Giáo án lớp 4, học kì II - Tuần 4 năm 2013

Giáo án lớp 4, học kì II - Tuần 4 năm 2013

I. Mục tiêu: - Giúp HS ôn tập về:

1. Củng cố về các đơn vị đo diện tích đã học và mối quan hệ giữa các đơn vị đó.

2. Rèn kĩ năng chuyển đổi các đơn vị đo diện tích và giải các bài toán có liên quan.

3. Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác.

II. Chuẩn bị: - Bảng phụ viết sẵn ND bài tập 2.

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:

 

docx 33 trang Người đăng huong21 Lượt xem 573Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 4, học kì II - Tuần 4 năm 2013", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 34
	Thứ hai ngày 6 tháng 5 năm 2013
TOÁN: 
ÔN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG (tt)
I. Mục tiêu: - Giúp HS ôn tập về: 
1. Củng cố về các đơn vị đo diện tích đã học và mối quan hệ giữa các đơn vị đó.
2. Rèn kĩ năng chuyển đổi các đơn vị đo diện tích và giải các bài toán có liên quan.
3. Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác.
II. Chuẩn bị: - Bảng phụ viết sẵn ND bài tập 2.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi HS lên bảng làm BT 2c, bài 5, SGK trang 171, 172.
-GV nhận xét ghi điểm học sinh. 
3. Dạy học bài mới: 
1. Giới thiệu bài: Nêu MT bài học.
2. Hướng dẫn HS làm BT:
Bài 1: - BT YC chúng ta làm gì?
- YC HS tự làm bài:
- GV đi giúp đỡ những HS gặp khó khăn 
-Nhận xét bài làm học sinh .
Bài 2: -YC học sinh nêu đề bài .
- YC HS tự làm bài.
- GV gọi HS lên bảng tính .
-Nhận xét ghi điểm học sinh .
Bài 3: 
 -Yêu cầu học sinh nêu đề bài .
- Yêu cầu HS tự làm bài.
-Nhận xét ghi điểm học sinh .
Bài 4: -Yêu cầu học sinh nêu đề bài .
- GV hỏi HS dự kiện và yêu cầu đề .
- YC HS tự làm bài vào vở.
+ Nhận xét ghi điểm HS .
4. Củng cố 
-H: Các em vừa ôn những dạng toán nào?
5. Dặn dò: 
-Nhận xét đánh giá tiết học. Về nhà làm các BT trong VBT, chuẩn bị bài: “Ôn tập về hình học”
- Hát
- 2 HS lên bảng thực hiện theo YC.
- Lớp nhẫn xét.
- Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
-2 HS làm trên bảng, lớp làm vào vở.
 1m2 = 100dm2 ; 1km2 = 1 000 000m2
 1m2 = 10 000cm2 ; 1dm2 = 100cm2 
- 1 HS đọc đề bài.
-2 HS lên bảng thực hiện.
a) 15m2 = 150 000cm2 ; m2 = 10 dm2 
103m2 = 103 00 dm2 ; dm2 = 10 cm2 
2110dm2 = 211 000cm2 ; m2 =1000 m2 
b) 500cm2 = 5 dm2 ; 1cm2 = dm2 
1 300dm2 = 13m2 ; 1dm2 = m2
60 000cm2 = 6cm2 ; 1cm2 = m2
- 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm.
-2 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở.
2m2 5 dm2 > 25 dm 2 ; 3 m2 99 dm2 < 4m2
3dm2 5 cm2 = 305cm2 ; 65m2 = 6 500dm2 
- 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm.
- Tiếp nối nhau phát biểu .
- 1 HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở.
Bài giải:
 Diện tích thửa ruộng hình chữ nhật là: 
 64 25 = 1 600 (m2)
 Số thóc cả thửa ruộng thu được là:
 = 800 (kg)
 800 kg = 8 tạ 
 Đáp số: 8 tạ thóc 
-Học sinh nhắc lại nội dung bài.
-Về nhà học bài và làm bài tập còn lại 
ĐẠO ĐỨC:
PHÒNG TRÁNH BỆNH TIÊU CHẢY CẤP
I. Môc tiªu: Häc xong bµi nµy HS cã kh¶ n¨ng:
- NhËn biÕt ®îc:
- C¸c dÊu hiÖu cña bÖnh tiªu ch¶y cÊp
- Nguyªn nh©n vµ c¸c con ®êng l©y lan cña bÖnh.
- BiÕt c¸ch phßng bÖnh tiªu ch¶y cÊp ë trÎ em.
- Cã ý thøc gi÷ vÖ sinh ®Ó phßng bÖnh
II. Tµi liÖu vµ phư¬ng tiÖn: 
 - Tµi liÖu HD GD kÜ n¨ng sèng 
 - Mét chiÕc ghÕ
III. C¸c H§ d¹y häc
1. Ổn định tổ chức:
2. KTra bµi cò: - Kh«ng kiÓm tra
3. Bµi míi:
 GV 
a.GThiÖu bµi: Phßng tr¸nh bÖnh tiªu ch¶y cÊp
b. NDung:
* H§1: NhËn biÕt vÒ bÖnh tiªu ch¶y cÊp ë trÎ em
- Trong líp m×nh ®· cã b¹n nµo ®· tõng bÞ tiªu ch¶y?
- Khi bÞ tiªu ch¶y em thÊy ngưêi ntn?
ð KÕt luËn:
 Khi bÞ tiªu ch¶y thưêng cã dÊu hiÖu:
+ §i ngoµi trªn 3 lÇn trong ngµy, ph©n láng nhiÒu níc.
+ Kh«ng muèn ¨n, ngưêi mÖt l¶, li b×.
* H§ 2: Nguyªn nh©n vµ con ®ưêng l©y lan cña bÖnh
- Cho HS th¶o luËn theo nhãm c©u hái (Hái c¸c em ®· tõng bÞ tiªu ch¶y) VS bÞ bÖnh tiªu ch¶y?
ð KÕt luËn:
 Nguyªn nh©n c¬ b¶n dÉn ®Õn bÞ bÖnh tiªu ch¶y:
+ ¡n uèng kh«ng hîp lý.
+ ¡n uèng kh«ng vÖ sinh.
* H§ 3: C¸ch phßng tr¸nh bÖnh tiªu ch¶y cÊp
- Chia tæ, ®ãng vai th¶o luËn t×nh huèng sau:
+ TH 1: Trªn ®êng tíi trưêng gÆp bµ b¸n ®å ¨n ngåi ngay vØa hÌ cã nhiÒu xe vµ ngêi qua l¹i. Bµ mêi chµo vµ b¹n rñ em cïng vµo ¨n. Lóc ®ã em sÏ lµm g×?
+ TH 2: Giê ra ch¬i sau khi cïng nhau vui ®ïa, b¹n Tïng ch¹y tíi vßi níc c«ng céng ®Þnh uèng, em sÏ lµm g× víi b¹n Tïng lóc ®ã?
- Gäi c¸c nhãm lªn tr×nh bµy
+ C¸ch øng xö trong mçi t×nh huèng ntn ®· phï hîp cha?
+ Cã c¸ch øng xö nµo kh¸c kh«ng?
[ KL: 
 + CÇn ¨n, uèng, ë s¹ch sÏ (ba s¹ch) ®Ó phßng bÖnh tiªu ch¶y cÊp.
 + Trong cuéc sèng cÇn ph¶i biÕt gi÷ g×n vÖ sinh ®Ó cã søc kháe häc tËp, lao ®éng, vui ch¬i.
 HS
- HS gi¬ tay
- Kh«ng muèn ¨n, ngêi mÖt l¶, li b×.
- Nhãm 4
- ¡n uèng kh«ng hîp lý - ¡n uèng kh«ng vÖ sinh 
- 3 tæ 
- Kh«ng ¨n vµ khuyªn c¸c b¹n kh«ng nªn ¨n
- Khuyªn b¹n kh«ng ®îc uèng nưíc l·
- C¸c nhãm tr×nh bµy
- HS nhËn xÐt
- Cã/kh«ng
4. Củng cố: Nêu các cách phòng tránh bệnh tiêu chảy cấp?
5. HD thùc hµnh:
 - N/xÐt giê häc
 - VN thùc hµnh kỹ n¨ng ¨n uèng s¹ch se ®Ó phßng, tr¸nh bÖnh tiªu ch¶y.
TẬP ĐỌC:
TIẾNG CƯỜI LÀ LIỀU THUỐC BỔ
I. Mục tiêu: 
- Đọc trôi chảy được toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, đọc đúng giọng kể, rõ ràng, rành mạch phù hợp với một văn bản phổ biến khoa học.
- Hiểu nội dung bài báo muốn nói: Tiếng cười làm cho con người khác với động vật. Tiếng cười làm cho con người sống hạnh phúc, sống lâu. Từ đó, làm cho học sinh có ý thức tạo ra xung quanh cuộc sống của mình nhiều niềm vui, sự hài hước, tiếng cười. 
II. Chuẩn bị: - Bảng phụ ghi nội dung các đoạn cần luyện đọc .
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi 2 HS lên bảng đọc và TLCH:
- Con chim chiền chiện bay lượn giữa khung cảnh thiên nhiên như thế nào?
- Tìm những câu thơ nói về tiếng hót của chim chiền chiện?
- GV nhận xét và cho điểm HS.
3. Dạy học bài mới: 
1. Giới thiệu bài: Nêu MT bài học.
2. HD HS luyện đọc và tìm hiểu bài: 
a) Luyện đọc: 
- Gọi 1 HS đọc cả bài.
- Gọi 3 HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài (đọc 2 lượt ).
-Lần 1: GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS (nếu có)
-Lần 2: Kết hợp giải nghĩa từ khó.
- Gọi một HS đọc lại cả bài .
- GV đọc mẫu.
b) Tìm hiểu bài: 
-YC HS đọc đoạn 1 và trả lời câu hỏi:
- Vì sao tiếng cười là liều thuốc bổ?
- Ý đoạn 1 nói lên điều gì ?
-YC HS đọc đoạn 2 và trả lời câu hỏi:
- Người ta tìm cách tạo ra tiếng cười cho bệnh nhân để làm gì ? 
- Ý đoạn 2 nói lên điều gì ?
-YC HS đọc đoạn 3 và trả lời câu hỏi.
- Em rút ra điều gì qua bài này? Hãy chọn ra ý đúng nhất ?
- Ý đoạn 3 nói lên điều gì ?
- Cho HS nêu nội dung bài
c) Đọc diễn cảm:	
-Yêu cầu 3 HS tiếp nối nhau đọc mỗi em đọc 1 đoạn của bài. 
+GV: Toàn bài đọc với giọng nhẹ nhàng, rành mạch, đọc đúng giọng kể, nhấn giọng ở các từ ngữ nói về tác dụng của tiếng cười .
-Treo bảng phụ ghi sẵn đoạn 2. 
 -Yêu cầu HS luyện đọc.
-Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
-Tổ chức cho HS thi đọc toàn bài.
-Nhận xét và cho điểm học sinh.
4. Củng cố: 
-Hỏi: Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?
5. Dặn dò: 
-GV nhận xét tiết học. Về nhà học bài và chuẩn bị bài: Ăn “Mầm đá”.
- Hát
-2 em lên bảng đọc và trả lời câu hỏi.
- Lớp nhận xét.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
-3 HS nối tiếp nhau đọc theo trình tự.
- Đoạn 1: Từ đầu ... cười 400 lần.
- Đoạn 2: Tiếp theo ... hẹp mạch máu
- Đoạn 3: Tiếp theo ... hết.
- HS phát âm sai đọc lại.
- HS đọc chú giải.
- 1 HS đọc thành tiếng, lớp theo dõi.
- Lắng nghe GV đọc.
- 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm. 
 - Vì khi ta cười thì tốc độ thở của con người tăng lên đến 100 ki-lô-mét một giờ, các cơ mặt thư giãn, não tiết ra một chất làm con người có cảm giác thoái mái, thoả mãn. ... 
- HS phát biểu.
- 2HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm .
-Ý 1: Nói lên tác dụng tiếng cười đối với cơ thể con người.
+ 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm. 
- Để rút ngắn thời gian diều trị bệnh nhân, tiết kiệm tiền cho Nhà nước.
- HS phát biểu.
-Ý 2: Tiếng cười là liều thuốc bổ.
-2 HS đọc thành tiếng.
-Lớp đọc thầm bài trả lời câu hỏi:
- Ý đúng là ý b . Cần biết sống một cách vui vẻ.
-Ý3: Người có tính hài hước sẽ sống lâu hơn .
- HS phát biểu.
- 3 HS tiếp nối đọc 3 đoạn. Lớp theo dõi tìm giọng đọc.
- 1 HS đọc bài. Lớp đọc thầm theo.
- HS luyện đọc theo cặp.
-3 đến 5 HS thi đọc diễn cảm.
-3 HS thi đọc cả bài .
- HS phát biểu.
- 2 HS đọc lại ý nghĩa.
- Lắng nghe, thực hiện.
CHÍNH TẢ (NGHE- VIẾT):
 NÓI NGƯỢC
I. Mục đích – yêu cầu
- Nghe - viết đúng bài CT; biết trình bày đúng bài vè dân gian theo thể thơ lục bát.
- Làm đúng bài tập CT phương ngữ BT2 (phân biệt âm đầu, thanh dễ lẫn)
KNS: Giáo dục tình yêu môn học, tình yêu giữa con người với con người.
II. Đồ dùng dạy học: 
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định tổ chức 
2. Kiểm tra bài cũ 
- viết các từ láy có chứa âm tr/ ch.
- GV nx và cho điểm
- 2 HS viết trên bảng lớp, HS còn lại viết vào nháp.
3. Dạy bài mới 
1. Giới thiệu bài – ghi bảng
2. HD HS nghe viết. 
 a) HD HS nghe viết 
- y/c 1 HS đọc nội dung của bài vè
- Gv nhắc HS chú ý cách trình bày bài vè theo thể thơ lục bát.
- HS tìm từ khó hay viết sai - viết vào bảng con một số từ.
- HS nêu nội dung đoạn viết. 
- Cả lớp theo dõi và đọc thầm lại bài viết
- Từ dễ sai: liếm lông, nậm rượu, lao đao, trúm, đổ vồ, diều hâu, 
- Nói về chuyện phi lí, ngược đời, không thể nào xảy ra nên gây cười. 
b) Viết chính tả (15’)
- HS gấp sách và viết bài
H. nêu tư thế ngồi viết bài
- HS viết bài vào vở. soát bài
c) Chấm bài (2’)
GV chấm 5-7 bài và nêu nhận xét chung về lỗi cùng cách khắc phục.
- Đổi vở cho bạn kiểm tra chéo lỗi trên bài
3. HD HS làm bài tập 
Bài 2a
- GV nêu yêu cầu của bài 
- GV giải thích yêu cầu BT 
- HS đọc thầm đoạn văn và làm bài vào vbt. 
- HS đọc bài trước lớp. HS khác nx, sửa bài.
- GV nx và chữa bài.
Lời giải: 
Giải đáp .. tham gia ... dùng .. dõi .. não .. quả .. não ... não .. thể .
- HS chữa bài theo đáp án đúng vào VBT.
4. Củng cố: nhận xét tiết học
HS nêu lại nội dung tiết học
5. Dặn dò:
- HS về xem lại lỗi trong bài của mình 
- Chuẩn bị bài học sau
Thứ ba ngày 7 tháng 5 năm 2013
 TOÁN
ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC
I.MỤC TIÊU:
- Nhận biết được hai đường thẳng song song, hai đường thẳng vuôn góc.
- Tính được diện tích hình vuông, hình chữ nhật.
II CHUẨN BỊ: Phiếu giao việc
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định: 
2. Bài cũ: Ôn tập về đại lượng (tt)
GV yêu cầu HS làm bài 2c, 4
GV nhận xét, ghi điểm
3. Bài mới: 
Hoạt động1: Giới thiệu bài: Ôn tập về hình học
Hoạt động 2: Thực hành
Bài tập 1:
-YCHS làm bài cá nhân ở PHT, sau đó trình bày KQ
Gọi hs phát biểu
GV nhận xét, chốt KQ đúng.
Bài tập 2 :(Dành cho HS khá, giỏi)
-YC HS nêu cách làm của mình.
Bài tập 3:
- Yêu cầu học sinh tính rồi thi đua điền vào ô trống
-GV nhận xét, tuyên dương
Bài tập 4:
-YCHS tóm tắt và giải vào vở
- GV thu và chấm bài, nhận xét.
4.Củng cố:
- HS nêu lại nội dung bài
GDHS cẩn thận khi tính toán.
5. D ... i quan hệ về thức ăn của một nhóm sinh vật.
3. Phân tích được vai trò của con người với tư cách là một mắc xích của chuỗi thức ăn trong tự nhiên.
II. Chuẩn bị: 
- Tranh minh hoạ trang 134 , 135 , 136 , 137 SGK.
- Giấy A0, bút vẽ đủ dùng cho các nhóm .
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: 
- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
3. Dạy học bài mới: 
1. Giới thiệu bài: Nêu MT bài học.
* Hoạt động 1: 
Xác định vai trò của con người trong chuỗi thức ăn tự nhiên.
B1: Làm việc theo cặp
- YC HS quan sát các hình trang 136,137 SGK và TLCH:
+ Kể tên những gì được vẽ trong sơ đồ.
+ Dựa vào các hình trên, bạn hãy nói về chuỗi thức ăn, trong đó có con người .
- GV kiểm tra và giúp đỡ các nhóm.
B2: Hoạt động cả lớp 
- Gọi một số HS lên trả lời câu hỏi .
- GV kết luận và nêu gợi ý vè sơ đồ chuỗi thức ăn trong tự nhiên có con người dựa trên các hình ở trang 136, 137 SGK
 Các loài tảo Cá Người (ăn cá hộp)
 Cỏ Bò Người 
* Trên thực tế thức ăn của con người rất phong phú. Để đảm bảo đủ thức ăn cung cấp cho mình, con người đã tăng gia, sản xuất, trồng trọt và chăn nuôi . Tuy nhiên, một số người đã ăn thịt thú rừng hoặc sử dụng chúng vào việc khác. 
- GV hỏi cả lớp :
+ Hiện tượng săn bắt thú rừng, phá rừng sẽ dẫn đến tình trạng gì?
+ Điều gì xảy ra nếu một mắc xích trong chuỗi thức ăn bị đứt ?
+ Nêu vai trò của thực vật đối với sự sống trên Trái đất.
GVKL: Con người cũng là một thành phần của tự nhiên. Vì vậy chúng ta phải có nghĩa vụ bảo vệ sự cân bằng trong tự nhiên.
4. Củng cố: Chuỗi thức ăn là gì ?
5. Dặn dò: GV nhận xét tiết học. Về nhà học bài ôn tập tiết sau ôn tập kiểm tra.
- Hát
- HS quan sát các hình trang 136,137 SGK và nêu :
- Hình 7: Nguời đang ăn cơm và thức ăn,
- Hình 8: Bò ăn cỏ, 
- Hình 9: Các loài tảo, cá, cá hộp.
HS lên trả lời câu hỏi 
+ Sẽ dẫn đến môi trường sinh thái bị cạn kiệt .
+ Nếu không có cỏ thì bò sẽ không có ăn dẫn đến người không có thực phẩm để ăn.
+ Thực vật giúp cân bằng môi trường tự nhiên, thực vật cung cấp cho con người về thực phẩm , không khí ,
+ HS phát biểu.
+ Lắng nghe, thực hiện.
KỸ THUẬT:
LẮP GHÉP MÔ HÌNH TỰ CHỌN 
I Mục tiêu
- Chọn được các chi tiết để lắp ghép mô hình tự chọn .
- Lắp ghép được một mô hình tự chọn . Mô hình lắp tương đối chắc chắn , sử dụng được 
- Rèn luyện tính cẩn thận, khéo léo khi thao tác tháo, lắp các chi tiết của mô hình.
II Đồ dùng dạy- học
 - Bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật .
III Hoạt động dạy- học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra dụng cụ học tập.
3. Dạy bài mới
 a)Giới thiệu bài: Lắp ghép mô hình tự chọn.
 b)Hướng dẫn cách làm:
 Ø Hoạt đông 1: HS chọn mô hình lắp ghép
 -GV cho HS tự chọn một mô hình lắp ghép.
 ØHoạt động 2: Chọn và kiểm tra các chi tiết 
 -GV kiểm tra các chi tiết chọn đúng và đủ của HS.
 -Các chi tiết phải xếp theo từng loại vào nắp hộp.
4. Nhận xét- -Nhận xét sự chuẩn bị và tinh thần, thái độ học tập cũng như kĩ năng , sự khéo léo khi lắp ghép các mô hình tự chọn của HS.
5. Dặn dò: Chuẩn bị bài sau: Lắp ghép mô hình kỹ thuật (T2)
- Hát - ổn định lớp để vào tiết học .
- Chuẩn bị đồ dùng học tập
-13	HS d 
-HS quan sát và nghiên cứu hình vẽ trong SGK hoặc tự sưu tầm.
-HS chọn các chi tiết.
- Học sinh lắng nghe giáo viên nhận xét đánh giá tiết học 
- Học sinh ghi nhớ dặn dò của học sinh
======ù=====
Chiều:
TOÁN
ÔN TẬP VỀ TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG VÀ HIỆU CỦA HAI SỐ ĐÓ
I. MỤC TIÊU: 
 - Giải được bài toán về tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
II. Chuẩn bị:VBT
III. Các hoạt động dạy - học 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định:
2. Bài cũ: Ôn tập về tìm số trung bình cộng.
-GV yêu cầu HS làm bài 1b,2/ 175
- GV nhận xét, ghi điểm.
 3. Bài mới: 
Hoạt động1: Giới thiệu bài: Ôn tập về tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
Hoạt động 2: Thực hành
Bài tập 1:
-GV YC HS nêu lại cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
-YCHS làm bài theo nhóm bàn.
-YCHS trình bày KQ
Bài tập 2:
-YCHS phân tích đề và nêu các bước giải BT
-GV chia nhóm và giao việc.
-YCHS trình bày KQ
-GV nhận xét, chốt KQ đúng.
Bài tập 3:
- YCHS nêu các bước tính
- GV thu và chấm bài - Nhận xét
Bài tập 4 (Dành cho HS khá, giỏi)
-YCHS giải thích cách làm của mình.
Bài tập 5 (Dành cho HS khá, giỏi)
4.Củng cố 
- YCHS nhắc lại cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
LHGD: hs có tính cẩn thận, vận dụng vào cuộc sống
5- Dặn dò: 
-Chuẩn bị bài: Ôn tập về tìm hai số khi biết tổng hoặc hiệu & tỉ số của hai số đó.
-Nhận xét giờ học
Hát 
-2HS làm bài theo YCGV
1b) (348 + 219 + 560 + 725 ): 4 = 463
Bài giải
Trung bình hằng năm dân số tăng là
( 158 +147 +132 +103+95) : 5 = 127 (người)
 Đáp số : 127 người
-Hs nhắc lại đầu bài
-HS nêu YCBT
- HS nêu
Số bé = ( Tổng – Hiệu) : 2
Số lớn = ( Tổng + Hiệu) : 2
-HS làm bài theo nhóm, trình bày KQ
Tổng hai số
318
1945
3271
Hiệu hai số
42
87
493
Số lớn
180
1016
1882
Số bé
138
929
1389
-HS đọc BT
-HS phân tích đề
-HS thảo luận 6 nhóm và giải vào phiếu.
-HS trình bày KQ
 Bài giải
 Số cây đội thứ hai trồng được là:
 (1375 – 285) : 2 = 545 (cây)
 Số cây đội thứ nhất trồng được là:
 545 + 285 = 830 (cây)
 Đáp số: Đội 1: 830 cây; Đội 2: 545 cây
-HS đọc BT
-HS phân tích đề
-HS nêu
-HS giải vào vở
 Giải
 Nửa chu vi thửa ruộng là :
 530 : 2 = 265 (m)
 Chiều dài thửa ruộng:
 ( 265 + 47 ) : 2 = 156 (m)
 Chiều rộng thửa ruộng :
 156 – 47 = 109 (m)
 Diện tích thửa ruộng là :
 156 x 109 =17 004 (m2)
 Đáp số : 17 004 m2
- HS tự làm và nêu KQ
 Bài giải:
 Tổng của hai số là:
 135 x 2 = 270
 Số phải tìm là:
 270 – 246 = 24
 Đáp số : 24
- HS tự làm và nêu KQ
 Bài giải:
Số lớn nhất có ba chữ số là 999 nên tổng của hai số là 999.
Số lớn nhất có hai shu734 số là 99 nên hiệu của hai số là 99.
Số bé là: (999 – 99 ) : 2 = 450
Số lớn là: ( 999 + 99 ) : 2 = 549
 Đáp số: Số bé: 450; Số lớn: 549
- 1 vài hs nhắc lại
- Hs chú ý lắng nghe
TẬP LÀM VĂN:
ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN
I- Mục tiêu:
 	- Hiểu nội dung và yêu cầu trong Điện chuyển tiền đi, Giấy đặt mua báo chí trong nước.
 - Điền đúng nội dung trong Điện chuyển tiền đi, Giấy đặt mua báo chí trong nước.
II- Đồ dùng dạy – học:
 - Điện chuyển tiền đi và Giấy đặt mua báo chí trong nước.
III- Các hoạt động dạy – học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định:
2. Bài cũ: 
GV kiểm tra 2 HS
 GV nhận xét & chấm điểm
3.Bài mới: 
Giới thiệu bài 
Tiết học hôm nay giúp các em tiếp tục thực hành điền vào một số giấy tờ in sẵn rất cần thiết trong đời sống: Điện chuyển tiền đi, Giấy đặt mua báo chí trong nước.
Hoạt động1: Hướng dẫn HS điền những nội dung cần thiết vào Điện chuyển tiền đi
Bài tập 1:
- GV yêu cầu HS đọc nội dung bài tập
- GV giải nghĩa những chữ viết tắt trong Điện chuyển tiền đi:
+ N3 VNPT: Là những kí hiệu riêng của ngành bưu điện, HS không cần biết.
+ ĐCT: viết tắt của Điện chuyển tiền
- GV nhận xét 
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS điền những nội dung cần thiết vào Giấy đặt mua báo chí trong nước
Bài tập 2:
- GV yêu cầu HS đọc nội dung bài tập
- GV giúp HS giải thích các chữ viết tắt, các từ ngữ khó (nêu trong chú thích: BCVT, báo chí, độc giả, kế toán trưởng, thủ trưởng)
- GV lưu ý HS về những thông tin mà đề bài cung cấp để các em ghi cho đúng:
+ Tên các báo chọn đặt cho mình, cho ông bà, cho bố mẹ, anh chị.
+ Thời gian đặt mua báo (3 tháng, 6 tháng, 12 tháng)
GV nhận xét
4. Củng cố 
HS nhắc lại nội dung bài?
5. Dặn dò: 
Yêu cầu HS ghi nhớ để điền chính xác nội dung vào những giấy tờ in sẵn.
Chuẩn bị bài: Ôn tập
- GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS.
Hát 
 2 HS đọc lại thư chuyển tiền đã điền nội dung trong tiết TLV trước. 
 HS nhận xét
Hs nhắc lại đầu bài
-HS đọc yêu cầu của bài tập 1 & mẫu Điện chuyển tiền đi
-Cả lớp nghe GV chỉ dẫn cách điền vào mẫu Điện chuyển tiền đi
-1 HS khá giỏi đóng vai em HS viết giúp mẹ điện chuyển tiền – nói trước lớp cách em sẽ điền nội dung vào mẫu Điện chuyển tiền đi.
-Cả lớp làm việc cá nhân.
-1 số HS đọc trước lớp mẫu Điện chuyển tiền đi đã điền đầy đủ nội dung.
-HS nhận xét.
-HS đọc yêu cầu của bài tập 1 & nội dung Giấy đặt mua báo chí trong nước.
- Cả lớp nghe GV chỉ dẫn cách điền vào mẫu Giấy đặt mua báo chí trong nước.
-1 HS khá giỏi nói trước lớp cách em sẽ điền nội dung vào mẫu Giấy đặt mua báo chí trong nước như thế nào.
- Cả lớp làm việc cá nhân.
-1 số HS đọc trước lớp mẫu Giấy đặt mua báo chí trong nước đã điền đầy đủ nội dung.
-HS nhận xét.
-Hs nêu nội dung bài
-Hs chú ý lắng nghe
SINH HOẠT LỚP:
KIỂM ĐIỂM NỀ NẾP CUỐI TUẦN
 I/ Mục tiêu 
- Đánh giá các hoạt động tuần 32 phổ biến các hoạt động tuần 33.
* Học sinh biết được các ưu khuyết điểm trong tuần để có biện pháp khắc phục hoặc phát huy .
II/ Chuẩn bị :
-Giáo viên : Những hoạt động về kế hoạch tuần 21 .
-Học sinh : Các báo cáo về những hoạt động trong tuần vừa qua .
 III/ Lên lớp :	
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra :
- Giáo viên kiểm tra về sự chuẩn bị của học sinh .
3. Nội dung sinh hoạt 
-Giáo viên giới thiệu tiết sinh hoạt cuối tuần . 
1*/ Đánh giá hoạt động tuần qua.
-Giáo viên yêu cầu lớp chủ trì tiết sinh hoạt .
-Giáo viên ghi chép các công việc đã thực hiện tốt và chưa hoàn thành .
-Đề ra các biện pháp khắc phục những tồn tại còn mắc phải .
 2*/ Phổ biến kế hoạch tuần 21.
- Giáo viên phổ biến kế hoạch hoạt động cho tuần tới :
-Về học tập: Chuẩn bị ôn tập tốt các môn học để kiểm tra học kì II (Thứ sáu thi Khoa, Sử, Địa.
- Về lao động: Duy trì trực nhật lớp để giữ gìn môi trương xanh sạch đẹp
 -Về các phong trào khác theo kế hoạch của ban giám hiệu: Thực hiện tốt những kế hoạch của liên đội, nhà trường
4 Củng cố: 
-Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học.
5. Dặn dò:
-Dặn dò học sinh về nhà học bài và làm bài xem trước bài mới .
- Hát
- Các tổ trưởng lần lượt báo cáo về sự chuẩn bị của các tổ cho tiết sinh hoạt 
- Các tổ ổn định để chuẩn bị cho tiết sinh hoạt.
-Lớp truởng yêu cầu các tổ lần lượt lên báo cáo 
các hoạt động của tổ mình .
- Các lớp phó :phụ trách học tập , phụ trách lao động , chi đội trưởng báo cáo hoạt động đội trong tuần qua .
-Lớp trưởng báo cáo chung về hoạt động của lớp trong tuần qua.
- Các tổ trưởng và các bộ phân trong lớp ghi kế hoạch để thực hiện theo kế hoạch.
- Ghi nhớ những gì giáo viên dặn dò và chuẩn bị tiết học sau.

Tài liệu đính kèm:

  • docxTUẦN 34-GA4.docx