I. Mục đích yêu cầu:
A. Tập đọc:
TĐ:
- Biết ngắt nghi hơi đúng sau các dấu câu , giữa các cụm từ .
- Hiểu ND , ý nghĩa : Chử Đồng Tử là người có hiếu , chăm chỉ , có công lớn với dân , với nước. Nhân dân kính yêu và ghi nhớ công ơn của vợ chồng Chử Đồng Tử .Lễ hội được tổ chức hằng năm ở nhiều nơi bên sông Hồng là sự thể hiện lũng biết ơn đó ( Trả lời được các CH trong SGK )
KC: Kể lại được từng đoạn của câu chuyện
* Qua tớch hợp GD: Quyền được có cha mẹ, tự hào về cha mẹ mình
+ Bổn phận phảI thể hiện tấm lòng hiếu thảo với cha mẹ(
Tuần 26: Ngày giảng : Thứ hai ngày 25 tháng 2 năm 2013 Tiết 1: Chào cờ Lớp trực tuần nhận xét Tiết 2,3: Tập đọc - kể chuyện Tiết 76 +77: Sự tích lễ hội Chử Đồng Tử ( Trang 65) I. Mục đích yêu cầu: A. Tập đọc: TĐ: - Biết ngắt nghi hơi đỳng sau cỏc dấu cõu , giữa cỏc cụm từ . - Hiểu ND , ý nghĩa : Chử Đồng Tử là người cú hiếu , chăm chỉ , cú cụng lớn với dõn , với nước. Nhõn dõn kớnh yờu và ghi nhớ cụng ơn của vợ chồng Chử Đồng Tử .Lễ hội được tổ chức hằng năm ở nhiều nơi bờn sụng Hồng là sự thể hiện lũng biết ơn đú ( Trả lời được cỏc CH trong SGK ) KC: Kể lại được từng đoạn của cõu chuyện * Qua tớch hợp GD: Quyền được có cha mẹ, tự hào về cha mẹ mình + Bổn phận phảI thể hiện tấm lòng hiếu thảo với cha mẹ( Liên hệ) II. Đồ dùng dạy học . 1. GV: - Tranh minh hoạ truyểntong SGK - Bảng lớp viết 5 gợi ý 2.HS: - SGK , vở ghi. III. Các hoạtđộng dạy học . Hoạt động của thầy Hoạt động của trũ Tập đọc A. KTBC: Đọc bài: Hội đua voi ở Tây Nguyên và trả lời câu hỏi(2HS) - HS + GV nhận xét. B. Bài mới : 1. Giới thiệu bài . 2. Luyện đọc a. GV đọc diễn cảm toàn bài - HS nghe - GV hướng dẫn cách đọc. - Đọc từng câu - Lần 1: HS đọc nối tiếp từng cõu - Lần 2: Đọc hoàn chỉnh - HS nối tiếp đọc từng câu trong bài. - Đọc từng đoạn trước lớp. - Lần 1: Kết hợp ngắt nghỉ câu dài + GV hướng dẫn cách ngắt, nghỉ đúng. - Lần 2: Kết hợp giải nghĩa từ mới + GV gọi HS giải nghĩa từ - Lần 3: Đọc hoàn chỉnh - HS giải nghĩa từ mới - Đọc từng đoạn trong nhóm - HS đọc theo N4 - Thi đọc giữa các nhóm - Đọc ĐT - HS thi đọc - Cả lớp đọc ĐT toàn bài 3. Tìm hiểu bài: C1:- Tìm những chi tiết cho thấy cảnh nhà Chử Đồng Tử rất nghèo khó ? - Mẹ mất sớm. Hai cha con chỉ có chiếc khố mặc chung C2:- Cuộc gặp gỡ kỳ lạ giữa Tiên Dung và Chử Đồng Tử diễn ra như thế nào? - Chử Đồng Tử thấy chiếc thuyền lớn sắp cập bờ, hoảng hốt, bới cát vùi mình. Tiên Dung tình cờ cho vây màn tắm đúng chỗ đó. C3:- Vì sao Tiên Dung kết duyên cùng Chử Đồng Tử - Công chúa cảm đôngh khi biết cảnh nhà của Chử Đồng Tử .. C4:- Chử Đồng Tử và Tiên Dung giúp dân làng những việc gì? - Hai người đi khắp nơi truyền cho dân cách trồng lúa, nuôi tằm, dệt vải C5:- Nhân dân làm gì để tỏ lòng biết ơn Chử Đồng Tử ? - Nhân dân lập đền thờ Chử Đồng Tử ở nhiều nơi. 4. Luyện đọc lại: - GV đọc diễn cảm Đ1 +2 - HD cách đọc - HS nghe - 1vài HS thi đọc câu, đoạn văn - 1HS đọc cả truyện - HS nhận xét - GV nhận xét ghi điểm Kể chuyện 1. GV nêu nhiệm vụ - HS nghe 2. HD học sinh làm bài tập. a. Dựa vào tranh, đặt tên cho từng đoạn. - GV nêu yêu cầu - HS quan sát từng tranh minh hoạ 1 nhớ ND từng đoạn truyện -> đặt tên cho từng đoạn. - GV gọi HS đọc bài - HS nêu KQ -> nhận xét VD: Tranh 1: Cảnh nhà nghèo khó. Tranh 2: Duyên trời Tranh 3: Giúp dân - GV nhận xét Tranh 4: Tưởng nhớ. b. Kể lại từng đoạn câu chuyện - HS tiếp nối nhau kể từng đoạn câu chuyện theo tranh - HS nhận xét - GV nhận xét - ghi điểm c. Củng cố - dặn dò: - Nêu ND chính của bài? + Liên hệ GD: Quyền được có cha mẹ, tự hào về cha mẹ mình + Bổn phận phảI thể hiện tấm lòng hiếu thảo với cha mẹ - 2HS - Về nhà chuẩn bị bài sau Tiết 4: Toán Tiết 126 Luyện tập( Trang 132) I. Mục tiêu: - Biết cỏch sử dụng tiền Việt Nam với cỏc mệnh giỏ đó học . - Biết cộng, trừ trờn cỏc số với đơn vị là đồng - Biết giải bài toỏn cú liờn quan đến tiền tệ . II. Đồ dùng dạy học: 1. GV: - SGK, nội dung bài 2. HS: - SGK, Vở ghi III. Các HĐ dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trũ A.KTBC: - Làm lại BT 2 + 3 (tiết 125) (2HS) - HS + GV nhận xét. B. Bài mới: a. Bài 1: Củng cố về tiền Việt Nam - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu bài tập - HS làm nháp - nêu miệng kết quả - GV gọi HS nêu kết quả ? - Chiếc ví ở hình (c) là nhiều tiền nhất (10000đ) - GV nhận xét - HS nhận xét b. Bài 2:Phần a,b Củng cố về đổi tiền, cộng trừ có ĐV là đồng. - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu - Yêu cầu làm nháp - nêu kết quả a. Lấy 1 tờ giấy bạc 2000đ, 1 tờ giấy bạc 1000đ, 1 tờ 500đ, 1 tờ 100đ thì được 3600đ - GV nhận xét ghi điểm b. Lấy 1 tờ giấy bạc 50000đ, 1 tờ 2000đ 1 tờ 500 đ thì được 7500 đ c. Bài 3: Rèn kỹ năng cộng, trừ trên các số đơn vị là đồng. - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu và quan sát + Tranh vẽ những đồ vật nào ? Giá của từng đồ vật là bao nhiêu ? - Bút máy 4000đ, hộp sáp màu 5000đ thước kẻ 2000 đ. + Em hiểu thế nào là mua vừa đủ tiền ? - Tức là mua hết tiền không thừa, không thiếu. - GV gọi HS nêu kết quả - HS nêu + Mai có đủ tiền mua kéo, còn thừa tiền để mua thước kẻ. + Nam đủ tiền mua 1 thước kẻ, 1 hộp sáp màu d. Bài 4: Có thể thay đỏi giá trị tiền cho phù hợp vời thực tế Giải được bài toán có liên quan đến đơn vị tiền tệ. - GV gọi HS đọc bài - 2 HS đọc yêu cầu bài - 2 HS phân tích bài - Yêu cầu HS làm vào vở Tóm tắt : Bài giải : Sữa : 6700đ Số tiền phải trả cho hộp sữa và gói kẹo là: Kẹo : 2300đ 6700 + 2300 = 9000 ( đồng ) Đưa cho 2 người bán : 10.000đ Số tiềncô bán hàng phải trả lại là : 10.000 - 9000 = 1000 ( đồng ) Đáp số : 1000 đồng - GV gọi HS đọc bài - 2 HSđọc - HS nhận xét -> GV nhận xét ghi điểm C. Củng cố dặn dò : - Nêu lại ND bài ? - 1 HS nêu - Về nàh chuẩn bị bài sau Tiết 5: Đạo Đức Tiết 26: Tôn trọng thư từ, tài sản của người khác. I. Mục tiêu: - Nêu một vài biểu hiện về tôn trọng thư từ, tài sản của ngời khác - Biết: Không được xâm phạm thư từ, tài sản của ngời khác - Thực hiện tôn trọng thư từ, nhật kí, sách vở, đồ dùng của bạn bè và mọi ngời * Qua tớch hợp GD: Quyền được tôn trọng + Quyền được bảo vệ bí mật riêng tư và có bổn phận phảI tôn trọng bí mật riêng tư của người khác ( Liên hệ) II. Đồ dựng dạy học. 1. GV: - Phiếu học tập (HĐ1) - Cặp sách, thư, quyển truyệnđể chơi đóng vai 2. HS: - SGK, vở ghi III. Các HĐ dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trũ 1. Hoạt động 1: Nhận xét hành vi: * Mục tiêu: HS có kĩ năng nhận xét những hành vi liên quan đến tôn trọng thư từ, tài sản của người khác. * Tiến hành: - GV phát phiếu giao việc có ghi các tình huống lên bảng - HS nhận xét tình huống sau đó từng cặp HS thảo luận để nhận xét xem hành vi nào sai. - GV gọi HS trình bày - Đại diện 1 số cặp trình bày - HS nhận xét * GV kết luận về từng nội dung + Tình huốnga: sai + Tình huống b: đúng + Tình huống c: sai 2. Hoạt động 2: Đóng vai * Mục tiêu: HS có kĩ năng thực hiện 1 số hành động thể hiện sự tôn trọng thư từ, tài sản của người khác. * Tiến hành - GV yêu cầu các nhóm thực hiện trò chơi đóng vai theo tình huống đã ghi trong phiếu - HS nhận tình huống - HS thảo luận theo nhóm bằng đóng vai trong nhóm. - GV gọi các nhóm trình bày - 1 số nhóm trình bày trò chơi trước lớp - HS nhận xét. * GV kết luận - TH1: Khi bạn quay về lớp thì hỏi mượn chứ không tự ý lấy đọc. - TH 2: Khuyên ngăn các bạn không làm hỏng mũ của người khác và nhặt mũ trả lại cho Thịnh. * Kết luận chung: Thư từ, tài sản của mỗi người thuộc về riêng họ , không ai được xâm phạm. Tự ý loé, đọc thư. IV. Củng cố - Dặn dò: Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. + Liên hệ GD: Quyền được tôn trọng + Quyền được bảo vệ bí mật riêng tư và có bổn phận phảI tôn trọng bí mật riêng tư của người khác Ngày giảng: Thứ ba ngày 27 tháng 2 năm 2013 Tiết 1: toán Tiết 127; Làm quen với thống kê số liệu I. Mục tiêu: - Bước đầu làm quen với dóy số liệu . - Biết xử lớ số liệu và lập được dóy số liệu ( ở mức độ đơn giản ) . II. Đồ dùng dạy học: 1. GV: - Tranh minh hoạ bài học trong SGK. 2. HS: - SGK, vở ghi. III. Các HĐ dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trũ A.KTBC: Làm bài 4 (tiết 126) (1HS) - HS + GV nhận xét. B. Bài mới: 1. Hoạt động 1: Làm quen với dãy số liệu. * Mục tiêu: HS nắm được dãy số liệu và thứ tự và số hạng của dãy số liệu. a. Hình thành dãy số liệu: - GV yêu cầu HS quan sát hình minhhoạ trong SGK - HS quan sát + trả lời + Hình vẽ gì? - Hình vẽ 4 bạn HS, có số đo chiều cao của 4 bạn + Chiều cao của các bạn là bao nhiêu ? - Chiều cao của các bạn Anh, Phong, Ngân, Minh là 122 cm, 130 cm, 127 cm, 118 cm. - GV: Dãy các số đo chiều cao của các bạn Anh, Phong, Ngân, Minh; 122 cm, 130cm, 127cm, 118 cm, được gọi là dãy số liệu + Hãy đọc dãy số liệu về chiều cao của 4 bạn ? - 2HS đọc: 112 cm, 130 cm, 127cm, 118cm. b. Làm quen với thứ tự và số hạng của dãy số liệu. - Số 122cm đứng thứ mấy trong dãy số liệu về chiều cao của 4 bạn ? - Số 130 cm em đứng thứ mấy trong dãy số liệu về chiều cao của 4 bạn? - Đứng thứ nhì. - Số 127 cm - Số nào là số đứng thứ tư . - Số 118 cm + Dãy số liệu này có mấy số ? - Có 4 số + Hãy sắp xếp tên các bạn HS trên theo thứ tự chiều cao -> thấp và từ thấp -> cao - 1HS lên bảng + lớp làm nháp; Minh, Anh, Ngân, Phong + Cao -> thấp: Phong, Ngân, Anh, Minh + Chiều cao của bạn nào cao nhất ? -> bạn Phong + Chiều cao của bạn nào thấp nhất? -> bạn Minh + Phong cao hơn Minh bao nhiêu cm ? -> 12cm + Những bạn nào cao hơn bạn Anh? -> Bạn Phong và Ngân + Bạn Ngân cao hơn những bạn nào ? -> Cao hơn Anh và Minh 2. Hoạt động 2: Thực hành * Củng cố cho HS về dãy số liệu a. Bài 1 (135) - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu bài tập + Bài toán cho dãy số liệu như thế nào? -> Về chiều cao của 4 bạn + Bài tập yêu cầ gì ? - Trả lời câu hỏi - GV yêu cầu HS làm vào nháp – nêu kết quả a. Hùng cao 125 cm, Dũng cao 129cm, Hà cao 132cm, Quân cao 135 cm. - GV nhận xét b. Dũng cao hơn Hùng 4cm, Hà thấp hơn Quân 3cm, Hà cao hơn Hùng, Dũng thấp hơn Quân. b. Bài 3: (135) - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu bài tập - HS quan sát hinhg trong SGK - GV yêu cầu HS làm vào vở - nêu kết quả + Dãy số ki - lô gam gạo của 5 bao gạo trên là: 50 kg, 35kg, 60kg, 45kg, 40kg. -> GV nhận xét. a. Viết từ lá -> lớn là: 35kg, 40kg, 45kg, 50kg, 60kg. b. Từ lớn -> bé là: 60kg, 50kg, 45kg, 40kg, 35kg. e. Củng cố dặn dò: - Nêu lại ND bài ? - Về nhà chuẩn bị bài sau Tiết 2: Chính tả (Nghe – viết) Tiết 51; Sự tích lễ hội Chử Đồng Tử I. Mục đích – yêu cầu: - Nghe - viết đỳng bài CT ; trỡnh bày đỳng hỡnh thức bài văn xuụi . - Làm đỳng BT(2) a / b hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn II. Đồ dùng dạy học: 1. GV: - 3 - 4 tờ phiếu viết ND bài 2a. 2. SGK: - vở ghi III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trũ A. KTBC: GV đọc: Chớp trắng, em trông (HS viết bảng con) - HS + GV nhậ ... 1HS lên bảng + lớp làm vào vở. Số cây thông và cây bạch đàn trồng được là: - GV nhận xét 2540 + 2515 = 5055 (cây) c. Bài tập 3: Rèn kỹ năng đọc và thứ tự các số liệu - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu bài tập - 1HS đọc dãy số trong bài - GV yêu cầu HS làm vào vở a. Dãy đầu tiên có 9 số b. Số thứ tự trong dãy số là 60 - HS đọc bài nhận xét - GV nhận xét ghi điểm C. Củng cố - dặn dò: - Nêu ND bài ? - Về nhà chuẩn bị bài sau Tiết 2 : Mĩ thuật: Tiết 26: Tập nặn tạo dáng tự do: Xé dán con vật. I. Mục tiêu: - Nhận biết được đặc điểm, hình khối của các con vật. - Biết cỏch nặn hoặc vẽ,xé dán và tạo dỏng con vật. - Nặn doặc vẽ hoặc xộ dỏn và tạo dỏng được con vật. II. Đồ dựng dạy học: 1. GV: - Sưu tầm trang, ảnh một số con vật. - Giấy màu. 2. HS: - Vở tập vẽ, giấy màu III. Các HĐ dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trũ 1. HĐ1: Quan sát, nhận xét. - GV giới thiệu về một số bài xé dán - HS quan sát + trả lời + Nêu tên con vật? - Gà, mèo.. + Hình dáng, màu sắc của chúng? - Hình dài, ngắn. màu vàng, đen + Nêu các bộ phận chính của con vật? - Đầu, mình, chân. 2. HĐ2: Cách xé dán con vật - GV cho HS xem lại 1 số bài xé dán để HS biết cách làm. - HS quan sát. - GV hướng dẫn: - HS nghe. + Xé từng bộ phận: đầu, mình, thân + Xếp hình cho phù hợp với + Dán hình. + Có thể dán thêm hình cỏ, cây. 3. HĐ3: Thực hành: - HS làm bài. - GV quan sát, HD thêm cho HS 4. HĐ4: Nhận xét, đánh giá - GV giới thiệu 1 số bài vẽ đã hoàn thành. - HS quan sát, nhận xét. - GV nhận xét, đánh giá. IV. Củng cố - Dặn dò: - Về nhà chuẩn bị bài sau. Tiết 3: Tập viết Tiết 26; Ôn chữ hoa: T I. Mục đích yêu cầu: - Viết đỳng và tương đối nhanh chữ hoa T ( 1 dũng ) D,Nh ( 1 dũng ) viết đỳng tờn riờng Tõn Trào ( 1 dũng ) và cõu ứng dụng Dự ai ... mồng mười thỏng ba ( 1 lần ) bằng chữ cỡ nhỏ II. Đồ dùng dạy học: 1. GV: - Mẫu chữ viết hoa T Tên riêng và câu ca dao trên dòng kẻ ô li. 2. HS: - Vở ghi III. Các HĐ dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trũ A. KTBC: - Nhắc lại từ và câu ứng dụng (tiết 25) (2HS) - HS + GV nhận xét. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài - ghi đầu bài 2. HD học sinh viết trên bảng con. a. Luyện viết chữ hoa. + Tìm các chữ viết hoa trong bài ? - T, D, N (NH) - GV viết mẫu, nhắc lại cách viết - HS nghe và quan sát. - HS tập viết chữ T trên bảng con - GV quan sát, sửa sai cho HS b. Luyện viết từ ứng dụng. - GV gọi HS đọc câu ứng dụng - 2HS đọc - GV giới thiệu: Tân Trào là 1 xã thuộc huyện Sơn Dương.là nơi diễn ra những sự kiện nổi tiếng trong lịch sử cách mạng. - HS nghe - GV đọc, Tân Trào - HS tập viết bảng con - GV sửa sai cho HS c. Luyện viết câu ứng dụng. - GV gọi HS đọc câu ứng dụng - 2HS đọc - GV giúp HS hiểu ND câu ca dao; nói về ngày giỗ tổ Hùng Vương - HS nghe - GV đọc: Tân Trào, giỗ tổ - HS viết bảng con 3 lần - GV quan sát, sửa sai cho HS. 3. HD viết vào vở tập viết. - GV nêu yêu cầu - HS nghe - HS viết bài 4. Chấm, chữa bài. - GV thu vở chấm điểm - GV nhận xét bài viết - HS nghe 5. Củng cố - dặn dò - Về nhà chuẩn bị bài sau. Tiết 2: Chính tả (Nghe-viết) Tiết 52: Rước đèn ông sao I. Mục đích yêu cầu: - Nghe - viết đỳng bài CT ; trỡnh bày đỳng hỡnh thức bài văn xuụi . - Làm đỳng BT(2) a / b hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn . II. Đồ dùng dạy học: 1. GV: - 3 tờ khổ to kẻ bài 2 a 2. HS: - SGK, vở ghi III. Các HĐ dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trũ A. KTBC: - GV đọc; dập dềnh, giặt giũ, dí dỏm (HS viết bảng con) - HS + GV nhận xét. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài - ghi đầu bài. 2. HD học sinh nghe - viết. a. HD chuẩn bị: - GV đọc 1 lần đoạn viết - HS nghe - 2HS đọc lại + Mâm cỗ Trung Thu của Tám có gì ? - Có bưởi, ổi, chuối, mít + Đoạn văn có mấy câu - 4 câu + Trong đoạn văn những chữ nào viết hoa, Vì sao? - Những chữ đầu câu tên riêng - GV đọc 1 số tiếng khó: sắm, quả bưởi, xung quanh - HS luyện viết vào bảng con b. GV đọc bài viết - HS nghe - viết bài - GV theo dõi uấn nắn cho HS c. Chấm chữa bài. - GV đọc lại đoạn viết - HS đổi vở - soát lỗi - GV thu vở chấm điểm 3. HD làm bài tập 2a. - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu bài tập - HS làm vào SGK - GV dán 3 tờ phiếu - 3 nhóm HS thi tiếp sức - Các nhóm đọc kết quả R, rổ, rá, rùa,rắn.. d: dao, dây, dế gi: giường, giày da, gián, giao - GV nhẫn xét - ghi điểm 4.Củng cố - Dặn dò: - Về nhà chuẩn bị bài sau - Đánh giá tiết học. Ngày giảng : Thứ sáu ngày 01 tháng 03 năm 2013 Tiết 1: Toán Tiết 130: Kiểm tra định kỳ (giữa học kỳ II) Nhà trường ra đề Tiết 2: Tập làm văn Tiết 26: Kể về một ngày hội I. Mục đích yêu cầu: - Bước đầu biết kể về một ngày hội theo gợi ý cho trước( BT1) - Viết được những điều vừa kể thành một đoạn văn ngắn ( Khoảng 5 cõu ) ( BT2) II. Đồ dùng dạy học: 1. GV: - Nội dung bài 2. HS: - SGK, vở ghi III. Các HĐ dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trũ A. KTBC: Kể về quang cảnh và hoạt động của những người tham gia lễ hội ở bức tranh 1? - HS + GV nhận xét. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài. 2. Hướng dẫn HS kể a. Bài tập 1: - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu + Em chọn kể về ngày hội nào ? - HS phát biểu - GV nhắc HS: Bài tập yêu cầu kể về 1 ngày hội nhưng các em có thể kể về 1 lễ hội vì trong lễ hội có cả pt hội - HS nghe + Gợi ý chỉ là chỗ dựa để các em kể lại câu chuyện của mình. Tuy nhiên vẫn có thể kể theo cách trả lời từng câu hỏi. Lời kể cần giúp người nghe hình dung được quang cảnh và hoạt động trong ngày hội. - 1HS giỏi kể mẫu - Vài HS kể trước lớp - HS nhận xét, bình chọn - GV nhận xét - ghi điểm b. Bài tập 2: - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu bài tập - GV chỉ viết các điều các em vừa kể và những trò vui trong ngày hội. Viết thành 1 đoạn văn liền mạch khoảng 5 câu - HS nghe - HS viết vào vở - 1 số HS đọc bài viết - HS nhận xét. - GV thu vở chấm 1 số bài 3. Củng cố - dặn dò: - Nêu lại ND bài ? - Chuẩn bị bài sau. Tiết 3 Âm nhạc: Tiết 26: Ôn tập bài hát: Chị ong nâu và em bé nghe nhạc I. Mục tiêu: - Biết hát theo giai điệu và đỳng lời ca. - Biết hỏt kết hợp vận động phụ họa II Đồ dựng dạy học: 1. GV: - 1số động tác phụ hoạ cho bài hát. 2. HS: - SGK III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trũ 1. KTBC: Hát lời 1 bài Chị ong Nâu và em bé? (3HS) - HS + GV nhận xét. 2. Bài mới: a. Hoạt động1: Ôn tập lời 1 bài hát "Chị ong Nâu và em bé và học lời 2. - GV nêu yêu cầu - HS ôn lại lời 1 của bài hát (nhóm, bàn, CN) - GV nghe - sửa sai - GV hát - GV hát mẫu lời 2 - HS nghe - HS đọc đồng thanh lời ca + GV dạy HS hát lời 2 theo hình thức móc xích - HS học hát theo hướng dẫn của giáo viên - HS hát lời 1 + lời 2 - GV quan sát sửa sai - HS vừa hát vừa gõ đệm theo tiết tấu hoặc theo nhịp 2 b. Hoạt động 2: Hát kết hợp vận động phụ hoạ. - GV hướng dẫn một số động tác phụ hoạ - HS quan sát - HS thực hiện theo giáo viên - GV gọi 1 số HS lên múa - 2 - 3 nhóm HS lên múa phụ hoạ trước lớp. - HS nhận xét - GV nhận xét. c. Hoạt động 3: Nghe nhạc - GV hát 21 bài hát bất kỳ - HS nghe + Em hãy nêu tên bài hát và tên tác giả ? - HS nêu - GV hát lại lần 2. 3. Củng cố - dặn dò: - Nêu lại ND bài? - Về nhà chuẩn bị bài Tiết 4: sinh hoạt lớp: Tiết 26 Nhận xét tuần 26 I. Mục tiêu: - HS biết nhận ra những ưu điểm, tồn tại về mọi hoạt động trong tuần . - Biết phát huy những ưu điểm và khắc phục những tồn tại còn mắc phải. - GV phổ biến kế hoạch tuần sau.. II. Hoạt động trên lớp : 1. Nhận xét chung +) ưu điểm : - Ra vào lớp đúng giờ, đi học đều đảm bảo tỉ lệ chuyên cần. - Các em có ý thức học tập và chuẩn bị bài trước khi lên lớp như: Sỡnh, Thành, Dũng, Ưa - Các em chuẩn bị tốt đồ dùng học tập. - Vệ sinh cá nhân, trường lớp thường xuyên, sạch sẽ. - Các em thực hiện tốt luật an toàn giao thông. +) Nhược điểm : - Một số em còn vứt giấy bừa bãi ra lớp. - Một số em còn lười học bài ở nhà như : Giang 2. Phương hướng tuần sau : - Phát huy ưu điểm và khắc phục ngay nhược điểm. - Mặc quần áo phù hợp với thời tiết, Đúng quy định của nhà trường. - Thực hiện tốt luật an toàn giap thông. Hoạt động ngoài giờ lên lớp tuần 26 Tiết 26: Giáo dục môi trường I.Yêu cầu giáo dục: Sau hoạt động, học sinh có khả năng : -Nhận thức :Học sinh hiểu được sự cần thiết của môi trường cho cuộc sống của con người, trách nhiệm của con người trong việc giữ gìn và bảo vệ môi trường. - Phân biệt được việc nên làm và việc không nên làm để bảo vệ môi trường trong sạch. - Biết giữ gìn bảo vệ môi trường. II.Nội dung và hình thức hoạt động: A.Nội dung: - Môi trường rất cần thiết cho cuộc sống con người. Môi trường cung cấp cho con người những điều kiện để sống như ăn, mặc, ở........ -Môi trường bị ô nhiễm chủ yếu do con người gây ra. Vì, vậy, con người cần phải có trách nhiệm với môi trường, sống thân thiện với môi trường. -Trách nhiệm của chúng ta là phải giữ gìn bảo vệ môi trường . B.Hình thức: Trò chơi thảo luận và liên hệ bản thân. III.Các bước chuẩn bị: - tranh ảnh, băng hình về sự ô nhiễm, tàn phá môi trường..... VI.Diễn biến hoạt động: Hoạt động 1: Trò chơi “ Bỏ rác vào thùng” * Mục tiêu :Trò chơi giúp định hướng nội dung hoạt động cho học sinh Giáo viên hướng dẫn học sinh chơi. -Đại diện các tổ lên trình bày-các tổ còn lại nhận xét bổ xung. -Giáo viên nhận xét bổ xung. Kết luận;Bỏ rác vào thùng để giữ gìn vệ sinh chung, giữ cho môi trường trong sạch, tránh được dịch bệnh.... Hoạt động 2;Liên hệ thực tế * Mục tiêu : Học sinh thấy được sự cần thiết phải tự liên hệ cá nhân trong việc giữ gìn và bảo vệ môi trường. * Cách tiến hành : Giáo viên chia lớp thành các nhóm mỗi nhóm 4 học sinh. - Giao cho mỗi nhóm một tờ giấy khổ to. Yêu cầu mỗi nhóm liệt kê những việc đã làm có liên quan đến việc giữ gìn bảo vệ môi trường. -Học sinh thực hành-Giáo viên theo dõi giúp đỡ những tổ còn lúng túng. - Học sinh trình bày – Các nhóm khác nhận xét. + Kết luận : Bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên là giữ cho môi trường trong lành, sạch đẹp, đảm bảo cho cân bằng sinh thái ; ngăn chặn, khắc phục những hậu quả sấu do con người và thiên nhiên gây ra. V.Đánh giá rút kinh nghiệm: -Giáo viên nhận xét,đánh giá. -Kết luận giáo dục. .......................................................................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: