Giáo án Lớp 3 - Tuần 30

Giáo án Lớp 3 - Tuần 30

A. TẬP ĐỌC

1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:

- Chú ý các từ ngữ phiên âm tiếng nước ngoài: Lúc-xăm-bua, Mô-ni-ca, Giét-xi-ca, in-tơ-nét; các từ HS dễ viết sai do phát âm sai: lần lượt, tơ rưng, xích lô, trò chơi, lưu luyến, hoa lệ,

- Biết đọc phân biệt lời kể có xen lời nhân vật trong câu chuyện.

2. Rèn kĩ năng đọc – hiểu :

 

doc 30 trang Người đăng van.nhut Lượt xem 1191Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 30", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN : Thứ . ngày  .tháng . năm.
GIÁO ÁN
MÔN : TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN
BÀI : GẶP GỠ Ở LÚC-XĂM-BUA
I.MỤC TIÊU :
A. TẬP ĐỌC
1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
- Chú ý các từ ngữ phiên âm tiếng nước ngoài: Lúc-xăm-bua, Mô-ni-ca, Giét-xi-ca, in-tơ-nét; các từ HS dễ viết sai do phát âm sai: lần lượt, tơ rưng, xích lô, trò chơi, lưu luyến, hoa lệ,
- Biết đọc phân biệt lời kể có xen lời nhân vật trong câu chuyện.
2. Rèn kĩ năng đọc – hiểu :
- Hiểu nghĩa các từ ngữ chú giải trong bài. 
- Hiểu nội dung câu chuyện: Cuộc gặp gỡ thú vị, đầy bất ngờ của đoàn cán bộ Việt Nam với một học sinh trường tiểu học ở Lúc-xăm-bua thể hiện tình hữu nghị, đoàn kết giữa các dân tộc.
B. KỂ CHUYỆN
1.Rèn kĩ năng nói: 
- Dựa vào gợi ý, HS kể lại được câu chuyện bằng lời của mình. Lời kể tự nhiên, sinh động, thể hiện đúng nội dung.
2.Rèn kĩ năng nghe:
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Bảng lớp viết các gợi ý để HS kể chuyện.
- Tranh minh hoạ truyện trong SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
TẬP ĐỌC
A – ỔN ĐỊNH :
B – BÀI CŨ : 
- 2HS đọc bài Lời kêu gọi toàn dân tập thể dục và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
C – BÀI MỚI :
1. Giới thiệu chủ điểm mới và bài đọc :
 HS quan sát tranh minh hoạ chủ điểm Ngôi nhà chung. GV giới thiệu chủ điểm mới và bài đọc. Truyện kể lại cuộc gặp gỡ của đoàn cán bộ Việt Nam với học sinh một trường tiểu học ở Lúc-xăm-bua. Cuộc gặp gỡ này giúp các em hiểu điều gì, các em hãy đọc truyện để biết.
2. Luyện đọc :
a. GV đọc toàn bài:
b.GV hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ:
 * Đọc từng câu: 
- GV yêu cầu HS tiếp nối nhau đọc từng câu cho đến hết bài.
* Đọc từng đoạn : 
- GV yêu cầu HS tiếp nối nhau đọc các đoạn trong bài.
- GV giúp HS hiểu nghĩa của các từ mới xuất hiện trong từng đoạn. 
 * Đọc từng đoạn trong nhóm.
 * Đọc ĐT.
3. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
- GV yêu cầu HS đọc thầm từng đoạn , trả lời câu hỏi:
- Đến thăm một trường tiểu học ở Lúc-xăm-bua, đoàn cán bộ Việt Nam gặp những điều gì bất ngờ thú vị?
- Vì sao các bạn lớp 6A nói được tiếng Việt và có nhiều đồ vật của Việt Nam?
- Các bạn học sinh Lúc-xăm-bua muốn biết điều gì về thiếu nhi Việt Nam?
- Các em muốn nói gì với các bạn học sinh trong câu chuyện này?
- Cả lớp vàGV nhận xét.
4. Luyện đọc lại:
- GV hướng dẫn HS đọc đoạn cuối.
- GV mời HS đọc đoạn văn.
- GV mời HS đọc toàn bài.
- Cả lớp và GV nhận xét.
KỂ CHUYỆN
1.GV nêu nhiệm vụ: Dựa vào trí nhớ và gợi ý, HS kể lại toàn bộ câu chuyện bằng lời của mình. Yêu cầu kể tự nhiên, sinh động, thể hiện đúng nội dung.
2.Hướng dẫn HS kể chuyện:
- GV giúp HS hiểu yêu cầu của bài tập:
 + Câu chuyện được kể theo lời ai?
 + Kể bằng lời của em là thế nào?
- GV yêu cầu HS đọc các gợi ý.
- GV mời HS kể mẫu đoạn 1.
- GV mời HS nối tiếp nhau kể đoạn 1, 2.
- GV mời HS kể lại toàn bộ câu chuyện.
- Cả lớp và GV nhận xét.
*** Củng cố, dặn dò:
- GV yêu cầu HS nói về ý nghĩa câu chuyện.
- GV chốt: Cuộc gặp gỡ thú vị, đầy bất ngờ của đoàn cán bộ Việt Nam với học sinh một trường tiểu học ở Lúc-xăm-bua thể hiện tình hữu nghị, đoàn kết giữa các dân tộc.
- Khuyến khích HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe. 
-HS hát.
-HS theo dõi.
-HS đọc.
-HS đọc.
-HS đọc.
-HS đọc.
-HS thực hiện.
-HS đọc.
-HS đọc.
-HS đọc.
-HS kể.
-HS kể.
-HS kể.
-HS nêu.
TUẦN : Thứ . ngày . tháng . năm .
GIÁO ÁN
MÔN : CHÍNH TẢ
BÀI : LIÊN HỢP QUỐC
I.MỤC TIÊU :
Rèn kĩ năng viết chính tả:
- Nghe - viết đúng bài Liên hợp quốc. viết đúng các chữ số. 
- Làm đúng các bài tập điền các tiếng có âm đầu, vần dễ lẫn: tr/ch, êt/êch. Đặt câu đúng với từ ngữ mang âm, vần trên.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Bảng lớp viết BT2.
- Giất A4 để làm BT3.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
A - ỔN ĐỊNH :
B –BÀI CŨ :
- 2HS viết bảng, cả lớp viết nháp các từ ngữ: lớp mình, điền kinh, tin tức, học sinh.
C - BÀI MỚI:
1.Giới thiệu bài:
- GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2.Hướng dẫn nghe - viết:
a.Hướng dẫn HS chuẩn bị:
- GV đọc bài chính tả.
- GV mời HS đọc bài chính tả.
- GV giúp HS nắm nội dung bài chính tả: 
 + Liên hợp quốc được thành lập nhằm mục đích gì?
 + Có bao nhiêu thành viên tham gia Liên hợp quốc?
 + Việt Nam trở thành thành viên Liên hợp quốc vào lúc nào?
- GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn văn, viết nháp những từ ngữ dễ viết sai.
- GV mời HS lên bảng viết các chữ số trong đoạn văn.
b.HS viết bài vào vở:
- GV đọc thong thả từng câu cho HS viết.
- GV theo dõi, uốn nắn.
c.Chấm, chữa bài:
- GV tổ chức cho HS tự chữa lỗi.
- GV chấm bài.( 5- 7 bài)
- GV nhận xét.
3.Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả:
*Bài tập 2:
- GV nêu yêu cầu của BT2b.
- GV mời HS lên bảng thi làm bài.
- Cả lớp và GV nhận xét.
- GV yêu cầu HS viết bài vào VBT.
*Bài tập 3:
- GV nêu yêu cầu của BT.
- GV yêu cầu HS làm bài.
- GV mời HS lên bảng thi làm bài.
- Cả lớp và GV nhận xét.
- GV yêu cầu HS làm bài vào VBT.
4.Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- HS về nhà ghi nhớ nội dung bài chính tả Liên hợp quốc.
-HS hát.
-HS theo dõi.
-HS đọc.
-HS trả lời.
-HS viết nháp.
-HS viết bảng.
-HS viết.
-HS chữa lỗi.
-HS thực hiện.
-HS thực hiện.
-HS thực hiện.
-HS thực hiện.
-HS thực hiện.
TUẦN : Thứ . ngày . tháng  .năm .
GIÁO ÁN
MÔN : TẬP ĐỌC
BÀI : MỘT MÁI NHÀ CHUNG
I.MỤC TIÊU :
1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
- Chú ý các từ ngữ : lá biếc, rập rình, tròn vo, rực rỡ, vòm cao, 
- Biết đọc bài thơ với giọng vui, thân ái, hồn nhiên.
2.Rèn kĩ năng đọc – hiểu:
- Hiểu các từ được chú giải trong bài.
- Hiểu điều bài thơ muốn nói với các em: Mỗi vật có cuộc sống riêng nhưng đều có mái nhà chung là trái đất. Hãy yêu mái nhà chung, bảo vệ và giữ gìn nó.
3.Học thuộc lòng bài thơ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Tranh minh họa bài đọc trong SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
A-ỔN ĐỊNH :
B-BÀI CŨ:
- 3 HS kể lại bằng lời của mình 1 đoạn của câu chuyện Gặp gfỡ ở Lúc-xăm-bua, trả lời câu hỏi về ý nghĩa bài. 
C-BÀI MỚI:
1.Giới thiệu bài:
 Mỗi người, mỗi vật đều có mái nhà riêng của mình. Nhưng muôn loài trên trái đất đều cùng chung một mái nhà. Bài thơ các em học hôm nay sẽ nói về điều đó.
2.Luyện đọc:
a.GV đọc bài thơ.
b.GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩatừ: 
*Đọc từng dòng thơ:
- GV tổ chức cho HS đọc nối tiếp nhau. 
 *Đọc từng khổ:
- GV tổ chức cho HS đọc nối tiếp từng khổ.
- GV giúp HS nắm được các từ chú giải cuối bài, ngắt nhịp đúng ở các câu thơ, các khổ thơ.
 *Đọc từng khổ trong nhóm.
 *Đọc ĐT.
3.Hướng dẫn tìm hiểu bài:
- GV yêu cầu HS đọc thầm bài thơ và trả lời câu hỏi:
Ba khổ thơ đầu nói đến những mái nhà riêng của ai?
Mỗi mái nhà riêng có nét gì đáng yêu?
Mái nhà chung của muôn vật là gì?
Em muốn nói gì với những người bạn chung một mái nhà?
- Cả lớp và GV nhận xét.
4.Học thuộc lòng bài thơ:
- GV hướng dẫn HS HTL bài thơ.
- GV tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng.
- Cả lớp và GV nhận xét.
5.Củng cố, dặn dò:
- GV hỏi: Bài thơ muốn nói với các em điều gì?
- GV nhận xét tiết học.
- HS tiếp tục HTL bài thơ.
-HS hát.
-HS theo dõi.
-HS đọc.
-HS đọc.
-HS đọc.
-HS đọc.
-HS thực hiện.
-HS thực hiện.
-HS trả lời.
TUẦN : Thứ . ngày  .tháng . năm .
GIÁO ÁN
MÔN : LUYỆN TỪ VÀ CÂU
BÀI : ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI : BẰNG GÌ ?
DẤU HAI CHẤM
I.MỤC TIÊU :
- Đặt và trả lời câu hỏi Bằng gì?
- Bước đầu biết dùng dấu hai chấm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Bảng lớp viết BT1.
- 3 tờ phiếu khổ to viết BT4.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
A - ỔN ĐỊNH:
B –BÀI CŨ:
- HS làm BT1, BT3.
C - BÀI MỚI :
1.Giới thiệu bài:
- GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2.Hướng dẫn HS làm bài tập:
a.Bài tập 1: 
- GV yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài. 
- GV yêu cầu HS làm bài.
- GV mời HS phát biểu ý kiến.
- Cả lớp và GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
- GV yêu cầu HS làm bài vào VBT.
b.Bài tập 2: 
- GV nêu yêu cầu của bài.
- GV mời HS phát biểu.
- Cả lớp và GV nhận xét, chốt lời giải đúng. 
c.Bài tập 3: 
- GV yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài. 
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi. 
- GV mời HS thực hành hỏi – đáp trước lớp.
- Cả lớp và GV nhận xét.
d.Bài tập 4: 
- GV yêu cầu HS nêu yêu cầu của bài và làm bài.
- GV mời HS phát biểu.
- Cả lớp và GV nhận xét, chốt lời giải đúng. 
3.Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- HS xem lại các BT4, nhớ thông tin vừa được cung cấp ở BT4c.
-HS hát.
-HS đọc.
-HS thực hiện.
-HS phát biểu.
-HS thực hiện
-HS phát biểu.
-HS đọc.
-HS chơi.
-HS thực hiện.
-HS thực hiện.
-HS phát biểu.
TUẦN : Thứ . ngày  .tháng . năm .
GIÁO ÁN
MÔN : TẬP VIẾT
BÀI : ÔN CHỮ HOA – U
I.MỤC TIÊU :
Củng cố cách viết các chữ viết chữ U thông qua BT ứng dụng:
- Viết tên riêng bằng chữ cỡ nhỏ.
- Viết câu ứng dụng bằng chữ cỡ nhỏ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Mẫu chữ hoa U.
- Tên riêng và câu viết trên dòng kẻ ô li.
- Vở Tập viết, bảng con, phấn.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
A - ỔN ĐỊNH:
B –BÀI CŨ :
- GV kiểm tra bài viết ở nhà.
- HS nhắc la ... ÛA TRÒ
A-ỔN ĐỊNH :
B- BÀI CŨ :
C-BÀI MỚI :
1.Hoạt động 1: Kể chuyện Chàng Oóc-phê và cây đàn Lia
- GV đọc chậm, diễn cảm câu chuyện.
- GV cho HS xem tranh cây đàn Lia.
- GV nêu câu hỏi.
- GV kể lại một lần nữa câu chuyện.
2. Hoạt động 2: Nghe nhạc
- GV cho HS nghe một bài hát thiếu nhi.
- GV đặt câu hỏi cho HS trả lời.
3.Củng cốâ, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- HS chuẩn bị bài tiếp theo.
-HS theo dõi.
-HS quan sát.
-HS nghe nhạc.
-HS trả lời.
TUẦN : Thứ . ngày . tháng  .năm .
GIÁO ÁN
MÔN : THỦ CÔNG
BÀI : LÀM ĐỒNG HỒ ĐỂ BÀN
I.MỤC TIÊU :
- HS biết cách làm đồng hồ bằng giấy thủ công.
- Làm được đồng hồ để bàn đúng quy trình kĩ thuật.
- HS yêu thích sản phẩm mình làm được.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Mẫu đồng hồ để bàn.
- Đồng hồ để bàn.
- Quy trình làm đồng hồ để bàn.
- Giấy thủ công, thước kẻ, bút chì, kéo, hồ dán.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
TIẾT 2 + 3
A-ỔN ĐỊNH :
B- BÀI CŨ :
C-BÀI MỚI :
***Hoạt động 3: HS thực hành làm đồng hồ để bàn và trang trí.
- GV yêu cầu HS nhắc lại các bước làm đồng hồ để bàn.
- GV nhận xét, hệ thống lại các bước làm đồng hồ để bàn.
*Bước 1: Cắt giấy
*Bước 2: Làm các bộ phận của đồng hồ
*Bước 3: Làm thành đồng hồ hoàn chỉnh
- GV tổ chức cho HS thực hành.
- GV tổ chức cho HS trang trí, trưng bày và nhận xét sản phẩm. 
- GV đánh giá sản phẩm của HS.
D- NHẬN XÉT – DẶN DÒ:
- GV nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập và kết quả học tập của HS.
- HS chuẩn bị bài cho tiết học sau.
-HS nhắc lại.
-HS thực hành.
-HS thực hiện.
TUẦN : Thứ . ngày . tháng  .năm .
GIÁO ÁN
MÔN : TỰ NHIÊN XÃ HỘI
BÀI : SỰ CHUYỂN ĐỘNG CỦA TRÁI ĐẤT
I.MỤC TIÊU :
Sau bài học, HS có khả năng:
- Biết sự chuyển động của Trái Đất.
- Quay quả địa cầu theo đúng chiều quay của Trái Đất quanh mình nó.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Các hình trong SGK trang114, 115.
- Quả địa cầu.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
A – ỔN ĐỊNH :
B – BÀI CŨ :
C – BÀI MỚI :
- GV giới thiệu bài: Trong tiết học Tự nhiên xã hội hôm nay, các em sẽ học bài Sự chuyển động của Trái Đất.
- GV viết tên bài lên bảng.
1.Hoạt động 1: THỰC HÀNH THEO NHÓM
a.Mục tiêu: Biết Trái Đất không ngừng quay quanh mình. Biết quay quả địa cầu theo đúng chiều quay của Trái Đất quanh mình nó.
b.Cách tiến hành:
*Bước 1:
- GV chia nhóm và yêu cầu HS quan sát hình 1 trang 114 và trả lời câu hỏi: Trái Đất quay quanh trục của nó theo hướng cùng chiều hay ngược chiều kim đồng hồ?
- GV yêu cầu HS lần lượt quay quả địa cầu.
* Bước 2: 
- GV mời HS lên quay quả địa cầu theo đúng chiều quay của Trái Đất quanh mình nó.
- GV yêu cầu HS nhận xét.
- GV vừa quay quả địa cầu vừa nói: Từ lâu các nhà khoa học đã phát hiện ra rằng, Trái Đất không đứng yên mà luôn luôn tự quay quanh mình nó theo hướng ngược chiều kim đồng hồ nếu nhìn từ cực Bắc xuống.
2.Hoạt động 2: QUAN SÁT TRANH THEO CẶP
a.Mục tiêu: Biết Trái Đất đồng thời vừa tự quay quanh mình nó vừa chuyển động quanh Mặt Trời. Biết chỉ hướng chuyển động của Trái Đất quanh mình nó và quanh Mặt Trời trong hình 3/115.
b.Cách tiến hành:
Š*Buớc 1: 
- GV yêu cầu HS quan sát hình 3/115 và từng cặp chỉ cho nhau xem hướng chuyển động của Trái Đất quanh mình nó và hướng chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời.
- GV gợi ý để HS trả lời câu hỏi.
Š*Buớc 2: 
- GV mời HS trả lời trước lớp. 
- Cả lớp và GV hoàn thiện câu trả lời.
- GV kết luận: Trái Đất đồng thời tham gia hai chuyển động: chuyển động tự quay quanh mình nó và chuyển động quay quanh Mặt Trời.
3.Hoạt động 3: CHƠI TRÒ CHƠI TRÁI ĐẤT QUAY
a.Mục tiêu: Củng cố kiến thức toàn bài. Tạo hứng thú học tập.
b.Cách tiến hành:
*Bước 1: 
- GV chia nhóm và hướng dẫn HS cách chơi.
*Bước 2: 
- GV tổ chức cho HS chơi.
- Cả lớp và GV nhận xét, đánh giá.
4.Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- HS chuẩn bị bài tiếp theo.
-HS hát.
-HS thực hiện.
-HS thực hiện.
-HS thực hiện.
-HS thực hiện.
-HS thực hiện.
-HS thực hiện.
TUẦN : Thứ . ngày . tháng  .năm .
GIÁO ÁN
MÔN : TỰ NHIÊN XÃ HỘI
BÀI : TRÁI ĐẤT – QUẢ ĐỊA CẦU
I.MỤC TIÊU :
Sau bài học, HS có khả năng:
- Nhận biết được hình dạng của Trái Đất trong không gian.
- Biết cấu tạo của quả địa cầu gồm: quả địa cầu, giá đỡ, trục gắn quả địa cầu với giá đỡ.
- Chỉ trên quả địa cầu cực Bắc, cực nam, cực xích đạo, Bắc bán cầu và Nam bán cầu.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Các hình trong SGK trang 112, 113.
- Quả địa cầu.
- 2 bộ bìa.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
A – ỔN ĐỊNH :
B – BÀI CŨ :
C – BÀI MỚI :
- GV giới thiệu bài: Trong tiết học Tự nhiên xã hội hôm nay, các em sẽ học bài Trái Đất – Quả địa cầu.
- GV viết tên bài lên bảng.
1.Hoạt động 1: THẢO LUẬN CẢ LỚP
a.Mục tiêu: Nhận biết được hình dạng của Trái Đất trong không gian.
b.Cách tiến hành:
*Bước 1: 
- GV yêu cầu HS quan sát hình 1 trang 112 và trả lời câu hỏi: Trái Đất có hình gì?
* Bước 2: 
- GV tổ chức cho HS quan sát quả địa cầu và giới thiệu: Quả địa cầu là mô hình thu nhỏ của Trái Đất và phân biệt cho các em các bộ phận: quả địa cầu, giá đỡ, trục gắn quả địa cầu với giá đỡ.
- GV mở rộng: Quả địa cầu được đặt trên một giá đỡ có trục xuyên qua. Nhưng trong thực tế Trái Đất không có trục xuyên qua và cũng không phải đặt trên giá đỡ nào cả. Trái Đất nằm lơ lửng trong không gian.
2.Hoạt động 2: THỰC HÀNH THEO NHÓM
a.Mục tiêu: Biết chỉ cực Bắc, cực Nam, xích đạo, Bắc bán cầu và nam bán cầu trên quả địa cầu. Biết tác dụng của quả địa cầu.
b.Cách tiến hành:
Š*Buớc 1: 
- GV chia nhóm, yêu cầu HS quan sát hình 2 và chỉ trên hình: cực bắc, cực Nam, xích đạo, Bắc bán cầu, Nam bán cầu trên quả địa cầu.
Š*Buớc 2: 
- GV yêu cầu HS chỉ cho nhau xem: cực bắc, cực Nam, xích đạo, Bắc bán cầu, Nam bán cầu trên quả địa cầu. 
- GV yêu cầu HS nhận xét trục của quả địa cầu.
*Buớc 3: 
- GV mời đại diện các nhóm lên chỉ trên quả địa cầu
- GV cho HS nhận xét về màu sắc của quả địa cầu.
- GV kết luận: Quả địa cầu giúp ta hình dung được hình dạng, độ nghiêng và bề mặt Trái Đất.
3.Hoạt động 3: CHƠI TRÒ CHƠI GẮN CHỮ VÀO SƠ ĐỒ CÂM
a.Mục tiêu: Giúp cho HS nắm chắc vị trí của cực bắc, cực Nam, xích đạo, bắc bán cầu, Nam bán cầu.
b.Cách tiến hành:
*Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn
- GV treo hình phóng to lên bảng.
- GV chia nhóm và phát các tấm bìa.
- GV hướng dẫn luật chơi.
*Bước 2: 
- GV tổ chức cho HS chơi theo hướng dẫn.
*Bước 3:
- Cả lớp và GV nhận xét, đánh giá.
4.Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- HS chuẩn bị bài tiếp theo.
-HS hát.
-HS thực hiện.
-HS thực hiện.
-HS thực hiện.
-HS thực hiện.
-HS thực hiện.
-HS thực hiện.
-HS thực hiện.
-HS thực hiện.
TUẦN : Thứ . ngày ..tháng . năm .
GIÁO ÁN
MÔN : ĐẠO ĐỨC
BÀI : CHĂM SÓC CÂY TRỒNG, VẬT NUÔI
I.MỤC TIÊU :
HS hiểu:
- Sự cần thiết phải chăm sóc cây trồng, vật nuôi và cách thực hiện.
- Quyền được tham gia vào các hoạt động chăm sóc, bảo vệ cây trồng vật nuôi tạo điều kiện cho sự phát triển của bản thân.
HS biết chăm sóc, bảo vệ cây trồng, vật nuôi ở nhà, ở trường, 
HS biết thực hiện quyền được bày tỏ ý kiến của trẻ em:
- Đồng tình, ủng hộ những hành vi chăm sóc cây trồng, vật nuôi.
- Biết phản đối những hành vi phá hoại cây trồng, vật nuôi.
- Báo cho người có trách nhiệm khi phát hiện hành vi phá hoại cây trồng, vật nuôi.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- VBT.
- Tranh, ảnh cây trồng, vật nuôi.
- Các tranh dùng cho hoạt động 3, tiết 1.
- Bài hát trống cây, Em đi giữa biển vàng.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
TIẾT 2
1.Hoạt động 1: Báo cáo kết quả điều tra
a.Mục tiêu: HS biết về các hoạt động chăm sóc cây trồng, vật nuôi ở nhà, ở trường, ở địa phương; biết quan tâm hơn đến các công việc chăm sóc cây trồng, vật nuôi.
b.Cách tiến hành: 
- GV yêu cầu HS trình bày kết quả điều tra.
- GV mời đại diện các nhóm lên trình bày.
- Cả lớp và GV nhận xét.
2.Hoạt động 2: Đóng vai
a.Mục tiêu: HS biết thực hiện một số hành vi chăm sóc và bảo vệ cây trồng, vật nuôi; thực hiện quyền được bày tỏ ý kiến, tham gia của trẻ em.
b.Cách tiến hành:
- GV chia nhóm và yêu cầu các nhóm đóng vai theo các tình huống.
- GV yêu cầu HS thảo luận và chuẩn bị đóng vai.
- GV mời các nhóm lên đóng vai.
- GV kết luận: các em nên bày tỏ ý kiến của mình khi bạn chưa thực hiện tốt việc tham gia chăm sóc, bảo vệ cây trồng, vật nuôi vì đó là quyền được bày tỏ ý kiến của trẻ em đến các vấn đề có liên quan.
3.Hoạt động 3: HS vẽ tranh, hát, đọc thơ, kể chuyện về việc chăm sóc cây trồng, vật nuôi.
4.Hoạt động 4: Trò chơi Ai nhanh, ai đúng
a.Mục tiêu: HS ghi nhớ các việc làm chăm sóc cây trồng, vật nuôi.
b.Cách tiến hành:
- GV chia nhóm và phổ biến luật chơi.
- GV yêu cầu các nhóm thực hiện trò chơi.
- Cả lớp và GV nhận xét, đánh giá.
- GV kết luận chung: Cây trồng, vật nuôi rất cần thiết cho cuộc sống của con người. Vì vậy, em cần biết bảo vệ, chăm sóc cây trồng, vật nuôi.
4.Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- HS làm bài tập trong VBT.
-HS thực hiện.
-HS thực hiện.
-HS thực hiện.
-HS thực hiện.
-HS thực hiện.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an L3-T30.doc