Giáo án Lớp 3 - Tuần 3

Giáo án Lớp 3 - Tuần 3

1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:

- Chú ý đọc đúng các tiếng, từ dễ phát âm sai do phương ngữ: lất phất, bối rối, phụng phịu, Biết nghỉ hơi hợp lísau các dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ.

- Biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện và lời các nhân vật. Biết nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả, gợi cảm: lạnh buốt, ấm ơi là ấm, bối rối, phụng phịu, dỗi mẹ, thì thào,

 

doc 34 trang Người đăng van.nhut Lượt xem 1348Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 3", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN : Thứ . ngày  .tháng . năm.
GIÁO ÁN
MÔN : TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN
BÀI : CHIẾC ÁO LEN
I.MỤC TIÊU :
A. TẬP ĐỌC
Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
- Chú ý đọc đúng các tiếng, từ dễ phát âm sai do phương ngữ: lất phất, bối rối, phụng phịu,  Biết nghỉ hơi hợp lísau các dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ.
- Biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện và lời các nhân vật. Biết nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả, gợi cảm: lạnh buốt, ấm ơi là ấm, bối rối, phụng phịu, dỗi mẹ, thì thào,
2. Rèn kĩ năng đọc – hiểu :
- Hiểu nghĩa của các từ ngữ trong bài.
- Nắm được diễn biến của câu chuyện..
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Anh em phải biết nhường nhịn, thương yêu, quan tâm đến nhau.
B. KỂ CHUYỆN
1.Rèn kĩ năng nói:
- Dựa vào gợi ý trong SGK, HS biết nhập vai kể lại được từng đoạn câu chuyện theo lời của nhân vật Lan. 
- Biết phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt; biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với nội dung.
2.Rèn kĩ năng nghe:
- Chăm chú theo dõi bạn kể.
- Biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn; kể tiếp được lời kể của bạn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Tranh minh họa bài đọc trong SGK.
- Bảng phụ viết gợi ý kể từng đoạn của câu chuyện.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
TẬP ĐỌC
A – ỔN ĐỊNH :
B – BÀI CŨ : 
- 2HS đọc bài Cô giáo tí hon và trả lời câu hỏi 2 và 3.
 C – BÀI MỚI :
1. Giới thiệu chủ điểm và bài đọc :
 Hôm nay, các em sẽ chuyển sang một chủ điểm mới-Mái ấm. Dưới mỗi mái nhà, chúng ta đều có một gia đình và những người thân với bao kỉ niệm ấm áp. Truyện Chiếc áo len mở đầu chủ điểm sẽ cho các em biết về tình cảm mẹ con, anh em dưới một mái nhà.
2. Luyện đọc :
a. GV đọc toàn bài:
b.GV hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ:
 * Đọc từng câu: 
- GV yêu cầu HS tiếp nối nhau đọc từng câu ( hoặc 2, 3 câu )trong mỗi đoạn, đọc đến hết bài.
- GV hướng dẫn HS đọc đúng các từ ngữ HS địa phương dễ phát âm sai và viết sai.
* Đọc từng đoạn : 
- GV yêu cầu HS tiếp nối nhau đọc 4 đoạn trong bài.
- GV giúp HS hiểu nghĩa của các từ mới xuất hiện trong từng đoạn. 
 * Đọc từng đoạn trong nhóm.
- Các nhóm đọc ĐT đoạn 1, 4.
- 2 HS đọc lại đoạn 3, 4.
3. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
a.GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1, trả lời:
- Chiếc áo len của bạn Hoà đẹp và tiện lợi như thế nào?
- Cả lớp vàGV nhận xét.
b. GV yêu cầu HS đọc thành tiếng đoạn 2, trả lời:
- Vì sao Lan dỗi mẹ?
- Cả lớp và GV nhận xét.
c. GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn 3, trả lời:
- Anh Tuấn nói với mẹ những gì?
- Cả lớp và GV nhận xét.
d. GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn 4, trả lời:
- Vì sao Lan ân hận?
- Cả lớp và GV nhận xét.
- Cả lớp đọc thầm toàn bài, đặt tên khác cho truyện.
- GV nêu: Các em có khi nào đòi cha mẹ mua cho những thứ đắt tiền làm bố mẹ phải lo lắng không? Có khi nào em dỗi một cách vô lí không? Sau đó em có nhận ra mình sai và xin lỗi không?
4. Luyện đọc lại:
-GV yêu cầu HS tiếp nối nhau đọc lại toàn bài.
- GV chia nhóm, HS tự phân vai.
- GV tổ chức cho các nhóm thi đọc truyện theo vai.
- Cả lớp và GV nhận xét.
KỂ CHUYỆN
1.GV nêu nhiệm vụ: Dựa vào các câu hỏi gợi ý trong SGK, kể từng đoạn câu chuyện theo lời của Lan.
2.Hướng dẫn kể:
a.Giúp HS nắm được nhiệm vu:ï
- GV yêu cầu HS đọc đề bài và gợi ý. Cả lớp đọc thầm.
- GV giải thích 2 ý trong yêu cầu.
b.Kể mẫu đoạn 1:
- GV mở bảng phụ viết gợi ý từng đoạn.
- GV yêu cầu HS đọc gợi ý kể đoạn 1.
c.Từng cặp HS tập kể:
d.HS kể trước lớp:
- GV mời HS tiếp nối nhau nhìn gợi ý kể lại câu chuyện.
- Cả lớp và GV nhận xét.
*** Củng cố, dặn dò:
- GV nêu câu hỏi: Câu chuyện trên giúp em hiểu ra điều gì? 
- GV nhận xét tiết học.
- Khuyến khích HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
-HS hát.
-HS theo dõi.
-HS đọc.
-HS đọc.
-HS thực hiện.
-HS đọc.
-HS đọc.
-HS thực hiện.
-HS thực hiện.
-HS thực hiện.
-HS thực hiện.
-HS thực hiện.
-HS thực hiện.
-HS thực hiện.
-HS thực hiện.
-HS thực hiện.
-HS thực hiện.
-HS trả lời.
TUẦN : Thứ . ngày . tháng . năm .
GIÁO ÁN
MÔN : CHÍNH TẢ
BÀI : CHIẾC ÁO LEN
I.MỤC TIÊU :
1.Rèn kĩ năng viết chính tả:
- Nghe - viết chính xác đoạn 4 của bài Chiếc áo len. 
- Làm các bài tập phân biệt cách viết các phụ âm đầu hoặc thanh dễ lẫn
2.Oân bảng chữ:
- Điền đúng chính chữ và tên chữ vào ô trống trong bảng chữ.
- Thuộc lòng tên 9 chữ tiếp theo trong bảng.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Bảng phụ viết BT2 và BT3.
- VBT.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
A - ỔN ĐỊNH :
B –BÀI CŨ :
- 3HS viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con: gắn bó, nặng nhọc, khăn tay, khăng khít.
C - BÀI MỚI:
1.Giới thiệu bài:
- GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2.Hướng dẫn nghe - viết:
a.Hướng dẫn HS chuẩn bị:
- GV đọc 1 lần đoạn văn cần viết.
- GV mời HS đọc lại.
- GV hướng dẫn HS nắm nội dung bài: Vì sao Lan ân hận?
- GV hướng dẫn HS nhận xét:
 + Những chữ nào trong đoạn văn cần viết hoa?
 + Lời Lan muốn nói với mẹ được đặt trong dấu câu gì?
- GV hướng dẫn HS viết bảng con: ấm áp, xin lỗi, xấu hổ, vờ ngủ, 
b.HS viết bài vào vở:
- GV đọc thong thả từng câu cho HS viết.
- GV theo dõi, uốn nắn.
c.Chấm, chữa bài:
- GV tổ chức cho HS tự chữa lỗi.
- GV chấm bài.( 5- 7 bài)
- GV nhận xét.
3.Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả:
a.Bài tập 2:
- GV nêu yêu cầu của BT2b.
- GV mời HS lên bảng làm mẫu. Cả lớp làm nháp.
- GV yêu cầu HS đọc kết quả.
- Cả lớp và GV nhận xét.
- GV yêu cầu HS làm bài vào VBT.
b.Bài tập 3:
- GV giúp HS nắm vững yêu cầu của bài.
- GV mời HS làm mẫu.
- GV yêu cầu HS làm bài vào VBT.
- GV mời HS sửa bài trên bảng.
- Cả lớp và GV nhận xét.
- Cả lớp sửa bài vào VBT.
- GV khuyến khích HS đọc thuộc lòng tại lớp 9 chữ và tên chữ.
4.Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- HS làm bài tập trong VBT và tiếp tục học thuộc 19 chữ đã học.
-HS hát.
-HS theo dõi
-HS đọc.
-HS trả lời.
-HS trả lời.
-HS viết bảng.
-HS viết
- HS chữa lỗi.
-HS theo dõi.
-HS thực hiện.
-HS đọc.
-HS làm bài vào vở.
-HS theo dõi.
-HS thực hiện.
-HS làm bài.
-HS sửa bài.
-HS viết vào vở.
TUẦN : Thứ . ngày . tháng  .năm .
GIÁO ÁN
MÔN : TẬP ĐỌC
BÀI : QUẠT CHO BÀ NGỦ
I.MỤC TIÊU :
1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
- Chú ý đọc đúng các từ dễ phát âm sai do ảnh hưởng của phương ngữ: chích choè, vẫy quạt, 
- Biết ngắt đúng nhịp giữa các dòng thơ ; nghỉ hơi đúng sau mỗi dòng thơ và giữa các khổ thơ.
2.Rèn kĩ năng đọc – hiểu:
- Nắm được nghĩa và biết cách dùng các từ mới được giải nghĩa ở sau bài đọc.
- Hiểu tình cảm thương yêu, hiếu thảo của bạn nhỏ trong bài thơ đối với bà.
3. Học thuộc lòng bài thơ. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Tranh minh họa bài đọc trong SGK.
- Bảng viết những khổ thơ cần hướng dẫn HS luyện đọc và HTL.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
A-ỔN ĐỊNH :
B-BÀI CŨ:
- 2 HS tiếp nối nhau kể lại câu chuyện Chiếc áo len bằng lời của Lan và trả lời: Qua câu chuyện, em hiểu điều gì?
C-BÀI MỚI:
1.Giới thiệu bài:
 Tiếp tục chủ điểm Mái ấm, bài thơ Quạt cho bà ngủ sẽ giúp các em thấy tình cảm của một bạn nhỏ với bà của bạn như thế nào. 
2.Luyện đọc:
a.GV đọc bài thơ.
b.GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩatừ:
 *Đọc từng dòng thơ:
- GV tổ chức cho HS đọc nối tiếp nhau ( 2 dòng thơ/em). 
- GV chú ý HS các từ ngữ khó phát âm.
 *Đọc từng khổ thơ:
- GV tổ chức cho HS đọc nối tiếp , GVnhắc nhở HS ngắt nhịp đúng qua các khổ thơ.
-GVgiúpHS hiểu nghĩa các từ ngữ đượcchú giảicuối bài.
 *Đọc từng khổ thơ trong nhóm.
 *Cả lớp đọc ĐT.
3.Hướng dẫn tìm hiểu bài:
- GV yêu cầu HS đọc đọc thầm bài thơ và trả lời câu hỏi:
 + Bạn nhỏ trong bài thơ đang làm gì?
 + Cảnh vật trong nhà, ngoài vườn như thế nào?
 + Bà mơ thấy gì?
 + Vì sao có thể đoán bà mơ như vậy?
- GV yêu cầu HS đọc đọc thầm bài thơ và trả lời câu hỏi: 
 + Kết quả công việc của bạn nhỏ thế nào?
 + Vì sao em nhỏ không dám nhận lời khen của mẹ?
- GV yêu cầu HS đọc đọc thầm bài thơ , trao đổi trong nhóm và trả lời câu hỏi:
 + Qua bài thơ, em thấy tình cảm của cháu với bà như thế nào?
- Cả lớp và GV nhận xét.
- GV chốt lại: Cháu rất hiếu thảo, yêu thương, chăm sóc ba.ø
4.Học thuộc lòng bài thơ:
- GV hướng dẫn HS đọc thuộc lòng tại lớp từng khổ và cả bài.
- GV tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng từng khổ, cảbài thơ.
5.Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- HS về nhà tiếp tục HTL và đọc cho người thân nghe.
-HS hát.
-HS theo dõi.
-HS đọc.
-HS đọc.
-HS đọc.
-HS đọc.
-HS thực hiện.
-HS thực hiện.
-HS thực hiện.
-HS đọc.
-HS đọc.
TUẦN : Thứ . ngày  .tháng . năm .
GIÁO ÁN
MÔN : LUYỆN TỪ VÀ CÂU
BÀI : SO SÁNH. DẤU CHẤM
I.MỤC TIÊU :
- Tìm được những hình ảnh so sánh trong các câu thơ, câu văn. Nhận biết các từ chỉ sự so sánh trong những câu đó. 
- Oân luyện về dấu chấm: điền đúng dấu chấm vào chỗ thích hợp trong đoạn văn chưa đánh dấu chấm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Bốn bằng giấy, mỗi băng ghi một BT.
- Bảng phụ viết nội dung BT3.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
A - ỔN ĐỊNH:
B –BÀI CŨ:
- Sửa BT1, BT2. 
- Đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm trong các câu sau:
 + Chúng em là măng non của đ ... g thầy cô giáo và yêu quí bạn bè.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Nhạc cụ.
- Tranh minh hoạ cho bài hát.
- Máy nghe và băng nhạc.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
TIẾT 1
A-ỔN ĐỊNH :
B- BÀI CŨ :
C-BÀI MỚI :
1.Hoạt động 1: Dạy hát Bài ca đi học.
- GV giới thiệu bài hát và cho HS xem tranh minh hoạ, nghe hát mẫu.
- GV dạy HS hát.
- GV yêu cầu HS đọc đồng thanh lời 1.
- GV dạy hát từng câu cho hết lời 1.
- GV cho HS hát lại lời 1. 
- GV chia nhóm và tổ chức cho HS hát nối tiếp.
2. Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm
- GV hướng dẫn HS vừa hát vừa gõ đệm theo tiết tấu, theo phách.
3.Củng cốâ, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- HS tập hát thuộc lời 1 bài Bài ca đi học.
-HS theo dõi.
-HS thực hiện.
-HS hát.
-HS hát.
-HS thực hiện.
TUẦN : Thứ . ngày  .tháng . năm.
GIÁO ÁN
MÔN : MĨ THUẬT
BÀI : VẼ THEO MẪU
VẼ QUẢ
I.MỤC TIÊU :
- HS biết phân biệt màu sắc, hình dáng của một vài loại quả.
 - Biết cách vẽ và vẽ được một vài loại quả và vẽ màu theo ý thích.
- Cảm nhận vẻ đẹp của các loại quả.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Giáo viên
- Một vài loại quả.
- Hình gợi ý cách vẽ.
- Bài vẽ của HS lớp trước.
Học sinh
- Quả hoặc tranh, ảnh về quả.
- Vở tập vẽ.
- Bút chì, tẩy, màu vẽ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
A-ỔN ĐỊNH : 
B-BÀI CŨ:
C-BÀI MỚI :
1.Giới thiệu bài:
- GV giới thiệu các loại quả.
2. Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét
- GV giới thiệu một vài loại quả và đặt câu hỏi để HS trả lời.
- GV tóm tắt những đặc điểm về hình dáng, màu sắc của một số loại quả và nêu yêu cầu, mục đích của bài vẽ quả.
3.Hoạt động 2: Cách vẽ quả
- GV đặt mẫu quả và hướng dẫn cách vẽ.
4.Hoạt động 3: Thực hành 
- GV yêu cầu HS mẫu kĩ trước khi vẽ vào VTV.
- GV lưu ý HS ước lượng chiều cao, chiều ngang để vẽ cho cân đối
- GV quan sát, hướng dẫn, bổ sung, động viên HS.
5.Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá
- GV gợi ý HS nhận xét, đánh giá bài vẽ.
- GV nhận xét chung tiết học.
- Khen ngợi, động viên HS.
4.Củng cố, dặn dò:
- Chuẩn bị bài cho tiết học sau.
-HS quan sát.
-HS theo dõi.
-HS thực hiện.
-HS thực hiện.
TUẦN : Thứ . ngày . tháng  .năm .
GIÁO ÁN
MÔN : THỦ CÔNG
BÀI : GẤP TÀU THUỶ
I.MỤC TIÊU :
- HS biết cách gấp tàu thuỷ hai ống khói.
- Gấp được tàu thuỷ hai ống khói đúng quy trình kĩ thuật.
- Yêu thích gấp hình.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Mẫu tàu thuỷ hai ống khói.
- Quy trình gấp tàu thuỷ hai ống khói.
- Giấy nháp, thủ công.
- Kéo, thủ công, bút màu.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
TIẾT 2
A-ỔN ĐỊNH :
B- BÀI CŨ :
C-BÀI MỚI :
1.Hoạt động 3: HS thực hành gấp tàu thuỷ hai ống khói
- GV thao tác lại cách gấp tàu thuỷ hai ống khói.
- GV cho HS quan sát và nhắc lại qui trình gấp tàu thuỷ
 Bước 1: Gấp, cắt tờ giấy hình vuông
 Bước 2: Gấp lấy điểm giữa và hai đường gấp giữa hình vuông
 Bước 3: Gấp thành tàu thuỷ hai ống khói
- GV gợi ý cho HS: Sau khi gấp tàu thuỷ xong các em có thể dán vào vở.
- GV tổ chức cho HS thực hành.
- GV hướng dẫn HS trưng bày sản phẩm.
- Cả lớp và GV nhận xét sản phẩm.
- GV đánh giá kết quả thực hành.
3.Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- HS chuẩn bị bài “ Gấp con ếch “.
-HS thao tác.
-HS quan sát.
-HS thực hành.
TUẦN : Thứ . ngày . tháng . năm .
GIÁO ÁN
MÔN : TOÁN 
BÀI : ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC
I.MỤC TIÊU :
Giúp HS:
- Oân tập, củng cố về đường gấp khúc và tính độ dài đường gấp khúc, về tính chu vi hình tam giác, hình tứ giác.
- Củng cố nhận dạng hình vuông, hình tứ giác, hình tam giác qua bài “ đếm hình “ và “ vẽ hình “.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- SGK và VBT.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
A-ỔN ĐỊNH : 
B- BÀI CŨ :
C-BÀI MỚI :
1.Giới thiệu bài:
 Hôm nay, chúng ta sẽ học bài Oân tập về hình học.
2.Thực hành:
 Bài 1: 
- GV yêu cầu HS nhắc lại cách tính đường gấp khúc và chu vi hình tam giác.
- GV yêu cầu HS làm bài và đọc kết quả.
 Bài 2: 
- GV giúp HS ôn lại cách đo độ dài.
- GV yêu cầu HS làm bài và đọc kết quả.
 Bài 3: 
- GV yêu cầu HS làm bài và đọc kết quả.
 Bài 4: 
- GV hướng dẫn HS vẽ thêm 1 đoạn thẳng.
- GV yêu cầu HS làm bài.
3.Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- HS làm bài tập trong VBT.
-HS hát.
-HS thực hiện.
-HS làm bài và sửa bài.
-HS làm bài và sửa bài.
-HS làm bài và sửa bài.
-HS làm bài và sửa bài.
TUẦN : Thứ . ngày.  tháng . năm .
GIÁO ÁN
MÔN : TOÁN
BÀI : ÔN TẬPVỀ GIẢI TOÁN	
I.MỤC TIÊU :
Giúp HS:
- Củng cố cách giải bài toán về “ nhiều hơn, ít hơn “.
- Giới thiệu bổ sung bài toán về “ hơn kém nhau một số đơn vị “. 
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- SGK.
- VBT.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
A-ỔN ĐỊNH :
B- BÀI CŨ :
C-BÀI MỚI :
1.Giới thiệu bài:
Trong tiết Toán hôm nay, các em sẽ học bài Oân tập về giải toán.
2.Thực hành:
 Bài 1: 
- GV giúp HS nắm vững đề bài.
- GV yêu cầu HS tự giải và đọc kết quả.
 Bài 2: 
- GV giúp HS nắm vững đề bài.
- GV yêu cầu HS tự làm và đọc kết quả.
 Bài 3:
- GV hướng dẫn HS về số quả cam ở hàng trên và dưới.
- GV yêu cầu HS tự giải và đọc kết quả.
- Tương tự HS làm bài b. 
 Bài 4:
- GV yêu cầu HS tự giải và đọc kết quả. 
3.Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- HS làm bài tập trong VBT.
-HS hát.
-HS làm bài và sửa bài.
-HS làm bài và sửa bài.
-HS làm bài và sửa bài.
-HS làm bài và sửa bài.
TUẦN : Thứ . ngày . tháng . năm .
GIÁO ÁN
MÔN : TOÁN
BÀI : XEM ĐỒNG HỒ
I.MỤC TIÊU :
Giúp HS:
- Biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ vào các số từ 1 đến 12.
- Củng cố biểu tượng về thời gian.
- Bước đầu có hiểu biết về sử dụng thời gian trong thực tế đời sống hằng ngày.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Mặt đồng hồ bằng bìa.
- Đồng hồ để bàn.
- Đồng hồ điện tử.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
A-ỔN ĐỊNH :
B- BÀI CŨ :
C-BÀI MỚI :
1.Giới thiệu bài:
- GV giúp HS nêu lại: 1 ngày có 24 giờ, bắt đầu từ 12 giờ đêm hôm trước đến 12 giờ đêm hôm sau.
- GV giới thiệu các vạch chia phút. 
- GV giúp HS xem giờ, phút: 
 + GV yêu cầu HS nhìn vào tranh vẽ đồng hồ và nói giờ ở các đồng hồ.
 + GV củng cố HS: kim ngắn chỉ giờ, kim dài chỉ phút, khi xem giờ cần quan sát kĩ vị trí các kim đồng hồ. 
2.Thực hành:
 Bài 1:
- GV hướng dẫn HS cách làm bài.
- GV yêu cầu HS làm bài và đọc kết quả.
 Bài 2:
- GV yêu cầu HS thực hành trên mặt đồng hồ bằng bìa.
 Bài 3:
- GV giới thiệu cho HS biết đây là đồng hồ điện tử, dấu hai chấm ngăn cách số chỉ giờ và phút.
- GV yêu cầu HS trả lời các câu còn lại.
 Bài 4:
-GV giúp HS hiểu yêu cầu của bài.
- GV yêu cầu HS làm bài.
3.Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- HS làm bài tập trong VBT.
-HS hát.
-HS làm bài và sửa bài.
-HS làm bài và sửa bài.
-HS thực hiện.
-HS làm bài.
TUẦN : Thứ . ngày . tháng  .năm .
GIÁO ÁN
MÔN : TOÁN
BÀI : XEM ĐỒNG HỒ ( TT )
I.MỤC TIÊU :
Giúp HS:
	- Biết cách xem đồng hồ khi kim phút chỉ ở các số từ 1 đến 12, rồi đọc theo hai cách.
- Tiếp tục củng cố biểu tượng về thời gian và hiểu biết về thời điểm làm các công việc hằng ngày của HS.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Mặt đồng hồ bằng bìa.
- Đồng hồ để bàn.
- Đồng hồ điện tử.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
A-ỔN ĐỊNH :
B- BÀI CŨ :
C-BÀI MỚI :
1.Hướng dẫn HS cách xem đồng hồ và nêu thời điểm theo hai cách:
- GV cho HS quan sát đồng hồ thứ 1 trong khung và nêu: Các kim đồng hồ chỉ 8 giờ 35 phút hoặc 9 giờ kém 25 phút.
- Tương tự GV hướng dẫn HS đọc thời điểm ở các đồng hồ còn lại.
2.Thực hành:
 Bài 1:
- GV yêu cầu HS quan sát mẫu và trả lời lần lượt từng đồng hồ.
 Bài 2:
- GV yêu cầu HS thực hành trên mặt đồng hồ bằng bìa.
 Bài 3:
- GV yêu cầu HS chọn các đồng hồ tương ứng và sửa bài.
 Bài 4:
- GV hướng dẫn HS quan sát hình vẽ.
- GV yêu cầu HS làm bài và đọc kết quả.
3.Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- HS làm bài tập trong VBT.
-HS hát.
-HS theo dõi.
-HS trả lời.
-HS thực hành.
-HS làm bài và sửa bài.
-HS làm bài và sửa bài.
TUẦN : Thứ . ngày . tháng . năm .
 GIÁO ÁN
MÔN : TOÁN
BÀI : LUỆN TẬP
I.MỤC TIÊU :
Giúp HS:
- Củng cố cách xem giờ.
- Củng cố số phần bằng nhau của đơn vị.
- Oân tập, củng cố phép nhân trong bảng; so sánh giá trị số của hai biểu thức đơn giản, giải bài toán có lời văn.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- SGK.
- VBT.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
A-ỔN ĐỊNH :
B- BÀI CŨ :
C.BÀI MỚI :
1.Giới thiệu bài:
 Trong giờ học toán hôm nay, chúng ta sẽ học bài Luyện tập.
2.Thực hành:
 Bài 1:
- GV yêu cầu HS quan sát và nêu đúng giờ.
 Bài 2:
-GV hướng dẫn HS hiểu tóm tắt. 
- GV yêu cầu HS dựa vào tóm tắt giải bài toán vàđọc kết quả.
 Bài 3:
- GV hướng dẫn HS cách khoanh vào hình để trả lời câu hỏi a và b.
- GV yêu cầu HS làm bài.
 Bài 4:
- GV yêu cầu HS tính kết quả rồi mới điền dấu.
- GV yêu cầu HS đọc kết quả.
3.Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- HS làm bài tập trong VBT.
-HS hát.
-HS thực hiện.
-HS làm bài và sửa bài.
-HS thực hiện.
-HS làm bài.
-HS thực hiện.
-HS sửa bài.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an L3-T3.doc