A. TẬP ĐỌC
1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
- Chú ý các từ ngữ: hốt hoảng, vùng vẫy, tức cảnh, leo lẻo, cứng cỏi, biểu lộ, cởi trói,
2. Rèn kĩ năng đọc – hiểu :
- Hiểu nội dung và ý nghĩa của chuyện: Ca ngợi Cao Bá Quát thông minh, đối đáp giỏi, có bản lĩnh từ nhỏ.
TUẦN : Thứ . ngày .tháng . năm. GIÁO ÁN MÔN : TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN BÀI : ĐỐI ĐÁP VỚI VUA I.MỤC TIÊU : A. TẬP ĐỌC 1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: - Chú ý các từ ngữ: hốt hoảng, vùng vẫy, tức cảnh, leo lẻo, cứng cỏi, biểu lộ, cởi trói, 2. Rèn kĩ năng đọc – hiểu : - Hiểu nội dung và ý nghĩa của chuyện: Ca ngợi Cao Bá Quát thông minh, đối đáp giỏi, có bản lĩnh từ nhỏ. B. KỂ CHUYỆN 1.Rèn kĩ năng nói: - Biết sắp xếp tranh theo đúng trình tự câu chuyện; dựa vào trí nhớ và tranh , HS kể lại được toàn bộ câu chuyện 2.Rèn kĩ năng nghe: - Chăm chú nghe bạn kể, học được ưu điểm của bạn, phát hiện đúng những sai sót, kể tiếp được lời bạn. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Tranh minh hoạ truyện trong SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ TẬP ĐỌC A – ỔN ĐỊNH : B – BÀI CŨ : - 2HS đọc quảng cáo “ Chương trình xiếc đặc biệt “ và trả lời câu hỏi về nội dung bài. C – BÀI MỚI : 1. Giới thiệu bài : Danh nhân Cao Bá Quát là một nhà thơ, lãnh tụ của phong trào nông dân khởi nghĩa thế kỉ XIX . Truyện Đối đáp với vua thể hiện tài năng và bản lĩnh của ông ngay từ nhỏ. 2. Luyện đọc : a. GV đọc toàn bài: b.GV hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ: * Đọc từng câu: - GV yêu cầu HS tiếp nối nhau đọc từng câu cho đến hết bài. * Đọc từng đoạn trước lớp: - GV yêu cầu HS tiếp nối nhau đọc các đoạn trong bài. - GV giúp HS hiểu nghĩa của các từ mới xuất hiện trong từng đoạn. * Đọc từng đoạn trong nhóm. * Đọc ĐT 3. Hướng dẫn tìm hiểu bài: a.GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1, trả lời câu hỏi: - Vua Minh Mạng ngắm cảnh ở đâu? - Cả lớp vàGV nhận xét. b. GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2 và trả lời câu hỏi: - Cậu bé Cao Bá Quát có mong muốn gì? - Cậu đã làm gì để thực hiện mong muốn đó? - Cả lớp và GV nhận xét. c.GV yêu cầu HS đọc thành tiếng đoạn 3, 4 và trả lời câu hỏi: - Vì sao vua bắt Cao Bá Quát đối? - Vua ra vế đối thế nào? - Cao Bá Quát đối lại như thế nào? - Cả lớp vàGV nhận xét. - GV phân tích cho HS hiểu câu đối của Cao Bá Quát. - GV hỏi HS về nội dung truyện. - GV chốt: Truyện ca ngợi Cao Bá Quát ngay từ nhỏ đã bộc lộ tài năng xuất sắc và tính cách khảng khái, tự tin. 4. Luyện đọc lại: - GV mời HS đọc lại đoạn 3 và hướng dẫn HS đọc đúng đoạn văn. - GV tổ chức cho HS đọc lại đoạn văn và đọc cả bài. - Cả lớp và GV nhận xét. KỂ CHUYỆN 1.GV nêu nhiệm vụ: Sắp xếp lại các tranh theo đúng thứ tự của câu chuyện rồi kể lại toàn bộ câu chuyện. 2.Hướng dẫn HS kể chuyện: a.Sắp xếp lại 4 tranh theo đúng thứ tự 4 đoạn trong truyện: - GV yêu cầu HS quan sát 4 tranh và sắp xếp lại cho đúng thứ tự. - GV mời HS phát biểu và nói vắn tắt nội dung từng tranh. - Cả lớp và GV nhận xét. b.Kể lại toàn bộ câu chuyện: - GV yêu cầu HS dựa vào tranh nối tiếp nhau kể lại câu chuyện. - GV mời HS kể lại toàn bộ câu chuyện. - Cả lớp và GV nhận xét. *** Củng cố, dặn dò: - GV hỏi: Em biết câu tục ngữ nào có hai vế đối nhau? - Khuyến khích HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe. -HS hát. -HS theo dõi. -HS đọc. -HS đọc. -HS đọc. -HS đọc. -HS thực hiện. -HS thực hiện. -HS thực hiện. -HS trả lời. -HS thực hiện. -HS thực hiện. -HS thực hiện. -HS thực hiện. -HS thực hiện. TUẦN : Thứ . ngày . tháng . năm . GIÁO ÁN MÔN : CHÍNH TẢ BÀI : ĐỐI ĐÁP VỚI VUA I.MỤC TIÊU : Rèn kĩ năng viết chính tả: - Nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng mộ đoạn trong truyện Đối đáp với vua. - Tìm đúng, viết đúng các từ chứa tiếng bắt đầu bằng s/x, thanh hỏi/thanh ngã theo nghĩa đã cho. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Phiếu khổ to viết nội dung BT3. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ A - ỔN ĐỊNH : B –BÀI CŨ : - 1 HS đọc cho cả lớp viết nháp 4 từ chứa tiếng bắt đầu bằng l/n. C - BÀI MỚI: 1.Giới thiệu bài: - GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. 2.Hướng dẫn nghe - viết: a.Hướng dẫn HS chuẩn bị: - GV đọc bài chính tả. - GV mời HS đọc bài chính tả. - GV giúp HS nhận xét bài chính tả: + Hai vế đối trong đoạn chính tả viết như thế nào? - GV yêu cầu HS viết nháp những từ ngữ dễ viết sai. b.HS viết bài vào vở: - GV đọc thong thả từng câu cho HS viết. - GV theo dõi, uốn nắn. c.Chấm, chữa bài: - GV tổ chức cho HS tự chữa lỗi. - GV chấm bài.( 5- 7 bài) - GV nhận xét. 3.Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả: a.Bài tập 2: - GV nêu yêu cầu của BT2a. - GV yêu cầu HS làm bài vào VBT. - GV mời HS lên bảng thi làm bài. - Cả lớp và GV nhận xét. - GV yêu cầu HS sửa bài vào VBT. b.Bài tập 3: - GV nêu yêu cầu của BT3b. - GV yêu cầu HS làm bài vào VBT. - GV mời HS lên bảng thi làm bài. - Cả lớp và GV nhận xét. - GV yêu cầu HS sửa bài vào VBT. 4.Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - HS về nhà viết lại các lỗi viết sai. -HS hát. -HS theo dõi. -HS đọc. -HS trả lời. -HS viết nháp. -HS viết. - HS chữa lỗi. -HS thực hiện. -HS thực hiện. -HS thực hiện. -HS thực hiện. -HS thực hiện. -HS thực hiện. TUẦN : Thứ . ngày . tháng .năm . GIÁO ÁN MÔN : TẬP ĐỌC BÀI : MẶT TRỜI MỌC Ở ĐẰNG TÂY! I.MỤC TIÊU : 1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: - Đọc trơn cả bài. Đọc đúng tên nhà thơ Nga: Pu-skin; đọc đúng các từ ngữ: ứng tác, thuở nhỏ, nghĩ mãi, ngơ ngác, ngộ nghĩnh, hãnh diện, - Biết ngắt, nghỉ hơi đúng chỗ; biết đọc đoạn thơ khác với đoạn văn xuôi. 2.Rèn kĩ năng đọc – hiểu: - Hiểu các từ được chú giải cuối bài. - Hiểu nội dung và ý nghĩa của bài: Ca ngợi tài ứng tác thơ của nhà thơ Pu-skin. 3.Học thuộc lòng bài thơ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Tranh minh họa bài đọc trong SGK. - Aûnh hoặc bức vẽ chân dung Pu-skin, giúp HS có ấn tượng rõ hơn về nhà thơ này. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ A-ỔN ĐỊNH : B-BÀI CŨ: - 2 HS đọc lại truyện Đối đáp với vua và trả lời câu hỏi gắn với nội dung bài. C-BÀI MỚI: 1.Giới thiệu bài: Trong truyện đối đáp với vua, các em sẽ biết tài ứng đối của nhà thơ Việt Nam Cao Bá Quát thuở nhỏ. Hôm nay, qua câu chuyện Mặt trời mọc ở đằng tây !, các em sẽ biết được một thiên tài của nền thơ ca nước Nga – đó là Pu-skin. Oâng cũng đã bộc lộ tài năng thơ ca ngay khi còn ngồi trên ghế nhà trường. 2.Luyện đọc: a.GV đọc diễn cảm toàn bài . - GV cho Hs quan sát tranh và giới thiệu ảnh Pu-skin. b.GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩatừ: *Đọc từng câu: - GV yêu cầu HS đọc từng câu nối tiếp nhau. - GV viết bảng: Pu-skin, HS đọc lại. *Đọc từng đoạn trước lớp: - GV tổ chức cho HS đọc nối tiếp từng đoạn. - GV giúp HS nắm được các từ chú giải cuối bài. *Đọc từng đoạn trong nhóm. *Đọc ĐT. 3.Hướng dẫn tìm hiểu bài: - GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi: + Câu chuyện xảy ra trong hoàn cảnh nào? + Câu thơ của người bạn Pu-skin có gì vô lí? - GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2 và trả lời câu hỏi: + Pu-skin đã chữa thơ giúp bạn như thế nào? + Điều gì đã làm cho bài thơ của Pu-skin hợp lí? - Cả lớp và GV nhận xét. - GV chốt: Trong bài thơ của Pu-skin, việc mặt trời mọc ở đằng tây cũng được coi là một truyện lạ, làm mọi người phải xôn xao, ngơ ngác tự hỏi: bây giờ là buổi sáng cần thức dậy hay là buổi chiều tối phải ngủ nữa đây? Dựng lên hình ảnh thiên hạ ngơ ngác trước hiện tượng lạ, không biết phải làm gì, đó là sáng tạo của Pu-skin, là điều làm cho bài thơ của thi sĩ nhỏ trở thành hợp lí, tạo nên bất ngờ thú vị. 4.Luyện đọc lại: - GV tổ chức cho HS nối tiếp nhau thi đọc lại 3 đoạn và cả bài. - Cả lớp và GV nhận xét. 5.Củng cố, dặn dò: - GV hỏi: Bài đọc giúp em hiểu gì về Pu-skin? - GV nhận xét tiết học. - HS về nhà HTL 4 dòng thơ, kể lại cho người thân nghe, chuẩn bị bài cho tiết LTVC. -HS hát. -HS theo dõi. -HS đọc. -HS đọc. -HS đọc. -HS đọc. -HS đọc. -HS thực hiện. -HS thực hiện. -HS thực hiện. -HS trả lời. TUẦN : Thứ . ngày .tháng . năm . GIÁO ÁN MÔN : LUYỆN TỪ VÀ CÂU BÀI : MỞ RỘNG VỐN TỪ : NGHỆ THUẬT.DẤU PHẨY I.MỤC TIÊU : - Củng cố, hệ thống hoá và mở rộng vốn từ ngữ về nghệ thuật. - Ôn luyện về dấu phẩy. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Bút dạ, phiếu khổ to viết BT1. - Giấy khổ to viết BT2. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ A - ỔN ĐỊNH: B –BÀI CŨ: - GV đọc khổ thơ và yêu cầu HS tìm phép nhân hoá trong khổ thơ. C - BÀI MỚI : 1.Giới thiệu bài: - GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. 2.Hướng dẫn HS làm bài tập: a.Bài tập 1: - GV yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài. - GV yêu cầu HS làm bài cá nhân, sau đó trao đổi theo nhóm. - GV tổ chức cho HS lên bảng thi tiếp sức. - GV yêu cầu HS đọc bài làm trên bảng. - Cả lớp và GV nhận xét chốt lời giải đúng. - GV yêu cầu HS sửa bài vào VBT. b.Bài tập 2: - GV nêu yêu cầu của bài. - GV yêu cầu HS trao đổi theo cặp. - GV mời HS lên bảng thi làm bài. - GV yêu cầu HS đọc lại bài làm. - Cả lớp và GV nhận xét, chốt lời giải đúng. - GV yêu cầu HS sửa bài vào VBT. 3.Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - HS tập áp dụng các biện pháp nhân hoá. -HS hát. -HS đọc. -HS thực hiện. -HS thực hiện. -HS thực hiện -HS thực hiện. -HS thực hiện. -HS đọc. -HS thực hiện. TUẦN : Thứ . ngày .tháng . năm . GIÁO ÁN MÔN : TẬP VIẾT BÀI ... thiệu các vạch chia phút ). - GV yêu cầu HS nhìn vào tranh vẽ đồng hồ thứ nhất trong bài học và cho biết đồng hồ chỉ mấy giờ. - GV hướng dẫn HS quan sát tiếp tranh vẽ đồng hồ thứ hai để xác định vị trí kim ngắn trước, sau đó là kim dài. - GV hướng dẫn HS quan sát tiếp tranh vẽ đồng hồ thứ ba để HS nêu được thời điểm theo hai cách. - GV lưu ý HS: Thông thường ta chỉ đọc giờ theo một trong hai cách. Nếu kim dài chưa vượt quá số 6 thì nói theo cách thứ nhất; nếu kim dài vượt quá số 6 thì nói theo cách thứ hai. 2.Thực hành: Bài 1: - GV hướng dẫn HS làm hình A. - GV yêu cầu HS làm các hình còn lại và đọc kết quả. Bài 2: - GV yêu cầu HS làm bài và đọc kết quả. Bài 3: - GV hướng dẫn HS làm hình A. - GV yêu cầu HS làm các hình còn lại và đọc kết quả. 3.Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - HS làm bài tập trong VBT. -HS hát. -HS theo dõi. -HS thực hiện. -HS theo dõi. -HS thực hiện. -HS thực hiện. -HS thực hiện. TUẦN : Thứ . ngày . tháng . năm . GIÁO ÁN MÔN : ÂM NHẠC BÀI : ÔN TẬP 2 BÀI HÁT EM YÊU TRƯỜNG EM VÀ CÙNG MÚA HÁT DƯỚI TRĂNG I.MỤC TIÊU : - Hát thuộc 2 bài hát, tập biểu diễn kết hợp vận động. - Trò chơi: Gắn nốt nhạc trên khuông. - Nhận biết tên nốt, hình nốt trên khuông. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Khuông nhạc, các hình nốt bằng bìa. - Nhạc cụ. - Máy nghe và băng nhạc. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ A-ỔN ĐỊNH : B- BÀI CŨ : C-BÀI MỚI : 1.Hoạt động 1: Oân tập bài hát Em yêu trường em - GV cho HS luyện tập thuộc bài hát, sau đó kết hợp vận động phụ hoạ. 2. Hoạt động 2: Oân tập bài hát Cùng múa hát dưới trăng. - GV cho HS luyện tập thuộc bài hát, sau đó kết hợp tập gõ đệm theo nhịp 3. - GV hướng dẫn HS vừa hát vừa nhún chân, nghiêng người nhịp nhàng theo nhịp 3. 3. Hoạt động 3: Tập nhận biết tên mốt số nốt nhạc trên khuông - GV giúp HS nhận biết các nốt nhạc trên khuông. 4.Củng cốâ, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - HS chuẩn bị bài tiếp theo. -HS thực hiện. -HS thực hiện. -HS thực hiện. -HS theo dõi. TUẦN : Thứ . ngày . tháng .năm . GIÁO ÁN MÔN : THỦ CÔNG BÀI : ĐAN HOA CHỮ THẬP ĐƠN I.MỤC TIÊU : - HS biết cách đan hoa chữ thập đơn. - Đan được hoa chữ thập đơn đúng quy trình kĩ thuật. - Yêu thích các sản phẩm đan nan. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Mẫu tấm đan hoa chữ thập đơn. - Quy trình đan hoa chữ thập đơn. - Các nan đan mẫu. - Giấy thủ công, thước kẻ, bút chì, kéo, hồ dán. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ TIẾT 1 A-ỔN ĐỊNH : B- BÀI CŨ : C-BÀI MỚI : 1.Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét - GV giới thiệu tấm đan hoa chữ thập đơn và hướng dẫn HS quan sát, nhận xét 2.Hoạt động 2: GV hướng dẫn mẫu *Bước 1: Kẻ, cắt các nan đan *Bước 2: Đan hoa chữ thập đơn. *Bước 3: Dán nẹp xung quanh tấm đan - HS thực hành kẻ, cắt các nan và tập đan hoa chữ thập đơn. 3.Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - HS chuẩn bị bài cho tiết học sau. -HS quan sát. -HS theo dõi. -HS thực hành. TUẦN : Thứ . ngày . tháng .năm . GIÁO ÁN MÔN : TỰ NHIÊN XÃ HỘI BÀI : HOA I.MỤC TIÊU : Sau bài học, HS biết: - Quan sát, so sánh để tìm ra sự khác nhau về màu sắc, mùi hương của một số loài hoa. - Kể tên một số bộ phận thường có của một bông hoa. - Phân loại các bông hoa sưu tầm được. - Nêu được chức năng và ích lợi của hoa. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Các hình trong SGK trang 90, 91. - Sưu tầm các loại hoa. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ A – ỔN ĐỊNH : B – BÀI CŨ : C – BÀI MỚI : - GV giới thiệu bài: Trong tiết học Tự nhiên xã hội hôm nay, các em sẽ học bài Hoa. - GV viết tên bài lên bảng. 1.Hoạt động 1: QUAN SÁT VÀ THẢO LUẬN a.Mục tiêu: - Quan sát, so sánh để tìm ra sự khác nhau về màu sắc, mùi hương của một số loài hoa. - Kể tên một số bộ phận thường có của một bông hoa. b.Cách tiến hành: *Bước 1: Làm việc theo nhóm - GV yêu cầu nhóm trưởng điều khiển các bạn thảo luận theo gợi ý. * Bước 2: Làm việc cả lớp - GV mời các nhóm trình bày kết quả thảo luận. - GV kết luận: Các loài hoa thường khác nhau về hình dáng, màu sắc và mùi hương. Mỗi bông hoa thường có cuống hoa, đài hoa, cánh hoa, nhị hoa. 2.Hoạt động 2: LÀM VIỆC VỚI VẬT THẬT a.Mục tiêu: Biết phân loại các bông hoa sưu tầm được. b.Cách tiến hành: - GV yêu cầu các nhóm trưng bày sản phẩm sưu tầm được. 3.Hoạt động 3: THẢO LUẬN CẢ LỚP a.Mục tiêu: Nêu được chức năng và ích lợi của hoa. b.Cách tiến hành: - GV yêu cầu HS thảo luận: + Hoa có chức năng gì? + Hoa thường được dùng để làm gì? Nêu ví dụ. + Quan sát hình trang 91, những hoa nào được dùng để trang trí, dùng để ăn? - GV kết luận: Hoa là cơ quan sinh sản của cây. Hoa thường được dùng để trang trí. 4.Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - HS chuẩn bị bài tiếp theo. -HS hát. -HS thực hiện. -HS thực hiện. -HS thực hiện. -HS thực hiện. TUẦN : Thứ . ngày . tháng .năm . GIÁO ÁN MÔN : TỰ NHIÊN XÃ HỘI BÀI : QUẢ I.MỤC TIÊU : Sau bài học, HS biết: - Quan sát, so sánh để tìm ra sự khác nhau về màu sắc, hình dạng, độ lớn của một số loại quả. - Kể tên các bộ phận thường có của một quả. - Nêu được chức năng của hạt và ích lợi của quả. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Các hình trong SGK trang 92, 93. - Sưu tầm các loại quả. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ A – ỔN ĐỊNH : B – BÀI CŨ : C – BÀI MỚI : - GV giới thiệu bài: Trong tiết học Tự nhiên xã hội hôm nay, các em sẽ học bài Quả. - GV viết tên bài lên bảng. 1.Hoạt động 1: QUAN SÁT VÀ THẢO LUẬN a.Mục tiêu: - Quan sát, so sánh để tìm ra sự khác nhau về màu sắc, hình dạng, độ lớn của một số loại quả. - Kể tên các bộ phận thường có của một quả. b.Cách tiến hành: *Bước 1: Quan sát các hình trong SGK - GV yêu cầu nhóm trưởng điều khiển các bạn quan sát hình trang 92, 93 và thảo luận theo gợi ý. * Bước 2: Quan sát các quả thật - GV yêu cầu nhóm trưởng điều khiển các bạn quan sát và giới thiệu các loại quả sưu tầm được theo gợi ý. * Bước 3: Làm việc cả lớp - GV mời đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận. - GV kết luận: Có nhiều loại quả, chúng khác nhau về hình dạng, độ lớn, màu sắc và mùi vị. Mỗi quả thường có ba phần: vỏ, thịt, hạt. Một số quả chỉ có vỏ và thịt hoặc vỏ và hạt. 2.Hoạt động 2: THẢO LUẬN a.Mục tiêu: Nêu được chức năng của hạt và ích lợi của quả. b.Cách tiến hành: * Bước 1: Làm việc theo nhóm - GV nêu câu hỏi và các nhóm thảo luận theo gợi ý. * Bước 2: Làm việc cả lớp - GV mời đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận. - GV kết luận: Quả thường dùng để ăn tươi, làm rau trong các bữa cơm, ép dầu, . Ngoài ra, muốn bảo quản các loại quả được lâu người ta có thể chế biến thành mứt hoặc đóng hộp. Khi gặp điều kiện thích hợp hạt sẽ mọc thành cây mới. 3.Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - HS chuẩn bị bài tiếp theo. -HS hát. -HS thực hiện. -HS thực hiện. -HS thực hiện. -HS thực hiện. -HS thực hiện. TUẦN : Thứ . ngày ..tháng . năm . GIÁO ÁN MÔN : ĐẠO ĐỨC BÀI : TÔN TRỌNG ĐÁM TANG( TT ) I.MỤC TIÊU : HS hiểu: - Đám tang là lễ chôn cất người đã chết, là một sự kiện đau buồn đối với những người thân của họ. - Tôn trọng đám tang là không làm gì xúc phạm đến tang lễ chôn cất người đã khuất. HS biết ứng xử đúng khi gặp đám tang. HS có thái độ tôn trọng đám tang, cảm thông với nỗi đau khổ của những gia đình có người vừa mất. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - VBT. - Phiếu học tập cho hoạt động 2, tiết 1 và hoạt động 2, tiết 2. - Các tấm bìa màu đỏ, màu xanh và màu trắng. - Dụng cụ chơi trò chơi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ TIẾT 2 1.Hoạt động 1: Bày tỏ ý kiến a.Mục tiêu: HS biết trình bày những quan niệm đúng về cách ứng xử khi gặp đám tang và biết bảo vệ ý kiến của mình. b.Cách tiến hành: - GV đọc từng ý kiến, HS suy nghĩ và bày tỏ thái độ. - GV yêu cầu HS thảo luận sau các lí do tán thành, không tán thành, lưỡng lự. - GV kết luận: Nên tán thành với các ý kiến b, c. không tán thành với ý kiến a. 2.Hoạt động 2: Xử lí tình huống a.Mục tiêu: HS biết lựa chọn cách ứng xử đúng trong các tình huống gặp đám tang. b.Cách tiến hành: - GV chia nhóm, phát phiếu giao việc cho các nhóm thảo luận các tình huống. - GV yêu cầu HS thảo luận. - GV mời đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận - GV kết luận: Không nên gọi bạn hoặc chỉ trỏ, cười đùa. Nếu bạn nhìn thấy em, em khẽ gật đầu chia buồn cùng bạn. Nếu có thể em nên đi cùng với bạn một đoạn đường. Em không nên chạy nhảy, cười đùa, vặn to đài, chạy sang xem, chỉ trỏ. Em nên hỏi thăm và chia buồn cùng bạn. Em nên khuyên ngăn các bạn. 3.Hoạt động 3: Trò chơi Nên và không nên a.Mục tiêu: Củng cố bài. b.Cách tiến hành: - GV chia nhóm, phát giấy, bút và phổ biến luật chơi. - GV tổ chức cho HS chơi. - Cả lớp và GV nhận xét. - GV kết luận chung: Cần phải tôn trọng đám tang, không nên làm gì xúc phạm đến tang lễ. Đó là một biểu hiện của nếp sống văn hoá. 4.Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - HS làm bài tập trong VBT. -HS thực hiện. -HS thảo luận. -HS thực hiện. -HS thực hiện.
Tài liệu đính kèm: