Giáo án lớp 4, học kì I - Tuần 2 năm 2012

Giáo án lớp 4, học kì I - Tuần 2 năm 2012

A. MỤC TIÊU:

 - Biết quan hệ giữa các đơn vị liền kề.

 - Biết viết, đọc các số có tới sáu chữ số.

 - Cẩn thận , chính xác khi thực hiện các bài tập .

B. CHUẨN BỊ:

 - Bảng phóng to tranh vẽ (trang 8)

C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

 

doc 34 trang Người đăng huong21 Lượt xem 851Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 4, học kì I - Tuần 2 năm 2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 2
Thứ hai ngày 17 tháng 9 năm 2012
Chµo cê
TËp trung trªn s©n tr­êng
-----------------------------------------
TOÁN – Tiết 6
CÁC SỐ CÓ SÁU CHỮ SỐ.
A. MỤC TIÊU:
	- Biết quan hệ giữa các đơn vị liền kề.
	- Biết viết, đọc các số có tới sáu chữ số.
	 - Cẩn thận , chính xác khi thực hiện các bài tập .
B. CHUẨN BỊ:
 - Bảng phóng to tranh vẽ (trang 8) 
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
a.Khởi động: Hát (1’)
b. Kiểm tra bài cũ :(3’) 
- Bài tập: Đọc và viết số: 37 505; 43 006.
	 - Các số trên gồm mấy chữ số , thuộc các hàng nào? 
- Nhận xét , cho điểm.
c. Bài mới :(28’)
Phương pháp : Làm mẫu , trực quan , thực hành , động não , đàm thoại.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Giới thiệu: 
 2. Các hoạt động:
Hoạt động1: Số có sáu chữ số
a. Ôn về các hàng đơn vị, chục, trăm, nghìn, chục nghìn.
GV treo bảng phóng to trang 8
 Hỏi bao nhiêu đơn vị thì bằng 1 chục.?
Yêu cầu HS nêu quan hệ liền kề giữa đơn vị các hàng liền kề
- Yêu cầu nhân xét :Bao nhiêu chục nghìn thì bằng 1 trăm nghìn.?
b. Giới thiệu hàng trăm nghìn
GV giới thiệu:
 10 chục nghìn = 1 trăm nghìn
 1 trăm nghìn viết là 100 000 (có 1 chữ số 1 & sau đó là 5 chữ số 0)
c. Viết & đọc các số có 6 chữ số
GV treo bảng có viết các hàng từ đơn vị đến trăm nghìn
Sau đó gắn các thẻ số 100 000, 1000, . 1 lên các cột tương ứng trên bảng, yêu cầu HS đếm: có bao nhiêu trăm nghìn, bao nhiêu chục nghìn,. Bao nhiêu đơn vị? 
GV gắn thẻ số kết quả đếm xuống các cột ở cuối bảng, hình thành số 432516
Số này gồm có mấy chữ số?
GV yêu cầu HS xác định lại số này gồm bao nhiêu trăm nghìn, bao nhiêu chục nghìn, bao nhiêu đơn vị
GV hướng dẫn HS viết số & đọc số.
Lưu ý: Trong bài này chưa đề cập đến các số có chữ số 0. 
GV viết số, yêu cầu HS lấy các thẻ 100 000, 10 000, ., 1 gắn vào các cột tương ứng trên bảng
* Tổng kết : Đọc số : Đọc từ hàng cao đến hàng thấp.
 Viết số: Dùng 10 chữ số để viết số có 6 chữ số. 
Hoạt động 2: Thực hành
Bài tập 1: Viết theo mẫu
- Gắn các thẻ số 313 214 
-Yêu cầu phân tích
* Nhận xét : 
Mỗi chữ số có giá trị ứng với vị trí của hàng.
Bài tập 2: Viết theo mẫu .
- Treo bảng phụ chưa ghi mẫu, gắn thẻ số 
425 671. Chỉ định 1 HS phân tích làm mẫu.
* Nhận xét : Các số có 6 chữ số , giá trị mỗi chữ số ứng với một hàng, hàng cao nhất là hàng trăm nghìn, hàng thấp nhất là hàng đơn vị. 
Bài tập 3: Đọc số (a,b ) .
* Nhận xét : Đọc số : Đọc từ hàng cao đến hàng thấp. Theo cách đọc số có 3 chữ số .
Bài tập 4: Viết số.
-Trò chơi viết số nhanh.
-Cách chơi : chọn 2 đội / mỗi đội 3 em. Cử một trọng tài. Đội nào viết nhanh đội đó thắng cuộc .
* Ví dụ: Quan hệ giữa hai hàng liền kề nhau là: 1 chục = 10 đơn vị; 1 trăm = 10 chục
HS nêu ví dụ, lớp nhận xét:
+ 10 đơn vị = 1 chục
+ 10 chục = 1 trăm
+ 10 trăm = 1 nghìn 
+ 10 nghìn = 1 chục nghìn
HS nhận xét:
+ 10 chục nghìn = 1 trăm nghìn
HS nhắc lại
HS xác định
Sáu chữ số
HS xác định
HS viết và đọc số
-Thực hành
- HS phân tích mẫu a/BT1: lên bảng gắn các thẻ 100 000, 10 000, ., 1 vào các cột tương ứng trên bảng.
- Tương tự thực hiện bài b/ BT1
- Nêu các chữ số cần viết vào ô trống 
523 453 cả lớp đọc số 523 453
- HS phân tích làm mẫu.
HS làm bài vào vở . phân tích miệng 
HS sửa và thống nhất kết quả .
- HS đọc tiếp nối các số .
HS tham gia trò chơi
 4. Củng cố : (3’)
- GV tổ chức cho HS tham gia trò chơi “Chính tả tốn”
- Cách chơi: GV đọc các số có bốn, năm, sáu chữ số. HS viết số tương ứng vào vở.
5. Dặn dò: (1’)
Nhận xét lớp. 
Làm lại bài 3, 4 trang 10 
Chuẩn bị bài: Luyện tập
 -------------------- ------------------ 
 TẬP ĐỌC
 DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU (TiÕp theo)
 I.MỤC TIÊU:
 * Đọc diễn cảm : đọc bài phù hợp với tính cách mạnh mẽ của nhân vật Dế Mèn.
	- Hiểu ND câu chuyện: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, ghét áp bức, bất công, bênh vực chị Nhà trò yếu đuối. 
 + Chọn được danh hiệu phù hợp với tính cách của Dế Mèn.(HS giỏi giải thích được lí do vì sao lựa chọn ) (Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
 II. ĐỒ DÙNG:
- Tranh SGK, bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc.
 III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
1. Ổn định : 
2. KiÓm tra bµi cò: 
- Gọi 3 em lên bảng đọc thuộc bài thơ và trả lời câu hỏi SGK.
- GV nhận xét, ghi điểm
3. Bài mới :
a. Giới thiệu bài.
b. Luyện đọc
- Gọi 1 HS khá đọc cả bài trước lớp.
- Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc theo đoạn đến hết bài ( 2 lượt).
- GV theo dõi và sửa sai phát âm cho HS.
- GV ghi từ khó lên bảng, hướng dẫn HS luyện phát âm.
- Hướng dẫn HS đọc câu văn dài
- Cho HS đọc lượt thứ 2
- Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm bàn
- Cho HS thi đọc giữa các nhóm
- GV nhận xét, tuyên dương.
- GV đọc diễn cảm cả bài
c.Tìm hiểu bài:
 Đoạn 1: Cho HS đọc thầm đoạn 1
? Trận mai phục của bọn nhện đáng sợ như thế nào?
 GV: Giảng từ “sừngsững”, “lủngcủng” 
 ? Qua hình ảnh trên cho ta thấy điều gì?
 - Giáo viên chốt ý, ghi bảng 
 Đoạn 2:Cho HS đọc thầm đoạn 2
? Dế Mèn đã làm cách nào để bọn nhện phải sợ?
? Dế Mèn đã dùng những lời lẽ nào để ra oai?
 ? Nêu ý2 ?
 - Giáo viên chốt ý, ghi bảng 
 Đoạn 3:
? Dế Mèn nói thế nào để bọn nhện nhận ra lẽ phải?
? Sau lời lẽ đanh thép của Dế Mèn, bọn nhện đã hành động như thế nào? 
 ? Qua hình ảnh trên cho ta thấy điều gì?
 - HS thảo luận theo nhóm 2 và trả lời câu hỏi.
 -Yêu cầu các nhóm trình bày. Giáo viên chốt như SGV.
 d. Luyện đọc diễn cảm.
- Gọi 4 HS đọc nối tiếp 4 đoạn trước lớp.
- GV hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm.
- GV đọc mẫu đoạn văn trên. 
- GV chia lớp thành 4 nhóm, cho HS đọc phân vai trong nhóm.
- Thi đọc trước lớp.
- GV nhận xét, bổ sung
- Nhận xét và tuyên dương.
4. Củng cố: 
 - Gọi 1 HS đọc lại bài và nhắc lại NDC.
? Qua bài học hôm nay, em học được gì ở nhân vật Dế Mèn
- GV kết hợp giáo dục HS. Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò: -Về nhà luyện đọc bài văn, chuẩn bị bài sau.
- 3 HS lên bảng đọc bài và trả lời câu hỏi
- Lắng nghe và nhắc lại đề bài.
- 1 HS đọc bài và phần chú giải, cả lớp lắng nghe, đọc thầm theo SGK.
- Nối tiếp nhau đọc bài, cả lớp thầm.
- HS luyện phát âm
- Lắng nghe.
- HS đọc đoạn nối tiếp lần 2
- HS luyện đọc theo nhóm bàn
- Đại diện một số nhóm đọc, lớp nhận xét
Cả lớp theo dõi
- Thực hiện đọc thầm và trả lời câu hỏi.
-bọn nhện chăng tơ từ bên nọ sang bên kia đường, sừng sững giữa lối đi trong khe đá lủng củng những nhện là nhện rất hung dữ
Ý1: Cảnh trận địa mai phục của bọn nhện thật đáng sợ.
- HS đọc thầm đoạn 2
 Dế Mèn chủ động hỏi : Ai đứng chóp bu bọn này? Ra đây ta nói chuyện. Thấy vị chúa trùm nhà nhện, Dế Mèn quay phắt lưng, phóng càng đạp phanh phác?
 lời lẽ thách thức “Ai đứng chóp bu bọn này? Ra đây ta nói chuyện.”
 Ý2 : Dế Mèn ra oai với bọn nhện.
- Đọc thầm đoạn 3
 Dế Mèn phân tích theo cách so sánh để bọn nhện thấy chúng hành động hèn hạ, không quân tử rất đáng xấu hổ và còn đe doạ chúng.
 chúng sợ hãi, cùng dạ ran cuống cuồng chạy dọc ngang, phá hết các dây tơ chăng lối.
Ý3: Dế Mèn giảng giải để bọn nhện nhận ra lẽ phải.
- HS đọc thầm bài, thảo luận nhóm, nêu ý kiến
- HS đọc đoạn nối tiếp, lớp nhận xét 
- HS theo dõi
- HS luyện đọc trong nhóm
- Đại diện các nhóm thi đọc trước lớp
- Nhận xét, bình chọn nhóm đọc hay
 Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp , ghét áp bức, bất công, bênh vực chị Nhà Trò yếu đuối, bất hạnh
ĐẠO ĐỨC
TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP (TIẾT 2)
 I.MỤC TIÊU:
- Giúp học sinh nêu được một số biểu hiện của trung thực trong học tập. 
- Biết được: Trung thực trong học tập giúp em học tập tiến bộ, được mọi người yêu mến.
- Hiểu được trung thực trong học tập là không dối trá, gian lận bài làm, bài thi, bài kiểm tra... là trách nhiệm của người HS.
- HS có thái độ và hành vi trung thực trong học tập.
- Học sinh (giỏi) biết quý trọng những bạn trung thực và không bao che cho những hành vi thiếu trung thực trong học tập.
 II. ĐỒ DÙNG: - GV : Tranh vẽ, bảng phụ.
 - HS : sưu tầm các chuyện, tấm gương về sự trung thực trong học tập.
 III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định :
2. Kiểm tra bµi cò:? Hãy nêu những hành vi của bản thân em mà em cho là trung thực?
? Tại sao cần phải trung thực trong học tập?
- GV nhận xét, ghi điểm
3. Bài mới : 
a. Giới thiệu bài:
b. Gi¶ng bµi:
 H Đ 1: Kể tên những việc làm đúng sai
- Cho HS làm việc theo nhóm 4. Yêu cầu các HS nêu tên ba hành động trung thực, ba hành động không trung thực.
- Yêu cầu các nhóm dán kết quả thảo luận lên bảng, đại diện các nhóm trình bày, nhóm bạn nhận xét bổ sung.
* GV kết luận : Trong học tập chúng ta cần phải trung thực, thật thà để tiến bộ và mọi người yêu quí.
 H Đ 2: Xử lí tình huống.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm 2 tìm cách xử lí cho mọi tình huống và giải thích vì sao lại giải quyết theo cách đó ở bài tập 3 (SGK).
- Đại diện các nhóm trả lời 3 tình huống và giải thích vì sao lại xử lí như thế.
- GV tóm tắt các cách giải quyết :
- GV nhận xét khen ngợi các nhóm.
- Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ SGK.
 HĐ3: Làm việc cá nhân bài tập 4 (SGK).
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập 4 trong SGK.
- Yêu cầu HS làm việc cá nhân bài tập 4. 
- GV kết luận như SGV.
? Qua các mẩu chuyện bạn kể các em học tập được gì ?
? Để trung thực trong học tập ta cần phải làm gì?
GV kết luận : Việc học tập sẽ thực sự giúp em tiến bộ nếu em trung thực.
4. Củng cố: 
- Làm bài tập 6: GV nêu câu hỏi, HS trả lời.
- Học sinh nhắc lại ghi nhớ.
? Thế nào là trung thực trong học tập? Vì sao phải trung thực trong học tập.
 - Giáo viên nhận xét tiết học.
5. Dặn dò: - Chuẩn bị tiết sau.
- 2 HS lên bảng trả lời 
- Lắng nghe và nhắc lại.
- Học sinh làm việc theo nhóm, thư kí nhóm ghi lại kết quả.
- Các nhóm dán kết quả và nhận xét bổ sung cho bạn.
- Học sinh lắng nghe, nhắc lại.
- Thảo luận nhóm 2 em.
- Trình bày ý kiến thảo luận, mời bạn nhận xét.
- HS theo dõi.
- HS đọc phần ghi nhớ SGK.
- Nêu yêu cầu bài
- Làm việc cá nhân, trình bày trước lớp - lớp theo dõi nhận xét, bổ sung
- Học sinh trả lời
- 2 -3 học sinh nhắc lại
- 1HS đọc nội dung bài tập 6, lớp
 suy nghĩ, trả lời.
- 1 học sinh nhắc lại
- 2-3 học sinh trả lời
Thứ ba ngày 17 tháng 9 năm 2012
CHÍNH TA: (Nghe - viết).
MƯỜI NĂM CÕNG BẠN ĐI HỌC
I. Mục đích yêu cầu:
 - HS nghe - viết chính xác, trình bày đúng đoạn văn Mười năm cõng bạn đi học.
- L àm đúng BT2 v à BT3.
- Viết rõ ràng, có ý thức rèn chữ đẹp, giữ vở sạch?
II. Chuẩn bị : - Bảng phụ viết sẵn đoạn văn và bài tập.
III. Các hoạt động dạy - học 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định 
2. Bài cũ : 
- GV đọc cho 2 em viết bảng lớp, c ... ệu: Hàng triệu, hàng chục triệu, hàng trăm triệu tạo thành lớp triệu.
- GV kết hợp điền tên hàng lớp triệu vào bảng phụ (đã chuẩn bị)
c. LuyÖn tËp:
Bài 1: - Gọi HS nêu yêu cầu bài 2
? Hãy đếm thêm 1 triệu từ 1 triệu đến 10 triệu?
Bài 2 : - Gọi H S nêu yêu cầu bài
 ? Hãy đếm thêm một chục triệu từ 1 chục triệu đến 10 chục triệu
? 1 chục triệu còn gọi là gì ?
- Viết các số từ 10 triệu đến 100 triệu
Bài 3 :Đọc và viết số 
GV đọc cho HS viết vào vở nháp, gọi 1 HS lên bảng viết.
 GV nhận xét, sửa 
4. Củng cố: 
- Nhấn mạnh nội dung bài học .
5. Dặn dò: 
- về nhà làm BT4.
- Chuẩn bị bài sau.
Nhận xét giờ học .
2 HS lên bảng.
Lớp theo dõi, nhận xét.
- Lớp đơn vị: hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm 
- Lớp nghìn : hàng nghìn, hàng chục nghìn, hàng trăm nghìn.
- Một học sinh lên bảng viết số - Học sinh lớp viết vào vở nháp: 100; 1000; 10000; 100000; 1000000.
- 1 triệu bằng 10 trăm nghìn
.có bảy chữ số( một chữ số 1 và sáu chữ số 0 )
- H/s lên bảng viết
- Học sinh nhắc lại tên các hàng ở lớp triệu.
- HS thi đua kể tên các hàng và lớp đã học.
- HS nêu yêu cầu bài
- HS xung phong đếm
- HS nêu yêu cầu bài
- HS đếm: 1 chục triệu, 20 chục triệu,..10 chục triệu
..10 triệu
- HS viết:10000000; 20000000; .. ; 100000000
- HS nêu yêu cầu bài
- HS làm vào vở bài tập.
15000	 50000
350 7000000
600 36000000
1300	900000000	
TẬP LÀM VĂN 
TẢ NGOẠI HÌNH CỦA NHÂN VẬT 
TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN
 I.MỤC TIÊU:
 - Hiểu được trong bài văn kể chuyện, việc tả ngoại hình nhân vật là cần thiết để thể hiện tính cách của nhân vật.
 - Biết dựa vào đặc điểm ngoại hình để xác định tính cách của nhân vật (BT1, mục III); Kể lại được 1 đoạn câu chuyện Nàng tiên Ốc có kết hợp tả ngoại hình bà lao hoặc nàng tiên.
 - HS biết lựa chọn những chi tiết tiêu biểu để tả ngoại hình nhân vật trong bài văn kể chuyện.
 II. ĐỒ DÙNG:
 - Viết yêu cầu bài tập 1vào b¶ng phô.
 III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bµi cò: - Khi kể lại hành động của từng nhân vật cần chú ý điều gì?
 - 2 HS kể lại câu chuyện đã giao.
3. Bài mới: 
 a. Giới thiệu bài 
 b. Gi¶ng bµi.
* Hoạt động 1: Nhận xét
 - GV yêu cầu HS đọc đoạn văn.
 - GV phát phiếu - Nêu yêu cầu 
Ghi vắn tắt ngoại hình của Nhà Trò:
 - Sức vóc:
 - Thân hình
 - Cánh
 - Trang phục:
Ngoại hình của Nhà Trò nói lên điều gì?
 - GV kết luận:Những đặc điểm về ngoại hình có thể góp phần nói lên tính cách hoặc thân phận của nhân vật đó.
 - Rút ra ghi nhớ(sgk)
 c. Luyện tập
 Bài 1: - Gọi HS nêu yêu cầu bài.
 - GV phát mỗi nhóm một tờ giấy có yêu cầu:
- Chi tiết tả đặc điểm và ngoại hình của chú bé liên lạc:
- Chi tiết ấy nói lên :
 - GV sửa bài - Đánh giá kết quả của từng nhóm.
 Qua bài tập GV khắc sâu thêm cho HS thấy được: Ngoại hình của nhân vật có thể nói lên tính cách hoặc thân phận của nhân vật đó.
 Bài 2:
 - GV treo tranh minh họa truyện thơ “Nàng tiên ốc” và yêu cầu: Kể một đoạn có kết hợp tả ngoại hình của nhân vật. 
 - GV nhận xét chung –Tuyên dương những HS kể hay.
4. Củng cố: 
 - Khi tả ngoại hình nhân vật cần chú ý tả những gì?
 - Tại sao khi tả ngoại hình của nhân vật chỉ nên tả những đặc điểm tiêu biểu?
5. Dặn dò: - Học ghi nhớ
 - Viết lại bài tập 2 vào vở.
 - 3HS đọc nối tiếp.
 - HS hoạt động nhóm.
 - Đại diện nhóm trình bày.
 - Nhóm khác bổ sung để hoàn chỉnh .
 * Ngoại hình Nhà Trò:
 - Sức vóc: gầy yếu quá
 - Thân hình bé nhỏ, người bự những phấn như mới lột.
 - Cánh mỏng như cánh bướm non, ngắn chùn chùn.
* Ngoại hình của Nhà Trò nói lên:
 - Tính cách yếu đuối.
 - Thân phận: tội nghiệp,đáng thương, dễ bị bắt nạt.
 - 3HS đọc ghi nhớ.
- 2 Hs nêu yêu cầu của bài tập.
 - HS hoạt động nhóm(4nhóm)
 - Các nhóm dán kết quả lên bảng.
 1) Ngoại hình Người gầy,tóc búi ngắn,hai túi áo cánh nâu trễ xuống tận đùi, quần ngắn tới phần đầu gối,đôi bắp chân nhỏ luôn độngđậy, đôi mắt sáng và xếc?
2) Những chi tiết đó cho thấy:chú bé là con của một gia đình nông dân nghèo, quen chịu vất vả.
 - HS xung phong kể. - Lớp nhận xét bổ sung những thiếu sót.
KHOA HỌC:
CÁC CHẤT DINH DƯỠNG CÓ TRONG THỨC ĂN
VAI TRÒ CỦA CHẤT BỘT ĐƯỜNG
 I.MỤC TIÊU:
Qua bài HS biết :
- Kể tên các chất dinh dưỡng có trong thức ăn : Chất bột đương, chất đạm, chất béo, vi- ta- min, chất khoáng.
- Kể tên những thức ăn chứa nhiều chất bột đường : gạo, bánh mì, khoai, ngô, sắn...
- Nêu được vai trò của chất bột đường đối với cơ thể: cung cấp năng lượng cần thiết cho mọi hoạt ®éng và duy trì mọi hoạt động cho cơ thể.
- Giáo dục HS có ý thức ăn đầy đủ các lọai thức ăn, ăn uống vệ sinh để đảm bảo cho ho¹t động sống.
 II. ĐỒ DÙNG:
- Hình minh họa SGK trang 10,11
- Phiếu học tập Các thẻ có ghi chữ :
Gà
Sữa
Cá
N.cam
Tôm
Đậu
Trứng
Gà
Rau
 III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
 Ho¹t động của GV 
 Ho¹t động của HS 
1. Ổn định : 
2. Kiểm tra bµi cò: Gọi 2 HS lên bảng
? Hãy kể tên các cơ quan tham gia vào quá trình trao đổi chất	?
? Gi¶i thích sơ đồ sự trao đổi chất của cơ thể người ?
- Nhân xét, ghi điểm
3. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài 
 b. Gi¶ng bµi.
* HĐ1: Phân lo¹i thức ăn và đồ uống 
+ Cho HS quan sát tranh 10 SGK
? Thức ăn đồ uống nào có nguồn gốc động vật, thức ăn đồ uống có nguồn gốc thực vật?
- Gọi lần lượt HS lên xếp thẻ ghi tên thức ăn,đồ uống vào đúng cột phân lo¹i 
- Yêu cầu HS nói tên các lọai thức ăn khác có nguồn gốc động vật và thực vật
- Tuyên dương những HS tìm được nhiều lo¹i thức ăn và phân lo¹i đúng nguồn gốc 
+ Họat động cả lớp 
- Cho HS đọc phần bạn cần biết T/10 SGK
? Người ta còn có cách nào để phân lo¹i thức ăn nữa ? 
? Theo cách này thức ăn chia thành mấy nhóm? Đó là những nhóm nào ?
? Vậy có mấy cách phân lo¹i thức ăn ? Dựa vào đâu để phân lo¹i như vậy ?
Kết luận 
Ho¹t động 2: Các lo¹i thức ăn có chứa nhiều bột đường và vai trò của chúng 
+ Ho¹t động theo nhóm ( 6 em )
Yêu cầu HS quan sát các tranh 11 SGK
+ Câu hỏi thảo luận :
Câu 1: Kể tên những thức ăn giàu chất bột ở các tranh 11 SGK
Câu 2: Kể tên một số lo¹i thức ăn hằng ngày em ăn có chứa chất đường ,bột ?
KÕt luËn :Chất bột đường là cung cấp năng lượng chủ yếu cho cơ thể và duy trì nhiệt độ của cơ thể . Chất bột đường có nhiều ở gạo, ngô ,bột mì ,ở một số lo¹i củ như khoai, sắn, đậu và ở đường ăn 
- GV hướng dẫn HS làm việc cá nhân 
+ Phát phiếu học tập cho HS 
+ GV tiến hành sửa bài tập - chấm bài 
4. Củng cố: 
- Đọc nội dung bạn cần biết trang 11 SGK
- Liên hệ giáo dục 
- Tuyên dương HS hăng hái phát biểu xây dượng bài.
5. Dặn dò: Häc bµi.
- Hát
+ HS quan sát tranh 
+ Lần lượt HS lên bảng gắn thẻ và ghi bổ sung tên lo¹i thức ăn ,đồ uống
NGUỒN GỐC
Thực vật 
 Động vật 
Đậu cô ve 
Trứng ,tôm
Rau cải
cá
Chuối ,táo
Thịt lợn ,thịt bò
Bánh mì, bún
Cua ,tôm 
Bánh, phở, cơm
Trai ,ốc
Khoai tây ,
ếch
Sắn ,
Sữa bò tươi
Sữa đậu nành 
hến
- HS đọc - lớp theo dõi 
- Người ta phân lo¹i thức ăn dựa vào chất dinh dưỡng chứa trong thức ăn đó 
+ Theo cách này người ta chia thành 4 nhóm :
Nhóm thức ăn chứa nhiều bột đường 
Nhóm thức ăn chứa nhiều chất đạm 
Nhóm thức ăn chứa nhiều chất béo 
Nhóm thức ăn chứa nhiều vi – ta - min và chất khóang 
+ Có 2 cách phân lọai thức ăn. Dựa vào nguồn gốc và dựa vào lượng các chất dinh dưỡng có chứa trong các thức ăn đó 
- HS lắng nghe, ghi nhớ 
HS làm nhóm – thảo luận và báo cáo kết quả 
+ gạo, bánh mì, mì sợi, ngô, miến, bánh quy, bánh phở, bún
+.cơm, bánh mì, chuối, đường, phở 
- HS nhắc lại 
+ HS làm bài 
- HS nghe 
KĨ THUẬT:
VẬT LIỆU, DỤNG CỤ CẮT, KHÂU, THÊU.(tiết 2)
 I.MỤC TIÊU:
- Củng cố đặc điểm, tác dụng và cách sử dụng, bảo quản những vật liệu, dụng cụ đơn giản thường dùng để cắt, khâu, thêu.
- Biết cách và thực hiện được thao tác xâu chỉ vào kim và vê nút chỉ.
- GD HS ý htức an toàn lao động.
 II. ĐỒ DÙNG:
- GV: Mẫu vật và vật liệu, dụng cụ cắt, khâu, thêu.
- HS: Dụng cụ thực hành vải, chỉ, kim, kéo, khung thêu.
 III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định :
2. Kiểm tra bµi cò: - Nêu các loại chỉ thường dùng may, khâu?
- Nêu các dụng cụ cắt, khâu, thêu?
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
3: Bài mới:
 a. Giới thiệu bài 
 b. Gi¶ng bµi.
1. Hướng dẫn học sinh tìm hiểu đặc điểm và cách sử dụng kim:
GV cho HS quan sát H4 và kim khâu.
? Em hãy mô tả đặc điểm cấu tạo của kim khâu và cách sử dụng?
- GV nghe và chốt ý: Kim thêu được làm bằng kim loại cứng, có nhiều cỡ to, nhỏ khác nhau. Mũi kim nhọn, sắc. Thân khim khâu nhỏ và nhọn dần về phía mũi kim. Đuôi kim khâu hơi dẹt, có lỗ để xâu chỉ.
- Trước khi khâu, thêu cần xâu chỉ qua lỗ kim ở đuôi kim và vê nút chỉ theo trình tự :
+ Cắt một đoạn chỉ dài khoảng 50cm - 60cm
+ Vuốt nhọn một đầu chỉ.
+ Tay trái cầm ngang thân kim, đuôi kim quay lên trên, ngang với tầm mắt và hướng về phía ánh sáng đ63n nhìn rõ lỗ kim. Tay phải cầm cách đầu chỉ đã vuốt nhọn khoảng 1cm để xâu chỉ vào lỗ kim.
+ Cầm đầu sợi chỉ vừa xâu qua lỗ kim và kéo một đoạn bằng chiều dài sợi chỉ nếu khâu chỉ một hoặc kéo cho hai đầu chỉ bằng nhau nếu khâu chỉ đôi.
 + Vê nút chỉ: Tay trái cầm ngang sơi chỉ, cách đầu chỉ chuẩn bị nút khoảng 10cm. Tay phải cầm vào đầu sợi chỉ để nút và cuốn một vòng chỉ qua ngón trỏ. Sau đó, dùng ngón cái vê cho sợi chỉ xoắn vào vòng chỉ và kếo xuống sẽ tạo thành nút chỉ.
 - Cách nút chỉ này đơn giản nhưng chỗ thắt nút nhỏ nên dễ bị tuột.
2. Thùc hµnh: 
- Cho HS thực hành xâu chỉ vào kim, vê nút chỉ theo nhóm bàn:
- GV theo dõi
3. §¸nh gi¸ s¶n phÈm
 - GV hướng dẫn HS đánh giá sản phẩm
 - GV theo dõi
4. Củng cố: - HS đọc lại ghi nhớ(2 HS đọc)
5. Dặn dò: -Về nhà thực hành
- HS quan sát nêu nhận xét:
- 2-3 HS nêu.
HS chú ý lắng nghe, theo dõi
-
- HS thực hành 
- HS tự đánh giá sản phẩm của mình 
SINH HOẠT LỚP
 I.MỤC TIÊU:
- Đánh giá các hoạt động tuần qua ,đề ra kế hoạch tuần 3
- Rèn kỹ năng sinh hoạt tập thể.
- GDHS ý thức tổ chức kỉ luật ,tinh thần làm chủ tập thể.
 II. ĐỒ DÙNG:
Nội dung sinh hoạt
 III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
1) Đánh giá các hoạt động tuần qua:
a) Hạnh kiểm:
- Các em có tư tưởng đạo đức tốt.
- Đi học chuyên cần ,biết giúp đỡ bạn bè.
b) Học tập:
- Các em có ý thức học tập tốt,hoàn thành bài trước khi đến lớp.
- Truy bài 15 phút đầu giờ tốt
- Một số em có tiến bộ chữ viết
c ) Các hoạt động khác:
-Tham gia sinh hoạt đội, sao đầy đủ.
2) Kế hoạch tuần 3:
- Duy trì tốt nề nếp qui định của trường, lớp.
- Thực hiện tốt Đôi bạn học tập để giúp đỡ nhau cùng tiếnbộ.
4. Củng cố: - Chuẩn bị bài vở 
5. Dặn dò: Thứ hai đi học

Tài liệu đính kèm:

  • docTUᅡN 2-GA4 - Copy.doc