Giáo án Lớp 4 tuần 20 - Trường Tiểu học Hội Hợp B

Giáo án Lớp 4 tuần 20 - Trường Tiểu học Hội Hợp B

Tập đọc

BỐN ANH TÀI.( TIẾP THEO)

I, MỤC TIÊU:

- Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết thuật lại sinh động cuộc chiến đấu của bốn anh tài chống yêu tinh. Biết đọc diễn cảm ài văn, chuyể giọng linh hoạt, phù hợp với diễn biến của câu chuyện.

- Hiểu các từ ngữ mới: núc nác, núng thế.

Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, tinh thần đoàn kết hợp lực chiến đấu quy phục yêu tinh, cứu dân bản của bốn anh em Cẩu Khây.

II, ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Tranh minh hoạ bài đọc sgk.

- Bảng phụ viết câu, đoạn cần hướng dẫn hs đọc.

III, CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc 41 trang Người đăng nkhien Lượt xem 1748Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 tuần 20 - Trường Tiểu học Hội Hợp B", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUAÀN 20
Thửự hai ngaứy 17 thaựng 1 naờm 2011
Tập đọc
Bốn anh tài.( Tiếp theo)
I, Mục tiêu:
- Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết thuật lại sinh động cuộc chiến đấu của bốn anh tài chống yêu tinh. Biết đọc diễn cảm ài văn, chuyể giọng linh hoạt, phù hợp với diễn biến của câu chuyện.
- Hiểu các từ ngữ mới: núc nác, núng thế.
Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, tinh thần đoàn kết hợp lực chiến đấu quy phục yêu tinh, cứu dân bản của bốn anh em Cẩu Khây.
II, Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ bài đọc sgk.
- Bảng phụ viết câu, đoạn cần hướng dẫn hs đọc.
III, Các hoạt động dạy học:
3’
1’
8’
15’
8’
1’
1, Kiểm tra bài cũ:
- Đọc truyện Bốn anh tài.
- Nhận xét.
2, Dạy học bài mới:
2.1, Giới thiệu bài:
2.2, Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
a, Luyện đọc:
- Chia đoạn: 2 đoạn.
- Tổ chức cho hs đọc nối tiếp đoạn.
- Gv sửa phát âm, ngắt giọng cho hs, giúp hs hiểu nghĩa một số từ ngữ.
- Gv đọc mẫu.
b, Tìm hiểu bài:
- Thuật lại cuộc chiến đấu của bốn anh tài chống yêu tinh.
- Tổ chức cho hs thảo luận theo nhóm:
+ Tới nơi yêu tinh ở, anh em Cẩu Khây gặp ai và được giúp đỡ như thế nào?
+ Yêu tinh có phép thuật gì đặc biệt?
+ Thuật lại cuộc chiến đấu của bốn anh tài chống yêu tinh?
+ ý nghĩa của câu chuyện?
c, Hướng dẫn đọc diễn cảm:
- Gv hướng dẫn giúp hs tìm giọng đọc cho phù hợp.
- Tổ chức cho hs thi đọc diễn cảm.
- Nhận xét.
3, Củng cố, dặn dò:
- Nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
- Chuẩn bị bài sau.
- Hs đọc truyện.
- Hs chia đoạn.
- Hs đọc nối tiếp đoạn trước lớp 2-3 lượt.
- 1 vài nhóm đọc trước lớp.
- 1-2 hs đọc truyện.
- Hs chú ý nghe gv đọc mẫu.
- Hs thuật lại diễn biến cuộc chiến đấu.
- Hs thảo luận theo nhóm 4.
- Tới nơi, anh em Cẩu Khây gặp bà cụ còn sống sót, bà nấu cơm cho ăn và cho anh em ngủ nhờ.
- Yêu tinh có phép phun nước như mưa dâng ngập cả cánh đồng, làng mạc.
- Hs thuật lại diễn biến cuộc chiến đấu.
- Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, tinh thần đoàn kết, hiệp lực chiến đấu quy phục yêu tinh, cứu dân bản của bốn anh em Cẩu Khây.
- Hs luyện đọc diễn cảm.
- Hs tham gia thi đọc diễn cảm.
Âm nhạc
Giáo viên chuyên soan giảng
Toaựn
Phân số
I.Mục tiêu: Giúp HS :
- Bước đầu nhận biết về phân số, về tử số và mẫu số.
- Biết đọc, viết phân số.
II.Đồ dùng dạy học: Các mô hình trong bộ đồ dùng toán 4
III.Các hoạt động dạy học
1’
3’
15’
15’
1’
1. ổn định:
2.Kiểm tra: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
3.Bài mới:
a.Hoạt động 1: Giới thiệu phân số
- GV lấy hình tròn trong bộ đồ dùng toán 
- Hình tròn được chia thành mấy phần bằng nhau? Tô màu mấy phần?
- Chia hình tròn thành 6 phần bằng nhau, tô màu 5 phần. Ta nói đã tô màu năm phần sáu hình tròn.
 là phân số; Phân số có 5 là tử số ; 6 là mẫu số.
- Mẫu số cho biết hình tròn được chia thành 6 phần bằng nhau, 6 là số tự nhiên khác 0.
- Tử số cho biết đã tô màu 5 phần bằng nhau, 5 là số tự nhiên.
b Hoạt động 2:Thực hành
Bài 1:
- Viết rồi đọc phân số chỉ phần đã tô màu? Mẫu số cho biết gì? Tử số cho biết gì?
- Viết theo mẫu?
- Viết các phân số?
Bài 2:-HD học sinh làm bài tập
-GV chữa bài nhận xét.
Bài 3: -HD học sinh làm bài trập vào vở
-Gv thu vở chấm, nhận xét
Bài 4: Gọi HS tiếp nối nhau đọc
-GV nhận xét
Bài tập dành cho HS khá giỏi:
Viết các phân số có mẫu số bằng 7, tử số bé hơn mẫu số và khác 0
-GV chữa bài nhận xét.
4.Củng cố, dặn dò:
 - Viết các phân số: ba phần tư; năm phần bảy; tám phần mười
 -Về nhà ôn lại bài
- HS lấy bộ đồ dùng
- Hình tròn được chia thành 6 phần bằng nhau, tô màu 5 phần.
- 3- 4 em nhắc lại:
- 3- 4 em nhắc lại:
 - 3- 4 em nhắc lại:
 Đọc và viết phân số vào vở nháp
Hình 1: Hình 2: Hình 3:
Cả lớp làm vào vở- 2 em chữa bài.
-Hs làm bài:
a) b), 
c) , d) 
e)
-HS làm bài
Lịch Sử
chiến thắng chi lăng
I. Mục tiêu:
- Học xong bài này HS biết thuật lại diễn biến trận Chi Lăng.
- ý nghĩa quyết định của trận Chi Lăng đối với thắng lợi của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn.
- Cảm phục sự thông minh sáng tạo trong cách đánh giặc của ông cha ta qua trận Chi Lăng.
II. Đồ dùng dạy - học:
Hình trong SGK phóng to, phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy- học:
3’
1’
8’
A. Bài cũ: 
Gọi HS đọc ghi nhớ bài trước.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu+ ghi đầu bài:
2. Hoạt động 1: Làm việc cả lớp.
HS: Đọc SGV và nghe GV trình bày bối cảnh dẫn đến trận Chi Lăng.
- Cuối năm 1406 quân Minh xâm lược nước ta. Nhà Hồ không đoàn kết được toàn dân nên cuộc kháng chiến đã thất bại (1406). Dưới ách thống trị của nhà Minh nhiều cuộc khởi nghĩa của nhân dân đã nổ ra. Tiêu biểu là cuộc khởi nghĩa Lam Sơn do Lê Lợi khởi xướng.
- Năm 1418, từ vùng núi Lam Sơn đường Lạng Sơn.
5’
3. Hoạt động 2: Làm việc cả lớp.
7’
HS: Quan sát lược đồ trong SGK và đọc các thông tin trong bài để thấy được khung cảnh của ải Chi Lăng.
4. Hoạt động 3: Thảo luận nhóm.
- GV đưa các câu hỏi:
+ Khi quân Minh đến trước ải Chi Lăng, kị binh ta đã hành động như thế nào?
+ Kị binh nhà Minh đã phản ứng thế nào trước hành động của quân ta?
+ Kị binh của nhà Minh đã thua trận như thế nào?
14’
1’
HS: 1-2 em dựa vào dàn ý trên để thuật lại diễn biến của trận Chi Lăng.
5. Hoạt động 4: Làm việc cả lớp.
- GV nêu câu hỏi cho cả lớp thảo luận:
+ Trong trận Chi Lăng, nghĩa quân Lam Sơn đã thể hiện sự thông minh như thế nào?
+ Sau trận Chi Lăng thái độ của quân Minh ra sao?
=> Rút ra kết luận như SGK.
6. Củng cố, dặn dò:
	- Nhận xét giờ học.
	- Về nhà học bài.
Kĩ thuật
VẬT LIỆU VÀ DỤNG CỤ TRỒNG RAU, HOA
I.MỤC TIấU:
- Hs biết đặc điểm, tỏc dụng của cỏc vật liệu, dụng cụ thường dựng để gieo trồng, chăm súc rau, hoa.
- Biết sử dụng một số dụng cụ lao động trồng rau, hoa đơn giản .
- Cú ý thức giữ gỡn, bảo quản và đảm bảo an toàn khi sử dụng dụng cụ gieo trồng rau, hoa.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC Hạt giống, một số loại phõn húa học, phõn vi sinh, cuốc cào, dầm xới, bỡnh cú vũi sen,
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Ổn định tổ chức (1’)
Kiểm tra bài cũ (5’): Kiểm tra ghi nhớ và dụng cụ.
Bài mới
1’
15’
15’
1’
Hoạt động dạy
* Giới thiệu đề bài và ghi bài
Hoạt động 1: Làm việc cỏ nhõn
 - Yờu cầu hs đọc phần 1 trong sgk/46
 - Tỏc dụng của những vật liệu cần thiết được sử dụng khi trồng rau, hoa.?
 - Gv nờu tỏc dụng như trong sgv/60
 *Kết luận:Cỏc vật liệu cần thiết được sử dụng khi trồng rau, hoa là hật giống, phõn bún, đất trồng.
Hoạt động 2:Làm việc cỏ nhõn
 - Yờu cầu hs đọc mục 2 trong sgk/47 và trả lời cỏc cõu hỏi trong sgk/47.
 - Gv nờu lại hỡnh dạng, cấu tạo, cỏch sử dụng của cuốc, dầm xới, cào, vồ đập đất, bỡnh tưới nước .
 *Kết luận:như ghi nhớ sgk/46
4. Củng cố : 
Gọi hs nờu phần ghi nhớ.GV nhận xột sự chuẩn bị tinh thần thỏi độ học tập .
Chuẩn bị bài sau:đọc trước bài tiếp theo.
Hoạt động học
Nhắc lại
-hs đọc
-Hs trả lời
-Hs đọc
Luyện từ và câu
Ôn tập về mở rộng vốn từ: Tài năng
I.Mục tiêu
-Củng cố cho HS những từ ngữ có nội dung nói về tài năng.
-Giáo dục cho HS cách tìm từ và dùng từ đặt câu.
II.Các hoạt động dạy học:
Thời gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của thầy
1’
1.ổn định lớp
3’
2.Kiểm tra bài cũ
-HS lên bảng làm bài tập
-GV chữ bài nhận xét.
-HS lên bảng làm bài tập
1’
31’
3.Bài mới
-Giới thiệu bài
-Nội dung.
Bài 1: Những tiếng tài nào trong các từ dưới đây có nghĩa là “ năng lực cao”?
 Tài giỏi, tài liệu, tài tiền, tài ba, tài ba, tài đức, tài trí , tài nghệ, tài khoản, nhân tài, thiên tài, gia tài, tài hoa, tài tử, tài chính, tài sản, trọng tài, đề tài, tài nguyên.
-HS làm bài
Bài 2: Chọn từ thích hợp ở bài tập 1 để diền vào chỗ trống trong câu sau:
Đọc văn Nguyễn Tuân, ai cũng phải nhận thấy ngòi bút của ông thật là ....
-HS làm bài
Đọc văn Nguyễn Tuân, ai cũng phải nhận thấy ngòi bút của ông thật là tài hoa
1’
Bài 3: Đặt câu với một trong các thành ngữ sau: tài cao đức trọng, tài cao học rộng, tài hèn đức mọn, tài tử giai nhân.
4.Củng cố, dặn dò:
-Nhắc lại nội dung.
-Nhận xét giờ học.
-HS tiếp nối đọc câu.
Thứ ba ngày 18 tháng 1 năm 2011
Thể dục
ẹI CHUYEÅN HệễÙNG PHAÛI, TRAÙI -TROỉ CHễI “THAấNG BAẩNG”
I-MUC TIEÂU:
-OÂn ủi chuyeồn hửụựng phaỷi, traựi. Yeõu caàu thửùc hieọn ủoọng taực tửụng ủoỏi chớnh xaực.
-Troứ chụi Thaờng baống”. Yeõu caàu bieỏt ủửụùc caựch chụi vaứ tham gia troứ chụi tửụng ủoỏi chuỷ ủoọng.
II-ẹềA ẹIEÅM, PHệễNG TIEÄN:
ẹũa ủieồm: saõn trửụứng saùch seừ
.Phửụng tieọn: coứi.
III-NOÄI DUNG VAỉ PHệễNG PHAÙP LEÂN LễÙP:
8’
22’
6’
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA GIAÙO VIEÂN
1. Phaàn mụỷ ủaàu:
Giaựo vieõn phoồ bieỏn noọi dung, yeõu caàu baứi hoùc, chaỏn chổnh trang phuùc taọp luyeọn. 
HS chaùy theo 1 haứng doùc xung quanh saõn taọp.
Taọp baứi theồ duùc phaựt trieồn chung. 
Troứ chụi: Coự chuựng em. 
2. Phaàn cụ baỷn:
a. ẹoọi hỡnh ủoọi nguừ vaứ taọp RLTTCB. 
OÂn taọp hụùp haứng ngang, doựng haứng, ủi ủeàu theo 1-4 haứng doùc. 
OÂn ủi chuyeồn hửụựng phaỷi, traựi. 
Laàn ủaàu GV ủieàu khieồn, caực laàn sau GV chia toồ taọp luyeọn do toồ trửụỷng ủieàu khieồn. 
b. Troứ chụi vaọn ủoọng: Troứ chụi Thaờng baống.
 GV cho HS taọp hụùp, giaỷi thớch luaọt chụi, roài cho HS laứm maóu caựch chụi. Tieỏp theo cho caỷ lụựp cuứng chụi. GV quan saựt, nhaọn xeựt. 
3. Phaàn keỏt thuực:
ẹi thửụứng theo nhũp vaứ haựt. 
ẹửựng taùi choó thaỷ loỷng vaứ hớt thụỷ saõu. 
GV cuỷng coỏ, heọ thoỏng baứi.
GV nhaọn xeựt, ủaựnh giaự tieỏt hoùc. 
Hẹ CUÛA HOẽC SINH
HS taọp hụùp thaứnh 4 haứng.
HS chụi troứ chụi. 
HS thửùc haứnh 
Nhoựm trửụỷng ủieàu khieồn.
HS chụi.
HS thửùc hieọn.
Toán
Phân số và phép chia số tự nhiên
I. Mục tiêu:
- Giúp HS nhận ra rằng:
- Phép chia 1 số tự nhiên cho 1 số tự nhiên (khác 0) không phải bao giờ cũng có thương là 1 số tự nhiên.
- Thương của phép chia số tự nhiên (khác 0) có thể viết thành 1 phân số, tử số là số bị chia và mẫu là số chia.
II. Đồ dùng dạy học:
	Sử dụng mô hình hoặc hình vẽ trong SGK.
III. Các hoạt động dạy- học:
3’
1’
15’
A. Kiểm tra bài cũ:
Gọi HS lên chữa bài về nhà.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu:
2. GV nêu từng vấn đề rồi hướng dẫn HS giải quyết từng vấn đề:
a. GV nêu: 
	Có 8 quả cam, chia đều cho 4 em. Mỗi em được mấy quả?
HS: Tự nhẩm và trả lời: 2 quả.
8 : 4 = 2
b. Có 3 bánh, chia đều cho 4 em. Hỏi mỗi em được? Phần của cái bánh?
HS: Ta lấy (cái bánh)
Tức là chia đều 3 cái bánh cho mỗi em được cái bánh đ kết quả là 1 phân số.
c. Nhận xét: Thương của phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên (khác 0) có thể viết thành 1 phân số, tử số là số bị chia và mẫu là số chia.
VD: 8 : 4 = ; 3 : 4 = ; 5 : 5 =.
15’
1’
3. Thực hành:
+ Bài 1: 
HS: Đọc yêu ... ất cơ bản của phânsố
- GV lấy hai băng giấy; 
- băng giấy thứ nhất chia thành 4 phần bằng nhau; tô màu 3 phần( tô màu băng giấy).
- băng giấy thứ hai chia thành 8 phần bằng nhau; tô màu 6 phần( tô màu băng giấy).
- So sánh hai băng giấy đã tô màu?
- Vậy : = 
-Làm thế nào để từ phân số có phân số
- Nêu kết luận:(SGK trang 111)
b. Hoạt động 2 :Thực hành
Bài 1:
Viết số thích hợp vào ô trống
Bài 2: Gọi 2 HS lên bảng làm bài
-Rút ra nhận xét như SGK
Bài 3. HD HS ;làm bài tập vào vở
-Gv thu vở chấm, nhận xét.
*Bài tập dành cho HS khá giỏi:
Tìm các phân số bằng nhau trong các phân số sau:
; ; ; ; ; 
-GV chữa bài nhận xét
4.Củng cố, dặn dò: 
- Nêu tính chất của phân số.
-Về nhà ôn lại bài
Hoạt động của thầy
- Cả lớp lấy băng giấy và làm theo cô giáo
- Hai băng giấy đó bằng nhau
2-3 HS đọc
-Hs lên bảng làm bài
= = ,
=
-HS làm vào nhấp
-HS làm bài, dựa vào tính chất của phân số bằng nhau
a) =
b) ===
-HS lên bảng làm bài
Tiếng Anh
Giáo viên chuyên soạn giảng
Khoa học
BAÛO VEÄ BAÀU KHOÂNG KHÍ TRONG sạch
I.Muùc tieõu : Giuựp HS:
 -Bieỏt vaứ luoõn laứm nhửừng vieọc ủeồ baỷo veọ baàu khoõng khớ trong saùch.
 -Coự yự thửực baỷo veọ baàu khoõng khớ trong saùch vaứ tuyeõn truyeàn, nhaộc nhụỷ moùi ngửụứi cuứng laứm vieọc ủeồ baỷo veọ baàu khoõng khớ trong saùch.
II.ẹoà duứng daùy hoùc :
 -Hỡnh minh hoaù trang 80, 81 (phoựng to).
 -Sửu taàm caực tử lieọu, hỡnh veừ, tranh aỷnh veà hoaùt ủoọng baỷo veọ moõi trửụứng khoõng khớ.
 -Caực tỡnh huoỏng ghi saỹn vaứo trong phieỏu.
 III.Caực hoaùt ủoọng daùy hoùc :
1’
3’
1’
20’
10’
1’
1. Ổn định 
2.KTBC:
Goùi 3 HS leõn baỷng vaứ traỷ lụứi caõu hoỷi.
 +Theỏ naứo laứ khoõng khớ saùch, khoõng khớ bũ oõ nhieóm ?
 +Nhửừng nguyeõn nhaõn naứo gaõy oõ nhieóm khoõng khớ ?
 +OÂ nhieóm khoõng khớ coự nhửừng taực haùi gỡ ủoỏi vụựi ủụứi soỏng cuỷa sinh vaọt.
-Nhaọn xeựt caõu traỷ lụứi vaứ cho ủieồm HS.
-OÂ nhieóm khoõng khớ ủeàu gaõy taực haùi ủeỏn sửực khoỷe cuỷa con ngửụứi.
3.Baứi mụựi:
-Giới thiệu bài: 
 Chuựng ta neõn laứm gỡ vaứ khoõng neõn laứm gỡ ủeồ baỷo veọ moõi trửụứng khoõng khớ ? Chuựng ta seừ bieỏt ủieà ủoự qua baứi hoùc hoõm nay.
 * Hoaùt ủoọng 1: Nhửừng bieọn phaựp ủeồ baỷo veọ baàu khoõng khớ trong saùch
- cho HS hoaùt ủoọng theo caởp vụựi yeõu caàu.
 Quan saựt caực hỡnh minh hoaù trang 80, 81 SGK vaứ traỷ lụứi caõu hoỷi: H: Neõu nhửừng vieọc neõn laứm vaứ khoõng neõn laứm ủeồ baỷo veọ baàu khoõng khớ trong saùch ?
H: Nhaọn xeựt sau moói HS trỡnh baứy vaứ khaỳng ủũnh nhửừng vieọc neõn laứm neõu trong tranh:
 *.Vieọc neõn laứm:
 +Hỡnh 1: Caực baùn HS ủang laứm veọ sinh lụựp hoùc ủeồ traựnh buùi baồn.
 +Hỡnh 2: Thửùc hieọn vửựt raực vaứo thuứng coự naộp ủaọy, ủeồ traựnh raực thoỏi rửừa boỏc ra muứi hoõi thoỏi vaứ khớ ủoọc.
 +Hỡnh 3: Naỏu aờn baống beỏp caỷi tieỏn tieỏt kieọm cuỷi, khoựi vaứ khớ thaỷi theo oỏng bay leõn cao, traựnh cho ngửụứi ủun beỏp vaứ nhửừng ngửụứi xung quanh hớt phaỷi.
 +Hỡnh 5: Nhaứ veọ sinh ụỷ trửụứng hoùc hụùp qui caựch, giuựp HS ủi ủaùi tieọn, tieồu tieọn ủuựng nụi qui ủũnh.
-Hoỷi: em, gia ủỡnh, ủũa phửụng nụi em ụỷ ủaừ laứm gỡ ủeồ baỷo veọ baàu khoõng khớ trong saùch?
-Keỏt luaọn: Caực bieọn phaựp phoứng ngửứa oõ nhieóm khoõng khớ:
 +Thu gom vaứ xửỷ lớ raực, phaõn hụùp lớ.
 +Giaỷm lửụùng khớ thaỷi ủoọc haùi cuỷa xe coự ủoọng cụ chaùy baống xaờng, daàu vaứ cuỷa nhaứ maựy, giaỷm khoựi ủun beỏp.
 +Baỷo veọ rửứng vaứ troàng nhieàu caõy xanh hai beõn ủửụứng ủeồ haùn cheỏ tieỏng oàn, caỷi thieọn chaỏt lửụùng khoõng khớ thoõng qua sửù haỏp thuù caực-boõ-nớc trong quang hụùp cuỷa caõy.
 +Quy hoaùch vaứ xaõy dửùng ủoõ thũ vaứ khu coõng nghieọp treõn quan ủieồm haùn cheỏ sửù oõ nhieóm khoõng khớ trong daõn cử.
 +Aựp duùng caực bieọn phaựp coõng ngheọ, laộp ủaởt caực thieỏt bũ thu, loùc buùi vaứ xửỷ lớ ủoọc haùi trửụực khi thaỷi ra khoõng khớ. Phaựt trieồn caực coõng ngheọ “choỏng khoựi”.
*Hoaùt ủoọng 2: Sắm vai “Đội tuyờn truyền bảo vệ bầu khụng khớ trong sạch”.
-Toồ chửực cho HS hoaùt ủoọng nhoựm 4
+Thaỷo luaọn ủeồ tỡm yự cho noọi dung tuyeõn truyeàn coồ ủoọng moùi ngửụứi cuứng tớch cửùc tham gia baỷo veọ baàu khoõng khớ trong saùch.
 +Phaõn coõng tửứng thaứnh vieõn trong nhoựm 
-Yeõu caàu ủaùi dieọn leõn trỡnh baứy yự tửụỷng cuỷa nhoựm mỡnh. Caực nhoựm khaực boồ sung ủeồ nhoựm baùn hoaứn thieọn.
-Nhaọn xeựt, tuyeõn dửụng taỏt caỷ caực nhoựm ủaừ coự nhửừng saựng kieỏn hay trong vieọc tuyeõn truyeàn moùi ngửụứi cuứng baỷo veọ baàu khoõng khớ trong saùch. Nhaộc HS luoõn coự yự thửực thửùc hieọn vaứ tuyeõn truyeàn ủeồ moùi ngửụứi cuứng thửùc hieọn.
4.Cuỷng coỏ, dặn dò: 
 +Chuựng ta neõn laứm gỡ ủeồ baỷo veọ baàu khoõng khớ trong saùch ?
 +Nhaọn xeựt caõu traỷ lụứi cuỷa HS.
-Veà hoùc thuoọc baứi vaứ luoõn coự yự thửực baỷo veọ baàu khoõng khớ vaứ nhaộc nhụỷ moùi ngửụứi cuứng thửùc hieọn.
-Chuaồn bũ moọt vaọt duùng coự theồ phaựt ra aõm thanh( voỷ lon bia, lon sửừa boứ, cheựn, baựt)
-Nhaọn xeựt tieỏt hoùc.
-3 HS leõn baỷng laàn lửụùt traỷ lụứi caựccaõu hoỷi.
-Laộng nghe vaứ phaựt bieồu tửù do.
+Ít sửỷ duùng phửụng tieọn giao thoõng caự nhaõn, taờng cửụứng sửỷ duùng phửụng tieọn giao thoõõng coõng coọng 
-2 HS ngoài cuứng baứn trao ủoồi , thaỷo luaọn vaứ trỡnh baứy.
-Tieỏp noỏi nhau trỡnh baứy.
-Nhửừng vieọc neõn laứm ủeồ baỷo veọ baàu khoõng khớ trong saùch:
+Hỡnh 6: Coõ coõng nhaõn veọ sinh ủang thu gom raực treõn ủửụứng, laứm cho ủửụứng phoỏ saùch ủeùp, khoõng coự caựt, buùi, raực , traựnh bũ oõ nhieóm moõi trửụứng.
 +Hỡnh 7: Caựnh rửứng xanh toỏt, troàng caõy gaõy rửứng laứ bieọn phaựp toỏt nhaỏt ủeồ giửừ cho baàu khoõng khớ trong saùch.
*Vieọc khoõng neõn laứm:
 +Hỡnh 4: Nhoựm beỏp than toồ ong gaõy ra nhieàu khoựi vaứ khớ ủoọc haùi, laứm cho moùi ngửụứi soỏng xung quanh trửùc tieỏp hớt phaỷi.
+Troàng nhieàu caõy xanh quanh nhaứ, trửụứng hoùc, khu vui chụi coõng coọng cuỷa ủũa phửụng.
 +Khoõng ủun beỏp than toồ ong maứ duứng beỏp cuỷi caỷi tieỏn coự oỏng khoựi.+ẹoồ raực ủuựng nụi qui ủũnh. +ẹi ủaùi tieọn, tieồu tieọn ủuựng nụi qui ủũnh. +Xửỷ lớ phaõn, raực hụùp lớ.+Ít sửỷ duùng phaõn boựn, chaỏt hoaự hoùc, thuoỏc baỷo veọ thửùc vaọt.
 +Thửụứng xuyeõn laứm veọ sinh nụi ụỷ, vui chụi, hoùc taọp
-HS nghe.
-HS hoaùt ủoọng nhoựm.
-Vaứi HS trỡnh baứy.
-HS nghe.
-HS traỷ lụứi.
Tập làm văn
Luyện tập giới thiệu địa phương.
I, Mục tiêu:
- Hs nắm được cách giới thiệu về địa phương qua bài văn mẫu Nét mới ở Vĩnh Sơn.
- Bước đầu biết quan sát và trình bày được những đổi mới nơi các em sinh sống.
- Có ý thức đối với công việc xây dựng quê hương.
II, Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ một số nét mới của điạn phương.
- Bảng phụ viết dàn ý bài giới thiệu.
III, Các hoạt động dạy học:
3’
1’
31’
1’
1, Kiểm tra bài cũ:
2, Dạy học bài mới:
2.1, Giới thiệu bài:
2.2, Hướng dẫn học sinh làm bài tập:
Bài 1: Đọc bài văn Nét mới ở Vĩnh Sơn và trả lời câu hỏi:
- Bài văn giới thiệu những đổi mới của địa phương nào?
- Kể lại những nét đổi mới nói trên?
- Gv giúp hs nắm được dàn ý bài giới thiệu.
Bài 2: Hãy kể về những đổi mới ở xóm làng hoặc phố phường của em.
- Gv gợi ý cho hs.
- Tổ chức cho hs trưng bày tranh, ảnh về những đổi mới ở địa phương.
- Tổ chức cho hs thực hành theo nhóm.
- Tổ chức cho hs thi giới thiệu trước lớp.
- Nhận xét.
3, Củng cố,dặn dò:
- Viết lại bài giới thiệu cho hoàn chỉnh.
- Chuẩn bị bài sau.
- Hs nêu yêu cầu của bài.
- Hs đọc bài văn.
- Hs trả lời các câu hỏi sgk.
Dàn ý:
+Mở bài: giới thiệu chung về địa phương em đang sống.
+Thân bài: Giới thiệu những đổi mới ở địa phương.
+Kết bài:Nêu kết quả đổi mới ở địa phương,
cảm nghĩ của em về sự đổi mới đó.
- Hs nêu yêu cầu.
- Hs quan sát tranh để thấy rõ hơn về sự đổi mới của địa phương.
- Hs thực hành giới thiệu về địa phương.
Tập làm văn ( Bổ sung)
Ôn tập : Miêu tả đồ vật
I.Mục tiêu:
-Củng cố cho HS những kiến thức về văn miêu tả đồ vật.
-Rèn cho HS kĩ năng làm văn.
II.Các hoạt động dạy học:
Thời gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1’
1.ổn định lớp
3’
2.Kiểm tra bài cũ
-Nêu cấu tạo của bài văn miêu tả đồ vật?
-Những nội dung cần đạt được của từng phần là gì?
-Gv nhận xét.
-HS nêu
1’
31’
3.Bài mới
-Giới thiệu bài
-Nội dung
Đề bài: Em hãy tả lại quyển sách tiếng việt lớp 4 tập II của em.
-HS viết bài
-GV quan sát giúp đỡ học sinh
-Thu bài chấm, nhận xét.
-HS viết bài
1’
4.Củng cố, dặn dò:
-Nhắc lại nội dung
-Nhận xét giờ học
Toán ( Bổ sung)
Ôn tập: Phân số băng nhau
I.Mục tiêu:
-Củng cho HS những kiến thức về phân số bằng nhau.
-Rèn cho HS kĩ năng làm bài.
II. Các hoạt động dạy học:
Thời gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1’
1.ổn định lớp
3’
2.Kiểm tra bài cũ
-Nêu tính chất của phân số bằng nhau?
Cho ví dụ?
-GV nhận xét
-HS nêu
1’
31’
3.Bài mới
-Giới thiệu bài
-Nội dung
 Bài 1: 
Từ ba số: 5; 7; 12 hãy viết các phân số có tử số và mẫu số là một trong các số đó?
HS làm bài
; ;;;;....
Bài 2: 
a) Viết các phân số bé hơn 1 có mẫu số là 6, tử số khác 0
b) Viết các phân số lớn hơn 1 và có tử số là 7
a);;;;
b) HS tự làm
1’
Bài 3:
 a)Viết các phân số bé hơn 1 và có tích của tử số và mẫu số bằng 24.
b)Tìm một phân số có tổng của tử số và mẫu số bằng 17 , tử số lớn hơn mẫu số 5 đơn vị.
 Bài 4:Viết số thích hợp vào chỗ chấm
a) = = , 
 b) = = 
4.Củng cố, dặn dò:
-Nhắc lại phân số bằng nhau
-Nhận xét giờ học
-HS làm bài tập vào vở.
Sinh hoạt 
Sơ kết tuần 20
A.Mục đích : 
 - Kiểm điểm nề nếp học tập trong tuần
 - HS nắm được ưu khuyết điểm của bản thâncũng như của cả lớp trong tuần
 - Phát huy những ưu điểm đã đạt được . Khắc phục những mặt còn tồn tại 
 -Tổng hợp số điểm tốt trong đợt thi đua.
 - Nắm được kế hoạch tuần sau.
 - Giáo dục học sinh có ý thức xây dựng tập thể vững mạnh.
B. Chuẩn bị:
 Nội dung sinh hoạt.
C.Tiến hành sinh hoạt: 
3’
1. Tổ chức : Hát
15’
2. Nội dung :
 a. Đánh giá các hoạt động trong tuần, về các mặt sau:
- Học tập : Số điểm tốt:
- Nề nếp: 
- Đạo đức: 
- Văn thể : 
- Vệ sinh: 
b. Kế hoạch hoạt động tuần sau:
 - Khắc phục những mặt còn hạn chế , phát huy những ưu điểm đã đạt được .
 - Tập trung cao độ vào học tập , phát huy tinh thần học nhóm , giúp đỡ nhau cùng tiến bộ trong học tập .
 - Thi đua lập thành tích (giành nhiều điểm tốt)
 - Thực hiện tốt 4 nhiệm vụ của người học sinh.
 - Tăng cường rèn chữ giữ vở
12’
 c. ý kiến tham gia của học sinh
 Nếu còn thời gian GV tổ chức cho học sinh vui văn nghệ
 d. Dặn dò: thực hiện đúng nội quy của lớp, của trường.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an tuan 20.doc