Tiết 1: Tập đọc.
Bài : Dế mèn bênh vực kẻ yếu
I.Mục đích - yêu cầu
- Đọc lơưu loát toàn bài. Đọc đúng các từ và câu, các tiếng có âm dễ lẫn lộn (ch/tr)
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, bênh vực ngơười yếu và xoá bỏ áp bức, bất công.
II. đồ dùng dạy học :
- Tranh trong SGK; tập truyện Dế Mèn phiêu lơưu kí.
III. hoạt động dạy và học :
1. ổn định: Giới thiệu sơ qua nội dung của phân môn Tập đọc trong TV.
2. Bài mới: a) Giới thiệu - ghi đề.
b) HD luyện đọc và tìm hiểu.
TUẦN 1. Thứ hai ngày 23 tháng 08 năm 2010 Tiết 1: Tập đọc. Bài : Dế mèn bênh vực kẻ yếu I.Mục đớch – Yờu cầu : - Đọc lưu loát toàn bài. Đọc đúng các từ và câu, các tiếng có âm dễ lẫn lộn (ch/tr) - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, bênh vực người yếu và xoá bỏ áp bức, bất công. II. đồ dùng dạy học : - Tranh trong SGK; tập truyện Dế Mèn phiêu lưu kí. III. hoạt động dạy và học : 1. ổn định: Giới thiệu sơ qua nội dung của phân môn Tập đọc trong TV. 2. Bài mới: a) Giới thiệu - ghi đề. b) HD luyện đọc và tìm hiểu. Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ1: Luyện đọc - GV đọc mẫu, 1 HS đọc toàn bài - HD đọc nối tiếp từng đoạn. Nhận xét, tuyên dương; chú ý sửa lỗi: phát âm, ngắt nghỉ hơi... - Gọi 4 em đọc lợt 2; HDHS đọc thầm chú thích và yêu cầu giải nghĩa từ: ngắn chùn chùn; thui thủi - HD luyện đọc theo cặp - Gọi HS đọc toàn bài - GV đọc diễn cảm toàn bài HĐ2: Tìm hiểu bài - Tổ chức học theo nhóm: Đọc lướt, đọc thầm để TLCH. Gọi đại diện TLCH: + Dế Mèn nhìn thấy chị Nhà Trò trong hoàn cảnh như thế nào? (Đoạn 1) + Tìm những chi tiết cho thấy chị Nhà Trò rất yếu ớt ? + Nhà Trò bị bọn nhện ức hiếp, đe doạ như thế nào ? (Đoạn 3) + Những lời nói và cử chỉ nào nói lên tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn ? (Đoạn 4) - Yêu cầu đọc lướt cả bài, nêu 1 hình ảnh nhân hoá mà em thích. Cho biết vì sao em thích ? HĐ3: Đọc diễn cảm - Gọi 4 em nối tiếp đọc hết cả bài. Tổ chức lớp nhận xét, đánh giá cách đọc - HD đọc diễn cảm 1 đoạn tiêu biểu: + GV đọc, HS tự luyện đọc theo. + Tổ chức đọc diễn cảm- thi đua. + GV theo dõi, uốn nắn. c) Củng cố, dặn dò: - Em có yêu thích nhân vật Dế Mèn không? Em học tập ở Dế Mèn đức tính gì ? - Nhận xét tiết học, nhắc HS tìm đọc tác phẩm. - Chuẩn bị: Mẹ ốm * HĐ cả lớp - Lắng nghe, 1 em đọc. - Đoạn 1: 2 dòng đầu Đoan 2: 5 dòng tt Đoạn 3: 5 dòng tt Đoạn 4: còn lại - 4 em đọc. giải thích: + ngắn chùn chùn: ngắn quá mức, trông khó coi + thui thủi: cô đơn, lặng lẽ, không ai bầu bạn - Đọc theo cặp - 1 em đọc. - Lắng nghe *HĐ nhóm - Cả lớp đọc thầm, đọc lớt đoạn 1 và trả lời câu hỏi + Đang gục đầu ngồi khóc bên tảng đá cuội. + Thân hình bé nhỏ, gầy yếu, người bự những phấn như mới lột, cánh mỏng, ngắn chùn chùn, quá yếu lại cha quen mở. + Trước đây, mẹ Nhà Trò vay lương ăn của bọn nhện, chưa trả thì chết. Nhà Trò ốm yếu không kiếm đủ ăn và trả nợ. Bọn nhện đánh Nhà Trò, chặn đường doạ ăn thịt. + Lời nói: Em đừng sợ ... kẻ yếu. + Cử chỉ: xoè hai càng ra, dắt Nhà Trò đi. - HS nêu theo suy nghĩ của mình. *HĐ cá nhân - 4 em đọc; HS nhận xét, chữa cách đọc cho đúng. - Thi đua đọc diễn cảm - Lắng nghe. - Đại diện nhóm thi đọc trước lớp. - 2 em trả lời. - Lắng nghe. ------------------------------------------------------------------- Tiết 2 : Toỏn . Chương 1: Số tự nhiên Bài : Ôn tập các số đến 100 000 I. Mục đớch – Yờu cầu Giúp HS ôn tập về: - Cách đọc, viết các số đến 100 000 - Phân tích cấu tạo số II. đồ dùng dạy học : - Vẽ sẵn bài 2 lên bảng III. hoạt động dạy và học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ1: Ôn tập cách đọc, viết số và các hàng - GV viết số 83 251 lên bảng, yêu cầu HS đọc, nêu rõ chữ số của từng hàng. - Tiến hành tương tự với các số: 83 001 - 80 201 - 80 001 - Cho HS nêu quan hệ giữa 2 hàng liền kề. - Yêu cầu cho VD: + Các số tròn chục: 10; 30 ... + Các số tròn trăm: 500; 600 ... + Các số tròn nghìn: 1000; 3000 ... + Các số tròn chục nghìn: 10 000; 20 000 ... HĐ2: Luyện tập Bài 1: - Cho HS xem dãy số/SGK:3. Em hãy nêu quy luật viết các số trong từng dãy số này + Viết tiếp theo thứ tự lớn dần + Mỗi đoạn biểu thị cho 10 000 - HD, theo dõi HS viết và thống nhất kết quả Bài 2: Viết theo mẫu Mục tiêu: HS biết cách xác định các hàng của mỗi chữ số, đọc số có 5 chữ số - Yêu cầu HS tự làm bài - HDHS đổi chéo vở kiểm tra Bài 4: Tính chu vi các hình sau Mục tiêu: Ôn cách tính P của hình vuông, HCN, tứ giác - Gọi HS đọc tên hình, nêu cách tính - Đại diện nhóm trình bày bài làm, lớp nhận xét - Ghi điểm c) Củng cố, dặn dò: - Nhận xét - BT nhà: 3/3 SGK; 4/3VBT. Chuẩn bị: Ôn tập các số đến 100 000 (tt) *HĐ1: Cả lớp - Tham gia đọc và viết số - 1 chục = 10 đơn vị 1 trăm = 10 chục - HS khá - TB *HĐ2: Cá nhân - Xem và nêu quy luật viết các số a) 10 000 ... 30 000 ... .... ... b) 36000; 37000; 38000 - HS làm VT, 2 em làm trên bảng. - 1 em phân tích, HS tự làm VT. - Đổi chéo vở kiểm tra BT4: Nhóm - Thảo luận nêu cách tính và tính P các hình P ABCD = 4+6+4+3=17 (cm) P MNPQ = 8+4+8+4=24(cm) hoặc: (8+4)x2=24 (cm) P GHIK = 5+5+5+5 = 5 x 4 - Lắng nghe Tiết 3 : Âm nhạc Bài 1: Ôn tập 3 bài hát và ký hiệu ghi nhạc đã học ở lớp 3 I. Mục đớch – yờu cầu: - Học sinh ôn tập, nhớ lại một số bài hát đã học ở lớp 3. - Nhớ một số ký hiệu ghi nhạc đã học. II. Chuẩn bị: - Giáo viên: Giáo án, nhạc cụ, bảng ghi các ký hiệu nhạc. - Học sinh: Thanh phách, sách giáo khoa, bảng con, phấn. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra nhạc cụ thanh phách của học sinh. 3. Bài mới a. Giới thiệu bài: Tiết âm nhạc hôm nay các em sẽ ôn lại 3 bài hát đã học ở lớp 3 và b. Nội dung: - Giáo viên chọn 3 bài hát đã học ở lớp 3 cho học sinh ôn lại. Yêu cầu học sinh kể tên những bài hát đã học ở lớp 3. - Giáo viên bắt nhịp cho học sinh ôn lần lượt từng bài và sửa sai cho học sinh. - Cho học sinh hát kết hợp một số hoạt động như gõ đệm, vận động kết hợp múa một số động tác. - Cho học sinh ôn lại một số ký hiệu ghi nhạc ? ở lớp 3 các em đã được học những ký hiệu ghi nhạc nào ? Em biết những hình nốt nhạc nào - Cho học sinh trả lời câu hỏi và bài tập sách giáo khoa âm nhạc: - Giáo viên cho học sinh nhìn lên bảng đã viết sẵn BT1, BT2 và yêu cầu học sinh làm. - Giáo viên nhận xét, tuyên dương học sinh. Bài 2 gọi học sinh lên bảng viết - Giáo viên nhận xét, chữa và tuyên dương học sinh. 4. Củng cố dặn dò - Giáo viên bắt nhịp cho học sinh hát bài “Bài ca đi học”. - Nhận xét tinh thần giờ học - Dặn dò: Về nhà ôn lại các bài hát đã ôn - Cả lớp hát - Học sinh lắng nghe - Quốc ca Việt Nam - Bài ca đi học - Cùng múa hát dưới trăng - Học sinh nêu tên các ký hiệu và tên nốt khuông nhạc Khóa son: Nốt nhạc - Hình nốt nhạc: Bài 1: - Cả lớp hát lại bài hát này 1 lần -------------------------------------------------------------------------- Tiết 4 : chớnh tả (Nghe viết). Bài : Dế mèn bênh vực kẻ yếu I. Mục đớch – Yờu cầu : - Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng đoạn viết. - Làm đúng các bài tập phân biệt l/n hoặc vần an/ang dễ lẫn lộn II. đồ dùng dạy học : - Giấy khổ lớn ghi bài tập 2a,2b III. hoạt động dạy và học : 1. Bài cũ: Kiểm tra ĐDHT của HS 2. Bài mới: a) Giới thiệu - ghi đề b) HD HS viết và làm bài tập chính tả Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ1: HD nghe - viết - GV đọc đoạn: "Một hôm ...vẫn khóc" - Đọc từng câu hoặc cụm từ. Mỗi câu đọc 2 lợt theo tốc độ quy định (90 chữ/15 phút) - Yêu cầu HS đọc thầm tìm tên riêng cần viết hoa và từ ngữ mình dễ viết sai. - Đọc cho HS viết BC: tảng đá cuội, ngắn chùn chùn... - HDHS ghi tên bài vào giữa dòng, sau khi xuống dòng nhớ viết hoa và lùi vào 1 ô. - Đọc cho HS viết (2 lợt) - Đọc cho HS soát lỗi. - HD đổi vở soát lỗi - Chấm vở 5- 7 em, nhận xét. HĐ2: Luyện tập Bài 2b: Điền an/ang - Cho HS đọc thầm yêu cầu đề, 1 em đọc đề trên bảng phụ. - Đặt câu hỏi phát hiện từ: + Những con gì đi lạch bạch? + Theo yêu cầu bài tập, em điền từ nào? + Các chú ngan con nghịch ngợm ntn? Bài 3: - HS đọc yêu cầu BT - Nêu yêu cầu học nhóm, thảo luận tìm ra vật - GV nhận xét, tuyên dương c) Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn HS viết lại những từ em viết sai, HTL câu đố *HĐ1: Cả lớp - Theo dõi SGK + Nhà Trò + cỏ xớc, tảng đá cuội, gầy yếu, ngắn chùn chùn - HS viết BC, 1 em lên bảng viết. - Ghi tên bài viết. - HS viết bài. - HS soát lại bài. - HS đổi vở soát lỗi. - 5-7 em nộp vở *HĐ2: Cá nhân - 1 em đọc đề. + vịt, ngan, ngỗng + ngan + dàn hàng ngang *HĐ nhóm - 1 em đọc. - Đọc, thảo luận a) cái la bàn b) hoa ban - Lắng nghe --------------------------------------------------------------------------------- Thứ ba ngày 24 tháng 08 năm 2010 Tiết 1 : Toỏn Bài : Ôn tập các số đến 100 000 (tt) I.Mục đớch – Yờu cầu Giúp HS ôn tập về: - Tính nhẩm - Tính cộng, trừ các số có dến 5 chữ số: nhân (chia) số có đến 5 chữ số với (cho) số có 1 chữ số - So sánh các số đến 100 000 - Đọc bảng thống kê và tính toán, rút ra 1 số nhận xét từ bảng thống kê * Giảm tải: Bài tập 5 câu b,c II. hoạt động dạy và học : 1. Bài cũ: Kiểm tra HS làm BT3+đọc số 2. Bài mới: a) Giới thiệu - ghi đề b) HDHS luyện tính nhẩm và thực hành Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ1: Luyện tính nhẩm - Tổ chức "Chính tả toán" + Bảy nghìn cộng hai nghìn + Tám nghìn chia hai ... - Nhận xét chung. HĐ2: Luyện tập - Cho HS nêu lại các bước tính trong phép cộng, trừ, nhân, chia (đặt tính, tính?) Bài 1: Mục tiêu: Rèn kĩ năng tính nhẩm+ - x : - HD làm vào vở - Chấm 4-5 em yếu Bài 2: Mục tiêu: Rèn kĩ năng tính - Gọi HS lên bảng, cả lớp theo dõi; nhận xét Bài 3: Mục tiêu: So sánh các số tự nhiên - Gọi HS giỏi tổ chức, GV làm trọng tài - So sánh các chữ số trong các số - Tổ chức thi đua giữa 4 nhóm- nhóm điền đúng, nhanh sẽ thắng Bài tập 5: (bỏ câu b,c) - Gọi HS đọc đề - Yêu cầu HS tính rồi viết câu trả lời - Tổ chức thực hiện theo nhóm đôi - GV theo dõi, nhận xét, tuyên dơng các nhóm học tốt c) Củng cố, dặn dò: - Nhận xét - CB: Ôn tập các số đến 100 000 *HĐ cả lớp - HS tính nhẩm, ghi vào BC. + 9000, 4000, ... *HĐ cá nhân - Thực hiện vào VBT - HS nhận xét - Đặt tính rồi tính - HS làm VT, 2 em lên bảng. *HĐ nhóm - Thảo luận, điền dấu theo kiểu tiếp sức *HĐ nhóm đôi - 1 em đọc. - HS tính rồi viết câu trả lời - Lớp nhận xét - Lắng nghe ------------------------------------------------------------------------------------ Tiết 2 : LT&C Bài : Cấu tạo của tiếng I. Mục đớch – Yờu cầu : - Nắm được cấu tạo cơ bản (gồm 3 bộ phận) của đơn vị tiếng trong tiếng Việt. - Biết nhận diện các bộ phận của tiếng, từ đó có khái niệm về bộ phận vần của tiếng nói chung và vần trong thơ nói riêng. II. đồ dùng dạy học : - Bảng phụ, bộ chữ cài ghép tiếng (màu khác nhau). - HS: Vở BTTV III. hoạt động dạy và học : 1. Bài cũ: Giới thiệu phân môn LTVC 2. Bài mới: a) Giới thiệu - ghi đề b) HDH ... - Dặn CB : Trao đổi chất ở người (TT) - Hoạt động nhóm 2 - Nhóm 2 em thảo luận và đại diện một số nhóm trình bày từng ý. - Lớp nhận xét, bổ sung. - HS đọc thầm và trả lời. Trao đổi chất là quá trình cơ thể lấy thức ăn, nước, không khí từ môi trường và thải ra môi trường những chất thừa, cặn bã. Con người, thực vật và động vật có trao đổi chất với môi trường thì mới sống được. - Hoạt động cá nhân - HS viết hoặc vẽ trên giấy A4. - 6 - 8 em trình bày. - Lớp nhận xét hoặc có thể chất vấn. Lấy vào Thải ra Cơ thể người Khí ô-xi Khí các-bô-nic Thức ăn Phân Nước Nước tiểu, mồ hôi - Lắng nghe Tiết 4 : Kĩ thuật Chương 1: KĨ THUẬT CẮT, KHÂU, THấU Bài 1: VẬT LIỆU, DỤNG CỤ CẮT, KHÂU, THấU (tiết 1) I.MỤC TIấU - Học sinh biết được đặc điểm, tỏc dụng và cỏch sử dụng, bảo quản những vật liệu, dụng cụ đơn giản thường dựng để cắt, khõu, thờu. - Giỏo dục ý thức an toàn lao động. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC Một số mẫu vật liệu và dụng cụ cắt, khõu, thờu như vải, kim, chỉ, kộo, khung thờu, phấn may. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1.Ổn định tổ chức : Hs hỏt (1’) 2.Kiểm tra bài cũ :(5’) - KT đồ dựng học tập. 3.Bài mới Hoạt động dạy Hoạt động học *Giới thiệu bài(1’): SGV Hoạt động 1 : GV hướng dẫn HS quan sỏt, nhận xột về vật liệu khõu, thờu. * Mục tiờu: HS nhận biết những vật liệu nào thường dựng trong khõu, thờu. * Cỏch tiến hành : Gv giới thiệu một số loại vải, chỉ(xem thờm sỏch hdgv/15) *Kết luận: nội dung trong SGK. Hoạt động 2 : GV hướng dẫn hs tỡm hiểu đặc điểm và cỏch sử dụng kộo * Mục tiờu : Hs nhận biiết đặc điẻm và cỏch sử dụng kộo. * Cỏch tiến hành: - GV giới thiệu một số loại kộo. - Xem thờm shdgv/16 * Kết luận: Mục 1 phần ghi nhớ SGK/18. Hoạt động 3:GV hướng dẫn quan sỏt, nhận xột một số vật liệu và dụng cụ khỏc. * Mục tiờu: Hs nhận biết một số vật liệu và dụng cụ cắt may khỏc như thước may, thước dõy, khung thờu, khuy cài, khuy bấm, phấn may. * Cỏnh thức tiến hành : - GV giới thiệu vật liệu , núi cụng cụ của nú. - Xem Shdgv/16 * Kết luận: như SGV/16 Nghe GV giới thiệu Hs lắng nghe Hs nhắc lại Hs lắng nghe rồi thực hành Hs đọc mục 1 SGK/18 Nghe và quan sỏt cỏc dụng cụ cắt may Nhắc lại IV Nhận xột: - Củng cố dặn dũ (3’) - Cụ vừa dạy bài gỡ? - Nhắc lại một số vật liệu và dụng cụ cắt may mà em biết. - GV nhận xột tiết học. - Dặn hs chi tiết sau: vải trắng 15cm x 20cm. phấn vạch dấu, kộo, thước dẹt Tiết 5:Đạo đức: Bài : Trung thực trong học tập I. Mục đớch – Yờu cầu Học xong bài này, HS có khả năng nhận thức được: - Cần phải trung thực trong học tập, hiểu giá trị của lòng trung thực nói chung và trong học tập nói riêng - Biết trung thực trong học tập. Biết đồng tình, ủng hộ những hành vi trung thực và phê phán những hành vi thiếu trung thực trong học tập * Giảm tải: Bài tập 5 /27 II. đồ dùng dạy học : - Tranh, các mẫu chuyện, bảng phụ iii. Hoạt động dạy học 1. Giới thiệu: 2. Bài mới: a) Giới thiệu - ghi đề b) HDHS tìm hiểu bài Hoạt động của GV Hoạt động của HS * HDHS xem tranh và đọc nội dung - Theo em, bạn Long có thể có những cách giải quyết ntn? - GV ghi bảng những cách giải quyết, HS thảo luận xem vì sao chọn cách gq đó (tích cực, hạn chế của mỗi cách) - KL: Cách giải quyết (c) là phù hợp nhất, thể hiện tính trung thực trong học tập - Gọi HS đọc ghi nhớ SGK * HDHS làm việc cá nhân: Bai tập 1: - GV nêu yêu cầu BT, BT ghi ra bảng phụ - HDHS trình bày ý kiến, trao đổi chất vấn lẫn nhau: + Tình huống (c) là trung thực trong học tập + Tình huống (a(, (b), (d) là thiếu trung thực trong học tập Bài tập 2: thảo luận - Thống nhất cách giơ băng (xanh: tán thành; vàng: P. vân; đỏ: không tán thành) a) Trung thực trong học tập chỉ thiệt cho mình b) Thiếu trung thực trong học tập là giả dối c) Trung thực trong học tập là không bao giờ cho bạn xem bài - KL: ý b,c đúng ; ý a sai c) Củng cố, dặn dò: - Mời 2 HS đọc lại ghi nhớ SGK - Dặn: + Su tầm truyện về những tấm gương về lòng trung thực + Nhóm XD tiểu phẩm (BT5 SGK) *HĐ1: Cả lớp - Nêu ra những tình huống a) Mượn tranh nộp b) Nói dối để quên c) Nhận lỗi và hứa ... - Kết luận - 2 em đọc. *HĐ2: Cá nhân - Lắng nghe - Nhận xét từng ý kiến việc làm thể hiện trung thực trong học tập: a) Nhắc bài cho bạn ... b) Mợn vở của bạn ... c) Không chép bài bạn ... d) Giấu điểm kém, báo điểm tốt *HĐ3: Nhóm - Thảo luận, giơ thể - Lớp trao đổi, bổ sung ý kiến - 2 em đọc. - Lắng nghe Thứ sau ngày 27 tháng 08 năm 2010 Tiết 2 Bài 2 Tập hợp hàng dọc đỳng hàng, điểm số, đứng nghiờm, đứng nghỉ Trũ chơi: “Chạy tiếp sức”. I/ Mục tiờu: Củng cố và nõng cao kỹ thuật, tập hợp hàng dọc, dúng hàng, điểm số, đứng nghiờm, đứng nghỉ phải đều, dứt khoỏt đỳng theo khẩu lệnh HS của GV. Trũ chơi: “Chạy tiếp sức”. II/ Địa điểm, phương tiện: Địa điểm: Trờn sõn trường, vệ sinh nơi tập, bảo đảm. Phương tiện: Chuẩn bị cũi 2, 4 lỏ cờ, vẽ sõn trũ chơi III/ Nội dung và phương phỏp lờn lớp: Nội dung Phương phỏp Tổ chức TG SL CL 1) Phần mở đầu: - Tập hợp lớp phổ biến nội dung - Trũ chơi: “Tỡm người chỉ huy” 2) Phần cơ bản: a) ễn tập hợp hàng dọc, dúng hàng, điểm số, đứng nghiờm, đứng nghỉ - Cả lớp luyện tập, GV sửa chữa - Từng tổ điều khiển, GV quan sỏt nhận xột - Tập hợp cả lớp, cỏc tổ thi đua trỡnh diễn - GV và HS quan sỏt nhận xột b) Trũ chơi: “Chạy tiếp sức”. - Nờu tờn chơi - Tập hợp theo đội hỡnh chơi - GV làm mẫu. Sau đú một tổ chơi thử cho cả lớp chơi - GV quan sỏt biểu dương 3) Phần kết thỳc: - Cho HS cỏc tổ thi nối tiếp nhau thành 1 vũng trũn lớn, vừa đi vừa làm động tỏc thả lỏng thành 1 vũng trũn nhỏ rồi đứng lại quay mặt vào trong - GV nhận xột đỏnh kết quả 8- 10’ 4- 6’ 2- 3’ 6- 10’ 2- 3’ 18- 22’ 2- 3’ 3- 4’ 1’ 2, 3’ 3 hàng dọc 3 hàng dọc Luyện tập I. Mục đớch – Yờu cầu - Luyện tính giá trị của biểu thức có chứa 1 chữ - Làm quen công thức tính chu vi hình vuông có độ dài cạnh là a II. hoạt động dạy và học : 1. Bài cũ: Gọi HS thực hiện viết vào ô trống a 5 10 20 25 + a 2. Bài mới: a) Giới thiệu - ghi đề b) HDHS tìm hiểu, luyện tập Hoạt động của GV Hoạt động của HS Bài 1: HD làm bài cá nhân - Gọi HS nêu cách làm phần a - Lớp thống nhất cách làm - GV kẻ bảng a,b,c,d - Gọi 4 HS thực hiện. Lớp theo dõi đánh giá Bài 2: HD thực hiên VBT - Theo dõi, thu vở chấm - Nhận xét Bài 3: - Treo bảng phụ - Gọi HS nêu yêu cầu BT - Lớp ghi kết quả vào bảng con, 1 HS lên bảng Bài 4: - Yêu cầu đọc đề - GV ghi công thức lên bảng, gọi 1 số em đọc. - áp dụng tính P. hình vuông c) Củng cố, dặn dò: - Nhận xét - CB: Các số có 6 chữ số *HĐ1: Cả lớp - Đọc BT, nêu cách làm *HĐ2: Cá nhân - Thực hiện miệng 1 bài - Theo dõi - 1 em nêu -1 HS lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào bảng con - 1 em đọc đề. - Nhắc lại cách tính P hình vuông - Lắng nghe Luyện tập về cấu tạo của tiếng I. Mục đớch – Yờu cầu - Phân tích cấu tạo của tiếng trong 1 số câu nhằm củng cố thêm kiến thức đã học trong tiết trớc. - Hiểu thế nào là 2 tiếng bắt vần với nhau trong thơ. II. đồ dùng dạy học : - Bảng phụ vẽ sẵn sơ đồ cấu tạo của tiếng và vần III. hoạt động dạy và học : 1. Bài cũ: Gọi HS phân tích tiếng "Lá lành đùm lá rách" 2. Bài mới: a) Giới thiệu - ghi đề b) HDHS tìm hiểu bài, luyện tập Hoạt động của GV Hoạt động của HS * Gọi HS nhắc lại các bộ phận cấu tạo của tiếng Bài 1: Thực hiện nhóm đôi Mục tiêu: Rèn kĩ năng phân tích cấu tạo cuả tiếng câu: Khôn ngoan đối đáp người ngoài Gà cùng một mẹ chớ hoài đá nhau - HDHS đánh giá, tuyên dương nhóm nhanh, chính xác - Những tiếng nào bắt vần với nhau trong câu trên? Bài 3: GV treo bảng bài thơ - HD làm BT theo lớp: Tìm các tiếng có: + Cặp vần giống nhau hoàn toàn + Cặp vần giống nhau không hoàn toàn + Các cặp tiếng bắt vần với nhau Bài 5: Giải câu đố - Yêu cầu đọc câu đố - Gợi ý: +Bé nhất nhà đợc gọi là em ...? +Để nguyên có nghĩa là chữ có đầy đủ 3 bộ phận - Cho HS đưa tay trả lời 3. Củng cố, dặn dò: - Tiếng gồm có những bộ phận nào ? Bộ phận nào không thể thiếu ? - Nhận xét - CB bài sau *HĐ1: Cả lớp *HĐ2: Nhóm - Thảo luận, ghi ra giấy, trình bày Tiếng Â.đầu Vần Thanh BT2: ngoài=hoài *HĐ3: Cá nhân + xinh xinh, nghênh + choắt, thoăt + choắt, thoắt; xinh xinh; nghênh nghênh *HĐ4: Cả lớp - út - Bút - Âm đầu – vần - thanh - Vần - thanh Nhân vật trong truyện I. Mục đớch – Yờu cầu - HS biết văn kể chuyện phải có nhân vật. Nhân vật trong truyện là người, là con vật, đồ vật, cây cối ... đợc nhân hoá. - Tính cách của nhân vật bộc lộ qua hành động, lời nói, suy nghĩ của nhân vật. - Bước đầu biết XD nhân vật trong bài Kể chuyện đơn giản. II. đồ dùng dạy học : - Giấy khổ lớn III. hoạt động dạy và học : 1. Bài cũ: Bài văn kể chuyện khác với các bài văn không phải là văn kể chuyện ở những điểm nào? ( Đó là bài văn kể lại 1 hoặc 1 số sự việc liên quan đến một hay 1 số nhân vật nhằm nói lên 1 điều có ý nghĩa) 2. Bài mới: a) Giới thiệu - ghi đề b) HDHS nhận xét: Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ1: Nhận xét - Em đã được học những truyện gì từ đầu tuần 1? - Treo bảng phụ Tên NVật Dến Mèn... Sự tích... NVật là người -Hai mẹ con -Bà cụ -Nhữngngời NVật là vật -Dế Mèn -Nhà Trò -Bọn Nhện - Nhận xét tính cách củ nhân vật (Dế Mèn, 2 mẹ con bà góa) HĐ2: Ghi nhớ - Gọi HS đọc ghi nhớ - Nhắc HS thuộc ghi nhớ HĐ3: Luyện tập Bài 1: - Yêu cầu đọc đề bài và câu chuyện "Ba anh em" - Nêu yêu cầu BT: + Nêu tên các nhân vật trong câu chuyện + Bà đã nhận xét từng cháu như vậy có đúng không? + Em thích tính cách nhân vật nào nhất? Vì sao? Bài 2: Mục tiêu: Luyện KN kể chuyện đơn giản, có nhân vật trong truyện - GV nêu tình huống - HDHS trình bày theo 2 hướng (tích cực, tiêu cực) (1) Bạn nhỏ biết quan tâm đến người khác (2) Bạn nhỏ không biết quan tâm đến người khác - HD theo dõi cách kể của bạn, chọn ra bạn kể hay nhất 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học, tuyên dương HS học tốt - Học thuộc lòng ghi nhớ, chuẩn bị bài sau *HĐ1: Cả lớp - Tìm tên truyện - Nêu tên nhân vật *HĐ2: Nhóm đôi - Thảo luận, tìm ra tính cách của nhân vật: + Dế Mèn: Khắng khái có lòng thơng ngời, ghét áp bức bất công, sẵn sàng làm việc nghĩa để bênh vực kẻ yếu + 2 mẹ con: Giàu lòng nhân hậu - 2 em đọc *HĐ3: Cá nhân - 1 em đọc. - Nêu tên nhân vật: + Ni-ki-ta + Gô-sa + Chi-ôm-ca *HĐ4: Cá nhóm - Thảo luận theo nhiều hướng - Kể lại mạch lạc truyện - Theo dõi, nhận xét, bình chọn - Lắng nghe -
Tài liệu đính kèm: