Giáo án lớp 3 - Tuần 30 năm 2013

Giáo án lớp 3 - Tuần 30 năm 2013

I. Mục đích yêu cầu:

A - Tập đọc.

TĐ- Biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật .

- Hiểu ND : Cuộc gặp gỡ bất ngờ thỳ vị , thể hiện tỡnh hữu nghị quốc tế giữa đoàn cán bộ Việt Nam với HS trường tiểu học ở Lúc - xăm – bua

KC: Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo gợi ý cho trước

 * KNS :

 - Giao tiếp : ứng xử lịch xự trong giao tiếp .

 - Tư duy sáng tạo .

* Qua tớch hợp GD: - Quyền được học tập

 - Quyền được kết bạn với các bạn ở khắp năm châu để thể hiện tình hữu nghị giữa các nước ( Lên hệ)

 

doc 27 trang Người đăng huong21 Lượt xem 611Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 3 - Tuần 30 năm 2013", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 30:
 Ngày giảng : Thứ hai ngày 25 tháng 3 năm 2013
Tiết 1:	 Chào cờ
 Lớp trực tuần nhận xét
 Tiết 2,3:	 Tập đọc - kể chuyện 
Tiết 88+89:	 Gặp gỡ ở Lúc - xăm - bua( Trang 98)
I. Mục đích yêu cầu:
A - Tập đọc.
TĐ- Biết đọc phõn biệt lời người dẫn chuyện với lời nhõn vật .
- Hiểu ND : Cuộc gặp gỡ bất ngờ thỳ vị , thể hiện tỡnh hữu nghị quốc tế giữa đoàn cỏn bộ Việt Nam với HS trường tiểu học ở Lỳc - xăm – bua 
KC: Kể lại được từng đoạn cõu chuyện dựa theo gợi ý cho trước 
 * KNS :
 - Giao tiếp : ứng xử lịch xự trong giao tiếp .
 - Tư duy sáng tạo .
* Qua tớch hợp GD: - Quyền được học tập
 - Quyền được kết bạn với các bạn ở khắp năm châu để thể hiện tình hữu nghị giữa các nước ( Lên hệ)
B - Kể chuyện
	- Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo gợi ý cho trước( SGK).
II- Đồ dùng dạy học.
1. GV: - Tranh minh hoạ bài tập đọc.
2. HS: - SGK, vở ghi
III- Các hoạt động dạy và học.
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trũ
Tập đọc:
1- Kiểm tra bài cũ: 
	- Học sinh đọc và trả lời câu hỏi liên quan đến nội dung bài "Lời kêu gọi toàn dân tập thể dục"
2- Bài mới.
a- Giới thiệu bài.
b- Luyện đọc.
- Giáo viên đọc mẫu toàn bài.
- Hướng dẫn luyện đọc câu .
- Đọc từng câu 
- Lần 1: HS noi tiếp đọc từng cõu
+ HD học sinh đọc từ khó.
- Lần 2: Đọc hoàn chỉnh
- Đọc từng đoạn trước lớp 
- Lần 1: Kết hợp ngắt nghỉ câu dài
+Hướng dẫn học sinh đọc câu văn dài
- Lần 2: Kết hợp giải nghĩa từ mới
* Giải nghĩa từ
- Lần 3: Đọc hoàn chỉnh
- Đọc từng đoạn trong nhóm
- Thi đọc giữa các nhóm
- Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh cả bài.
Giáo viên nhận xét, uốn nắn
- Cả lớp đọc thầm
- Học sinh đọc nối tiếp câu => luyện đọc từ phát âm sai.
- Học sinh luyện đọc từng đoạn kết hợp luyện đọc câu văn dài.
+ HS đọc chú giải
- HS đọc trong nóm
- HS thi đọc
- Cả lớp đọc đồng thanh.
c- Tìm hiểu bài.
C1:+ Đến thăm một trường tiểu học ở Lúc-xăm-bua, đoàn cán bộ Việt Nam gặp những điều gì thú vị?
 C2: + Vì sao các bạn lớp 6A nói được tiếng Việt
- HS đọc thầm đoạn, bài TLCH
-...tất cả học sinh lớp 6A đề tự giới thiệu bằng Tiếng Việt......
-...vì cô giáo lớp 6A đã từng ở Việt Nam. Cô thích Việt Nam nên dạy học trò mình
 và có nhiều đồ vật của Việt Nam?
 C3: + Các bạn học sinh Lúc-xăm-bua muốn biết điều gì về thiếu niên Việt Nam?
C4: + Các em muốn nói gì với các bạn học sinh trong câu chuyện này?
 nói tiếng Việt, kể cho các em biết những điều tốt đẹp về Việt Nam. Các em còn tự tìm hiểu về Việt Nam trên in tơ nét.
-...muốn biết thiếu niên Việt Nam học những môn gì, thích những bài hát nào...
- Cảm ơn tình thân ái, hữu nghị của các bạn./Chúng ta tuy ở hai đất nước xa nhau nhưng quí mến nhau như anh em một nhà.
d- Luyện đọc lại.
- Giáo viên hướng dẫn luyện đọc lại đoạn cuối bài "đã đến Lúc....hoa lệ mến khách"
- GV nhận xét, đánh giá
Kể chuyện
+ Nêu yêu cầu của bài?
 + Câu chuyện được kể theo lời của ai?
 + Kể bằng lời của em là như thế nào?
 + Đọc lại các câu gợi ý?
- Yêu cầu học sinh dựa vào các câu hỏi gợi ý để kể nối tiếp các đoạn.
- Yêu cầu học sinh nối tiếp kể lại từng đoạn câu chuyện theo lời của nhân vật.
- Yêu cầu đại diện các nhóm lên lớp kể trước lớp.
- Yêu cầu hai học sinh kể lại toàn bộ câu chuyện.
- Học sinh luyện đọc lại đoạn văn.
- Một số học sinh đọc lại toàn bài.
- HS nhận xét, bình chọn
- HS nêu Y/C
-...một thành viên trong đoàn cán bộ Việt Nam.
-...kể khách quan, như người ngoài cuộc biết về cuộc gặp gỡ đó và kể lại.
-HS đọc câu hỏi gợi ý.
- Học sinh kể lại các đoạn dựa vào câu hỏi gợi ý.
- Học sinh kể trong nhóm.
3- Củng cố - Dặn dò. 
	+ Nêu lại ý nghĩa của câu chuyện?
 ( Lên hệ) - Quyền được học tập
 - Quyền được kết bạn với các bạn ở khắp năm châu để thể hiện tình hữu nghị giữa các nước 
	 + Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
Nhận xét giờ học
Tiết 4: 	 Toán 	 	
Tiết 146:	 Luyện tập( Trang 156)
A. Mục tiêu: 
- Biết cộng cỏc số cú đến năm chữ số ( cú nhớ )
- Giải bài toỏn bằng hai phộp tớnh và tớnh chu vi , diện tớch hỡnh chữ nhật . 
B. Đồ dùng dạy học: 
1. GV : - Nội dung bài
2. HS: - SGK, vở ghi
C. Các HĐ dạy học:
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trũ
I. KTBC: - Nêu cách cộng các số có 5 chữ số ? (2HS)
	-> HS + GV nhận xét 
II. Bài mới:
* Hoạt động 1: Thực hành 
1. Bài 1:( Cột 2,3) * Củng cố về cộng các số có 5 chữ số. 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu 
- Yêu cầu thực hiện bảng con 
 52379 29107 
+ 38421 + 34693 
 90800 63800 
2. Bài 2: * Củng cố về tính chu vi HCN 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- Yêu cầu làm vào vở 
Bài giải 
Chiều dài hình chữ nhậ là:
3 x 2 = 6 (cm)
- Yêu cầu HS lên bảng làm
Chu vi hình chữ nhật là:
- GV gọi HS đọc bài, nhận xét.
(6+3) x 2 = 18 (cm)
- GV nhận xét 
Diện tích hình chữ nhật là: 
6 x 3 = 18 (cm2)
ĐS: 18cm; 18cm2
3. Bài 3: * Củng cố về giải toán bằng 2 phép tính.
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- Yêu cầu làm vào vở 
Bài giải 
Cân nặng của mẹ là:
17 x 3 = 51 (kg)
- Yêu cầu HS đọc bài 
Cân nặng của cả hai mẹ con là:
- GV nhận xét 
17 + 51 = 68 (kg)
Đáp số: 68 kg
III. Củng cố dặn dò:
- Nêu lại ND bài ?
- Chuẩn bị bài sau
 Tiết 5:	 Đạo Đức 	
Tiết 30:	Chăm sóc cây trồng vật nuôi (tiết 1)
I Mục tiêu:
- Kể tên được một số lợi ích của cây trồng, vật nuôi đối với đời sống của con ngời
- Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi để chăm sóc cây trồng, vật nuôi
- Biết làm những việc phù hợp khả năng để chăm sóc cây trồng, vật nuôi ở gia đình, nhà trường 
 * GDMT :
 - Tham gia bảo vệ , chăm sóc cấy trồng , vật nuôi là góp phần phát triển , giữ gìn và BVMT .
 * KNS :
 - Kĩ năng lắng nghe ý kiến các bạn .
 - Kĩ năng trình bày các ý tưởng chăm sóc cây trồng , vật nuôi ở nhà và ở trường .
 - Kĩ năng thu thập và xử lý thông tin liên quan đến chăm sóc cây trổng , vật nuôi ở nhà và ở trường .
 - Kĩ năng ra quyết định lựa chọn các giải pháp tốt để chăm sóc cây trồng , vật nuôi ở nhà và ở trường .
II Chuẩn bị: 
1.GV: - Giấy bìa (bằng bìa), bút lông.
 - Tranh ảnh
2. HS: - Tranh ảnh , SGK
III Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trũ
 1. Khởi động: 
 2.KTBC: Tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước
 + Những việc làm cho nước bị ô nhiễm?
 + Bảo vệ nguồn nước sạch bằng cách nào?
 3. Bài mới: Chăm sóc cây trồng, vật nuôi
a) Giới thiệu bài
 - GV ghi bảng.
b) Phát triển các hoạt động
* Hoạt động 1: Quan sát tranh và trả lời câu hỏi.
 - GV yêu cầu HS chia làm các nhóm thảo luận về các bức tranh và trả lời câu hỏi sau:
 . Trong tranh các bạn đang làm gì?
 . Làm như vậy có tác dụng gì?
 . Cây trồng, vật nuôi có ích lợi gì đối với con người?
 . Với cây trồng, vật nuôi ta phải làm gì?
 - Nhận xét, chốt ý.
 ? Cây trồng, vật nuôi cung cấp cho con người thức ăn, lương thực, thực phẩm cần thiết với sức khỏe con người. Để cây trồng, vật nuôi mau lớn, khỏe mạnh, chúng ta phải chăm sóc chu đáo cây trồng, vật nuôi.
* Hoạt động 2: Cách chăm sóc vật nuôi, cây trồng.
 - Cho HS trao đổi theo cặp đôi, nêu tên một vật nuôi, một cây trồng trong gia đình mình và nêu cách chăm sóc.
 - Nhận xét, chốt ý.
 ? Chúng ta có thể chăm sóc cây trồng, vật nuôi bằng cách bón phân, chăm sóc, bắt sâu, bẻ lá,. Được chăm sóc chu đáo cây trồng, vật nuôi sẽ phát triển nhanh. Ngược lại cây sẽ khô héo, dễ chết, vật nuôi gầy gò, dễ bị bệnh tật.
4. Củng cố dặn dò:
 - Xem lại bài.
 - Chuẩn bị bài sau: Chăm sóc cây trồng, vật nuôi (tiết 2).
 - Nhận xét tiết học.
- HS nhắc lại.
- HS chia nhóm, nhận tranh và thực hiện theo yêu cầu của GV.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả.
- Nhận xét.
- HS nghe.
- HS trao đổi.
- HS nêu theo bàn.
- Nhận xét, bổ sung.
- HS nghe.
 Ngày giảng: Thứ ba ngày 26 tháng 03 năm 2013
Tiết 1:	 toán 	
Tiết 147:	Phép trừ các số trong phạm vi 100000 ( Trang157)
I. Mục tiờu 
- Biết trừ cỏc số trong phạm vi 100 000 ( đặt tớnh và tớnh đỳng ) .
- Giải bài toỏn cú phộp trừ gắn với mối quan hệ giữa km và m 
II. Chuẩn bị : 
1.GV: - Bảng phụ
2. HS: - Bảng con
II. Cỏc hoạt động dạy học 
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trũ
A. KTBC:
- YC HS thực hiện: 9705-6387
 8261-5938
- Nhận xét đánh giá..
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
2. HD thực hành phép trừ: 85674 - 58329
a) Giới thiệu phép trừ 85674 - 58329.
- Yêu cầu HS thực hiện phép tính.
- GV nhận xét và chốt: Tiến hành theo 2 bước.
. Lưu ý HS cách trừ có nhớ.
- YC HS nhắc lại cách trừ 2 số có nhiều chữ số.
3. Luyện tập
Bài 1:
- BT yêu cầu làm gì?
- Yêu cầu HS làm bài.
-YC HS sửa bài.
- Nhận xét, cho điểm .
Bài 2: 
- BT yêu cầu gì?
- Yêu cầu1 HS lên bảng lớp làm bảng con.
-YC HS nêu cách nhẩm và cách thực hiện các bước.
- Nhận xét, cho điểm.
Bài 3:
- Gọi HS đọc đề.
- YC HS phân tích đề và tóm tắt.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Nhận xét, sửa bài, lượng giá.
C . Củng cố dặn dò:
- Hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
- 1 HS lên bảng, lớp bảng con.
- Nghe giới thiệu.
- 1 HS lên bảng, lớp bảng con.
- HS nhận xét, nêu cách trừ.
- Lắng nghe.
- Vài HS nhắc lại.
- Tính.
- 1HS lên bảng, lớp làm SGK.
- HS làm bảng nêu kết quả.
- Lớp nhận xét.
- Đặt tính rồi tính.
- HS thực hiện.
- 1 HS nêu, lớp nhận xét.
- 1HS đọc đề bài.
- HS lên bảng tóm tắt.
 Tóm tắt
Quãng đường: 25850 m
Đã trải nhựa: 9850 m
Chưa trải nhựa: km?
- 1 HS lên bảng, lớp làm vở.
- Nhận xét bài trên bảng.
Tiết 2:	 Chính tả (Nghe – viết)
Tiết 59:	 Liên hợp quốc
I. Mục đích yêu cầu:
- Nghe - viết đỳng bài chớnh tả ; viết đỳng cỏc chữ số ; trỡnh bày đỳng hỡnh thức bài văn xuụi .
- Làm đỳng BT(2) a / b hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn .
II. Đồ dựng dạy học 
1. GV: - Bảng lớp viết (2lần) nội dung bài tập 2a.
2. HS: - SGK
III. Cỏc hoạt động dạy học
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trũ
A . KTBC: 
- Đọc cho HS viết: tinh thần, điền kinh, tin tức, nghìn nghịt.
- Nhận xét đánh giá.
B . Bài mới:
1. Giới thiệu bài.
2. Hướng dẫn nghe viết:
a) Hướng dẫn chuẩn bị.
- GV đọc mẫu đoạn viết.
- Liên hợp quốc được thành lập nhằm mục đích gì? Có bao nhiêu thành viên tham gia Liên hợp quốc? Việt Nam trở thành thành viên Liên hợp quốc khi nào?
- YC HS tìm các từ dễ viết sai.
- GV đọc cho HS viết từ khó: Liên hợp quốc, vùng lãnh thổ, 24-10-1945
b) GV đọc cho HS viết bài.
- Đọc từng cụm từ, câu.
c) Chấm chữa bài.
- GV đọc, phân tích từ khó.
- Chấm 5-7 bài, nhận xét.
3. Hướng dẫn làm bài tập
a) BT 2a. - BT yc gì?
- YC HS làm bài vào SGK.
- Gọi HS sửa bài.
- GV chốt lời giải đúng.
b) BT 3.
- Gọi HS đọc YC của bài.
 ... à học thuộc từ và câu ứng dụng. Viết BT ở nhà.
 - Nhận xét tiết học.
- 1 HS thực hiện.
- HS lắng nghe.
- 1HS đọc bài.
- HS nêu cú cỏc chữ hoa U, B, D
- Quan sát trả lời.
- Theo dõi.
- HS viết trên bảng con.
- HS đọc: Uông Bí.
- Lắng nghe.
- Nhận xét chữ U,B,g cao 2 li rưỡi, cỏc chữ cũn lại cao 1 li
- Bằng 1 con chữ o
- Theo dõi.
- HS tập viết trên bảng con Uông Bí.
- 1HS đọc.
Uốn cây từ thuở còn non
Dạy con từ thuở con còn bi bô
- HS trả lời: Cỏc chữ U,D,y,h,b cao 2 li rưỡi, chữ t cao 1 li rưỡi, cỏc chữ cũn lại cao 1 li
- HS tập viết bảng con.
- Nghe YC.
- HS viết vào vở tập viết.
 Tiết 4:	 Chính tả (Nhớ -viết)
Tiết 60:	Nhớ viết: Một mái nhà chung
I. Mục đớch yờu cầu
- Nhớ - viết đỳng bài CT ; trỡnh bày đỳng cỏc khổ thơ , dũng thơ 4 chữ .
- Làm đỳng BT(2) a / b hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn .
II. Đồ dựng dạy học 
1.GV: - Bảng lớp viết 3 lần các từ cần điền của BT2b.
2. HS: - Bảng con
III. Cỏc hoạt động dạy học
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trũ
A. KTBC: 
- Gọi 1HS lên bảng, lớp viết bảng con các từ:
ăn trầu, chênh chếch.
- Nhận xét đánh giá
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
2. Hớng dẫn HS viết chính tả.
a.Tìm hiểu nội dung bài viết:
- GV đọc 3 khổ thơ đầu.
- Gọi HS đọc.
b. Hướng dẫn cách trình bày bài
+ Trình bày bài nh thế nào cho đẹp?
- Những chữ nào phải viết hoa?
c. Hướng dẫn viết từ khó
- Yêu cầu HS tìm và nêu các tiếng dễ viết sai?
- Nhận xét, cho HS viết các từ sau: nghìn, lá biếc, rập rình, nghiêng
d. HS viết bài:
- YC HS nhớ viết 3 khổ thơ vào vở.
g. Chấm chữa bài: 
- Đọc chậm từng câu, phân tích từ khó.
- Kiểm tra số HS mắc lỗi.
- Chấm 5-7 bài, nhận xét.
3. Hớng dẫn làm bài tập.
- Gọi HS nêu YC của BT 2a.
- YC HS tự làm bài vào SGK.
- Gọi 3 HS lên bảng thi làm bài, đọc kết quả.
- GV nhận xét chốt lời giải đúng.
- YC HS đọc câu thơ đã điền.
C . Củng cố dặn dò:
- Về HTL các bài thơ, câu thơ ở BT2.
- Nhận xét tiết học.
- HS thực hiện.
- Lắng nghe.
- HS nghe.
- 3 HS đọc thuộc lòng.
- HS thực hiện.
- Các chữ đầu dòng thơ.
- HS thực hiện.
- 1 HS viết bảng lớp, lớp viết bảng con.
- HS nhớ lại và viết bài vào vở.
- HS đổi vở soát lỗi.
- HS đọc YC.
- HS thực hiện.
- 3 HS làm bài- lớp nhận xét.
- 5HS đọc.
 Ngày giảng : Thứ sáu ngày 29 tháng 03 năm 2013
Tiết 1:	 Toán 
Tiết 150:	 Luyện tập chung ( Trang 160)
I. Mục tiờu 
- Biết cộng , trừ cỏc số trong phạm vi 100 000 
- Giải bài toỏn bằng hai phộp tớnh và bài toỏn rỳt về đơn vị 
II. Đồ dựng dạy học
1. GV: bảng phụ
2.HS : bảng con	
II. Cỏc hoạt động dạy học
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trũ
A . KTBC:
- YC HS giảI bài toán: 
 Có : 45670 con gà
 Bán : 24 860 con
 Còn lại:con?
- Nhận xét đánh giá
B . Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1: 
- BT YC gì?
- YC HS nhẩm và trả lời kết quả.
- YC 1 HS lên bảng sửa bài.
- YC HS nhắc lại cách thực hiện các phép tính trong biểu thức.
- Nhận xét, đánh giá.
Bài 2: 
- Bài tập YC gì?
- YC HS làm vào vở.
- Gọi HS lên sửa bài.
- Nêu cách cộng, trừ hai số có nhiều chữ số.
- Nhận xét, cho điểm
Bài 3:
- Gọi HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS tự phân tích đề, tóm tắt và giảI theo nhóm bàn rồi làm cá nhân vào vở.
- YC 1 HS sửa bài.
- Nhận xét, cho điểm.
Bài 4:
- Yêu cầu HS đọc đề bài toán.
- Bài toán trên thuộc dạng toàn gì?
- Yêu cầu HS tự tóm tắt và giải.
- Nhận xét, đánh giá.
C . Củng cố dặn dò:
- Về nhà ôn các dạng bài vừa học. 
- Nhận xét tiết học.
1HS lên bảng làm, lớp làm nháp.
- HS lắng nghe.
- Tính nhẩm.
- HS thực hiện.
- 1 HS lên bảng, lớp nhận xét.
- HS làm bảng nhắc lại.
- Tính.
- Cả lớp làm vào vở.
- 1HS lên bảng làm, lớp nhận xét. 
- 2HS nêu.
- 1HS đọc đề, lớp theo dõi.
- Thực hiện.
1 HS lên bảng làm bài.
Bài giải
Số cõy ăn quả xó Xuõn Hũa cú là:
 68700 + 5200 = 73900( cõy)
Số cõy ăn quả xó Xuõn Mai cú là:
 73900 – 4500 = 69400 ( cõy)
 Đỏp số: 69400 cõy
- 2HS đọc.
- Dạng toán rút về đơn vị.
- 1HS lên bảng, lớp làm vào giấy nhỏp.
- Lớp nhận xét bài trên bảng.
-------------------------------------------------------------------
Tiết 2: 	 Tập làm văn	
Tiết 30:	Viết thư
I. Mục đớch yờu cầu:
- Viết được một bức thư ngắn cho một bạn nước ngoài dựa theo gợi ý .
 * KNS :
 - Giao tiếp : ứng xử lịch sự trong giao tiếp .
 - Tư duy sáng tạo .
 - Thể hiện sự tự tin .
* Qua tớch hợp GD :+ Quyền được tham gia ,bày tỏ ý kiến (Viết thư cho bạn bè trong nước hoặc bạn bè quốc tế).
II. Đồ dựng dạy học: 
1. GV:- Bảng lớp viết các từ gợi ý viết thư (trong SGK).
2. HS: - Phong bì thư, tem thư.
III. Cỏc hoạt động dạy học
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trũ
A. KTBC:
- Gọi 3HS kể lại một trận thi đấu thể thao (tuần 29).
- Nhận xét đánh giá.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
2. Hướng dẫn HS viết thư.
- Gọi 1HS đọc yêu cầu của BT.
- GV chốt lại:
+ Có thể viết thư cho một người bạn nhỏ ở nước ngoài mà các em biết qua đọc báo, ....hoặc các bài đọc giúp các em hiểu thêm về nước bạn. Cần nói rõ bạn ấy là người nước nào, bạn tên gì.
- Nội dung thư phải thể hiện:
+ Mong muốn làm quen với bạn .
+ Bày tỏ tình thân ái mong muốn các bạn nhỏ trên thế giới cùng chung sống hạnh phúc trong ngôi nhà chung là Trái Đất.
- YC HS nêu hình thức trình bày lá thư.
- Yêu cầu HS viết thư vào tờ giấy rời.
- Gọi HS đọc thư vừa viết.
- GVchấm, NX một số bài còn thiếu ý cần bổ sung.
- YC HS viết phong bì, dán tem, đặt lá thư vào phong bì.
* Qua tớch hợp GD :+ Quyền được tham gia ,bày tỏ ý kiến (Viết thư cho bạn bè trong nước hoặc bạn bè quốc tế).
C. Củng cố dặn dò:
- Nhắc những HS có bài viết hay, về nhà viết lại lá thư cho sạch, đẹp, hoàn chỉnh hơn.
- Những HS chưa viết xong về nhà viết tiếp cho hoàn chỉnh.
- Nhận xét tiết học
- 3 HS thực hiện.
- HS lắng nghe.
- 1HS nêu yêu cầu.
- HS lắng nghe.
- Lắng nghe.
- 2 HS đọc lại hình thức trình bày lá thư.
+ Dòng đầu thư: (nơi viết, ngày, tháng, năm).
+ Lời xưng hô.
+ Nội dung thư: làm quen, tự giới thiệu về mình, thăm hỏi, bày tỏ tình cảm, tình thân ái, lời chúc, hứa hẹn.
+ Cuối thư: lời chào, chữ kí và tên.
- HS thực hiện.
- HS tiếp nối nhau đọc lá thư đã viết xong.
- HS viết phong bì thư, dán tem, đặt lá thư vào phong bì.
Tiết 3: Âm nhạc:
Tiết 30: kể chuyện âm nhạc: Chàng Oúc - phờ và cõy đàn Lia Nghe nhạc
I. Mục đích yờu cầu:
- Biết nội dung cõu chuyện.
- Nghe một ca khỳc thiếu nhi qua băng/ đĩa hoặc GC hỏt
II. Chuẩn bị.
	1. GV: - Đọc diễn cảm câu chuyện
	 2. HS: - Vở 
III. C ác hoạt động dạy học.
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trũ
1. Hoạt động 1: Kể chuyện chàng coc - Phê và cây đàn Lia
- GV đọc chậm, diễn cảm câu chuyện.
- HS nghe.
- GV cho HS xem tranh cây đàn Lia.
- HS quan sát.
- GV hỏi.
+ Tiếng đàn của chàng Ooc - Phê hay như thế nào?
- HS nêu.
+ Vì sao chàng Ooc - Phê lại cảm hoá được lão lái đò và Diêm Vương?
- HS nêu.
2. Hoạt động 2: Nghe nhạc.
- GV cho HS nghe băng một bài hát thiếu nhi chọn lọc.
- HS nghe.
+ Tên bài hát là gì?
- VD: Trái đất này là của chúng mình đó là bài hát: Thiếu gì thời gian bên nhau.
+ Nội dung bài hát nói lên điều gì?
-> Nói len tình đoàn kết của thiếu nhi trên thế giới.
-> GV nhận xét.
3. Dặn dò:
- Nêu lại nội dung bài.
- Về nhà chuẩn bị bài sau.
- Đánh giá tiết học.
 _____________________________________
Tiết 4: sinh hoạt lớp
Tiết 30:	 Nhận xét tuần 30
I. Mục tiêu:
 - HS biết nhận ra những ưu điểm, tồn tại về mọi hoạt động trong tuần .
 - Biết phát huy những ưu điểm và khắc phục những tồn tại còn mắc phải. 
 - GV phổ biến kế hoạch tuần sau..
II. Hoạt động trên lớp :
 1. Nhận xét chung
 +) ưu điểm :
- Ra vào lớp đúng giờ, đi học đều đảm bảo tỉ lệ chuyên cần.
- Các em có ý thức học tập và chuẩn bị bài trước khi lên lớp.
- Các em chuẩn bị tốt đồ dùng học tập.
- Vệ sinh cá nhân, trường lớp thường xuyên, sạch sẽ.
- Các em thực hiện tốt luật an toàn giao thông.
 +) Nhược điểm :
- Một số em còn vứt giấy bừa bãi ra lớp.
- Một số em còn lười học bài ở nhà : 
 2. Phương hướng tuần sau :
- Phát huy ưu điểm và khắc phục ngay nhược điểm.
- Mặc quần áo phù hợp với thời tiết, Đúng quy định của nhà trường.
- Thực hiện tốt luật an toàn giap thông.
 Hoạt động ngoài giờ lên lớp
Tuần 30
Tiết 30 : Hình thành lòng tự hào , ý thức người công dân nhỏ tuổi
I.Yêu cầu giáo dục:
-Nhận thức :Học sinh thấy được sự cần thiết cần phải phấn đấu để trở thành
người có lòng tự hào , ý thức người công dân nhỏ tuổi
-Học sinh biết phải làm gì để hình thành lòng tự hào , ý thức người công dân nhỏ tuổi 
- Giáo dục học sinh thấy được sự cần thiết cần phải phấn đấu để trở thành người có lòng tự hào , ý thức người công dân nhỏ tuổi
 II.Nội dung và hình thức hoạt động:
A.Nội dung:
 - Học sinh thấy được sự cần thiết của mình phải phấn đấu học tập thật tốt để trở thành người có lòng tự hào , ý thức người công dân nhỏ tuổi
 -Mỗi học sinh phải có trách nhiệm phải phấn đấu học tập thật tốt để trở thành người có lòng tự hào , ý thức người công dân nhỏ tuổi
 -Trách nhiệm của mỗi học sinh là học tập thật tốt để trở thành người có lòng tự hào , ý thức người công dân nhỏ tuổi
 B.Hình thức:
 Thảo luận và trao đổi về việc phải làm như thế nào để trở thành người có lòng tự hào , ý thức người công dân nhỏ tuổi
 III.Các bước chuẩn bị:
a.Tiến độ thực hiện:
 -Thực hiện trong một tiết học.
b.Nội dung thực hiện:
 -Học sinh kể các việc hằng ngày thường làm để trở thành người có lòng tự hào , ý thức người công dân nhỏ tuổi
 c.Phương tiện vật chất:
 phiếu học tập.
d.Địa điểm tổ chức;
	Trong lớp học.
e.Phân công việc và cách thực hiện:
Người thực hiện
Nội dung công việc và cách thực hiện
Thời gian
Học sinh
Trao đổi về các việc thường làm đối với vịệc trở thành người có lòng tự hào , ý thức người công dân nhỏ tuổi
-Thảo luận,trao đổi,
15 đến 20 phpppppphút
Học sinh
Trao đổi về các việc thường làm đối với vịệc trở thành người có lòng tự hào , ý thức người công dân nhỏ tuổi
12 đến 16 phút
VI.Diễn biến hoạt động:
Hoạt động 1: Thảo luận
 -Giáo viên cho học sinh chia thành các tổ thảo luận.
 -Đại diện các tổ lên trình bày-các tổ còn lại nhận xét bổ xung.
 -Giáo viên nhận xét bổ xung.
Kết luận;
Hoạt động 2;
 * Trao đổi về các việc thường làm đối với vịệc trở thành người có lòng tự hào , ý thức người công dân nhỏ tuổi
 Các tổ thảo luận - đại diện các tổ trình bày ý kiến của mình, các tổ còn lại nhận xét bổ xung.
-Giáo viên nhận xét bổ xung kết luận.
V.Đánh giá rút kinh nghiệm:
	-Giáo viên nhận xét,đánh giá.
	-Kết luận giáo dục. 

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 30 sua.doc