Giáo án lớp 4, học kì II - Tuần 20 năm 2013

Giáo án lớp 4, học kì II - Tuần 20 năm 2013

I. Mục tiêu:

- Hình thành công thức tính diện tích hình bình hành.

- Bước đầu biết vận dụng công thức tính diện tích hình bình hành để giải các bài toán có liên quan.

- Y/c cần đạt: BT1, 3( ý a) Hs KG làm hết các ý còn lại.

- Giáo dục hs tính tích cực, tự giác trong học tập.

II. Đồ dùng dạy học:

- Bộ đồ dùng hình bình hành toán 4.

III. Các hoạt động dạy học.

 

docx 47 trang Người đăng huong21 Lượt xem 787Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 4, học kì II - Tuần 20 năm 2013", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 21 tháng 1 năm 2013
TOÁN:
DIỆN TÍCH HÌNH BÌNH HÀNH.
I. Mục tiêu:
- Hình thành công thức tính diện tích hình bình hành.
- Bước đầu biết vận dụng công thức tính diện tích hình bình hành để giải các bài toán có liên quan.
- Y/c cần đạt: BT1, 3( ý a) Hs KG làm hết các ý còn lại.
- Giáo dục hs tính tích cực, tự giác trong học tập.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bộ đồ dùng hình bình hành toán 4.
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1 Ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ :
3. Bài mới:
1. Giới thiệu bài- Ghi bảng:
2. Hướng dẫn học sinh nội dung bài:
jHình thành công thức tính diện tích hình bình hành.
- GV vẽ hình bình hành.
 A B 
 D H C
- Vẽ AH vuông góc với AD
* DC là đáy của hình bình hành
- AH là chiều cao của hình bình hành.
- GV cùng HS ghép hình.
+ Diện tích HCN được ghép ntn so với diện tích hình bình hành ban đầu?
+ Tính diện tích hình chữ nhật?
+ Tính diện tích hình bình hành ABCD như thế nào?
* GV: Gọi S là diện tích, h là chiều cao, a là độ dài cạnh đáy. 
* Quy tắc/ 103
- Gọi HS đọc quy tắc.
kThực hành.
* Bài 1 ( 104 ) Tính S mỗi HBH sau.
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Cho HS làm nháp, bảng phụ.
- Gọi HS nhận xét, đánh giá.
* Bài 2 ( 104)
- Gọi HS đọc bài toán.
- Cho HS làm vở ô ly, 2HS làm bảng.
- Gọi HS nhận xét, đánh giá.
* Bài 3 ( 104) 
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Cho HS làm vở, 2 HS làm bảng phụ.
- Gọi HS nhận xét, đánh giá.
4. Củng cố: 
+ Muốn tính diện tích hình bình hành ta làm như thế nào?
- Nhận xét giờ học.
5. Dặn dò:
- Về nhà học bài.
- Chuẩn bị các bài học sau.
- 1 HS vẽ 1 hình bình hành 
- HS lên chỉ các cặp cạnh đối diện và song song và bằng nhau.
- HS quan sát
->Diện tích HCN = diện tích HBH
* S HCN = a x h
* S HBH ABCD = a x h
* S = a x h
- HS đọc 
- HS đọc yêu cầu
-Kết quả:
+ S = 5 x 9 = 45 ( cm2 )
+ S = 13 x 4 = 52 ( cm2 )
+ S = 9 x 7 = 63 ( cm2 )
- HS nhận xét, đánh giá.
- HS đọc yêu cầu
 Bài giải:
Diện tích hình chữ nhật là.
 10 x 5 = 50 ( cm 2 )
 Đáp số: 50 cm 2
 Diện tích hình bình hành là.
 10 x 5 = 50 ( cm 2 )
 Đáp số: 50 cm 2
- HS nhận xét, đánh giá.
- HS đọc yêu cầu.
- HS làm vở, 2 HS làm bảng phụ.
Bài giải:a, Đổi: 4 dm = 40 cm
 Diện tích hình bình hành là.
 40 x 34 = 1 369 ( cm 2 )
 Đáp số: 50 cm 2
b, Đổi: 4 m = 40 dm
Diện tích hình bình hành là.
 40 x 13 = 520 ( dm 2 )
 Đáp số: 50 dm 2
- HS nhận xét, đánh giá.
- HS nêu
ĐẠO ĐỨC :
KÍNH TRỌNG, BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG (Tiết 2)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
- Biết vì sao phải kính trọng và biết ơn người lao động.
- Bước đầu biết cư xử lễ phép với những người lao động và biết trân trọng, giữ gìn thành quả lao động của họ.
- HS khá, giỏi: biết nhắc nhở các bạn phải kính trọng và biết ơn người lao động.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
Phiếu học tập, vở bài tập .
 - Một số đồ dùng cho trò chơi đóng vai.
III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 1. Ổn định:
 2. KTBC:
 3. Bài mới:
* Giới thiệu bài:
* Hoạt động 1: Đóng vai (Bài tập 4- SGK/30)
 - GV chia lớp thành 3 nhóm, giao mỗi nhóm thảo luận và chuẩn bị đóng vai 1 tình huống.
òNhóm 1: Giữa trưa hè, bác đưa thư mang thư đến cho nhà Tư, Tư sẽ 
òNhóm 2: Hân nghe mấy bạn cùng lớp nhại tiếng của một người bán hàng rong, Hân sẽ 
òNhóm 3: Các bạn của Lan đến chơi và nô đùa trong khi bố đang ngồi làm việc ở góc phòng. Lan sẽ 
 - GV phỏng vấn các HS đóng vai.
 - GV kết luận về cách ứng xử phù hợp trong mỗi tình huống.
* Hoạt động 2: 
Thực hành :
Trình bày sản phẩm (Bài tập 5, 6 - SGK/30)
 - GV nêu yêu cầu từng bài tập 5, 6.
 Bài tập 5: Sưu tầm các câu ca dao, tục ngữ, bài thơ, bài hát, tranh, ảnh, truyện  nói về người lao động.
 Bài tập 6: Hãy kể, viết hoặc vẽ về một người lao động mà em kính phục, yêu quý nhất.
 - GV nhận xét chung.
ôKết luận chung:
 - GV mời 1- 2 HS đọc to phần “Ghi nhớ” trong SGK/28.
 4. Củng cố:
 - Vì sao cần kính trọng và biết ơn người lao động?
 5. Dặn dò:
 - Thực hiện kính trọng, biết ơn những người lao động bằng những lời nói và việc làm cụ thể.
 - Về nhà làm đúng như những gì đã học. Chuẩn bị bài tiết sau.
- Một số HS thực hiện yêu cầu: Kẻ một số hành động thể hiện biết kính trọng và biết ơn người lao động?
- HS khác nhận xét, bổ sung.
- HS lắng nghe.
- Các nhóm thảo luận và chuẩn bị đóng vai.
- Các nhóm lên đóng vai.
- Cả lớp thảo luận:
+ Cách cư xử với người lao động trong mỗi tình huống như vậy đã phù hợp chưa? Vì sao?
+ Em cảm thấy như thế nào khi ứng xử như vậy?
- Đại diện nhóm trình bày kết quả. Cả lớp nhận xét bổ sung.
- HS trình bày sản phẩm (nhóm hoặc cá nhân)
- Cả lớp nhận xét.
- HS đọc.
- HS cả lớp thực hiện.
TẬP ĐỌC:
 BỐN ANH TÀI (tt)
I. Mục tiêu: 	
- Biết đọc với giọng kể chuyện, bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp với nội dung câu chuyện.
- Hiểu nội dung câu chuyện: Ca ngợi sức khỏe, tài năng, tinh thần đoàn kết chiến đấu chống yêu tinh, cứu dân bản của bốn anh em Cẩu Khây.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Bảng phụ ghi nội dung các đoạn cần luyện đọc.
- Tranh ảnh hoạ bài đọc trong SGK
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định tổ chức: Hát 
 2. KTBC:
 3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:	
b. H/dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
 * Luyện đọc:
- Gọi HS đọc toàn bài
- HS đọc từng đoạn của bài 
+ Hãy thuật lại cuộc chiến đấu của bốn anh em Cẩu Khây với yêu tinh ?
- Gọi HS đọc phần chú giải.
 - Gọi HS đọc cả bài.
- GV đọc mẫu, chú ý cách đọc: 
 * Tìm hiểu bài:	
- HS đọc đoạn 1, trao đổi và trả lời.
+ Tới nơi yêu tinh ở anh em Cẩu Khây gặp ai va được giúp đỡ như thế nào? 
+ Yêu tinh có phép thuật gì đặc biệt?
+ Đoạn 1 cho em biết điều gì?
- Ghi ý chính đoạn 1.
- HS đọc đoạn 2 trao đổi TLCH:
+ Hãy thuật lại cuộc chiến đấu giữa bốn anh em Cẩu Khây chống yêu tinh?
+ Vì sao anh em Cẩu Khây thắng được yêu tinh?
+ Nội dung đoạn 2 cho biết điều gì?
- Ý nghĩa của câu truyện nói lên điều gì?
- Ghi nội dung chính của bài.
 * Đọc diễn cảm:
- 2 HS đọc từng đoạn của bài, cả lớp theo dõi để tìm ra cách đọc hay.
- Treo bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc.
- HS luyện đọc.
- Cho HS thi đọc diễn cảm đoạn văn.
Cẩu Khây mở ... đất trời tối sầm lại 
- Nhận xét về giọng đọc và cho điểm HS.
- Tổ chức cho HS thi đọc toàn bài.
- Nhận xét và cho điểm học sinh.
 4. Củng cố:
? Câu truyện giúp em hiểu điều gì?
- Nhận xét tiết học.
 5. Dặn dò:
- Dặn HS về nhà học bài.
- HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
- Quan sát 
- Tranh vẽ miêu tả về cuộc chiến đấu quyết liệt của bốn anh em Cẩu Khây với yêu tinh.
- 2 HS đọc theo trình tự.
+ Đoạn 1: Bốn anh em ... yêu tinh đấy.
+ Đoạn 2: Cẩu Khây ... lại đông vui.
- 1 HS đọc.
- 1 HS đọc toàn bài.
- 1 HS đọc. Cả lớp đọc thầm TLCH:
+ Anh em Cẩu Khây chỉ gặp có một bà cụ còn sống sót. Bà cụ nấu cơm cho họ ăn và cho họ ngủ nhờ.
+ Có phép thuật phun nước làm nước ngập cả cánh đồng làng mạc.
+ Đoạn 1 nói về anh em Cẩu Khây được bà cụ giúp đỡ và phép thuật của yêu tinh.
- 2 HS nhắc lại.
- 2 HS đọc, lớp đọc thầm. TLCH:
HS thuật lại: Yêu tinh trở về nhà, đập cửa ầm ầm. Bốn anh em đã chờ sẵn. ...... Yêu tinh núng thế phải quy hàng. 
+ Nói lên cuộc chiến đấu ác liệt, sự hiệp sức chống yêu tinh của bốn anh em Cẩu Khây.
- Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, tinh thần đoàn kết hiệp lực chiến đấu qui phục yêu tinh, cứu dân bản của 4 anh em Cẩu Khây.
- Một HS đọc, lớp đọc thầm 
* ND: Câu chuyện ca ngợi sức khỏe tài năng, tinh thần đoàn kết, hiệp lực chiến đấu quy phục yêu tinh, cứu dân bản của bốn anh em Cẩu Khây.
- 2 HS đọc.
- 1 HS đọc thành tiếng.
- HS luyện đọc theo cặp.
- 3 đến 5 HS thi đọc diễn cảm.
- 3 HS thi đọc toàn bài.
- HS cả lớp thực hiện.
 -------------------- ------------------ 
CHÍNH TẢ(Nghe- viết):
CHA ĐẺ CỦA CHIẾC LỐP XE ĐẠP
I. Mục tiêu: 
- Nghe - viết đúng bài CT ; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi ; không mắc quá năm lỗi trong bài.
- Làm đúng bài tập chính tả phương ngữ 2a; 3a.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Một số tờ phiếu viết nội dung bài tập 2, BT 3.
- Tranh minh hoạ ở hai bài tập BT3 a
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định tổ chức: 
2. KTBC:
3. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài:
 b. Hướng dẫn viết chính tả:
 * Trao đổi về nội dung đoạn văn:
- HS đọc đoạn văn.
- Đoạn văn nói lên điều gì?
* Hướng dẫn viết chữ khó:
- Yêu cầu các HS tìm các từ khó, đễ lẫn khi viết chính tả và luyện viết.
 * Nghe viết chính tả:
+ GV đọc lại toàn bài và đọc cho học sinh viết vào vở.
 * Soát lỗi chấm bài:
+ Đọc lại toàn bài một lượt để HS soát lỗi tự bắt lỗi.
 c. Hướng dẫn làm bài tập chính tả:
 Bài 2:
a/ HS đọc yêu cầu và nội dung.
- Phát giấy và bút dạ cho nhóm. HS thực hiện trong nhóm, nhóm nào làm xong trước dán phiếu lên bảng.
- Gọi các nhóm khác bổ sung từ mà các nhóm khác chưa có.
- Nhận xét và kết luận các từ đúng.
Bài 3:
a/ HS đọc yêu cầu và nội dung.
- Trao đổi theo nhóm và tìm từ.
- Gọi 3 HS lên bảng thi làm bài.
- Gọi HS nhận xét và kết luận từ đúng.
Củng cố:
- Nhận xét tiết học 
Dặn dò:
- Dặn HS về nhà viết lại các từ vừa tìm được và chuẩn bị bài sau.
- HS thực hiện theo yêu cầu: Làm lại BT chính tả giờ trước
- Nhận xét
- HS lắng nghe.
- 1 HS đọc. Cả lớp đọc thầm.
+ Đoạn 1 nói về nhà khoa học người Anh tên là Đân-lớp, từ một lần đi xe đạp bằng bánh gỗ vấp phải ống cao su làm ông suýt ngã đã giúp ông nghĩ ra cách cuộn ống cao su cho vừa vành bánh xe và bơm hơi căng lên thay vì làm bằng gỗ và nẹp sắt.
- Các từ : Đân - lớp, nước Anh, nẹp sắt, rất xóc, cao su, suýt ngã, lốp, săm,...
+ Viết bài vào vở.
+Từng cặp soát lỗi cho nhau và ghi số lỗi ra ngoài lề tập.
- 1 HS đọc.
- Trao đổi, thảo luận và tìm từ, ghi vào phiếu.
- Các nhóm bổ sung.
- 1 HS đọc các từ vừa tìm được trên phiếu: 
- 1 HS đọc.
- HS ngồi cùng bàn trao đổi và tìm từ.
- 3 HS lên bảng thi tìm từ.
- 1 HS đọc từ tìm được.
 a) đãng trí - chẳng thấy xuất trình .
 - HS cả lớp thực hiện.
 -------------------- ------------------ 
Thứ ba ngày 22 tháng 1 năm 2013
TOÁN:
LUYỆN TẬP.
I. Mục tiêu:
- Hình thành công thức tính chu vi của HBH. 
- Biết vận dụng công thức tính chu vi và diện tích HBH để giải các bài tập có liên quan.
- Y/c cần đạt: BT1, 2, 3( ý a). HSKG làm hết các ý còn lại.
- Giáo dục hs tính tích cực, tự giác trong học tập.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ ghi bài tập 2.
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ :
3. Bài mới:
1. Giới thiệu bài- Ghi bảng:
2. Hướng dẫn học sinh nội dung bài:
 ... hư thế nào ? 
+ GV nêu tiếp: vì quả cam bao gồm 1 quả cam và quả cam, do đó quả cam nhiều hơn 1 quả cam , ta viết : > 1 .
Hướng dẫn HS quan sát và so sánh tử số với mẫu số của phân số để đưa ra nhận xét.
+ Phân số có tử số lớn hơn mẫu số thì phân số đó lớn hơn 1.
+ Tương tự GV hướng dẫn HS nhận biết phân số có tử số bằng mẫu số thì phân số đó bằng 1. Phân số có tử số bé hơn mẫu số thì phân số bé hơn1
+ HS cho ví dụ đối với từng trường hợp.
+ Gọi HS nhắc lại nhận xét.
 c) Thực hành : 
Bài 1 
- Gọi HS nêu đề bài xác định nội dung 
- Yêu cầu lớp thực hiện vào vở. 
- Gọi hai em lên bảng sửa bài.
+ Yêu cầu em khác nhận xét bài bạn.
- Giáo viên nhận xét ghi điểm học sinh.
* Bài 2 : (Dành cho HS khá, giỏi)
- HS nêu yêu cầu đề bài 
+ GV vẽ lên bảng các hình như trong SGK.
 - HS quan sát và tự làm vào vở. 
 - Gọi HS đọc bài làm. 
 - Gọi em khác nhận xét bài bạn
 - Nhận xét ghi điểm học sinh.
Bài 3:
 + HS nêu đề bài.
+ Phân số như thế nào thì lớn hơn 1?
+ Phân số như thế nào thì bằng 1?
+ Phân số như thế nào thì bé hơn 1?
- Yêu cầu HS làm vào vở.
- Gọi HS đọc kết quả so sánh.
- Nhận xét ghi điểm từng học sinh.
4. Củng cố:
- Phân số như thế nào thì lớn hơn 1?
+ Phân số như thế nào thì bằng 1?
+ Phân số như thế nào thì bé hơn 1?
 5. Dặn dò:
- Nhận xét đánh giá tiết học.
- Dặn HS về nhà học và làm bài.
- 1HS lên bảng chữa bài: Viết các phân số Chín phần mười, mười lăm phần mười hai, tám phần ba.
+ HS lắng nghe.
+ 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm.
+ Nhẩm và tính ăn 1 quả tức là ăn 4 phần; ăn thêm quả là ăn thêm 1 phần.
+ Trả lời: Vân đã ăn tất cả là ( quả cam)
+ Thực hiện nhận biết trên đồ dùng học tập.
+ HS lắng nghe 
+ HS đọc, lớp đọc thầm.
+ Chia mỗi quả cam thành 4 phần bằng nhau, lần lươt chia cho mỗi người 1 phần, tức là của từng quả cam sau 5 lần chia mỗi người được 5 phần quả cam hay quả cam.
+ Mỗi người nhận được quả cam.
+ Ta lấy 5 : 4 = 
+ HS lắng nghe 
+ So sánh phân số tử số có tử số là 5 lớn hơn mẫu số 4 nên phân số > 1. 
+ Thao tác trên đồ dùng học tập để rút kết luận phân số có tử số 4 bằng mẫu số 4 nên phân số = 1 
+ Phân số có tử số 1 bé hơn mẫu số 4 nên phân số < 1 .
+ 2 HS nhắc lại 
- Viết thương của mỗi phép chia sau dưới dạng phân số.
- Hai em lên bảng sửa bài.
 9 : 7 = ; 8 : 5 = 
 19 : 11 = ; 2 : 15 = 
- Một em đọc, lớp đọc thầm.
- 2 HS đọc kết quả mục a, b:
+ Phân số chỉ phần đã tô màu của hình 1 
+ Phân số chỉ phần đã tô màu ở hình 2
+ 1 HS đọc, lớp đọc thầm trao đổi.
+ HS trả lời.
+ Thực hiện vào vở, một HS lên bảng viết các phân số.
+ Đọc chữa bài 
+ Phân số nhỏ hơn 1 là: ; ; 
+ Phân số bằng 1 là : 
+ Phân số lớn hơn một là: ; .
- Hai em nhắc lại.
- Về nhà học bài và làm bài tập còn lại và xem trước bài “ Luyện tập ”
 -------------------- ------------------ 
TẬP LÀM VĂN:
LUYỆN TẬP GIỚI THIỆU ĐỊA PHƯƠNG
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC :
- Nắm được cách giới thiệu về địa phương qua bài văn mẫu (BT1).
- Bước đầu biết quan sát và trình bày được một vài nét đổi mới ở nơi HS đang sống (BT2).
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
- Tranh minh hoạ một số đổi mới ở địa phương em.
- Tranh ảnh vẽ một số cảnh vật ở địa phương mình ( nếu có ) 
- Bảng phụ ghi dàn ý chung của bài giới thiệu.
III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 1. Ổn định tổ chức: 
 2. Kiểm tra bài cũ: 
 3. Bài mới : 
 a. Giới thiệu bài: 
 b. Hướng dẫn làm bài tập :
Bài 1 : 
- HS đọc đề bài.
- HS đọc bài “Nét mới ở Vĩnh Sơn” 
+ Bài này giới thiệu những nét đổi mới của địa phương nào?
+ Em hãy kể lại những nét đổi mới nói trên ?
- Hướng dẫn HS thực hiện yêu cầu, giới thiệu bằng lời để thể hiện những nét đổi mới, tươi vui, hấp dẫn ở Vĩnh Sơn. 
+ Treo bảng ghi tóm tắt dàn ý bài giới thiệu, gọi HS đọc lại.
- Mở bài: Giới thiệu chung về địa phương em sinh sống ( tên, đặc điểm chung )
- Thân bài : Giới thiệu những đổi mới ở địa phương.
- Kết luận: nêu kết quả đổi mới ở địa phương cảm nghĩ của em về sự đổi mới đó.
- Gọi HS trình bày, nhận xét, sửa lỗi dùng từ diễn đạt và cho điểm từng học sinh 
Bài 2 :
* Thực hành
a/ Tìm hiểu đề bài : 
- HS đọc yêu cầu đề bài.
- GV treo tranh minh hoạ về các nét đổi mới của địa phương.
- GV treo bảng phụ, gợi ý cho HS biết dàn ý chính: 
+ Mở đầu: Tên địa phương em tên những nét đổi mới về từng mặt.
+ Nội dung, hình thức đổi mới, thực tế ...
+ Kết thúc: Nêu kết quả và cảm nghĩ của em trước những cảnh đổi mới của đại phương, mời các bạn có dịp về thăm địa phương mình 
b/ Giới thiệu trong nhóm :
- HS giới thiệu trong nhóm 2 HS. 
- Các em cần giới thiệu rõ về quê mình. Ở đâu? Có những nét đổi mới gì nổi bật? Những đổi mới đó đã để lại cho em những ấn tượng gì ?
c/ Giới thiệu trước lớp 
- Gọi HS trình bày, nhận xét sửa lỗi dùng từ , diễn đạt ( nếu có ) 
 4. Củng cố:
- Nêu lại dàn ‎‏y của bài văn Giới thiệu địa ‏phương?
- Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò:
- Dặn HS về nhà viết lại bài giới thiệu của em 
- Dặn HS chuẩn bị bài sau
- 2 HS - Đọc bài văn miêu tả đồ vật.
- HS lắng nghe.
- 1 HS đọc.
- 1 HS đọc.
- Giới thiệu những nét đổi mới của của xã Vĩnh Sơn thuộc huyện Vĩnh Thạnh Bình Định là xã vốn gặp nhiều khó khăn nhất huyện, đói nghèo đeo đẳng quanh năm.
+ 2 HS ngồi cùng bàn giới thiệu, sửa cho nhau 
- 3 - 5 HS trình bày 
- 1 HS đọc.
- HS quan sát:
- Phát biểu theo địa phương.
+ HS lắng nghe.
- Giới thiệu trong nhóm.
- 3 - 5 HS trình bày.
- Về nhà thực hiện theo lời dặn của giáo viên 
TOÁN :
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: 
- Biết đọc, viết phân số.
- Biết quan hệ giữa phép chia số tự nhiên và phân số 
- GD HS tính cẩn thận. tự giác trong học toán.
II. Đồ dùng dạy học :
Các mô hình hoặc các hình vẽ về độ dài các đoạn thẳng trong SGK.
III. Hoạt động trên lớp:	
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ:
1) Viết thương của mỗi phép chia sau dưới dạng phân số 
 2) Thế nào là phân số lớn hơn 1, bằng 1, bé hơn 1? cho ví dụ. 
Nhận xét, cho điểm 
 3. Bài mới:
a) Giới thiệu 
b) Thực hành : 
Bài 1 
- Gọi học sinh nêu đề bài xác định nội dung 
- Yêu cầu lớp thực hiện vào vở. 
- Gọi HS đọc chữa bài.
+ Đổi vở và chữa bài bạn.
Bài 2 : 
- Gọi một em nêu yêu cầu đề bài 
 - HS tự làm vào vở. 
 - Gọi HS lên bảng viết các phân số. 
+ HS dưới lớp nhận xét và chữa bài.
 - Nhận xét ghi điểm học sinh.
Bài 3:
 + Yêu cầu học sinh nêu đề bài.
- Gọi HS lên bảng viết các phân số.
- Nhận xét ghi điểm từng học sinh.
Bài 4 : (Dành cho HS khá, giỏi)
 - HS tự làm vào vở. 
 - Gọi HS lên bảng viết các phân số sau khi so sánh. 
- HS dưới lớp nhận xét và chữa bài.
- Nhận xét ghi điểm học sinh.
Bài 5 : (Dành cho HS khá, giỏi)
- HS nêu yêu cầu đề bài.
+ GV hướng dẫn HS làm mẫu một bài.
 - HS tự làm vào vở. 
 - Gọi HS lên bảng viết các phân số sau khi so sánh. 
+ HS dưới lớp nhận xét và chữa bài.
Củng cố:
- Nhận xét đánh giá tiết học.
5. Dặn dò:
- Dặn học sinh về nhà học và làm bài.
- 1HS lên bảng chữa bài 
- 2 hs lên bảng thực hiện 
7 : 5; 18 : 12; 4 : 7; 10 : 11 
+ HS lắng nghe.
- Đọc các số đo đại lượng dưới dạng phân số .
- Hai em đọc chữa bài.
- Một em đọc, lớp đọc thầm.
- 2 HS lên bảng viết các phân số.
+ Nhận xét bài bạn.
+ 1 HS đọc, lớp đọc thầm trao đổi.
+ Thực hiện vào vở, một HS lên bảng viết các phân số.
+ Thực hiện vào vở, một HS lên bảng viết các phân số.
+ Phân số nhỏ hơn 1 là : hay + Phân số bằng 1 là : hoặc 
+ Phân số lớn hơn một là: 
+ 1 HS đọc, lớp đọc thầm trao đổi.
+ Thực hiện vào vở, một HS lên bảng viết các phân số.
a/ 
 C P D
* Ta có : CP = CD ; PD = CD
B/ 
 M O N
* Ta có : MO = MN ; ON = MN
+ Nhận xét bài bạn.
- Về nhà học bài và làm bài tập còn lại và xem trước bài “ Luyện tập ”
TOÁN:
PHÂN SỐ BẰNG NHAU
I. Mục tiêu: 
- Bước đầu nhận biết tính chất cơ bản của phân số, phân số bằng nhau.
- BT cần làm: Bài 1.
II. Đồ dùng dạy học: 2 băng giấy vẽ hình như SGK.
III. Các HĐ dạy - học:
GV
HS
1. Ổn định tổ chức:
2. KT bài cũ:
- Khi nào PS lơn hơn 1, PS bằng 1, PS bé hơn 1? Cho VD?
3. Bài mới:
a, Nhận biết 2 PS bằng nhau:
* HĐ với đồ dùng trực quan:
- GV đưa ra 2 băng giấy như nhau, đặt băng giấy này lên trên băng giấy kia.
- Em có NX gì về 2 băng giấy này?
- Dán 2 băng giấy lên bảng.
- Băng giấy thứ nhất được chia làm mấy phần bằng nhau, đã tô màu mấy phần?
- Nêu PS chỉ số phần đã được tô màu ở băng giấy 1?
- Băng giấy 2 được chia làm mấy phần bằng nhau, đã tô màu mấy phần?
- Nêu PS chỉ số phần đã được tô màu ở băng giấy thứ hai?
- S2 phần được tô màu của hai băng giấy?
- Vậy băng giấy so với băng giấy NTN?
- Từ băng giấy so với băng giấy, hãy so sánh và ?
* Nhận xét:
Từ HĐ trên các em đã biết và là 2 PS bằng nhau. Vậy làm thế nào để từ PS ta có được PS .
- Từ PS có được PS , ta đã nhân cả TS và MS của PS với mấy?
- Khi nhân cả TS và MS của một PS với một số TN # 0, chúng ta được gì?
- Tìm cách để từ PS ta có được PS ?
- Từ PS để có được PS ta chia cả TS và MS cho mấy?
- Khi chia cả TS và MS của một PS cho một số TN # 0, chúng ta được gì?
c. Thực hành:
Bài 1 (T 112): - Nêu y/c? 
Bài 2 (T112): - Nêu y/c?
- S2giá trị của18: 3 và(18 x 4):(3x4)
- Khi ta nhân cả SBC và số chia với cùng 1 số TN # 0 thì thương có thay đổi không?
-S2giá trị của 81: 9 và (81 : 3): (9:3)
- Khi ta chia cả SBC và số chia của 1 phép chia cho cùng một số TN # 0 thì thương số có thay đổi không?
Bài 3 (T112): - Nêu y/c?
+ Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
+ Yêu cầu 
4.Củng cố:
- Nêu T/c cơ bản của phân số ?
Dặn dò:
- BTVN: Học thuộc tính chất.
- Nêu.
- Q/s.
- 2 băng giấy này bằng nhau. (như nhau, giống nhau)
- ... 4 phần bằng nhau, tô màu 3 phần.
- băng giấy đã được tô màu.
- ... 8 phần bằng nhau, đã tô màu 6 phần.
- băng giấy đã được tô màu.
- Phần được tô màu của 2 băng giấy giấy bằng nhau.
 băng giấy = băng giấy.
 = 
- HS thảo luận, phát biểu.
 = = 
- ... với 2 
- Khi nhân cả TS và MS của một PS với một TN # 0 ta được một PS bằng PS đã cho.
- TL, báo cáo.
 = = 
- ... cho 2
- ... được một PS bằng PS đã cho.
- 2 HS đọc ghi nhớ SGK (T111)
- 3 HS lên bảng
- Làm BT vào SGK, đọc BT:
a, = = ; = = 
 = = ; = = = = ; = = 
b) = ; = ; = ; = 
- Làm vào vở, 2 HS lên bảng:
18 : 3 = 6
(18 x 3) : (3 x 4) = 72 : 12 = 6
81 : 9 = 9
(81 : 3) : (9 : 3) = 27 : 3 = 9
- 18 : 3 = (18 x 4) : (3 x 4)
- ... thì thương không thay đổi.
- 81 : 9 = (81 : 9) : (9 :3)
- ... không thay đổi.
- 2 HS đọc lại NX trong SGK.
- HS viết vào vở:
HS tự làm bài vào vở rồi chữa bài 
a) = = b) = = = 
- Nêu.

Tài liệu đính kèm:

  • docxTUẦN 20-GA4.docx