm đóng vai nói về chủ đề giữ gìn vệ sinh môi trường.
- Lần lượt từng nhóm lên biểu diễn trước lớp .
- Lớp nhận xét bình chọn bạn nhóm thắng cuộc. 
Buổi chiều
Tiết 1:Toán : Ôn luyện
A/ Mục tiêu : Củng cố các kiến thức đã học trong HKI
B/ Lên lớp :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Hướng dẫn làm bài tập: 
Bài 1: Tính nhẩm :
6 x 5 = 18 : 3 = 72 : 9 = 56 : 7 = 
3 x 9 = 64 : 8 = 9 x 5 = 28 : 7 = 
8 x 4 = 42: 7 = 4 x 4 = 7 x 9 =
- Gọi Hs nêu miệng kết quả
Bài 2 Đặt tính rồi tính :
54 x 3 306 x 2 856 : 4 734 : 5
- Yêu cầu lớp làm vào vở, gọi Hs lên bảng làm.
- Yêu cầu Hs nêu cách thực hiện.
Bài 3 : Tính giá trị của biểu thức :
a/ 14 x 3 : 7 b/ 42 + 18 : 6
- Yêu cầu hs nêu cách thực hiện của 2 biểu thức trên.
- Yêu cầu lớp làm vào vở, gọi 2 em lên bảng làm.
Bài 4 : Một cửa hàng có 96 kg đường đã bán được số đường đó .Hỏi cửa hàng còn lại bao nhiêu ki lô gam đường ?
- Yêu cầu Hs đọc bài toán.
- Hướng dẫn Hs tìm hiểu bài toán.
- Yêu cầu Hs làm vào vở, gọi 1 em lên bảng làm.
- Hướng dẫn lớp nhận xét, chữa bài.
2. Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét đánh giá tiết học 
- Nhiều Hs nêu miệng kết quả (một phép tính có thể được nêu nhiều lần).
- Hs nêu yêu cầu bài.
- Lớp làm vào vở, Hs lên bảng làm.
- Lớp nhận xét, chữa bài.
- Một vài Hs nêu cách tính. 
- Hs nêu yêu cầu bài.
- Hs nêu cách thực hiện của 2 biểu thức.
- Lớp làm vào vở, 2 Hs lên bảng làm.
- Lớp nhận xét, chữa bài.
- Hs đọc bài toán.
- Hs phân tích bài toán.
- Lớp làm vào vở, 1 Hs lên bảng làm.
- Lớp nhận xét, chữa bài.
- Hs về nhà xem lại các bài tập đã làm.
Tiết 2:Tiếng Việt: Ôn luyện
A/ Yêu cầu: - Củng cố, hệ thống một số kiến thức đã học trong tuần.
B/ Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Hướng dẫn HS làm BT:
Bài 1: Gạch dưới các từ ngữ chỉ đặc điểm của sự vật trong khổ thơ sau.
 Cây bầu hoa trắng
 Cây mướp hoa vàng
 Tim tím hoa xoan
 Đỏ tươi râm bụt.
- Yêu cầu lớp làm vào vở, 1 hs lên bảng làm.
Bài 2: Điền vào chỗ trống s hay x ;
 Những trận gió lạnh buốt cứ ...ối mãi vào chiếc tổ rất ...ơ ...ài của Thiên
Đường. Bộ lông màu nâu nhạt của Thiên Đường ...ù lên, trông thật ...ơ ...ác tội nghiệp.
- Hướng dẫn tương tự bài 2.
Bài 3: Điền dấu chấm, dấu phẩy còn thiếu vào chỗ thích hợp trong đoạn văn dưới đây:
 Sáng mùng một, ngày đầu xuân em cùng ba mẹ đi chúc Tết ông bà nội, ngoại em chúc ông bà mạnh khỏe và em cũng được nhận lại những lời chúc tốt đẹp. Ôi dễ thương biết bao khi mùa xuân tới !
- Gv đọc đoạn văn, ngắt nghỉ đúng dấu câu.
- Yêu cầu lớp làm vào vở, 1 hs lên bảng làm.
- Hướng dẫn Hs nhận xét bài làm.
- Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài.
2. Dặn dò: Về nhà xem lại các BT đã làm.
- Hs đọc yêu cầu bài.
- Lớp làm vào vở, 1 hs lên bảng làm.
- Yêu cầu lớp làm vào vở, 1 hs lên bảng làm.
- Hs thực hiện tương tự bài 2.
- Hs đọc lại đoạn văn đã hoàn chỉnh.
- Lắng nghe Gv đọc bài.
- Hs đọc thầm lại đoạn văn, làm bài vào vở.
- Hs lên bảng làm.
- Lớp nhận xét, chữa bài.
Tiết 3
Tập làm văn: Kiểm tra định kì
 (Chính tả – tập làm văn)
 Đề của Phòng GD
 ---------------------------------
Thứ sáu ngày 17 tháng 12 năm 2010
Tiết 1:Toán: Kiểm tra định kì
(Đề của Phòng GD)
--------------------------------------------
Tiết 2:Tiếng Việt: Ôn luyện
A/ Yêu cầu: Ôn lại các bài tập đọc học thuộc lòng từ tuần 1 đến tuần 17.
B/ Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Hướng dẫn ôn tập:
- Yêu cầu Hs nêu tên các bài tập đọc học thuộc lòng từ tuần 1 đến tuần 17.
- Ghi bảng.
- Cho Hs mở sgk đọc lại các bài.
- Gọi Hs đọc thuộc bài Hai bàn tay em
- Yêu cầu lớp nhận xét.
- Nêu câu hỏi liên quan đến nội dung bài và yêu cầu Hs trả lời.
- Nhận xét
- Gọi 1 Hs nêu nội dung bài.
- Thực hiện tương tự cho các bài còn lại.
2. Dặn dò: 
- Về nhà xem lại các bài đã học.
- Hs nêu tên các bài tập đọc học thuộc lòng từ tuần 1 đến tuần 17.
- Hs mở sgk đọc lại các bài.
- Hs đọc thuộc bài Hai bàn tay em
- Lớp nhận xét.
- Trả lời câu hỏi liên quan đến nội dung bài .
- Lớp nhận xét
- 1 Hs nêu nội dung bài.
- Thực hiện tương tự cho các bài còn lại.
Tiết 3:Âm nhạc Gv bộ môn soạn giảng
Tiết 4:Toán: Ôn luyện
A/ Mục tiêu: - Củng cố các kiến thức đã học trong HKI.
B/ Hoạt động dạy - học :	
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Hướng dẫn Hs làm bài tập:
Bài 1(VBT trang 103):
- Gọi Hs nêu yêu cầu bài.
- Yêu cầu Hs làm vào vở.
Bài 2(VBT trang 103):
- Thực hiện tương tự bài 1.
Bài 3(VBT trang 104):
- Yêu cầu Hs nêu cách tính giá trị của biểu thức.
- Cho lớp làm vào vở.
Bài 4(VBT trang 104):
- Gọi Hs đọc bài toán.
- Hướng dẫn tìm hiểu bài toán.
- Cho lớp làm vào vở.
Bài 5(VBT trang 104):
- Cho lớp tự làm bài.
- Chấm vở, nhận xét, chữa bài.
2. Dặn dò:
- Dặn hs về xem lại bài.
- Hs nêu yêu cầu bài.
- Lớp làm vào vở, 
- Thực hiện tương tự bài 1.
- Hs nêu cách tính giá trị của biểu thức.
- Lớp làm vào vở.
- Hs đọc bài toán.
- Hs phân tích tìm hiểu bài toán.
- Lớp làm vào vở.
- Lớp tự làm bài.
- Hs về xem lại bài.
---------------------------------------------------
Tiết 5: SINH HOẠT SAO
I.Mục đích ,yêu cầu: HS biết
 - Kết quả hoạt động tuần 18.
 - Nắm phương hướng tuần 19.
II. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1) Giới thiệu :
2/ Đánh giá hoạt động tuần 18.
-Giáo viên chủ trì tiết sinh hoạt .
-Giáo viên nhận xét đánh giá các hoạt động tuần qua của lớp ghi chép các công việc đã thực hiện tốt và chưa hoàn thành .
- Vệ sinh lớp học sạch sẽ. 
 - Đi học đầy đủ, đúng giờ.
 - Đa số các bạn học bài và làm bài trước khi đến lớp.
-Tuyên dương một số em hăng say phát biểu xây dựng bài:Bình,Thịnh, Tín, ...
-Phê bình một số em chưa thuộc bài: Ánh, Hòa, Sang, Sáu,...
-Phê bình một số em nộp tiền chậm: Sáu,Tâm,Tình,Ánh,...
-Đề ra các biện pháp khắc phục những tồn tại còn mắc phải .
3.Phương hướng tuần 19:
 - Vệ sinh lớp học sạch sẽ.
 - Đi học đầy đủ, đúng giờ. 
 - Học bài và làm bài trước khi đến lớp
 - Giữ gìn sách vở, áo quần, tóc tai gọn gàng, sạch sẽ.
-Tiếp tục luyện giải toán qua mạng Internet
4.Sinh hoạt văn nghệ:
-Cho HS hát một số bài hát vừa học:Gà gáy, Con chim non, Đếm sao...
-HS chú ý.
-HS lắng nghe
-HS chú ý
-HS hát

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 18 LOP 3.doc