Giáo án lớp 3 - Tuần 33 năm 2013

Giáo án lớp 3 - Tuần 33 năm 2013

I. Mục đích yêu cầu:

TĐ- Biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời cỏc nhõn vật .

- Hiểu ND : Do có quyết tâm và biết phối hợp với nhau đấu tranh cho lẽ phải nên Cóc và các bạn đó thắng cả đội quân hùng hậu của Trời , buộc trời phải làm mưa cho hạ giới ( Trả lời được cỏc CH trong SGK )

KC: Kể lại được một đoạn chuyện theo lời của một nhân vật trong truyện , dựa theo tranh minh họa (SGK )

* Qua BVMT GD: GV liên hệ : Nạn hạn hán hay lũ lụt do thiên nhiên( Trời) gây ra nhưng nếu con người không có ý thức BVMT thì cũng phải ghánh chụi những hậu quả đó( Khai thác gián tiếp ND bài)

II. Đồ dùng dạy học.

1. GV:- Tranh minh họa truyện trong SGK.

2. HS: - SGK, vở ghi

 

doc 25 trang Người đăng huong21 Lượt xem 681Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 3 - Tuần 33 năm 2013", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 33:
 Ngày giảng : Thứ hai ngày 15 tháng 04 năm 2013
Tiết 1:	 Chào cờ
 Lớp trực tuần nhận xét
 Tiết 2,3:	 Tập đọc - kể chuyện 
Tiết 97+98 Cóc kiện trời ( Trang 122)
 ( Tích hợp giáo dục BVMT)
I. Mục đích yêu cầu: 
TĐ- Biết đọc phõn biệt lời người dẫn chuyện với lời cỏc nhõn vật .
- Hiểu ND : Do cú quyết tõm và biết phối hợp với nhau đấu tranh cho lẽ phải nờn Cúc và cỏc bạn đó thắng cả đội quõn hựng hậu của Trời , buộc trời phải làm mưa cho hạ giới ( Trả lời được cỏc CH trong SGK ) 
KC: Kể lại được một đoạn chuyện theo lời của một nhõn vật trong truyện , dựa theo tranh minh họa (SGK )
* Qua BVMT GD: GV liên hệ : Nạn hạn hán hay lũ lụt do thiên nhiên( Trời) gây ra nhưng nếu con người không có ý thức BVMT thì cũng phải ghánh chụi những hậu quả đó( Khai thác gián tiếp ND bài)
II. Đồ dùng dạy học.
1. GV:- Tranh minh họa truyện trong SGK.
2. HS: - SGK, vở ghi
III. Các hoạt động dạy học.
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trũ
( Tiết 1)
 Tập đọc
A. KTBC: Đọc bài cuốn sổ tay? (2, 3 HS đọc).
	-> HS + GV nhận xét.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài.
2. Luyện đọc.
a) Đọc toàn bài.
- GV đọc mẫu
- GV HD cách đọc.
- HS nghe.
- Đọc từng câu.
- Lần 1: HS đọc nối tiếp từng câu
+ HD luyện đọc từ khó
- Lần 2: Đọc hoàn chỉnh
- HS nối tiếp nhau đọc câu.
+ HS luyện phát âm từ khó
- Đọc từng đoạn trước lớp.
- Lần 1: Kết hợp ngắt nghỉ câu dài
- Lần 2: Kết hợp giải nghĩa từ mới
- Lần 2: Đọc hoàn chỉnh
+ HD đọc đúng câu văn
- HS đọc từng đoạn.
+ HS luyện ngắt, nghỉ hơi câu văn dài.
- HS giải nghĩa từ.
- Đọc từng đoạn trong nhóm.
- Thi đọc giữa các nhóm
- GV nhận xét, đánh giá.
- HS đọc theo nhóm 3.
+ Đại diên các nhóm thi đọc.
+ HS nhận xét, bình chọn
- Một số HS thi đọc cả bài.
- Lớp đọc đối thoại.
3. Tìm hiểu bài.
C1:- Vì sao cóc phải len kiện trời?
- HS đọc thầm đoạn, bài và trả lời câu hỏi
- Vì trời lâu ngày không mưa, hạ giới lại hạn lớn, muôn loài khổ sở.
C2:- Cóc sắp xếp đội ngũ như thế nào?
-> Cóc bố trí lực lượng ở những chỗ bất ngờ
C3:- Kể lại cuộc chiến đấu giữa hai bên.
- 3 HS kể.
C4:- Sau cuộc chiến thái độ của trời thay đổi như thế nào?
- Trời mời Cóc vào thương lượng, nói rất ngọt giọng
C5:- Theo em cóc có những điểm gì đáng khen?
* Nêu nội dung câu chuyện?
-> HS nêu.
+ Do có quyết tâm biết phối hợp với nhau đấu tranh cho lẽ phải nên cóc và đã thắng cả đội quân hùng hậu của trời, buộc trời phải làm mưa cho hạ giới
4. Luyện đọc lại.
- GV nhận xét, đánh giá.
- HS chia thành nhóm phân vai
- Các nhóm thi đọc phân vai.
-> HS nhận xét.
 Kể chuyện
1. GV nêu nhiệm vụ.
- HS nghe.
2. HD kể chuyện.
- Một số HS phát biểu, cho biết các em kể theo vai nào.
- GV yêu cầu quan sát tranh.
- HS quan sát tranh, nêu tóm tắt ND từng trang.
- GV: Kể bằng lời của ai cũng phải xưng "Tôi"
- Từng cặp HS tập kể.
- Vài HS thi kể trước lớp.
-> HS nhận xét.
- GV nhận xét.
IV. Củng cố dặn dò.
- Nêu ND chính của truyện?
+Nêu tác hại của việc không biết bảo vệ môi trường ( chặt phá rừng...) ?Chúng ta cần làm gì để BVMT?
- Chuẩn bị bài sau.
- Gây lũ lụt, hạn hán....
- Vận động mọi ngươi không phá rừng bừa bãi...
Tiết 4: Toán 	 	
Tiết 161: Kiểm tra
I. Mục tiêu:
* Tập trung vào việc đỏnh giỏ :
- Kiến thức , kĩ năng đọc , viết số cú năm chữ số 
- Tỡm số liền sau của số cú năm chữ số ; sắp xếp 4 số cú năm chữ số theo thứ tự từ bộ đến lớn ; thực hiện phộp cộng , phộp trừ cỏc số cú đến năm chữ số ; nhõn số cú năm chữ số với số cú một chữ số ( cú nhớ khụng liờn tiếp ); chia số cú năm chữ số cho số cú một chữ số
- Xem đồng hồ và nờu kết quả số bằng hai cỏch khỏc nhau
- Biết giải toỏn cú đến hai phộp tớnh
II. Đồ dùng dạy học:
1. GV: đề KT
2. HS : giấy KT
III. Các hoạt động dạy học:
- Tổ chức cho học sinh làm bài kiểm tra vào giấy.
- Giáo viên theo dõi học sinh làm bài.
- Thu bài, chữa bài ( nếu còn thời gian)
A. Đề bài:
1. Bài 1: Đặt tính rồi tính.
	21628 x 3	15250 : 5	
	31071 x 2	96470 : 5
2. Bài 2: Tìm x
	x x 2 = 2826	x : 3 = 1628
3. Bài 3: Tính giá trị của biểu thức.	 
	69218 - 26736 : 3	(35281 + 31645) : 2
	30507 + 27876 : 3	(45405 - 8221) : 4
4. Bài 4 
	Một hình vuông có chu vi là 40 cm. Tính diện tích hình vuông đó.
B. Đáp án
Bài 1: 2 điểm - mỗi phân tích đúng được 0,5 điểm.
Bài 2: 2 điểm - mỗi phân tích đúng được 1 điểm.
Bài 3: 4 điểm - mỗi phân tích đúng được 1 điểm.
Bài 4: 2 điểm - mỗi phân tích đúng được1 điểm.
Cạnh của hình vuông là (0,5)
40 : 4 = 10 (cm)
DT hình vuông là. (0,5)
10 x 10 = 100 (cm2) (0,5)
Đ/S: 100 (cm2)
Tiết 3:	 Đạo Đức 	
 Dành cho địa phương
Tiết 33: Dành cho địa phương
 Tìm hiểu các hoạt động đền ơn đáp nghĩa ở địa phương
I. Mục tiờu:
 Qua bài học sinh hiểu được:
Hoạt động nào là hoạt động đền ơn, đỏp nghĩa.
Tỡm hiểu được cỏc hoạt động đền ơn đỏp nghĩa và tớch cực ủng hộ, tham gia cỏc hoạt động đú.
Cú thỏi độ kớnh trọng, biết ơn cỏc thương binh, gia đỡnh liệt sỹ.
II. Chuẩn bị:
1. GV : - Tranh ảnh minh họa về cỏc hoạt động đền ơn, đỏp nghĩa.
 - Một số bài hỏt, bài thơ, cõu chuyện núi về cỏc thương binh, liệt sỹ.
2. HS: - Tỡm hiểu thực tế về cỏc hoạt động đền ơn, đỏp nghĩa ở địa phương.
III. Cỏc hoạt động dạy:
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trũ
Ổn định tổ chức:
Bài mới: Giới thiệu bài.
 Như cỏc em đó biết, thương binh, liệt sỹ là những người đó hy sinh xương mỏu cho Tổ Quốc và cho chỳng ta cú cuộc sống bỡnh yờn như hụm nay. Để tỏ lũng biết ơn cụng lao to lớn đú, gần đõy hoạt động đền ơn, đỏp nghĩa đó được nhõn rộng khắp mọi nơi. Bài học hụm nay chỳng ta sẽ tỡm hiểu cỏc hoạt đền ơn, đỏp nghĩa mà địa phương mỡnh đó thực hiện.
- GV ghi đầu bài.
- GV nờu yờu cầu ghi sẵn trờn bảng:
 Một là: Tỡm hiểu hoạt động nào là hoạt động đền ơn, dỏp nghĩa.
 Hai là: Tỡm hiểu cỏc hoạt động đền ơn, đỏp nghĩa ở địa phương.
- Cho HS đọc yờu cầu 1.
* Hoạt động 1: Thảo luận nhúm lớn.
- GV phõn lớp làm 4 nhúm, phỏt cho mỗi nhúm một bức tranh, yờu cầu HS thảo luận xem bức tranh vẽ gỡ.
- GV yờu cầu đại diện nhúm lờn trỡnh bày trước lớp.
 - GV yờu cầu nhúm 1 trỡnh bày:
 - GV yờu cầu cỏc nhúm khỏc nhận xột - bổ sung, đặt cõu hỏi nếu cú.
 - GV yờu cầu nhúm 2 trỡnh bày:
 Yờu cầu nhúm khỏc nhận xột, bổ sung, đặt cõu hỏi nếu cú.
- GV yờu cầu nhúm 3 trỡnh bày:
Yờu cầu nhúm khỏc nhận xột, bổ sung, đặt cõu hỏi nếu cú.
 - GV kết luận: Tất cả cỏc tranh vẽ đú núi lờn hoạt động gỡ?
 - Yờu cấu HS kể thờm một số hoạt động đền ơn, đỏp nghĩa khỏc.
 * Hoạt động 2: 
- Yờu cầu HS đọc yờu cầu số 2.
 - Yờu cầu HS thảo luận theo đơn vị thụn, trờn cơ sở cỏc em đó tỡm hiểu từ trước: Cỏc em núi được cỏc hoạt động đền ơn đỏp nghĩa ở thụn mỡnh đó làm.
 - Yờu cầu đại diện của từng thụn lờn trỡnh bày trước lớp:
 GV nhận xột phần trỡnh bày của HS:
 Như vậy, mỗi địa phương đó cú những hoạt động rất thiết thực. Cũn với cỏc em, cỏc em đó làm gỡ để gúp phần cho hoạt động thờm phong phỳ?
 Tổ trưởng lờn nhận tranh.
- Thảo luận nội dung bức tranh.
 Đại diện nhúm trỡnh bày.
 Tranh 1: Vẽ cỏc bạn HS đang quột dọn nghĩa trang liệt sỹ.
 - HS cú thể đặt cõu hỏi: Xin bạn hóy cho biết Nghĩa trang liệt sỹ là nơi nào?
 (Nghĩa trang liệt sỹ là nơi yờn nghỉ của cỏc liệt sỹ đó hy sinh vỡ Tổ Quốc).
 Tranh 2: V ẽ hoạt động xõy nhà tỡnh nghĩa.
 - HS cú th ể đặt cõu hỏi: Xin bạn cho biết thế nào là nhà tỡnh nghĩa?
 (Là nhà được xõy cho cỏc gia đỡnh thương binh, liệt sỹ đang gặp khú khăn).
Tranh 3: Vẽ cỏc cụ cỏc bỏc đang đến thăm gia đỡnh liệt sỹ nhõn ngày 27/07.
 - HS cú thể đặt cõu h ỏi: : Xin bạn cho biết cỏc cụ cỏc bỏc đến thăm gia đỡnh liệt sỹ để làm gỡ?
(Để thắp hương cho liệt sỹ và động viờn người thõn của họ).
 +HS kể tự do.
 - Tỡm hiểu cỏc hoạt động đền ơn đỏp nghĩa ở địa phương.
- HS thảo luận theo thụn khoảng 7 phỳt.
 - Đại diện thụn lờn trỡnh bày, Cỏc bạn trong tổ cú thể nhận xột, bổ sung thờm nếu cũn thiếu.
 - Thường xuyờn thăm hỏi, giỳp đỡ cỏc chỳ thương binh và gia đỡnh liệt sỹ.
 * Hoạt động 3: Trũ chơi
- Cho HS thi hỏt, đọc thơ, kể chuyện về cỏc hoạt động đền ơn đỏp nghĩa và chủ đề biết ơn cỏc thương binh liệt sỹ.
3. Củng cố - dặn dũ. 
 Cỏc em phải làm gỡ cho hoạt động đú được phong phỳ?
Tham gia hoạt động đú là thể hiện điều gỡ?
GV nhận xột chung giờ học
Vn thực hành tại địa phương
 Phải tớch cực tham gia và ủng hộ cỏc hoạt động đú.
 Thể hiện thỏi độ tụn trọng, biết ơn cỏc thương binh và gia đỡnh liệt sỹ.
 Ngày giảng: Thứ ba ngày 16 tháng 04 năm 2013
Tiết 1:	 toán 	
Tiết 162:	Ôn tập các số đến 100.000
I. Mục tiêu : 
- Đọc , viết được cỏc số trong phạm vi 100 000 .
- Viết được số thành tổng cỏc nghỡn , trăm , chục, đơn vị và ngược lại .
- Biết tỡm số cũn thiếu trong một dóy số cho trước 
II. Đồ dùng dạy học :
1. GV: - Bài tập 1+ 4 viết sẵn trên bảng lớp 
 - Phấn màu 
2. HS: - HS: SGK, vở ghi
III. Các hoạt động dạy học :
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trũ
A. KTBC : - Làm bài tập 1+ 2 ( T 160 ) 
	 ->HS + GV nhận xét 
B. Bài mới : 
1. Hoạt động 1 : Thực hành 
a. Bài 1 : * Ôn các số tròn nghìn 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2 HS nêu yêu cầu 
- Yêu cầu hS làm vào Sgk 
a. 30.000 , 40.000 , 70.000 , 80.000 
 90.000 , 100.000
b. 90.000 , 95.000 , 100.000 
- GV gọi HS đọc bài 
- 2 - 3 HS đọc bài 
- HS nhận xét 
-> GV nhận xét 
b. Bài 2 : * Ôn về các số trong phạm vi 
100.000 .
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2 HS nêu yêu cầu 
- Yêu cầu HS làm vào Sgk 
- 54175: Năm mươi tư nghìn một trăm bảy mươi năm .
.
- 14034 : mười bốn nghìn không trăm ba mươi tư .
.. Cac phần cũn lại làm tương tự
- GV goi HS đọc bài 
- 2 -3 HS đọc bài 
-> HS nhận xét 
-> GV nhận xét 
c. Bài 3 : ( Phần a; b cột 1)* Ôn tập về phân tích số thành tổng các trăm, chục, đơn vị .
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2 HS nêu yêu cầu 
- HS làm vào nháp 3 hs lên bảng làm
- GV gọi HS đọc bài 
6819 = 6000 + 800 + 10 + 8
..
Cac phần cũn lại làm tương tự
- 3 -4 HS đọc 
- HS nhận xét 
-> GV nhận xét 
d. Bài 4 : Viết số thích hợp vào chỗ chấm
-> GV chấm điểm nhận xét 
- 2 HS nêu yêu cầu
2020, 2025
Cac phần cũn lại làm tương tự
- HS làm vào vở
C. Củng cố dặn dò : 
- Nêu lại ND bài ? 
- 1 HS nêu 
- chuẩn bị bài sau 
Tiết 2:	 Chính tả (Nghe–viết)
Tiết 65: Cóc kiện trời
I. Mục đích yêu cầu:
- Nghe - viết đỳng bài CT ; trỡnh bày đỳng hỡnh thức bài văn xuụi .
- Đọc và viết đỳng tờn 5 nước lỏng giềng ở Đụng Nam Á ( BT2) 
- Làm đỳng BT(3) a / b hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn .
II. Đồ dùng dạy- học:
1. GV: - Giấy A4
2. HS: - SGK, vở ghi
III. Các hoạt động dạy- học:
 Hoạt động ... + Tranh vẽ cảnh diễn ra ở đâu?
-> ở trong phòng.
+ Tả lại màu sắc trong tranh?
-> 2 HS nêu.
+ Tranh được vẽ như thế nào?
-> Ngộ nghĩnh, màu đơn giản, tươi 
- GV hát một bài hát về người mẹ.
- HS nghe.
b) Tranh cùng giã gạo.
- GV yêu cầu HS quan sát tranh.
- HS quan sát.
+ Tranh vẽ cảnh gì?
-> Cảnh giã gạo có 4 người.
+ Các dáng của người giã gạo co giống nhau không?
-> HS nêu.
+ Hình ảnh nào là chính?
- Những người giã gạo.
+ Trong tranh có những màu nào?
-> HS nêu.
+ Nêu cảm nghĩ của mình về bức tranh?
- HS nêu.
2. Hoạt động 2: NX đánh giá.
- GV nhận xét giờ học.
IV. Củng cố dặn dò
- Dặn dò chuẩn bị bài sau.
Tiết 3:	 Tập viết	
Tiết 33: Ôn chữ hoa: y
I. Mục đích yêu cầu:
- Viết đỳng và tương đối nhanh chữ hoa Y ( 1 dũng ) P,K ( 1 dũng ) viết đỳng tờn riờng Phỳ Yờn ( 1 dũng ) và cõu ứng dụng : Yờu trẻ ... để tuổi cho ( 1 lần ) bằng chữ cỡ nhỏ 
II. Đồ dùng dạy học :
1. GV: - Mẫu chữ viết hoa y .
 - Tên riêng và câu ứng dụng .
2. HS: - Vở tập viết, bảng con
III. Các hoạt động dạy và học :
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trũ
A. KTBC : - Nhắc lại từ và câu ứng dụng T32 ( 2 HS ) 
	 	-> HS + GV nhận xét 
B. Bài mới :
1. GTB : ghi đầu bài 
2. HDHS viết trên bảng con .
a. Luyện viết chữ hoa 
- Tìm các chữ hoa có trong bài ? 
- P , K , Y 
- GV viết mẫu chữ y 
- HS quan sát, nghe 
- HS tập viết chữ y trên bảng con 
-> GV uốn nắn sửa sai cho HS 
b. Luyện vết tên riêng .
- GV cho HS đọc từ ứng dụng 
- 2 HS đọc từ ứng dụng 
-GV : Phú Yên là tên một tỉnh ở ven biển miền trung 
- HS nghe 
- HS viết từ ứng dụng trên bảng con 
-> GV nhận xét 
c. Luyện viết câu ứng dụng.
- GV gọi HS đọc câu ứng dụng 
- 2 HS đọc 
- GV : Câu tục ngữ khuyên trẻ em .
- HS nghe 
-HS viết Yên, kính trên bảng con 
-> GV nhận xét 
3. HD viết vào vở tập viết :
- GV nêu yêu cầu 
- HS viết bài 
- GV quan sát HD thêm cho HS 
4. Chấm chữa bài : 
- GV thu vở chấm điểm 
- GV nhận xét bài viết 
5.Củng cố - Dặn dò : 
- Chuẩn bị bài sau 
Tiết 4:	 Chính tả (Nghe –viết)
Tiết 66:	 Quà của đồng nội
I. Mục đích yêu cầu:
- Nghe - viết đỳng bài CT ; trỡnh bày đỳng hỡnh thức bài văn xuụi .
- Làm đỳng BT(2) a / b hoặc BT(3) a / b BT CT phương ngữ do GV soạn .
II. Đồ dùng dạy học :
1. GV: - Nội dung bài
2. HS: - Bảng con, vở chính tả.
III. Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trũ
A. KTBC : - 2 -3 HS lên bảng viết tên của 5 nước Đông Nam á
	-> HS + GV nhận xét 	
B. Bài mới : 
1. GTB : ghi đầu bài 
2. HD nghe viết.
a. HD chuẩn bị . 
- Đọc đoạn chính tả 
- 2 HS đọc 
- GV theo dõi uốn nắn
- HS đọc thầm đoạn văn , tự viết vào bảng những từ ngữ dễ viết sai : lúa non, giọt sữa, phảng phất
b. GV đọc bài 
- HS viết bài 
- GV quan sát uốn nắn cho HS 
c. Chấm chữa bài .
- GV đọc lại bài 
- HS đổi vở soát lỗi 
GV thu vở chấm điểm 
GV nhận xét bài chấm
3. HD làm bài tập .
a. Bài 2 a : 
- GV gọi HS nêu yêu cầu BT 
- 2 HS nêu yêu cầu BT 
- HS làm nháp nêu kết quả 
A. Nhà xanh, đỗ xanh 
-> HS nhận xét 
-> GV nhận xét 
b. Bài 3 a: 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2 HS nêu yêu cầu 
- HS làm vào vở 
a. Sao - xa - xen 
- HS nhận xét 
-> GV nhận xét 
4. Củng cố dặn dò :
- Nêu lại ND bài ? 
- Chuẩn bị sau 
 Ngày giảng : Thứ sáu ngày 19 tháng 04 năm 2013
Tiết 1:	 Toán 
Tiết 165 : Ôn tập bốn phép tính trong phạm vi 100 000
( Trang 171)
I. Mục tiêu :
- Biết làm tớnh cộng , trừ , nhõn , chia ( nhẩm , viết )
- Biết giải bài toỏn liờn quan đến rỳt về đơn vị .
- Biết tỡm số hạng chưa biết trong phộp cộng và tỡm thừa số trong phộp nhõn 
II. Đồ dùng dạy học.
1. GV: - Bài 1 viết sẵn trên bảng lớp 
2. HS: - SGK, vở ghi
III. Các hoạt động học :
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trũ
A. KTBC : Ôn luyện làm bài tập 2 + 3 ( T 164 ) 
B. Bài mới :
Thực hành 
a. Bài 1 : * Củng cố các số cộng, trừ, nhân, chia các số tròn nghìn .
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2 HS nêu yêu cầu 
- Yêu cầu HS làm vào Sgk - nêu kết quả 
 80.000 - ( 20.000 + 30.000 ) = 80.000 
 - 50.000 = 30.000 
3000 x 2 : 3 = 6000 : 3 = 6000 : 3 
 = 2000 
.
Cac phàn cũn lại làm tương tự
-> GV nhận xét sửasai cho HS 
b. bài 2 : * Củng cố về cộng, trừ, nhân, chia số có 4 chữ số và 5 chữ số .
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2 HS nêu yêu cầu 
- Yêu cầu HS làm vào bảng con 
 4038 3608 8763 
 +3269 x 4 -2469
 7352 14432 6294
 40068 7
 50 5724
 16
 28
 0 
.
- GV nhận xét sửa sai cho HS 
c. Bài 3 : * củng cố tìm thành phần chưa biết của phép tính . 
- GV gọi HS nêu yêu cầu BT 
- 2 HS nêu yêu cầu BT 
- Yêu cầu HS làm vào vở 
a. 1999 + X= 2005 
 X = 2005 - 1999 
 X = 6 
b. X x 2 = 3998 
 X = 3998 : 2 
 X = 1999 
-> GV + HS nhận xét 
d. bài 4 : * Củng cố giải toán có lời văn 
- GV gọi HS nêu yêu cầu bT 
- 2 HS nêu yêu cầu BT 
- Yêu cầu HS làm vào vở 
 Bài giải: 
 Một quyển hết số tiền là : 
 28500 : 5 = 5700 ( đồng ) 
 8 quyển hết số tiền là : 
 5700 x 8 = 45600 ( đồng ) 
 Đáp số : 45600 đồng 
-> GV + HS nhận xét 
2. Củng cố dặn dò : 
- Nêu lại ND bài ? 
- chuẩn bị bài sau 
 __________________________________________________
Tiết 3: 	 Tập làm văn	
Tiết 33: Ghi chép sổ tay
I. Mục đích yêu cầu:
- Hiểu nội dung , nắm được ý chớnh trong bài bỏo A lụ , Đụ – rờ –mon Thần thụng đõy ! để từ đú biết ghi vào sổ tay những ý chớnh trong cỏc cõu trả lời của Đ-rờ-mon 
* Qua tich hợp GD: - Quyền được tham gia bày tỏ ý kến. Vết sổ tay để ghi chép những điều cần ghi nhớ , cần biết trong sinh hoạt hàng ngày, trong học tập ( Bộ phận)
II. Đồ dùng dạy học.
1. GV: - Tranh ảnh một số loài vật quý hiếm.
2. HS: - Mỗi HS 1 cuốn sổ tay.
III. Các hoạt động dạy học.
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trũ
A. KTBC:
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài.
2. HS làm BT.
a) BT 1: 
- GV gọi HS nêu yêu cầu.
- 2 HS đọc bài.
- 1 HS đọc cả bài Alô, Đô rê mon 
- 1 HS đọc phân vai.
- GV giới thiệu tranh ảnh về các ĐV, TV quý hiếm được nêu trong bài báo.
- HS quan sát.
b) BT 2: 
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- 2 HS nêu yêu cầu.
- GV hướng dẫn.
+ GV phát giấy A4 cho một vài HS làm
- HS đọc đoạn hỏi đáp.
- HS trao đổi theo cặp nêu ý kiến
- HS làm bài/ giấy dán lên bảng.
- HS nhận xét.
-> GV nhận xét.
- Cả lớp viết bài vào sổ tay.
- HS đọc hỏi đáp ở mục b.
b)
- HS trao đổi theo cặp, tóm tắt ý chính.
- HS nêu ý kiến
-> GV nhận xét.
-> NX
- GV thu chấm điểm.
- Vài HS đọc
3. Củng cố dặn dò.
- Về nhà chuẩn bị bài sau.
Tiết 3 : Âm nhạc :
Tiết 33 : Ôn các nốt nhạc , tập biểu diễn bài hát 
I. Mục tiêu:
- Tập biểu diễn một vài bài hát đã học .
II. Chuẩn bị :
1. GV: - Nhạc cụ , bài hát 
2. HS : - SGK
III. các hoạt động dạy học :
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trũ
1. Hoạt động 1 : Ôn tập các nốt nhạc 
- GV viết bảng các nốt nhạc 
Đồ, rê, mi, pha, son, la, si , 
- HS đọc 
- GV viết các hình thức nốt 
Trắng, đen, móc đơn, móc kép 
- HS đọc 
- GV viết các nốt nhạc trên khuông nhạc 
- HS đọc 
- HS nhìn trên khuông nhạc đọc tên các nốt 
-> GV nhận xét 
2. Hoạt động 2 : Tập biểu diễn 2 - 3 bài hát đã học . 
- GV chỉ định 3 nhóm, mỗi nhóm 5 - 6 HS
- HS hội ý chuẩn bị biểu diễn 2 - 3 bài hát đã học 
- Lần lượt từng nhóm biểu diễn 
3. hoạt động 3 : nghe nhạc 
- GV chọn một ca khúc thiếu nhi 
- HS nghe nhạc 
- HS nêu ý kién sau khi nghe 
-> GV nhận xét 
IV . Củng cố -Dặn dò : 
- Chuẩn bị bài sau 
 __________________________________
Tiết 4: sinh hoạt lớp: 
Tiết 33:	 Nhận xét tuần 33
I. Mục tiêu:
 - HS biết nhận ra những ưu điểm, tồn tại về mọi hoạt động trong tuần .
 - Biết phát huy những ưu điểm và khắc phục những tồn tại còn mắc phải. 
 - GV phổ biến kế hoạch tuần sau..
II. Hoạt động trên lớp :
 1. Nhận xét chung
 +) ưu điểm :
- Ra vào lớp đúng giờ, đi học đều đảm bảo tỉ lệ chuyên cần.
- Các em có ý thức học tập và chuẩn bị bài trước khi lên lớp như : Sỡnh, ưa, Dũng, Thành
- Các em chuẩn bị tốt đồ dùng học tập.
- Vệ sinh cá nhân, trường lớp thường xuyên, sạch sẽ.
- Các em thực hiện tốt luật an toàn giao thông.
 +) Nhược điểm :
- Một số em còn vứt giấy bừa bãi ra lớp.
- Một số em còn lười học bài ở nhà như : Giang, Tờnh, Lỳ
 2. Phương hướng tuần sau :
- Phát huy ưu điểm và khắc phục ngay nhược điểm.
- Mặc quần áo phù hợp với thời tiết, Đúng quy định của nhà trường.
- Thực hiện tốt luật an toàn giap thông.
Hoạt động ngoài giờ lên lớp
Tuần 33:
Tiết 33 : Giáo dục học sinh lòng kính yêu và biết ơn 
Bác Hồ
I.Yêu cầu giáo dục:
	-Nhận thức :Học sinh biết được phải làm gì để tỏ lòng kính yêu và biết ơn đối với Bác Hồ.
	-Học sinh cần phải học thật giỏi, chăm ngoan để tỏ lòng kính yêu và biết ơn đối với Bác Hồ. Học sinh biết nhắc nhở các bạn khác.
	-Giáo dục học sinh thêm yêu quý và kính trọng Bác.
II.Nội dung và hình thức hoạt động:
A.Nội dung:
 -Học sinh kể được những việc làm của mình để thể hiện lòng biết ơn và kính trọng đối với Bác.
 - Học sinh thấy được sự quan tâm của Bác đối với thiếu niên, nhi đồng.
 - Giáo dục học sinh lòng yêu quý và kính trọng Bác.
B.Hình thức:
 Thảo luận và trao đổi về việc cần phải làm gì để tỏ lòng biết ơn và kính trọng đối với Bác.
III.Các bước chuẩn bị:
a.Tiến độ thực hiện:
 -Thực hiện trong một tiết học.
b.Nội dung thực hiện:
 - Cách thể hiện và việc làm để tỏ lòng kính yêu và biết ơn đối với Bác Hồ.
c.Phương tiện vật chất:
 phiếu học tập.
d.Địa điểm tổ chức;
	Trong lớp học.
e.Phân công việc và cách thực hiện:
Người thực hiện
Nội dung công việc và cách thực hiện
Thời gian
Học sinh
Trao đổi về thời niên thiếu của Bác và sự chăm lo của Bác tới thiếu niên, nhi đồng.
-Thảo luận,trao đổi 
15 đến 20 phpppppphút
Học sinh
Thảo luận cần phải làm gì để thể hiện sự yêu quý, kính trọng của mình đối với Bác .
12 đến 16 phút
VI.Diễn biến hoạt động:
Hoạt động 1: Thảo luận
 -Giáo viên cho học sinh chia thành các tổ thảo luận.
 -Đại diện các tổ lên trình bày-các tổ còn lại nhận xét bổ xung.
 -Giáo viên nhận xét bổ xung.
Kết luận;
Hoạt động 2;
 * Thảo luận cần phải làm gì để thể hiện sự yêu quý, kính trọng của mình đối với Bác ?
Các tổ thảo luận - đại diện các tổ trình bày ý kiến của mình, các tổ còn lại nhận xét bổ xung.
-Giáo viên nhận xét bổ xung kết luận.
V.Đánh giá rút kinh nghiệm:
	-Giáo viên nhận xét,đánh giá.
	-Kết luận giáo dục. 
.......................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 33 sua.doc