Thiết kế bài giảng tổng hợp lớp 5 - Tuần 12 năm học 2012 (chuẩn)

Thiết kế bài giảng tổng hợp lớp 5 - Tuần 12 năm học 2012 (chuẩn)

I. Mục tiêu:

 - Học sinh biết đọc diễn cảm bài văn, nhấn mạnh những từ ngữ tả hình ảnh, nầu sắt, mầu sắt, mùi vị của rừng thảo quả

 - Nội dung: Vẻ đẹp và sự sinh sôi, của rừng thảo quả .( trả lời được câu hỏi trong SGK)

 - HSKG: Nêu được tác dụng của cách dùng từ, đặt câu để miêu tả sự vật sinh động

II. Đồ dùng dạy học:

 - Bảng phụ chép đoạn: “Thảo quả trên rừng không gian”.

III. Các hoạt động dạy học:

 

doc 20 trang Người đăng huong21 Lượt xem 474Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Thiết kế bài giảng tổng hợp lớp 5 - Tuần 12 năm học 2012 (chuẩn)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 5 tháng 11 năm 2012	
Tập đọc
MÙA THẢO QUẢ
I. Mục tiêu: 
	- Học sinh biết đọc diễn cảm bài văn, nhấn mạnh những từ ngữ tả hình ảnh, nầu sắt, mầu sắt, mùi vị của rừng thảo quả	
 	- Nội dung: Vẻ đẹp và sự sinh sôi, của rừng thảo quả .( trả lời được câu hỏi trong SGK)
 - HSKG: Nêu được tác dụng của cách dùng từ, đặt câu để miêu tả sự vật sinh động 
II. Đồ dùng dạy học:
	- Bảng phụ chép đoạn: “Thảo quả trên rừng  không gian”.
III. Các hoạt động dạy học:
	1. Ổn định:
	2. Kiểm tra: HS đọc + nêu nội dung bài Chuyện một khu vườn nhỏ
	3. Bài mới:	Giới thiệu bài.
a) Luyện đọc:
- Giáo viên hướng dẫn luyện đọc, kết hợp rèn đọc đúng và giải nghĩa từ.
- Giáo viên đọc mẫu.
b) Hướng dẫn tìm hiểu nội dung.
 -HS đọc thầm và trả lời câu hỏi 
? Thảo quả báo hiệu vào mùa bằng cách nào?
? Cách dùng từ đặt câu ở đoạn đầu có gì đáng chú ý?
? Tìm những chi tiết cho thấy cây thảo quả phát triển rất nhanh?
? Hoa thảo quả này xảy ra ở đâu?
? Khi thảo quả chín rừng có nét gì đẹp?
? Nội dung bài?
c) Luyện đọc diễn cảm.
? Yêu cầu HS đọc nối tiếp để củng cố.
- Hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm đoạn 2.
- Giáo viên đọc mẫu.
- Giáo viên nhận xét, biểu dương.
4. Củng cố: 	- Nội dung bài.
	- Liên hệ - nhận xét.
5. Dặn dò:	Về đọc lại bài.
	- Chuẩn bị bài sau " Hành trình của bầy ong"
- 3 học sinh đọc nối tiếp, rèn đọc đúng và đọc chú giải.
- 1 đến 2 học sinh đọc toàn bài.
- Học sinh theo dõi.
-  bằng mùi thơm đặc biệt, quyến rũ lan ra, làm cho gió thơm, cây cỏ thơm, đất trời thơm, từng nếp áo, nếp khăn của người đi rừng cũng thơm.
- Các từ hương và thơm lặp đi lặp lại có tác dụng nhấn mạnh mùi hương đặc biệt của thảo quả.
- Câu 2 khá dài gợi cảm giác hương thơm lan toả, kéo dài.
- Câu: gió thơm. Cây cỏ thơm. Đất trời thơm rất ngắn cảm nhận mùi thơm của thảo quả lan trong không gian.
- Qua 1 năm, hạt đã tành cây, cao tới bong người,  , vươn ngạn, xoè lá, lấn chiếm không gian.
- Hoa thảo quả nảy ra dưới gốc cây.
- Dưới đáy rừng rực lên những chùm thảo quả đỏ chat, như chứa lửa, chứa nắng,  thắp lên nhiều ngọn mới, nhấp nháy.
- Học sinh nêu.
- Học sinh đọc nối tiếp.
- Học sinh theo dõi,
- 1 học sinh đọc.
- Luyện đọc theo cặp.
- Thi đọc trước lớp.
- 1 HS nêu lại
Toán
NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI 10; 100; 1000; 
I. Mục tiêu: 
	- Học sinh biết nhân nhẩm 1 số thập phân với 10, 100, 1000,.
 - Chuyển đổi đơn vị đo của số đo độ dài dưới dạng số thập phân. BT cần làm 1,2.
III. Các hoạt động dạy học:
	1. Ổn định:
	2. Kiểm tra: ? Học sinh làm bài tập 3 (56)
	3. Bài mới:	Giới thiệu bài.
a) Hình thành quy tắc nhân nhẩm 1 số thập phân với 10, 100, 1000, 
- Giáo viên nêu ví dụ 1:
27,867 x 10 = ?
? Học sinh nhận xét: 
27,867 x 10 = 278,67
Ví dụ 2: 53,286 x 100 = ?
- Giáo viên hướng dẫn học sinh như ví dụ 1.
? Học sinh nêu quy tắc nhân nhẩm 1 số thập phân với 10, 100, 1000, ...
* Chú ý: Thao tác chuyển dấu phảy sang bên phải.
b) Thực hành:
Bài 1: 
- HS nêu yêu cầu 
-Hướng dẫn học sinh làm cá nhân.
- Giáo viên nhận xét- đánh giá.
Bài 2:
HS nêu yêu cầu 
- Hướng dẫn học sinh trao đổi cặp.
- Giáo viên nhận xét.
Bài 3: 
HS nêu yêu cầu 
-Hướng dẫn học sinh làm cá nhân.
- Giáo viên chấm, chữa.
- Học sinh đặt tính rồi tính.
- Nếu ta chuyển dấu phảy của phân s 27,867 sang bên phải 1 chữ số ta cũng được 278,67.
- Học sinh đặt tính rồi tính.
- Học sinh thao tác như ví dụ 1.
- Học sinh nêu.
- Học sinh nhắc lại.
- Nhẩm thuộc quy tắc.
- Học sinh làm, chữa bảng, trình bày.
a) 
1,4 x 10 = 14
2,1 x 100 = 210
7,2 x 1000 = 7200
b) 
9,63 x 10 = 96,3 
25,08 x 100 = 2508
5,32 x 1000 = 5320
- Học sinh trao đổi- trình bày- nhận xét.
10,4 dm = 104 cm
12,6 m = 1260 cm
0,856 m = 85,6 cm
5,75 dm = 57,5 cm
- Học sinh, làm bài, chữa bảng.
10 lít dầu hoả cân nặng là:
10 x 0,8 = 8 (kg)
Can dầu hoả cân nặng là:
8 + 1,3 = 9,3 (kg)
 Đáp số: 9,3 kg
	4. Củng cố- Dặn dò:
 	 - Hệ thống nội dung.
	- Liên hệ – nhận xét
	- Dặn HS về hoàn thành nốt bài + Chuẩn bị bài sau Luyện tập
Khoa học
SẮT, GANG,THÉP
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
 - Nhận biết một số tính chất sắt , gang, thép .
 - Nêu được một số ứng dụng trong sản suất và đời sống của sắt, gang ,thép 
 - Kể tên 1 số dụng cụ, máy móc, đồ dùng được làm từ gang, thép.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Sưu tầm tranh ảnh 1 số đồ dùng làm từ gang hoặc thép.
III. Các hoạt động dạy học:
	1. Ổn định:
	2. Kiểm tra: 
? Kể tên những vật được làm từ tre, mây, song?	- Học sinh nêu.
	3. Bài mới:	
3.1. Giới thiệu bài: 
3.2. Hoạt động 1: Thực hành xử lý thông tin.
 - HS thảo luận nhóm đôi 
 _ Cho HS đọc thông tin SGk 
? Trong tự nhiên, sắt có ở đâu?
? Gang, thép đều có thành phần nào chung?
? Gang, thép, khác nhau ở điều nào?
- Nhận xét, kết luận.
3.3. Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận.
- Cho học sinh hoạt động nhóm đôi.
? Gang hoặc thép được sử dụng làm gì?
- Sau đó cho học sinh nối tiếp kể tên 1 số dụng cụ được làm bằng gang, thép.
4. Củng cố- dặn dò:
- Nhắc lại nội dung bài học
- Nhận xét giờ.
- Dặn về hoàn thiện và vận dụng những điều đã học
-Chuẩn bị bài sau Đồng và hợp kim của đồng
- Thảo luận, đọc sgk- trả lời câu hỏi.
+ Trong các quặng sắt.
+ Đều là hợp kim của sắt và các bon.
+ Thành phần của gang có nhiều các bon hơn thép. Gang rất cứng ròn, không thể uốn hay kéo thành sợi. Thép có tính chất cứng, bèn, rẻo 
- Học sinh quan sát tranh- trả lời câu hỏi.
+ Thép được sử dụng:
Hình 1: Đường ray tàu hoả.
Hình 2: Lan can nhà ở.
Hình 3: Cầu (cầu Long Biên bắc qua sông Hồng)
Hình 5: Dao, kéo, dây thép.
Hình 7: Các dụng cụ được dùng để mở.
+ Gang: Hình 4: nồi. 
- HS nhắc lại
-Lắng nghe, ghi nhớ
SINH HOẠT TẬP THỂ
Thứ ba ngày 6 tháng 11 năm 2012
Chính tả (Nghe – viết)
MÙA THẢO QUẢ 
I. Mục tiêu :
 - Viết đúng bài chính tả , trình bầy đúng hình thức bài văn xuôi .
 - Làm được bài tập 2a.
II.Đồ dùng :
 - Vở bài tập TV 
III. Hoạt động dạy và học :
1. Bài cũ :
2. Bài mới :
a) Giới thiệu bài 
b) Hướng dẫn nghe viết chính tả 
 HS đọc đoạn văn 
? Nêu nội dung của đoạn văn 
b) Hướng dẫn viết từ khó 
HS tìm từ khó , dễ lẫn khi viết 
HS tìm đọc và viết các từ vừa tìm được
c)Viết chính tả 
d) Thu chấm 
3. Luyện tập :
Bài 2a 
 HS nêu yêu cầu 
HD HS làm bài 
 Củng cố- Dặn dò
 - Nhận xét tiết học
 - Dặn HS về hoàn thành nốt BT + chuẩn bị bài sau Chuỗi ngọc lam
- đoạn văn tả quá trình thảo quả nảy hoa , kết trái và chín đỏ 
- sự sống, nảy, lặng lẽ, mưa rây bụi , chưa nắng ...
Toán
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
	- Biết nhân nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000 
	- Nhân một số thập phân với một số tròn chục, tròn trăm .
 - Giải bài toán có ba bước tính. BT cần làm 1a, 2a,b; 3. 
III. Các hoạt động dạy học:
	 1 .Kiểm tra bài cũ: - Gọi học sinh lên làm lại bài 3.
	- Nhận xét cho điểm.
	 2. Bài mới:	
Bài 1a:- HS nêu yeu cầu 
- Làm miệng
- Học sinh nối tiếp đọc kết quả bài.
- Nhận xét.
 Bài 2a,b:
- HS nêu yêu cầu 
- Gọi 2 học sinh lên bảng làm.
- Lớp làm vở.
- Nhận xét, chữa bài.
 Bài 3:
 -HS nêu yêu cầu 
 -HD hs làm bài 
- Chưã bài 
- Nhận xét, cho điểm.
a) 
1,48 x 10 = 14,8
15,5 x10 = 155
2,571 x 1000 = 2571
0,9 x 100 = 90
5,12 x 100 = 512
0,1 x 1000 = 100
- Đọc yêu cầu bài.
Bài giải
 Ba giờ đầu người đó đi được là:
10,8 x 3 = 32,4 (km)
Bốn giờ sau người đó đi được là:
9,52 x 4 = 38,08 (km)
 Người đó đã đi được là:
32,4 + 38,08 = 70,48 (km)
 Đáp số: 70,48 km.
	4. Củng cố- dặn dò:
Lịch sử 
VÖÔÏT QUA TÌNH THEÁ HIEÅM NGHEØO 
I. Muïc tieâu:.
- Biết sau Caùch Maïng Thaùng Taùm đất nước ta đang đứng trước những khó khăn to lớn nhö "Giặc đói",”giặc dốt”, “ giặc ngoại xâm”.
- Các biện pháp nhân dân ta đã thực hiện đẻ chống lại “giặc đói”,”giặc dốt”:quyên góp gạo cho người nghèo, tăng gia sản xuất, phong trào xóa nạn mù chữ,...
II Ñoà duøng daïy hoïc.
-Caùc hình minh hoaï trong SGK.
-Phieáu thaûo luaän cho caùc nhoùm.
-HS söu taàm caùc caâu chuyeän veà Baùc Hoà trong nhöõng ngaøy toaøn daân quyeát taâm dieät " Giaêc ñoùi, giaêc doát, giaêc ngoaïi xaâm".
III. Caùc hoaït ñoäng daïy – hoïc chuû yeáu.
Giaùo vieân
 Hoïc sinh
1.Kieåm tra baøi cu:õ
2. Giôùi thieäu baøi môùi.
-GV giôùi thieäu baøi cho HS.
-Daãn daét vaø ghi teân baøi.
HÑ1:Hoaøn caûnh VN sau caùch maïng thaùng 8.
-GV yeâu caàu HS thaûo luaän nhoùm, cuøng ñoïc SGK ñoïan " Töø cuoái naêm 1945 ôû trong tình theá nghìn caân treo sôïi toùc" vaø traû lôøi caâu hoûi.
Vì sao noùi: Ngay sau caùch maïng thaùng 8, nöôùc ta ôû trong tình theá "Nghin caân treo sôïi toùc"
-GV neâu theâm caùc caâu hoûi gôïi yù.
+Em hieåu theá naøo laø nghìn caân treo sôïi toùc?
+Hoaøn caûnh nöôùc ta luùc ñoù coù nhöõng khoù khaên, nguy hieåm gì?
-Cho HS phaùt bieåu yù kieán.
-GV theo doõi, nhaän xeùt yù kieán cuûa HS.
-GV toå chöùc cho HS ñaøm thoaïi caû lôùp ñeå traû lôøi caâu hoûi
HÑ2: Ñaåy luøi giaëc ñoùi, giaëc doát.
+Neáu khoâng ñaåy luøi ñöôïc naïn ñoùi vaø naïn doát thì ñieàu gì coù theå xaûy ra vôùi ñaát nöôùc chuùng ta?
HÑ3: YÙ nghóa cuûa vieäc ñaåy luøi Giaëc ñoùi, giaëc doát, giaëc ngoaïi xaâm.
+Vì sao Baùc Hoà goïi naïn ñoùi vaø naïn doát laø giaëc?
-GV giaûng theâm cho HS hieåu hôn.
-GV yeâu caàu HS quan saùt hình minh hoaï 2,3 trang 25,26 SGK vaø hoûi: Hình chuïp caûnh gì?
H: Em hieåu theá naøo laø bình daân hoïc vuï?
-GV neâu: Ñoù laø 2 trong caùc vieäc maø ñaûng vaø Chính phuû ñaõ laïnh ñaïo
-Gv yeâu caàu HS neâu yù kieán, sau ñoù boå sung theâm caùc yù kieán HS chöa neâu ñöôïc.
-GV yeâu caàu HS thaûo nhoùm ñeå tìm yù nghóa .
-GV toùm taét caùc yù kieán cuûa HS vaø keát luaän veà yù nghóa cuûa vieäc ñaåy luøi giaëc ñoùi, giaëc doát, giaëc ngoaïi xaâm.
HÑ4: Baùc Hoà trong nhöõng ngaøy dieät giaëc ñoøi, giaëc doát, giaêc ngoaïi xaâm.
-GV goïi 1 HS ñoïc caâu chuyeän veà Baùc Hoà trong ñoaïn " Baùc Hoaøng Vaên tí caùc chuù noùi Baùc cöù aên thì laøm göông cho ai ñöôcï".
H: Em coù caûm nghó gì veà vieäc laøm cuûa Baùc Hoà qua caâu chuyeän treân?
-GV toå chöùc cho HS keå theâm veà caâu chuyeän veà Baùc Hoà trong nhöõng ngaøy cuøng toaøn daân dieät giaëc ñoùi, giaëc doát, giaë ngoaïi xaâm.
-GV keát luaän: Baùc Hoà coù moät tình yeâu saâu saéc..
H: Ñaûng vaø Baùc Hoà ñaõ phaùt huy ñöôïc ñieàu gì trong nhaân daân ñeå vöôït qua tình theá hieåm ngheøo?
3 . Hoạt động nối tiếp
-GV nhaän xeùt tieát hoïc, daën doø HS veà nhaø hoïc thuoäc baøi vaø chuaån bò baøi sau
-2 HS leân baûng.
-Nghe.
-HS chia nhoùm nhoû, cuøng ñoïc saùch, thaûo luaän döïa theo caùc caâu hoûi nhoû gôïi yù cuûa GV  ... u văn cuối.
Ca ngợi sức lực của anh Cháng là niềm tự hào của dòng họ Hạng.
Học sinh nêu:
- Mở bài: Giới thiệu người định tả.
- Thân bài: Tả ngoại hình.
+ Tả tính tình.
- Kết luận: Nêu cảm nghĩ về người định tả.
+ Học sinh đọc ghi nhớ.
- Nhắc lại ghi nhớ.
- Đọc yêu cầu bài.
- Học sinh làm cá nhân.
- Nối tiếp đọc dàn ý.
	4. Củng cố- dặn dò:
- Nhắc lại Cấu tạo của bài văn tả người
- Dặn chuẩn bị bài sau.
Toán
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
	- Biết kĩ năng nhân nhẩm với 0,1 ; 0,01 ; 0,001 
	- Vận dụng vào làm bài tập1.
III. Các hoạt động dạy học:
	1Kiểm tra bài cũ:
	2. Bài mới:	
a)Giới thiệu bài: 
b) Hướng dẫn HS làm bài 
Bài 1:
-HS nêu yêu cầu 
-Gọi 2 học sinh lên đặt tính và tính
142,57 x 0,1 = ?
? Nhận xét gì về dấu phẩy của tích vừa tìm được và thừa số thứ nhất.
g Nhân 1 số thập phân với 0,1 ta làm như thế nào? Nếu chuyển dấu phẩy sang bên trái một, hai, ba,  chữ số.
- Gọi học sinh nối tiếp đọc kết quả bài tập.
+ Nhận xét.
- Nhận xét giờ học, dặn dò HSchuẩn bị bài sau
Bài 1: Học sinh lên làm.
- Dấu phảy ở tích lùi về bên trái 1 chữ số so với thừa số thứ nhất.
b) Tính nhẩm
579,8 x 0,1 = 57,98
805,13 x 0,01 = 8,0513
362,5 x 0,001 = 0,3625
38,7 x 0,1 = 3,87
67,19 x 0,01 = 0,6719
20,25 x 0,001 = 0,02029
6,7 x 0,1 = 0,67
3,5 x 0,01 = 0,035
Khoa học
ĐỒNG VÀ HỢP KIM CỦA ĐỒNG
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
	- Nhận biết được một số tính chất của đồng.
	- Nêu một số ứng dụng trong sản xuất và đời sống của đồng .
	- Quan sát nhận biết một số đồ dùng được làm bằng đồng và nêu cách bảo quản chúng .
II.Đồ dùng :
III. Các hoạt động dạy học:
	.1.Kiểm tra bài cũ: 
? Kể tên những vật, đồng dùng làm bằng sắt, gang, thép.
- Học sinh nêu.
2. Bài mới:	
a). Giới thiệu bài: 
b)Hoạt động 1: Làm việc với vật thật.
- Thảo luận nhóm – ghi vào phiếu.
- Nhóm trưởng điều khiến nhóm mình quan sát đoạn dây- ghi kết quả.
 Đại diện lên trình bày.
- Nhận xét.
- Đưa ra kết luận:
Hoàn thành bảng sau:
Đồng
Hợp kim của đồng
Tính chất
- Có màu đỏ nâu, có ánh kim.
Dẽ lát mỏng và kéo sợi.
Dẫn nhiệt và dẫn điện tốt
- Có màu nâu hoặc vàng, có ánh kim và cứng hơn đồng. 
Đồng là kim loại. Đồng thiếc, đồng- kẽm đều là hợp kim của đồng.
3.3. Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận.
- Giáo viên kết luận:
Thảo luận nhóm:
- Học sinh nối tiếp nói tên các đồ dùng bằng đồng hoặc hợp kim của đồng.
- Đồng được sử dụng làm đồ điện, dây điện, 1 số bộ phận của ô tô, tàu biển 
- Các hợp kim của đồng được dùng để làm các đồ dùng trong gia đình 
- Các đồ dùng bằng đồng và hợp kim của đồng để ngoài không khí có thể bị xỉn màu 
	4. Củng cố- dặn dò:
- Nhắc lại nội dung bài học
- Nhận xét giờ
- Dặn HS học và làm theo bài học
 Chuẩn bị bài sau Nhôm
Kó thuaät 
CAÉT , KHAÂU , THEÂU HOAËC NAÁU AÊN TÖÏ CHOÏN
I. MUÏC TIEÂU :
- Vận dụng một số kiến thức, kỹ năng đã học để thực hành một số sản phẩm yêu thích.
II. ÑOÀ DUØNG DAÏY HOÏC :
- Moät soá saûn phaåm khaâu , theâu ñaõ hoïc .
- Tranh aûnh caùc baøi ñaõ hoïc .
III. HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOÏC : 
 1. Khôûi ñoäng : Haùt . 
 2. Baøi cuõ : 
 3. Baøi môùi :
 a) Giôùi thieäu baøi : Nấu aên töï choïn 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoaït ñoäng 1 : OÂn laïi nhöõng noäi dung ñaõ hoïc trong chöông 1 .
-. Ñaët caâu hoûi yeâu caàu HS nhaéc laïi nhöõng noäi dung chính ñaõ hoïc trong chöông 1 .
Nhaän xeùt , toùm taét nhöõng noäi dung HS vöøa neâu
* Hoaït ñoäng 2 : Thaûo luaän nhoùm ñeå choïn saûn phaåm thöïc haønh .
- Neâu muïc ñích , yeâu caàu laøm saûn phaåm töï choïn :
+ Cuûng coá kieán thöùc , kó naêng veà naáu aên ...
- Chia nhoùm , phaân coâng vò trí laøm vieäc . 
 . Hoạt động nối tiếp
- Ñaùnh giaù , nhaän xeùt ,saûn phaåm.
- Giaùo duïc HS coù yù thöùc töï phuïc vuï. 
- Nhaän xeùt tieát hoïc .
- Nhaéc HS chuaån bò toát giôø hoïc sau .
Hoaït ñoäng lôùp .
- Nhaéc laïi nhöõng noäi dung ñaõ hoïc trong phaàn naáu aên .
Hoaït ñoäng lôùp . Caùc nhoùm thaûo luaän , choïn saûn phaåm , phaân coâng nhieäm vuï .
- Caùc nhoùm trình baøy saûn phaåm töï choïn , nhöõng döï ñònh seõ tieán haønh
-Laéng nghe
THEÅ DUÏC
OÂN 5 ĐỘNG TÁC - TROØ CHÔI : “TỰ CHỌN”
I. Muïc tieâu:
- Biết cách thực hiện 5 động tác vươn thở, tay, chân, văn mình, toàn thân thăng bằng và nhảy của bài thể dục phát triển chung.
- Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi.
II. Ñòa ñieåm vaø phöông tieän.
- Ñòa ñieåm: Treân saân tröôøng, veä sinh, an toaøn taäp luyeän.
-Coøi vaø moät soá duïng cuï khaùc.
III. Noäi dung vaø Phöông phaùp leân lôùp.
Noäi dung
A.Phaàn môû ñaàu:
-Taäp hôïp lôùp phoå bieán noäi dung baøi hoïc.
-Taäp baøi theå duïc phaùt trieån chung 2 x 8 nhòp.
-Troø chôi: Ñuùng ngoài theo hieäu leänh
-Chaïy theo haøng doïc xung quanh saân taäp.
-Goïi moät soá HS leân ñeå kieåm tra baøi cuõ.
B.Phaàn cô baûn.
1)OÂn taäp 5 ñoäng taùc ñaõ hoïc.
-GV hoâ cho HS taäp laàn 1.
-Laàn 2 caùn söï lôùp hoâ cho caùc baïn taäp, GV ñi söûa sai cho töøng em.
-Chia toå taäp luyeän – gv quan saùt söûa chöõa sai soùt cuûa caùc toå vaø caù nhaân.
-Taäp laïi 5 ñoäng taùc ñaõ hoïc.
2)Troø chôi vaän ñoäng:
Troø chôi: Keát baïn.
 HS Neâu teân troø chôi, giaûi thích caùch chôi vaø luaät chôi.
-Yeâu caàu 1 nhoùm laøm maãu vaø sau ñoù cho töøng toå chôi thöû.
Caû lôùp thi ñua chôi.
-Nhaän xeùt – ñaùnh giaù bieåu döông nhöõng ñoäi thaéng cuoäc.
C.Phaàn keát thuùc.
Chaïy chaäm thaû loûng tích cöïc hít thôû saâu.
GV cuøng HS heä thoáng baøi.
Nhaän xeùt giôø hoïc.
-Giao baøi taäp veà nhaø cho HS.
Thứ sáu ngày 9 tháng 11 năm 2012
Luyện từ và câu
LUYỆN TẬP VỀ QUAN HỆ TỪ
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Biết tìm được quan hệ từ trong câu và biết chúng biểu thị những quan hệ gì trong câu.
- Tìm được quan hệ từ thích hợp theo YC của BT3; biết đặt câu với quan hệ từ đã cho ở BT 4.
II.Đồ dùng :
 - Vở bài tập 
III. Các hoạt động dạy học:
	1. Kiểm tra bài cũ: ? Quan hệ từ là những từ như thế nào?
	- Nhận xét.
	2. Bài mới:	
a). Giới thiệu bài: 
b) Bài tập 1:
- HS đọc bài 
- HS nêu quan hệ từ và tác dụng của quan hệ từ 
- Nhận xét, cho điểm.
Bài tập 2:
- HS nêu yêu cầu 
-- Thảo luận đôi.
- Gọi lần lượt từng đôi trả lời.
- Giáo viên chốt lại lời giải.
Bài tập 3:
- HS nêu yêu cầu 
-HS làm vở.
- Gọi 1 học sinh lên bảng làm.
- Nhận xét, cho điểm.
Bài 4 :
HS nêu yêu cầu 
HS Làm nhóm.
Cho học sinh bình nhóm giỏi nhất, được nhiều câu đúng và hay nhất.
4. Củng cố- dặn dò: 
- Nhắc lại nội dung bài.
- Nhận xét giờ. Chuẩn bị bài sau.
- Đọc yêu cầu bài 1.
+ Của nối cái cày với người H’mông.
+ Bằng nối bắp cày với gỗ tối màu đen.
+ Như (1) nối vòng với hình cánh cung.
+ Như (2) nối hùng dũng với chàng hiệp sĩ cố đeo cung ra trận.
- Đọc yêu cầu bài.
+ Nhưng: biểu thị quan hệ tương phản.
+ Mà: biểu thị quan hệ tương phản.
+ Nếu, , thì : biểu thị quan hệ điều kiện, giả thiết- kết quả.
- Đọc yêu cầu bài 3.
a- và c- thì; thì.
b- và, ở, cửa d- và, nhưng
- Đọc yêu cầu bài 4.
- Chia lớp làm 4 nhóm (6 người/ nhóm)
- Nối tiếp các thành viên trong nhóm ghi câu mình đặt.
Toán
LUYỆN TẬP
I. Mục đích, yêu cầu: Giúp học sinh biết:
	- Biết nhân nhẩm một số thập phân với một số thập phân.
	- Bước đầu sử dụng được tính chất kết hợp của phép nhân các số thập phân trong thực hành tính. BT cần làm 1,2.
II. Đồ dùng dạy học:
 - Bảng con 
III. Các hoạt động dạy học:
	1. Kiểm tra bài cũ: 
- Muốn nhân 1 số thập phân với 0,1 ; 0,01,  làm như thế nào? Ví dụ?
	2. Bài mới:	a) Giới thiệu bài.
	b) Giảng bài.
Bài 1
- HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS nêu muốn nhân một tích 2 thừa số với 1 số thứ 3 ta có thể làm ntn? 
b) Áp dụng phần a.
9,65 x 0,4 x 2,5 = 9,65 x (0,4 x 2,5)
 = 9,65 x 1
 = 9,65
0,25 x 40 x 9,48 = 10 x9,48
 = 94,8
Bài 2:
HS nêu yêu cầu 
HS làm bài 
a) (28,7 + 34,5) x 2,4
 = 63,2 x 2,4 
 = 151,68
Chữa bài và nêu nhận xét 
4. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét giờ.
- Về hoàn thành nốt bài tập.
Học sinh đọc yêu cầu bài.
HS nêu :
 (a x b) x c = a x (b x c)
Học sinh phát biểu thành lời.
- Học sinh đọc yêu cầu bài.
7,38 x 1,25 x 80 = 7,38 x (1,25 x 80)
 = 7,38 x 100,0
 = 738
34,3 x 5 x 0,4 = 34,3 x (5 x 0,4)
 = 34,3 x 2
 = 68,6
b) 28,7 + 34,5 x 2,4
 = 28,7 x 82,8 
 = 111,5
Phần a và b đều có ba số là 28,7 ; 34,5 ; 2,4 nhưng thứ tự thực hiện các phép tính khác nhau nên kết quả khác nhau.
- Học sinh làm.
Tập làm văn
LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI 
(QUAN SÁT VÀ CHỌN LỌC CHI TIẾT)
I.Mục tiêu :
	- Nhận biết được những chi tiết tiêu biểu, đặc sắc về ngoại hình, hoạt động của nhân vật qua hai bài văn mẫu trong SGK.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Vở bài tập Tiếng việt lớp 5- tập 1.
III. Các hoạt động dạy học:
	1. Kiểm tra bài cũ: Cấu trúc văn tả cảnh?
	2 .Bài mới:	a) Giới thiệu bài.
	b) Hướng dẫn học sinh luyện tập.
Bài 1: 
-HS nêu yêu cầu bài tập.
-HS đọc đoạn văn và trả lời câu hỏi 
- Đặc điểm ngoại hình của bài trong đoạn văn?
- Giáo viên ghi vắn tắt đặc điểm ngoại hình của người bà?
- Giáo viên nhận xét.
Bài 2: Tương tự bài tập 1:
- Giáo viên ghi những chi tiết tả người thợ rèn đang làm việc.
- Giáo viên nhận xét và sửa cho từng học sinh.
- mái tóc, đôi mắt, khuôn mặt, 
- Mái tóc: đen, dày, kì lạ, phủ kín hai vai, xoà xuống ngực xuống đầu gối mớ tóc dày khiến bà đưa chiếc lược thưa bằng gỗ một cách khó khăn.
+ Đôi mắt: hai con người đen sẫm mở to long lanh dịu hiền khó tả, ánh lên những tia sáng ấm áp, vui tươi.
+ Khuôn mặt đối má ngăm ngăm đã nhiều nếp nhăn nhưng khuôn mặt hình như vẫn tươi trẻ.
+ Giọng nói: trầm bổng, ngân nga như tiếng chuông, 
- Học sinh đọc trước lớp.
- Học sinh đọc yêu cầu bài và trả lời.
- Học sinh đọc bài làm trước lớp " lớp nhận xét.
	4. Củng cố- dặn dò:
- Khi miêu tả chọn lọc những chi tiết tiêu biểu.
- Nhận xét giờ học, và chuẩn bị bài sau.
Sinh hoạt lớp
KIỂM ĐIỂM Ý THỨC ĐẠO ĐỨC, HỌC TẬP ...TRONG TUẦN 12
I. Mục tiêu: 
	- Học sinh thấy được ưu và nhược điểm của mình trong tuần qua.
	- Từ đó sửa khuyết điểm, phát huy những ưu điểm, nắm được phương hướng tuần sau.
	- Giáo dục học sinh thi đua học tập.
1. Ổn định tổ chức.
2. Lớp trưởng nhận xét.
- Hs ngồi theo tổ
- Tổ trưởng nhận xét, đánh giá, xếp loại các thành viên trong lớp.
- Tổ viên có ý kiến
- Các tổ thảo luận, tự xếp loai tổ mình,chọn một thành viên tiến bộ tiêu biểu nhất.
* Lớp trưởng nhận xét đánh giá tình hình lớp tuần qua
 -> xếp loại các tổ
3. GV nhận xét chung:
4. Phương hướng tuần13:
- Phát huy các nề nếp tốt.
- Nhắc nhở HS giữ gìn vệ sinh cá nhân và môi trường xung quanh đề phòng bệnh.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 12(1).doc