Giáo án Lớp 3 - Tuần 34

Giáo án Lớp 3 - Tuần 34

A. TẬP ĐỌC

1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:

- Chú ý các từ ngữ: bỗng đâu, liều mạng, vung rìu, lăn quay, quăng rìu, bã trầu, cựa quậy, vẫy đuôi, lừng lững,

2. Rèn kĩ năng đọc – hiểu :

- Hiểu nghĩa các từ ngữ mới trong bài.

 

doc 27 trang Người đăng van.nhut Lượt xem 1220Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 34", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN : Thứ . ngày  .tháng . năm.
GIÁO ÁN
MÔN : TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN
BÀI : SỰ TÍCH CHÚ CUỘI CUNG TRĂNG
I.MỤC TIÊU :
A. TẬP ĐỌC
1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
- Chú ý các từ ngữ: bỗng đâu, liều mạng, vung rìu, lăn quay, quăng rìu, bã trầu, cựa quậy, vẫy đuôi, lừng lững,
2. Rèn kĩ năng đọc – hiểu :
- Hiểu nghĩa các từ ngữ mới trong bài. 
- Hiểu nội dung bài: Tình nghĩa thuỷ chung, tấm lòng nhân hậu của chú Cuội. Giải thích các hiện tượng thiên nhiên và ước mơ bay lên mặt trăng của loài người.
B. KỂ CHUYỆN
1.Rèn kĩ năng nói: 
- Dựa vào các gợi ý, HS kể lại được tự nhiên, trôi chảy từng đoạn của câu chuyện.
2.Rèn kĩ năng nghe:
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Tranh minh hoạ truyện trong SGK.
- Bảng phụ viết các gợi ý kể từng đoạn câu chuyện.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
TẬP ĐỌC
A – ỔN ĐỊNH :
B – BÀI CŨ : 
- 2 HS đọc bài Quà của đồng nội và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
C – BÀI MỚI :
1. Giới thiệu bài :
- HS quan sát tranh chú Cuội ngồi trên cung trăng, nêu các phỏng đoán vì sao chú Cuội lên được cung trăng. GV dẫn vào bài: Câu chuyện hôm nay sẽ đưa ra lí do đáng yêu của người xưa giải thích vì sao chú Cuội lại ở trên cung trăng.
2. Luyện đọc :
a. GV đọc toàn bài:
b.GV hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ:
 * Đọc từng câu: 
- GV yêu cầu HS tiếp nối nhau đọc từng câu cho đến hết bài.
* Đọc từng đoạn : 
- GV yêu cầu HS tiếp nối nhau đọc các đoạn trong bài.
- GV giúp HS hiểu nghĩa của các từ mới xuất hiện trong từng đoạn. 
 * Đọc từng đoạn trong nhóm.
 * Đọc ĐT.
3. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
a.GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi:
- Nhờ đâu chú cuội phát hiện ra cây thuốc quý.
- Cả lớp vàGV nhận xét.
b. GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2 và trả lời câu hỏi:
- Chú Cuội dùng cây thuốc vào việc gì?
- Thuật lại những việc đã xảy ra với vợ chú Cuội?
- Cả lớp và GV nhận xét.
c.GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn 3 và trả lời câu hỏi:
- Vì sao chú Cuội bay lên cung trăng?
- Em tưởng tượng chú Cuội sống trên cung trăng như thế nào? Chọn một ý em cho là đúng?
- Cả lớp vàGV nhận xét.
4. Luyện đọc lại:
- GV mời HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn văn.
- GV tổ chức cho HS đọc lại bài.
- Cả lớp và GV nhận xét.
KỂ CHUYỆN
1.GV nêu nhiệm vụ: Dựa vào các gợi ý, HS kể được tự nhiên, trôi chảy từng đoạn của câu chuyện Sự tích chú Cuội cung trăng.
2.Hướng dẫn HS kể chuyện:
- GV yêu cầu HS đọc các gợi ý.
- GV yêu cầu HS tập kể theo cặp.
- GV mời HS nối tiếp nhau thi kể .
- Cả lớp và GV nhận xét.
*** Củng cố, dặn dò:
- GV nhắc lại nội dung truyện.
- GV nhận xét tiết học.
- Khuyến khích HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe. 
-HS hát.
-HS theo dõi.
-HS đọc.
-HS đọc.
-HS đọc.
-HS đọc.
-HS thực hiện.
-HS thực hiện.
-HS thực hiện.
-HS đọc.
-HS đọc.
-HS đọc.
-HS kể.
-HS thực hiện.
TUẦN : Thứ . ngày . tháng . năm .
GIÁO ÁN
MÔN : CHÍNH TẢ
BÀI : THÌ THẦM
I.MỤC TIÊU :
Rèn kĩ năng viết chính tả:
- Nghe - viết đúng chính xác, trình bày đúng bài thơ Thì thầm. 
- Viết đúng tên một số nước Đông Nam Á.
- Làm đúng các bài tập điền vào chỗ trống các tiếng có âm đầu, dấu thanh dễ lẫn, giải đúng câu đố.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Bảng lớp viết nội dung BT2.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
A - ỔN ĐỊNH :
B –BÀI CŨ :
- 3HS viết bảng, cả lớp viết nháp 4 từ có tiếng mang âm giữa vần là o hoặc ô.
C - BÀI MỚI:
1.Giới thiệu bài:
- GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2.Hướng dẫn nghe - viết:
a.Hướng dẫn HS chuẩn bị:
- GV đọc bài chính tả.
- GV mời HS đọc bài chính tả.
- GV giúp HS nắm nội dung bài chính tả: Bài thơ cho thấy các sự vật, con vật đều biết trò chuyện, thì thầm với nhau. Đó là những sự vật, con vật nào? 
- GV giúp HS nhận xét bài chính tả. 
- GV yêu cầu HS viết nháp những từ ngữ dễ viết sai.
b.HS viết bài vào vở:
- GV đọc thong thả từng câu cho HS viết.
- GV theo dõi, uốn nắn.
c.Chấm, chữa bài:
- GV tổ chức cho HS tự chữa lỗi.
- GV chấm bài.( 5- 7 bài)
- GV nhận xét.
3.Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả:
*Bài tập 2:
- GV nêu yêu cầu của BT.
- GV mời HS đọc tên 5 nước Đông Nam Á.
- GV yêu cầu HS nói về cách viết các tên riêng trong bài.
*Bài tập 3:
- GV nêu yêu cầu của BT3a.
- GV yêu cầu HS làm bài đúng, nhanh trên bảng lớp.
- Cả lớp và GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
4.Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- HS về nhà HTL các câu đố.
-HS hát.
-HS theo dõi.
-HS đọc.
-HS trả lời.
-HS viết nháp.
-HS viết.
- HS chữa lỗi.
-HS thực hiện.
-HS nêu.
-HS thực hiện.
TUẦN : Thứ . ngày . tháng  .năm .
GIÁO ÁN
MÔN : TẬP ĐỌC
BÀI : MƯA
I.MỤC TIÊU :
1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
- Chú ý các từ ngữ : lũ lượt, lật đật, xỏ kim, lửa reo, tí tách, bác ếch, lặn lội, 
- Biết đọc bài thơ với giọng tình cảm thể hiện cảnh đầm ấm của sinh hoạt gia đình trong cơn mưa, tình cảm yêu thương những người lao động.
2.Rèn kĩ năng đọc – hiểu:
- Hiểu các từ ngữ mới trong bài.
- Hiểu nội dung bài: Tả cảnh trời mưa và khung cảnh sinh hoạt ấm cúng của gia đình trong cơn mưa; thể hiện tình yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống gia đình của tác giả.
3.Học thuộc lòng bài thơ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Tranh minh họa bài đọc trong SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
A-ỔN ĐỊNH :
B-BÀI CŨ:
- 3 HS kể lại 3 đoạn của câu chuyện Sự tích chú Cuội cung trăng. 
C-BÀI MỚI:
1.Giới thiệu bài:
- HS quan sát tranh. GV giới thiệu: Các em đã thấy những cơn mưa. Bài thơ Mưa các em đọc hôm nay vừa tả một cơn mưa vừa thuật lại khung cảnh sinh hoạt của một gia đình trong cơn mưa; bày tỏ tình cảm của tác giả đối với những người đang lao động trong mưa.
2.Luyện đọc:
a.GV đọc bài thơ.
b.GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩatừ: 
*Đọc từng dòng:
- GV tổ chức cho HS đọc nối tiếp nhau. 
 *Đọc từng khổ:
- GV tổ chức cho HS đọc nối tiếp từng khổ.
- GV giúp HS nắm được các từ chú giải cuối bài, ngắt nhịp đúng ở các câu thơ, các khổ thơ.
 *Đọc từng khổ trong nhóm.
 *Đọc ĐT.
3.Hướng dẫn tìm hiểu bài:
- GV yêu cầu HS đọc thầm ba khổ thơ đầu và trả lời câu hỏi:
 + Tìm những hình ảnh gợi tả cơn mưa trong bài thơ?
- GV yêu cầu HS đọc thầm khổ 4 và trả lời câu hỏi: 
 + Cảnh sinh hoạt gia đình ngày mưa ấm cúng như thế nào? 
- GV yêu cầu HS đọc thầm khổ 5 và trả lời câu hỏi:
 + Vì sao mọi người thương bác ếch?
 + Hình ảnh bác ếch gợi cho em nghĩ đến ai?
- Cả lớp và GV nhận xét.
4.Học thuộc lòng bài thơ:
- GV hướng dẫn HS HTL từng khổ, cả bài thơ.
- GV tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng.
- Cả lớp và GV nhận xét.
5.Củng cố, dặn dò:
- GV yêu cầu HS nói về nội dung bài thơ.
- GV nhận xét tiết học.
- HS tiếp tục HTL bài thơ và chuẩn bị bài cho tiết LTVC.
-HS hát.
-HS theo dõi.
-HS đọc.
-HS đọc.
-HS đọc.
-HS đọc.
-HS thực hiện.
-HS thực hiện.
-HS thực hiện.
-HS đọc.
TUẦN : Thứ . ngày  .tháng . năm .
GIÁO ÁN
MÔN : LUYỆN TỪ VÀ CÂU
BÀI : MỞ RỘNG VỐN TỪ : THIÊN NHIÊN
DẤU CHẤM, DẤU PHẨY
I.MỤC TIÊU :
- Mở rộng vốn từ về thiên nhiên: thiên nhiên mang lại cho con người những gì; con người đã làm những gì để thiên nhiên đẹp thêm, giàu thêm.
- Ôn luyện về dấu chấm, dấu phẩy.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Phiếu khổ to viết BT1, BT2.
- Tranh, ảnh về cảnh đẹp thiên nhiên.
- Phiếu khổ to viết truyện vui ở BT3.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
A - ỔN ĐỊNH:
B –BÀI CŨ:
- HS làm BT2.
C - BÀI MỚI :
1.Giới thiệu bài:
- GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2.Hướng dẫn HS làm bài tập:
a.Bài tập 1: 
- GV yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài. 
- GV yêu cầu HS làm bài theo nhóm.
- GV mời các nhóm trình bày.
- Cả lớp và GV nhận xét.
- GV yêu cầu HS làm bài vào VBT.
b.Bài tập 2: 
- GV yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài. 
- GV yêu cầu HS làm bài theo nhóm.
- GV mời các nhóm trình bày.
- Cả lớp và GV nhận xét.
- GV yêu cầu HS làm bài vào VBT.
c.Bài tập 3: 
- GV yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài. 
- GV yêu cầu HS làm bài. 
- GV mời HS lên bảng thi làm bài.
- Cả lớp và GV nhận xét, phân tích, chốt lời giải đúng.
- GV hỏi: Câu chuyện gây cười ở chỗ nào?
3.Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- HS nhớ những từ ngữ vừa học; kể lại truyện vui Trái đất và mặt trời.
-HS hát.
-HS đọc.
-HS thực hiện.
-Các nhóm trình bày.
-HS thực hiện
-HS đọc.
-HS thực hiện.
-Các nhóm trình bày.
-HS thực hiện.
-HS đọc.
-HS thực hiện.
-HS thực hiện.
-HS trả lời.
TUẦN : Thứ . ngày  .tháng . năm .
GIÁO ÁN
MÔN : TẬP VIẾT
BÀI : ÔN CHỮ HOA – A, M, N, V ( KIỂU 2 )
I.MỤC TIÊU :
Củng cố cách viết các chữ viết chữ A, M, N,V(kiểu2) thông qua BT ứng dụng:
- Viết tên riêng bằng chữ cỡ nhỏ.
- Viết câu ứng dụng bằng chữ cỡ nhỏ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Mẫu chữ hoa A, M, N, V( kiểu 2 ).
- Tên riêng và câu thơ viết trên dòng kẻ ô li.
- Vở Tập viết, bảng con, phấn.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
A - ỔN ĐỊNH:
B –BÀI CŨ :
- GV kiểm tra bài viết ở nhà.
- HS nhắc lại từ và câu ứng dụng đã học.
- 3 HS viết bảng, cả lớp viết bảng con: Phú Yên, Yêu trẻ.
C - BÀI MỚI:
1.Giới thiệu bài:
- GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết h ... c hiện.
-HS thực hiện.
-HS đọc.
-HS thực hiện.
-HS thực hiện.
-HS đọc.
TUẦN : Thứ . ngày . tháng . năm .
GIÁO ÁN
MÔN : TOÁN 
BÀI : ÔN TẬP VỀ 4 PHÉP TÍNH TRONG PHẠM VI 100 000(TT )
I.MỤC TIÊU :
Giúp HS:
Tiếp tục củng cố về cộng, trừ, nhân, chia ( tính nhẩm, tính viết ) các số trong phạm vi 100 000, trong đó có trường hợp cộng nhiều số. 
- Củng cố về giải bài toán bằng hai phép tính.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- SGK và VBT.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
A-ỔN ĐỊNH : 
B- BÀI CŨ :
C-BÀI MỚI :
1.Giới thiệu bài: 
- GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2.Thực hành:
 Bài 1: 
- GV yêu cầu HS làm bài và đọc kết quả.
- GV yêu cầu HS nêu cách tính nhẩm và thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức.
 Bài 2: 
- GV yêu cầu HS làm bài và đọc kết quả.
- GV yêu cầu HS nêu cách tính.
 Bài 3: 
- GV yêu cầu HS làm bài và đọc kết quả.
 Bài 5: 
- GV yêu cầu HS làm bài và đọc kết quả.
- GV yêu cầu HS nêu cách tìm chữ số còn thiếu trong các thành phần của phép nhân.
3.Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- HS chuẩn bị bài tiếp theo.
-HS hát.
-HS thực hiện.
-HS nêu.
-HS thực hiện.
-HS nêu.
-HS thực hiện.
-HS thực hiện.
-HS nêu.
TUẦN : Thứ . ngày.  tháng . năm .
GIÁO ÁN
MÔN : TOÁN
BÀI : ÔN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG
I.MỤC TIÊU :
Giúp HS:
- Oân tập, củng cố về các đơn vị đo của các đại lượng đã học.
- Rèn kĩ năng làm tính với các số đo theo các đơn vị đo đại lượng đã học. 
- Củng cố về giải bài toán có liên quan đến những đại lượng đã học.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
A-ỔN ĐỊNH :
B- BÀI CŨ :
C.BÀI MỚI :
1.Giới thiệu bài:
- GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2.Thực hành:
 Bài 1:
- GV hướng dẫn HS đổi.
- GV yêu cầu HS làm bài và đọc kết quả.
 Bài 2:
- GV hướng dẫn HS quan sát tranh và thực hiện phép cộng. 
- GV yêu cầu HS làm bài vàđọc kết quả.
 Bài 3:
- GV yêu cầu HS làm bài và đọc kết quả.
 Bài 4:
- GV yêu cầu HS làm bài và đọc kết quả.
3.Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học. 
- HS chuẩn bị bài tiếp theo.
-HS hát.
-HS theo dõi.
-HS thực hiện.
-HS thực hiện.
-HS thực hiện.
-HS thực hiện.
-HS thực hiện.
TUẦN : Thứ . ngày . tháng . năm .
GIÁO ÁN
MÔN : TOÁN
BÀI : ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC
I.MỤC TIÊU :
Giúp HS:
- Oân tập, củng cố về góc vuông, trung điểm của đoạn thẳng.
- Oân tập, củng cố tính chu vi hình tam giác, hình tứ giác, hình chữ nhật, hình vuông.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
A-ỔN ĐỊNH :
B- BÀI CŨ :
C-BÀI MỚI :
1.Giới thiệu bài:
- GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2.Thực hành:
 Bài 1:
- GV yêu cầu HS làm bài và đọc kết quả.
 Bài 2:
- GV yêu cầu HS làm bài và đọc kết quả.
 Bài 3:
- GV yêu cầu HS làm bài và đọc kết quả.
 Bài 4:
- GV yêu cầu HS làm bài và đọc kết quả.
3.Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học. 
- HS chuẩn bị bài tiếp theo.
-HS hát.
-HS thực hiện.
-HS thực hiện.
-HS thực hiện.
-HS thực hiện.
TUẦN : Thứ . ngày . tháng . năm .
 GIÁO ÁN
MÔN : TOÁN
BÀI : ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC ( TT )
I.MỤC TIÊU :
Giúp HS:
- Oân tập, củng cố biểu tượng về diện tích và biết tính diện tích các hình đơn giản, chủ yếu là diện tích hình vuông, hình chữ nhật.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
A-ỔN ĐỊNH : 
B- BÀI CŨ :
C-BÀI MỚI :
1.Giới thiệu bài:
- GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2.Thực hành:
 Bài 1: 
- GV yêu cầu HS đếm số ô vuông 1 cm2 để tính diện tích các hình.
- GV yêu cầu HS làm bài và đọc kết quả.
 Bài 2: 
- GV yêu cầu HS làm bài và đọc kết quả.
 Bài 3: 
- GV gợi ý HS giải theo hai cách .
- GV yêu cầu HS làm bài và đọc kết quả. 
 Bài 4: 
- GV hướng dẫn HS xếp hình.
- GV yêu cầu HS làm bài và đọc kết quả. 
3.Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- HS chuẩn bị bài tiếp theo.
-HS hát.
-HS thực hiện.
-HS thực hiện.
-HS thực hiện.
-HS thực hiện.
-HS thực hiện.
TUẦN : Thứ . ngày . tháng . năm .
GIÁO ÁN
MÔN : TOÁN
BÀI : ÔN TẬP VỀ GIẢI TOÁN
I.MỤC TIÊU :
Giúp HS:
- Rèn kĩ năng giải bài toán có hai phép tính.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
A-ỔN ĐỊNH :
B- BÀI CŨ :
C-BÀI MỚI :
1.Giới thiệu bài:
- GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2.Thực hành:
 Bài 1:
- GV hướng dẫn HS tính theo hai cách.
- GV yêu cầu HS làm bài và đọc kết quả.
 Bài 2:
- GV yêu cầu HS làm bài và đọc kết quả.
 Bài 3:
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- GV yêu cầu HS làm bài và đọc kết quả.
 Bài 4:
- GV yêu cầu HS nêu cách làm .
- GV yêu cầu HS làm bài và đọc kết quả.
3.Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học. 
- HS chuẩn bị bài tiếp theo.
-HS hát.
-HS theo dõi.
-HS thực hiện.
-HS thực hiện.
-HS thực hiện.
-HS nêu.
-HS thực hiện.
TUẦN : Thứ . ngày . tháng . năm .
GIÁO ÁN
MÔN : ÂM NHẠC
BÀI : KIỂM TRA CUỐI NĂM
- GV giúp HS lần lượt ôn lại các bài hát đã học, sau đó kiểm tra.
- GV nhận xét, đánh giá năng lực và kết quả học tập của từng em.
- GV động viên, khích lệ HS.
TUẦN : Thứ . ngày . tháng  .năm .
GIÁO ÁN
MÔN : TỰ NHIÊN XÃ HỘI
BÀI : BỀ MẶT LỤC ĐỊA
I.MỤC TIÊU :
Sau bài học, HS biết:
- Mô tả bề mặt lục địa.
- Nhận biết được suối, sông, hồ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Các hình trong SGK trang 128, 129.
- Sưu tầm tranh ảnh về suối, sông, hồ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
A – ỔN ĐỊNH :
B – BÀI CŨ :
C – BÀI MỚI :
- GV giới thiệu bài: Trong tiết học Tự nhiên xã hội hôm nay, các em sẽ học bài Bề mặt lục địa.
- GV viết tên bài lên bảng.
1.Hoạt động 1: LÀM VIỆC THEO CẶP
a.Mục tiêu: Biết mô tả bề mặt lục địa.
b.Cách tiến hành:
*Bước 1: 
- GV yêu cầu HS quan sát hình 1/128 và trả lời theo các gợi ý.
* Bước 2: 
- GV mời HS trả lời trước lớp.
- Cả lớp và GV bổ sung, hoàn thiện câu trả lời.
- GV kết luận: Bề mặt lục địa có chỗ nhô cao, có chỗ bằng phẳng, có những dòng nước chảy và những nơi chứa nước.
2.Hoạt động 2: LÀM VIỆC THEO NHÓM
a.Mục tiêu: Nhận biết được suối, sông, hồ.
b.Cách tiến hành:
Š*Buớc 1:
- GV yêu cầu HS quan sát hình 1/129 và trả lời theo các gợi ý.
Š*Buớc 2: 
- GV mời HS trả lời câu hỏi: Trong 3 hình hình nào thể hiện suối, hình nào thể hiện sông, hình nào thể hiện hồ? 
- GV kết luận: Nước theo những khe chảy ra thành suối, thành sông rồi chảy ra biển hoặc đọng lại các chỗ trũng tạo thành hồ.
3.Hoạt động 3: LÀM VIỆC CẢ LỚP
a.Mục tiêu: Củng cố các biểu tượng suối, sông, hồ.
b.Cách tiến hành:
*Bước 1: 
- GV yêu cầu HS kể tên một số suối, sông, hồ ở địa phương.
*Bước 2: 
- GV mời HS lên trả lời kết hợp trưng bày tranh ảnh.
*Bước 3: 
- GV giới thiệu thêm một vài sông, hồ,  nổi tiếng ở nước ta.
4.Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- HS chuẩn bị bài tiếp theo.
-HS hát.
-HS thực hiện.
-HS thực hiện.
-HS thực hiện.
-HS thực hiện.
-HS thực hiện.
-HS thực hiện.
TUẦN : Thứ . ngày . tháng  .năm .
GIÁO ÁN
MÔN : TỰ NHIÊN XÃ HỘI
BÀI : BỀ MẶT LỤC ĐỊA ( TT )
I.MỤC TIÊU :
Sau bài học, HS có khả năng:
- Nhận biết được núi, đồi, đồng bằng, cao nguyên.
- Nhận ra sự khác nhau giữa núi và đồi, giữa cao nguyên và đồng bằng.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Các hình trong SGK trang 130, 131.
- Sưu tầm tranh ảnh về núi, đồi, cao nguyên, đồng bằng.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
A – ỔN ĐỊNH :
B – BÀI CŨ :
C – BÀI MỚI :
- GV giới thiệu bài: Trong tiết học Tự nhiên xã hội hôm nay, các em sẽ học bài Bề mặt lục địa ( tt ).
- GV viết tên bài lên bảng.
1.Hoạt động 1: LÀM VIỆC THEO NHÓM
a.Mục tiêu: Nhận biết được núi, đồi. Nhận ra sự khác nhau giữa núi và đồi.
b.Cách tiến hành:
*Bước 1: 
- GV yêu cầu HS quan sát hình 1, 2/130 và thảo luận.
* Bước 2: 
- GV mời đại diện các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận.
- Cả lớp và GV bổ sung, hoàn thiện phần trình bày của các nhóm.
- GV kết luận: Núi thường cao hơn đồi và có đỉnh nhọn, sườn dốc; còn đồi có đỉnh tròn, sườn thoải.
2.Hoạt động 2: QUAN SÁT TRANH THEO CẶP
a.Mục tiêu: Nhận biết được đồng bằng và cao nguyên. Nhận ra sự giống nhau và khác nhau giữa đồng bằng và cao nguyên.
b.Cách tiến hành:
Š*Buớc 1: 
- GV hướng dẫn Hs quan sát hình 3, 4, 5/131 và trả lời theo gợi ý.
Š*Buớc 2: 
- GV mời HS trả lời trước lớp. 
- Cả lớp và GV bổ sung, hoàn thiện câu trả lời.
- GV kết luận: Đồng bằng và cao nguyên đều tương đối bằng phẳng, nhưng cao nguyên cao hơn đồng bằng và có sườn dốc.
3.Hoạt động 3: VẼ HÌNH MÔ TẢ ĐỒI, NÚI, ĐỒNG BẰNG VÀ CAO NGUYÊN
a.Mục tiêu: Giúp HS khắc sâu các biểu tượng về đồi, núi, đồng bằng và cao nguyên.
b.Cách tiến hành:
*Bước 1: 
- GV yêu cầu HS lấy giấy, bút màu để vẽ hình mô tả đồi, núi, đồng bằng và cao nguyên.
*Bước 2: 
- GV yêu cầu HS ngồi cạnh nhau, đổi giấy và nhận xét hình vẽ.
*Bước 3:
- Gv tổ chức cho HS trưng bày hình vẽ trước lớp.
- Cả lớp và GV nhận xét.
4.Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- HS chuẩn bị bài tiếp theo.
-HS hát.
-HS thực hiện.
-HS thực hiện.
-HS thực hiện.
-HS thực hiện.
-HS thực hiện.
-HS thực hiện.
-HS thực hiện.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an L3-T34.doc