Tiết 2 - Tập đọc: VẼ VỀ CUỘC SỐNG AN TOÀN
I.Mục tiêu:
- Biết đọc đúng bản tin với giọng hơi nhanh, phù hợp nội dung thông báo tin vui.
- Hiểu ND: Cuộc thi vẽ Em muốn sống an toàn được thiếu nhi cả nước hưởng ứng bằng những bức tranh thể hiện nhận thức đúng đắn về an toàn, đặc biết là an toàn giao thông (trả lời được các câu hỏi SGK).
KNS: Tự nhận thức: xác định giá trị cá nhân.
II.Đồ dùng dạy và học:
- Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc đúng.
Tuần 24 Thứ hai ngày 28 tháng 2 năm 2011 Tiết 2 - Tập đọc: VẼ VỀ CUỘC SỐNG AN TOÀN I.Mục tiêu: - Biết đọc đúng bản tin với giọng hơi nhanh, phù hợp nội dung thông báo tin vui. - Hiểu ND: Cuộc thi vẽ Em muốn sống an toàn được thiếu nhi cả nước hưởng ứng bằng những bức tranh thể hiện nhận thức đúng đắn về an toàn, đặc biết là an toàn giao thông (trả lời được các câu hỏi SGK). KNS: Tự nhận thức: xác định giá trị cá nhân. II.Đồ dùng dạy và học: - Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc đúng. III.Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra : - Gọi HS đọc thuộc lòng từng khổ thơ trong bài thơ Khúc hát ra những em bé lớn trên lưng mẹ và nội dung bài. - GV nhận xét và cho điểm HS B. Bài mới:1 Giới thiệu bài. Ghi đầu bài. 2.Phát triển bài. HĐ1.. Luyện đọc. - Viết bảng: UNICEF, 50.000 - Giải thích đây là bài tập đọc dưới dạng bản tin - Yêu cầu 5 HS đọc tn từng đoạn của bài: - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. - Gọi HS đọc toàn bài. - GV đọc bài Chú ý giọng đọc HĐ2.. Tìm hiểu bài. - Yêu cầu HS đọc thầm toàn bài, trao đổi thảo luận và tiếp nối nhau trả lời câu hỏi: HĐ3. Hướng dẫn đọc diễn cảm. -Yêu cầu 1 HS đọc toàn bài. Cả lớp theo dõi để phát hiện ra cách đọc hay. - Treo bảng phụ có đoạn văn hướng dẫn luyện đọc diễn cảm. + GV đọc mẫu đoạn văn. + Yêu cầu HS tìm ra cách đọc và luyện đọc. + Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đoạn văn trên (Hoặc HS chọn đoạn văn khác để thi). - Nhận xét ghi điểm HS. - Gọi HS đọc toàn bài trước lớp. - Nhận xét ghi điểm HS. 3 . Củng cố dặn dò: - GV nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà học bài và soạn bài Đoàn thuyền đánh cá. - 3 HS đọc thuộc lòng - Gọi HS nhận xét. - HS nghe. - Đồng thanh đọc: u-ni-xep, năm mươi nghìn. - HS đọc bài theo trình tự. - 2 HS ngồi cùng bàn tiếp nối nhau đọc từng đoạn. - 2 HS đọc toàn bài thành tiếng. - Theo dõi GV đọc mẫu - Đọc thầm, 2 HS trao đổi thảo luận - 2 HS nhắc lại ý chính của bài. - 1 HS đọc toàn bài. Cả lớp theo dõi, tìm giọng đọc. - Theo dõi. - 2 HS ngồi cùng bàn tìm ra giọng đọc và luyện đọc. + HS thi đọc. Cả lớp theo dõi và bình chọn bạn đọc hay. - 2 HS đọc toàn bài. ----------------------------------------------------------- Tiết 3 – Toán LUYỆN TẬP ( 128) I. MỤC TIÊU: - Thực hiện được phép cộng hai phân số, cộng một số tự nhiên với phân số, cộng một phân số với số tự nhiên. - Rèn kỹ năng thực hiện phép cộng phân số. - Có ý thức học toán. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - GV: Giáo án, SGK. - HS: SGK, vở ghi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định tổ chức: 2. Bài cũ: - Muốn cộng 2 PS làm thế nào? - GV nhận xét và cho điểm HS 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: ghi đề bài luyện tập b. Nội dung bài Bài 1: Tính ( theo mẫu) - GV viết bài mẫu lên bảng, yêu cầu HS viết thành 3 phân số có mẫu số là 1 sau đó thực hiện quy đồng và cộng các phân số. - GV giảng : Ta nhận thấy mẫu số của phân số thứ 2 trong phép cộng là 5, nhẩm 3 = 15 : 5 vậy 3 = nên có thể viết .. - Muốn cộng một số tự nhiên với một phân số ta làm thế nào? - GV yêu cầu HS làm tiếp các phần còn lại của bài. - GV nhận xét bài làm của HS trên bảng, sau đó cho điểm HS. Bài 2 :Nếu còn thời gian thì làm - Nêu tính chất kết hợp của phép cộng các số tự nhiên? - GV nêu : Phép cộng các phân số cũng có tính chất kết hợp. Tính chất này như thế nào ? Chúng ta cùng làm một số bài toán để nhận biết tính chất này. - GV yêu cầu HS tính và viết vào các chỗ chấm đầu tiên của bài . - Hãy so sánh? - Vậy khi thực hiện cộng một tổng hai phân số với phân số thứ ba chúng ta làm như thế nào ? - GV kết luận : Đó chính là tính chất kết hợp của phép cộng các phân số. - GV : Em có nhận xét gì về tính chất kết hợp của phép cộng các số tự nhiên và tính chất kết hợp của phép cộng các phân số? Bài 3:- Gv gọi 1 HS đọc đề bài trước lớp, sau đó yêu cầu HS tự làm bài Tóm tắt :Chiều dài: m ;Chiều rộng : m Nửa chu vi : ? m - GV nhận xét bài làm của HS. 4 . Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét giờ học - 2 HS - HS nghe giảng - HS làm bài. a.- Viết số tự nhiên có mẫu số là 1 sau đó quy đồng rồi cộng bình thường. - 3 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở bài tập. - 1 HS nêu, HS cả lớp theo dõi để nhận xét : Khi cộng một tổng hai số với số thứ ba ta có thể cộng sô thứ nhất với tổng của số thứ hai và số thứ ba. - Khi thực hiện cộng một tổng hai phân số với phân số thứ 3 chúng ta có thể cộng phân số thứ nhất với tổng phân số thứ hai và phân số thứ ba. - Tính chất kêt hợp của phép cộng các phân số cũng giống như tính chất kết hợp của phép cộng các số tự nhiên. - HS làm bài vào vở bài tập. Bài giải Nửa chu vi của hình chữ nhật là : (m) Đáp số: m ---------------------------------------------------------------- Tiết 4 : Âm nhạc: § 24: ÔN BÀI HÁT CHIM SÁO ÔN TẬP TĐN SỐ 5, SỐ 6 I. MỤC TIÊU: -Học sinh biết hát theo giai điệu và đúng lời ca. Biết hát kết hợp động tác múa phụ họa bài chim sáo. -Tập đọc và nghe thang âm: Đồ - Rê - Mi - Son - La - Đô - Rê - Mi - Son. -HS khá, giỏi: Biết đọc nhạc, ghép lời ca và kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài TDDN số 5, số 6. - Rèn hát đúng , hay.- Có ý thức tập hát. II. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Nhạc cụ, chuẩn bị một số động tác phụ họa. - Học sinh: Nhạc cụ, sách giáo khoa. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi học sinh đọc bài TĐN số 6 - Giáo viên nhận xét ghi điểm. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - Giờ học hôm nay các em sẽ ôn tập lại bài hát chim sáo và bài TĐN số 5, số 6 b. Nội dung: * Hoạt động 1: Ôn bài hát “Chim sáo” - Cho học sinh luyện thanh o, a - Giáo viên bắt nhịp cho cả lớp ôn lại bài hát dưới hình thức cả lớp, dãy, tổ, nhóm - Gọi một vài cá nhân hoặc nhóm lên thể hiện trước lớp - Hướng dẫn học sinh tập một số động tác phụ họa. Giáo viên làm mẫu phân tích động tác rồi cho học sinh làm theo - Tổ chức biểu diễn phụ họa trước lớp * Hoạt động 2: Ôn bài TĐN số 5 - Cho học sinh luyện tiết tấu - Yêu cầu học sinh lấy thanh phách ra luyện tiết tấu. - Cho học sinh đọc nhạc, hát lời kết hợp gõ đệm theo phách. * Hoạt động 3: - Cho học sinh luyện tiết tấu - Giáo viên bắt nhịp cho học sinh đọc nhạc, hát lời bài TĐN số 6 giáo viên bao quát nghe và sửa sai cho học sinh - Cho học sinh ôn kết hợp bài TĐN số 5 và bài TĐN số 6 - Tổ chức cho học sinh thi đọc nhạc và hát lời 2 bài hát theo hình thức cá nhân, nhóm 4. Củng cố- Dặn dò: - Nhắc lại ND bài.- Nhận xét tinh thần giờ học - Dặn dò: Về nhà ôn bài và chuẩn bị bài tiết sau - Cả lớp hát - 3 em lên bảng thể hiện - Học sinh lắng nghe - Học sinh luyện thanh o, a - Ôn lại bài hát, cả lớp, dãy, tổ, nhóm - Học một số động tác phụ họa - Cá nhân, nhóm - Học sinh luyện tiết tấu - Học sinh đọc, hát lời bài TĐN số 5 - Học sinh lấy thanh phách ra luyện tiết tấu - Ôn kết hợp cả 2 bài - Thi đọc nhạc và hát lời giữa cá nhân với cá nhân, nhóm và nhóm. ------------------------------------------------------------- Chính tả ( Nghe - viết) HOẠ SĨ TÔ NGỌC VÂN I.Mục tiêu: - Nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng bài chính tả văn xuôi. - Làm đúng bài tập chính tả phương ngữ bài 2a,b. * HS khá giỏi làm được bài tập đoán chữ. II.Đồ dùng dạy và hoc:: -Ba, bốn tờ phiếu khổ to. III.Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra : - GV kiểm tra HS đọc và viết các từ ngữ, cần chú ý phân biệt của giờ chính tả tuần 23. - Nhận xét về chữ viết của HS. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài. - Giới thiệu: Đây là chân dung hoạ sĩ Tô Ngọc Vân- Một hoạ sĩ bậc thầy 2.Hướng dẫn viết chính tả. HĐ1.Tìm hiểu nội dung bài viết - Gọi 1 HS đọc bài văn Hoạ sĩ Tô Ngọc Vân và 1 HS đọc phần chú giải. + Đoạn văn nói về điều gì? HĐ2. Hướng dẫn viết từ khó. - Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả. - Nhắc HS cần viết hoa các tên riêng Tô Ngọc Vân, Trường Cao Đẳng Mỹ Thuật Đông Dương.. HĐ3. Viết chính tả. - Đọc cho HS viết bài theo đúng quy định - Soát lỗi chấm bài HĐ4. Luyện tập. Bài 2: Gọi HS đọc yêu cau bài tập. - Yêu cầu HS trao đổi, làm bài. - Gọi HS nhận xét, chữa bài của bạn trên bảng. - Nhận xét, kết luận lời giải đúng. 3 . Củng cố - dặn dò. Dặn về nhà học thuộc các câu đố và chuẩn bị bài sau - 3 HS lên bảng, 1 HS đọc cho 2 HS viết. - HS nghe - 2 HS đọc. + Ca ngợi Tô Ngọc Vân là nghệ sĩ tài hoa, tham gia công tác cách mạng. - Đọc viết các từ ngữ: nghệ sĩ tài hoa, hội hoạ, hoả tuyến. - Nghe GV đọc và viết theo - 1 HS đọc, HS cả lớp đọc thầm trong SGK. - 2 HS làm bài trên bảng lớp, HS dưới lớp làm vở VBT. - Nhận xét, chữa bài(nếu sai) ---------------------------------------------------------------------------------------------------- Từ ngày 01/3 đến ngày 10/3 học lớp Đảng viên mới. Thứ ba ngày 01 tháng 03 năm 2011 PHÉP TRỪ PHÂN SỐ I.Mục tiêu - BiÕt trõ hai ph©n sè cïng mÉu sè. - Bài tập 1, 2a/b. II.Đồ dùng dạy và hoc: - Chuẩn bị 2 băng giấy. III.Các hoạt động dạy và hoc: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra : - Gọi HS lên bảng làm bài tập tiết trước. - GV nhận xét ghi điểm. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài. - GV giới thiệu bài 2.Phát triển bài HĐ1. Hoạt động với đo dùng trực quan. - Nêu vấn đề. - HD HS hoạt động với băng giấy. -Yêu cầu HS nhận xét hai băng giấy đã chuẩn bị. - Có băng giấy lấy đi bao nhiêu để cắt chữ ? - của băng giấy cắt đi của băng giấy còn lại bao nhiêu phần của băng giấy ? - HD HS thực hiện phép trừ. - Nêu lại vấn đề. - Chúng ta làm phép tính gì? HĐ2. Luyện tập. Bài 1: Gọi HS đọc đề bài. - HS tự làm. - Theo dõi giúp đỡ HS yếu. - GV nhận xét chữa bài tập. Bài 2a,b: Yêu cầu HS đọc đề bài và làm bài. - HS lên bảng làm bài tập, lớp nhận xét . - GV nhận xét chữa bài. 3. Củng cố dặn dò. - GV nhận xét tiết học - 2HS lên bảng làm bài tập. - Lớp nhận xét. - Nhắc lại tên bài học - Nghe và 1 HS nêu lại - Thực hiện theo sự HD của GV. - Hai băng giấy như nhau. - HS nêu: - Nghe. - Thực hiện phép tính trừ. - - 2 HS nhắc lại cách thực hiện. - 1HS đọc yêu cầu bài 1. - 4HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở. a) - Nhận xét sửa bài trên bảng. - 2HS lên bảng làm, lớp làm bào vào vở bài tập. - Nhận xét bài làm trên bảng. - Đổi chéo vở kiểm tra cho nhau. ---------------------------------------------------------- CÂU KỂ AI LÀ GÌ ? I.Mục tiêu: - Hiểu cấu tạo, tác dụng của câu kể Ai là gì ? - ... bé + hình b cây thưa củ to cây phát triển tốt - HS trả lời - Cỏ mau khô - cuốc hoặc dầm xới - Giữ cho cây không bị đổ, rễ cây phát triển mạnh - - 2 em Đạo đức GIỮ GÌN CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG (TT) I.Mục tiêu: - BiÕt ®îc v× sao ph¶i b¶o vÖ, gi÷ g×n c¸c c«ng tr×nh c«ng céng. - Nªu ®îc mét sè viÖc cÇn lµm ®Ó b¶o vÖ c¸c c«ng tr×nh c«ng céng. - Cã ý thøc gi÷ g×n, b¶o vÖ c¸c c«ng tr×nh c«ng céng ë ®Þa ph¬ng. * HS kh¸ giái biÕt nh¾c c¸c b¹n cÇn b¶o vÖ, gi÷ g×n c¸c c«ng tr×nh c«ng céng. KNS:Các kĩ năng được giáo dục: - Kĩ năng thu thập và xử lí thông tin về các hoạt động giữ gìn các công trình công cộng ở địa phương. III.Đồ dùng dạy và hoc: - Phiếu điều tra theo mẫu bài tập 4. - Mỗi nhóm có 3 tấm bìa màu: xanh, đỏ, trắng. III.Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra : - Gọi HS nêu ghi nhớ. - GV nhận xét. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài. - GV giới thiệu bài 2. Bài mới HĐ1.Trình bày bài tập - Yêu cầu HS báo cáo kết quả điều tra tại địa phương về hiện trạng, về vệ sinh của các công trình công cộng. - Nhận xét bài tập về nhà của HS - Tổng hợp ý kiến của HS. HĐ2: Trò chơi “ ô chữ kì diệu” - GV đưa ra 3 ô chữ cùng các lời gợi ý kèm theo. Nhiệm vụ của HS cả lớp phải đoán xem ô chữ đó là những chữ gì? - GV phổ biến quy luật chơi - GV tổ chức cho HS chơi. - GV nhận xét HS chơi. HĐ3: Kể chuyện các tấm gương. - Yêu cầu HS kể về các tấm gương, mẩu chuyện nói về việc giữ gìn, bảo vệ các công trình công cộng. + Nhận xét về bài kể của HS. + KL: Để có các công trình công cộng sạch đẹp đã có rất nhiều người phải đổ xương máu 3. Củng cố dặn dò: - GV yêu cầu mỗi HS về nhà hãy sưu tầm những mẩu tin trên báo, đài, ti vi về các thiên tai xảy ra trong những tháng vừa qua và ghi chép lại. - HS nêu. - Lớp nhận xét. - HS nghe. - HS trình bày. - GV tham khảo bảng báo cáo kết quả điều tra tại địa phương. -H S dưới lớp nhận xét, bổ sung. - HS làm theo hướng dẫn của GV. - HS kể. + Tấm gương các chiến sĩ công an truy được kẻ trộm tháo ốc đường ray. - HS dưới lớp lắng nghe. - Nghe. Thứ sáu ngày tháng năm 2011 LUYỆN TẬP CHUNG i. MỤC TIÊU : - Thực hiện được cộng, trừ hai phân số, cộng (trừ) một số tự nhiên với (cho) một phân số, cộng (trừ) một phân số với (cho) một số tự nhiên. - Biết tìm thành phần chưa biết trong phép cộng, phép trừ phân số. - Bài tập 1b,c, 2b,c, 3. ii. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ. -Gọi HS lên bảng làm bài tập tiết trước. -Nhận xét , ghi điểm. 2. Bài mới. a. Giới thiệu bài. - GV giới thiệu bài. + GV ghi mục bài b. Luyện tập. Bài 1: - Gọi HS đọc đề bài. - Muốn thực hiện tính cộng, tính trừ phân số khác mẫu số ta làm thế nào? - Nhận xét sửa bài cho HS. Bài 2b,c: - Gọi HS đọc đề bài. - HS làm bài vào vở. - HS nêu bài làm. - Nhận xét sửa bài. Bài 3: - Gọi HS đọc đề bài. - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - Trong phần a em làm thế nào để tìm được x? vì sao lại làm như vậy? - Nhận xét sửa bài. 3. Củng cố dặn dò. - Nhận xét tiết học. - Nhắc HS về nhà làm bài tập. -2HS lên bảng làm bài tập. - HS nghe - 1HS đọc đề bài. - Chúng ta quy đồng mẫu số các phân số roi thực hiện phép tính cộng, hay phép tính trừ. - 4HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở. a) - 1HS đọc đề bài. - Thực hiện tính. Tự làm bài vào vở. - Đổi chéo vở kiểm tra cho nhau. - Một số HS nêu kết quả. - Nhận xét chữa bài. - 1HS đọc đề bài và nêu yêu cầu của bài tập. - Thực hiện phép tính trừ vì x là số hạng chưa biết của phép cộng. -Đổi chéo vở kiểm tra cho nhau. ------------------------------------------------ Luyện từ và câu VỊ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀ GÌ? I.Mục tiêu: - N¾m ®îc kiÕn thøc c¬ b¶n ®Ó phôc vô cho viÖc nhËn biÕt vÞ ng÷ trong c©u kÓ Ai lµ g×?(ND ghi nhớ) - NhËn biÕt vµ bíc ®Çu t¹o ®îc c©u kÓ ai lµ g×? b»ng c¸ch ghÐp hai bé phËn c©u (BT 1, 2, mục III); biÕt ®Æt 2,3 c©u kÓ Ai lµ g×? dùa theo 2,3 tõ ng÷ cho tríc (BT3, mục III). II.Đồ dùng dạy và học: - Ba tờ phiếu viết 4 câu văn ở phan nhận xét- viết riêng rẽ từng câu. III.Các hoạt động dạy và họa: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra : - Gọi HS lên bảng. Yêu cầu mỗi HS đặt 2 câu kể Ai là gì? Tìm CN, VN của câu. - Gọi HS đứng tại chỗ đọc đoạn văn giới thiệu về các bạn trong lớp em hoặc gia đình em trong đó có dùng câu kể Ai là gì? - GV nhận xét và cho điểm từng HS. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài. - Giới thiệu bài 2.Phát triển bài HĐ1. Tìm hiểu ví dụ. Bài 1,2,3: Yêu cầu HS đọc đoạn văn và yêu cầu bài tập. - Yêu cầu HS hoạt động theo cặp. - Gọi HS tiếp nối nhau trả lời câu hỏi + Đoạn văn trên có mấy câu. + Câu nào có dạng Ai là gì? + Tại sao câu: Em là con nhà ai mà đến giúp chị chạy muối thế này? Không phải là câu kể Ai là gì? + Để xác định được VN trong câu ta phải làm gì? - G ọi 1 HS lên bảng tìm CN-VN trong câu theo các kí hiệu đã quy định - Nhận xét kết luận lời giải đúng. HĐ2.Ghi nhớ. KL: Trong câu kể Ai là gì? VN được nối với chủ ngữ bằng từ là. VN thường do danh từ cụm danh từ tạo thành. -Gọi HS đọc phần ghi nhớ. - Yêu cầu HS đặt câu kể Ai là gì? Và phân tích VN trong câu để minh hoạ cho phần ghi nhớ. - Nhận xét, khen ngợi những HS hiểu bài tại lớp. HĐ3.Luyện tập. Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập. -Yêu cầu HS tự làm bài - Gọi HS nhận xét, chữa bài bạn làm trên bảng. Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung (Đọc từng cột) - GV hướng dẫn: Muốn ghép các từ ngữ để tạo thành câu thích hợp các em hãy chú ý tìm đúng đặc điểm của từng con vật. - Tổ chức cho HS chơi trò chơi ghép tên con vật vào đúng đặc điểm của nó để tạo thành câu thích hợp.. - Gọi HS nhận xét, chữa bài. - Gọi 2 HS đọc lại các câu đã hoàn thành. Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập. - Yêu cầu HS suy nghĩ và làm bài. - Gọi HS tiếp nối đọc câu của mình trước lớp. GV chú ý sửa lỗi cho từng HS. 3. Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học. - 2HS lên bảng viết câu của mình. - 2 HS đứng tại chỗ đọc bài. -1 HS đọc thành tiếng trước lớp. Cả lớp đọc thầm trong SGK - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận làm bằng bút chì vào SGK. - Mỗi HS chỉ trả lời 1 câu. - 4 Câu + Câu: Em là cháu bác Tự. - Vì đây là câu hỏi, mục đích là để hỏi chứ không phải để giới thiệu hay nhận định.. -Phải tìm xem bộ phận nào trả lời cho câu hỏi là gì? -1 HS lên bảng làm” - Nghe - 2 HS đọc thành tiếng phần ghi nhớ trước lớp - 3 HS tiếp nối nhau đặt câu và phân tích câu của mình -1 HS đọc thành tiếng trước lớp. - 2 HS viết bài trên bảng lớp. HS dưới làm bằng bút chì vào SGK. - Nhận xét chữa bài. - 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài trước lớp - Nghe GV hướng dẫn - 2 HS lên ghép tên các con vật và ghi tên chúng dưới mỗi hình vẽ. HS dưới lớp nối vào VBT - Nhận xét, chữa bài. - 2 HS đọc thành tiếng. -1 HS đọc thành tiếng trước lớp. - Hoạt động cá nhân. - Tiếp nối nhau đặt câu. ------------******------------ Tập làm văn TÓM TẮT TIN TỨC I.Mục tiêu: - Hiểu thế nào là tóm tắt tin tức, cách tóm tắt tin tức (ND ghi nhớ). - Bước đầu nắm được cách tóm tắt tin tức qua thực hành tóm tắt một bản tin(BT1, 2, mục III). -KNS: Đảm nhận trách nhiệm. III.Hoạt động dạy và học: - Một số tờ giấy viết lời giải BT1 (Phần nhận xét). - Bút dạ và 2 tờ giấy khổ to để HS làm BT1, 2 phần luyện tập. III.Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra : - Gọi 4 HS lên bảng kiểm tra bài tập 2 tiết tập làm văn trước. - GV nhận xét, cho điểm từng HS B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài. 2.Phát triển bài. HĐ1.Tìm hiểu ví dụ Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập 1. - Yêu cầu HS hoạt động theo cặp. - Gọi HS trả lời câu hỏi. + Bản tin này gồm mấy đoạn? + Xác định sự việc chính ở mỗi đoạn. Tóm tắt mỗi đoạn bằng 1 hoặc 2 câu GV ghi nhanh lên bảng - Hãy tóm tắt toàn bộ bản tin. Bài 2: GV hỏi + Khi nào là tóm tắt tin tức? + Khi muốn tóm tắt tin tức ta phải làm gì? - Giảng bài: Tóm tắt tin tức là tạo một tin ngắn hơn nhưng vẫn chứa đựng các nội dung của bản tin + Chia bản tin thành các đoạn. + Xác định sự việc chính ở mỗi đoạn + Tuỳ mục đích tóm tắt, có thể trình bày mỗi sự việc chính bằng một, hai câu hoặc bằng những số liệu, từ ngữ nổi bật. HĐ2. Ghi nhớ. -Yêu cầu HS đọc phan ghi nhớ. HĐ3. Luyện tập. Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập. - Yêu cầu HS tự làm bài. - Gọi HS dán phiếu lên bảng. Cả lớp cùng nhận xét chữa bài. - Cho điểm những HS làm bài tốt. Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - Hướng dẫn: Khi tóm tắt bản tin cần trình bày bằng số liệu những từ ngữ nổi bật, ấn tượng - Yêu cầu HS tự làm bài. - Gọi HS đọc các câu tóm tắt cho bài báo. - Nhận xét, kết luận những bản tin tóm tắt hay, đúng. 3. Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học. - 4 HS lên bảng đọc bài viết của mình. - Nghe giáo viên giới thiệu bài. - 1 HS đọc thành tiếng trước lớp. HS cả lớp đọc thầm trong SGK. - 2 HS ngồi cùng bạn đọc thầm bản tin Vẽ về cuộc sống an toàn, trao đổi và trả lời câu hỏi. - Tiếp nối nhau trả lời câu hỏi. - Gồm 4 đoạn. Mỗi lần xuống dòng là một đoạn, + Trả lời. + Tóm tắt: UNICEF và báo thiếu niên Tiền phong vừa tổng kết cuộc thi ve với chủ đề. Em muốn sống an toàn. - HS suy nghĩ và trả lời + Tóm tắt tin tức là tạo ra tin tức ngắn hơn nhưng vẫn đầy đủ về nội dung. - Cần phải đọc kĩ để nắm vững nội dung bản tin; chia bản tin thành các đoạn; xác định sự việc chính ở mỗi đoạn.. - HS nghe - 2 HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng trước lớp. - 1 HS đọc. - 1 HS viết vào giấy khổ to. HS cả lớp làm bài vào vở. -1 HS đọc bài của mình -1 HS đọc thành tiếng yêu cầu trước lớp. - HS nghe. - Tiếp nối nhau đọc bản tin tóm tắt của mình trước lớp. + 17/11/1994, được công nhận là di sản thiên nhiên thế giới. + 29/11/200. là di sản văn hoá về địa chất, địa mạo. -------------*****----------- ------------******------------ -----------******------------ Sinh hoạt lớp Nhận xét các hoạt động trong tuần I. Đánh giá , nhận xét tình hình tuần 24 - Đi học đúng giờ. - Ngồi học chú ý nghe giảng - Sách vở , đồ dùng đầy đủ - Thực hiện vệ sinh trong các buổi học tốt, vệ sinh cá nhân sạch sẽ gọn gàng. - Chăm sóc, tu bổ bồn hoa chưa thật duy trì II. Kế hoạch tuần 25 - Tiếp tục duy trì nề nếp ra vào lớp đúng quy định. - Khắc phục hạn chế tuần 24. - Chuẩn bị bài , sách vở chu đáo trước khi đến lớp. - Tăng cường ôn tập nâng cao thêm kiến thức - HS giải toán kịp số vòng quy định. ***************************************** Tiết 3 Tiết 2: Thứ Ba ngày 15 tháng 2 năm 2011 Tiết 1: Toán
Tài liệu đính kèm: