Giáo án Lớp 4 tuần 30 - Trường Tiểu học Hội Hợp B

Giáo án Lớp 4 tuần 30 - Trường Tiểu học Hội Hợp B

Tập đọc

Hơn một nghìn ngày vòng quanh trái đất .

I. Mục đích – yêu cầu:

 1. KÕn thøc: Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng tự hµo, ca ngợi.

- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi Ma - gien - lăng và đoàn thám hiểm đã dũng cảm vượt qua bao khó khăn, hi sinh, mất mát để hoàn thành sứ mạng lịch sử : khẳng định trái đất hình cầu, phát hiện Thái Bình Dương và những vùng đất mới.( trả lời được câu hỏi 1,2,3,4 trong sgk)

 2. KÜ n¨ng: Hiểu nghĩa các từ ngữ : Ma - tan , sứ mạng

 3. Th¸i ®é: GD học sinh tinh thần dũng cảm, vượt qua khó khăn.

II. Chuẩn bị : Bảng phụ ghi nội dung các đoạn cần luyện đọc,

 

doc 44 trang Người đăng nkhien Lượt xem 993Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 tuần 30 - Trường Tiểu học Hội Hợp B", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 30
Thứ hai ngày 4 tháng 4 năm 2011
Chào cờ
Tập trung nhận xét công tác tuần 29
Triển khai công tác tuần 30
-----------------------------------------------------------------
Tập đọc
Hơn một nghìn ngày vòng quanh trái đất .
I. Mục đích – yêu cầu:
 1. KÕn thøc: Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng tự hµo, ca ngợi. 
- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi Ma - gien - lăng và đoàn thám hiểm đã dũng cảm vượt qua bao khó khăn, hi sinh, mất mát để hoàn thành sứ mạng lịch sử : khẳng định trái đất hình cầu, phát hiện Thái Bình Dương và những vùng đất mới.( trả lời được câu hỏi 1,2,3,4 trong sgk) 
 2. KÜ n¨ng: Hiểu nghĩa các từ ngữ : Ma - tan , sứ mạng 
 3. Th¸i ®é: GD học sinh tinh thần dũng cảm, vượt qua khó khăn.
II. Chuẩn bị : Bảng phụ ghi nội dung các đoạn cần luyện đọc, 
III. Hoạt động dạy – học:
3’
1’
7’
15’
8’
1’
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Bài cũ:
- HS lên bảng tiếp nối nhau đọc bài " Trăng ơi ...từ đâu đến ! " và trả lời câu hỏi 
- Nhận xét và cho điểm HS .
2.Bài mới:
 a) Giới thiệu bài: 
 b) Luyện đọc: 
* Luyện đọc:
 - Gọi 1HS đọc toàn bài 
 - GV phân đoạn :
 + Đoạn 1: Từ đầu đến .đất mới
+ Đoạn 2: Tiếp theo cho đến ...Thái Bình Dương
+ Đoạn 3 : Tiếp theo ...tinh thần
+ Đoạn 4 : Tiếp theo ...mình làm
+ Đoạn 5 : Tiếp theo ...Tây Ban Nha
+ Đoạn 6 : phần còn lại
 - Gọi HS đọc nối tiếp ( 3 lÇn)
- Luyện phát âm, kết hợp nêu chú giải.
- HS luyện đọc nhóm đôi 
-GV đọc mẫu 
* Tìm hiểu bài:
-Yêu cầu HS đọc đoạn 1 trả lời câu hỏi.
+ Ma - gien - lăng thực hiện cuộc thám hiểm với mục đích gì ?
- Nội dung đoạn 1 nói lên điều gì ?
-Yêu cầu HS đọc đoạn 2, 3 
+ Đoàn thám hiểm đã gặp những khó khăn gì ?
- Đoàn thám hiểm đã có những tốn thất gì ? 
- Nội dung đoạn 2, 3 nói lên điều gì ?
Yêu cầu HS đọc đoạn 4, 5, 6
+ Đoàn thám hiểm của Ma - gien - lăng đã đạt được kết quả gì ?
+ Nội dung đoạn 4,5, 6 cho biết điều gì ?
- Câu chuyện giúp em hiểu những gì về các nhà thám hiểm ? 
Nêu nội dung của bài ( ghi bảng)
*Đọc diễn cảm:
- Treo bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc.
 Vượt Đại Tây Dương ,.... đoàn thám hiểm ổn định được tinh thần .
- HS nêu từ ngữ cần nhấn giọng trong đoạn
- Yêu cầu HS luyện đọc.
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm 
- Nhận xét và cho điểm học sinh.
3. Củng cố – dặn dò:
- Câu chuyện giúp em hiểu điều gì 
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị cho bài học sau :Dòng sông mặc áo.
- HS lên bảng đọc và trả lời nội dung bài 
- Lớp lắng nghe . 
- 1 HS đọc
- HS đọc
- HS đọc theo nhóm
- Cuộc thám hiểm của Ma - gien - lăng có nhiệm vụ khám phá những con đường trên biển dẫn đến những vùng đất mới lạ .
- Nhiệm vụ của đoàn thám hiểm .
+ 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm 
- Cạn thức ăn, hết nước ngọt thuỷ thủ đoàn phải uống nước tiểu, ninh nhừ các vật dụng như giày,...
- Ra đi với 5 chiếc thuyền thì bị mất 4 chiếc thuyền lớn, gần 200 người bỏ mạng dọc đường ...
- Nh÷ng khã kh¨n cña ®oµn th¸m hiÓm.
- Chuyến hành trình kéo dài 1083 ngày đã khẳng định trái đất hình cầu, phát hiện ra Thái Bình Dương và nhiều vùng đất mới.
- KÕt qu¶ cña ®oµn th¸m hÓm.
 + Những nhà thám hiểm rất dũng cảm, dám vượt mọi khó khăn để đạt được mục đích đặt ra .
- 3 đến 5 HS thi đọc diễn cảm- nx
- HS Nêu
- Về thực hiện theo yêu cầu của GV
 ---------------------------------------------------------
Âm nhạc
Giáo viên bộ môn soạn giảng
------------------------------------------------------------
Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
A. Mục tiêu
 Giúp HS :
 - Khái niệm ban đầu về phân số, các phép tính phân số, tìm phân số của một số.
 - Giải bài toán có liên quan đến tìm hai số khi biết tổng (hoặc hiệu) và tỉ số của hai số đó.
 - Tính diện tích hình bình hành.
B. Đồ dùng dạy- học
- GV: SGK, giáo án
- HS: SGK, vở ghi
C. Các hoạt động dạy – học 
1’
3’
32’
2’
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I - Ổn định tổ chức
II- Kiểm tra bài cũ:
- Nêu bài 4(152)
- GV nhận xét và cho điểm HS.
III- Bài mới: 
1. Giới thiệu bài: Trực tiếp
2. Nội dung bài
Bài 1(153): Tính
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
+ Nêu cách thực hiện phép cộng, phép trừ, phép nhân, phép chia phân số.
+ Thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức có phân số.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 2(153)
- Đọc đề bài.
- Muốn tính diện tích hình bình hành ta làm như thế nào ?
- GV chấm bài: 3đ
Bài 3(153)
- Đọc đề bài toán?
+ Bài toán thuộc dạng toán gì ?
+ Nêu các bước giải bài toán về tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó?.
- GV yêu cầu HS làm bài sau đó chấm bài: 3đ
- GV chữa bài và cho điểm HS.
*Bµi tËp dµnh cho HS kh¸ giái:
 Trong một phép trừ biết tổng của số bị trừ, số trừ và hiệu bằng 7652 và hiệu lớn hơn số trừ là 798. Tìm số bị trừ, sổ trừ và hiệu. (309 BDHSG)
- Có thể HDHS cách khác (Vẽ sơ đồ rồi giải)
IV- Củng cố- dặn dò:
- GV tổng kết giờ học, dặn về ôn lai cách cộng trừ nhân chia phân số.
- Nhận xét giờ học
- 2 HS 
- 5 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
- HS theo dõi bài chữa của GV, sau đó trả lời câu hỏi :
- 1 HS đọc trước lớp.
- 1 HS .
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
Bài giải
Chiều cao của hình bình hành là :
 18 x = 10 (cm)
Diện tích của hình bình hành là :
 18 x 10 = 180 (cm2)
 Đáp số : 180 cm2
- 1 HS 
+ Bài toán thuộc dạng tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó.
 HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
Bài giải
Ta có sơ đồ :
 Búp bê :	63 đồ chơi
 Ôtô :
Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là :
 2 + 5 = 7(phần)
Số ôtô có trong gian hàng là :
 63 : 7 x 5 = 45 ôtô
 Đáp số : 45 ôtô
-HS lªn b¶ng gi¶i bµi tËp
LÞch sö
NHỮNG CHÍNH SÁCH VỀ KINH TẾ VĂN HOÁ CỦA VUA QUANG TRUNG
A. Mục tiêu: Học xong bài này HS biết
	-Kể được một số chính sách về kinh tế và văn hoá của vua Quang Trung 
	-Tác dụng của các chính sách
B. Đồ dùng dạy- học.
	- GV: Phiếu cho HS thảo luận nhóm
	- HS: Sưu tầm các tư liệu về chính sách kinh tếvăn hoá của Quang Trung.
C. Hoạt động dạy - học
1’
3’
1’
32’
2’
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I - Ổn định tổ chức
II - KTBc
-Nêu kết quả và ý nghĩa của cuộc đại phá quân thanh của Quang Trung?
- Nhận xét ghi điểm
III - Bài mới
1. Giới thiệu- ghi đầu bài.
Học bài Quang Trung đại phá quân Thanhđã cho chúng ta thấy ông là một nhà quân sự đại tài không những vậyông còn biết đưa ra và tổ chức thực hiện những chính sách kinh tế văn hoá tiến bộ. Bài học hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu về điều này.
2. Nội dung bài:
a. Quang Trung xây dựng đất nước.
*Những chính sách về KT, VH của vua Quang Trung:
-Chiếu Khuyến nông quy định điều gì? 
Tác dụng của nó ra sao?
-Để mua bán thuận lợi Quang Trung đã cho làm gì? 
Các hoạt động đó có lợi gì?
-Về giáo dục Quang Trung đã có những chính sách gì? và có tác dụng ra sao?
-G giải thích: Chiếu là lời viết, mệnh lệnh cảu vua ban ra cho quần thần dân chúng.
-G chốt lại- chuyển ý.
b.Vua Quang Trung chú trọng bảo tồn văn hoá dân tộc.
-Tai sao Quang Trung lại đề cao chữ Nôm?
-Em hiểu câu “ Xây dựng đất nước lấy việc học làm đầu” của vua Quang Trung ntn?
-G giới thiệu để H biết công việc đang tiến hành thuận lợi thì Quang Trung mất.
IV. Củng cố - dặn dò
- Công việc đang tiến hành thuận lợi thì vua Quang TRung mất( 1792)người dời sau đều thương tiếc ông một tài năng đức độ nhưng mất sớm.
- Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau
- Nhận xét tiết học
- 2 em
-H đọc nội dung sgk thảo luận nhóm theo nội dung sau:
-Chiếu khuyến nông “ lệnh cho dân đã từng bỏ làng quê phải trở về quê cũ cày cấy, khai thác ruộng hoang
-Vài năm sau, mùa màng trở lại xanh tốt, làng xóm lại thanh bình..
-Quang trung cho đúc đồng tiền mới đối với nước ngoài. quang Trung y/c nhà Thanh mở cửa biên giới cho dân hai nước tự do trao đổi hàng hoá. Đồng thời cho mở cửa biển để thuyền buôn nước ngoài vào buôn bán.
-Thúc đẩy các ngành nông nghiệp, thủ công nghiệp phát triển.
-Hàng háo không bị ứ đọng
-Làm lợi cho sức tiêu dùng của nhân dân.
-Ban hành “ chiếu lập học”
-Cho dịch sách chữ dán ra chữ nôm, coi chữ nôm là chữ chính thức của quốc gia.
-Có tác dụng khuyến khích nhân dân học tập phát triển dân trí
-Bảo tồn văn hoá dân tộc.
-Các nhóm báo cáo kết quả.
-Đại diện các nhóm nhận xét.
-Vì chữ nôm là chữ viết do nhân dân ta sáng tạo từ lâu, đã được đời lý. Trần sử dụng đề cao chữ nôm là đề cao vốn quý của dân tộc, thể hiện ý thức tự cường dân tộc.
-Vì học tập giúp con người mở mang KT làm việc tốt hơn, sống tốt hơn. Công cuộc XD đất nước cần người tài. Chỉ học mới thành tài để giúp nước.
 kÜ thuËt
LẮP XE NÔI ( Tiết 2)
A. Mục tiêu:
 -HS biết chọn đúng và đủ được các chi tiết để lắp xe nôi
-Lắp được từng bộ phận và lắp ráp xe nôi đúng kĩ thuật ,đúng quy trình 
-Rèn luyện tính cẩn thận ,làm việc theo quy trình thực hiện thao tác lắp tháo các chi tiết của xe nôi
 B. Đồ dùng dạy học
 -GV : Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật,mẫu xe nôi
 -HS: Đồ dùng học tập.
 C. Các hoạt động dạy- học 
1’
3’
1’
32’
1’
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I- Ổn định tổ chức
II - KTBC
-Y/C H đọc lại ghi nhớ
III - Bài mới
1 -Giới thiệu –ghi đầu bài
2. Nội dung bài
*Hoạt động 3:HS thực hành lắp xe nôi
a,Chọn chi tiết
b,Lắp từng bộ phận
- G nhắc nhở HS một số điểm sau:
*Lắp ráp xe nôi
*Hoạt động 4:đánh giá kết quả học tập
-G tổ chức cho H trưng bày sản phẩm 
-G nhận xét đánh giá kết quả học tập của H
-G nhắc nhở H tháo các chi tiết bỏ vào hộp.
IV. Củng cố - dặn dò
- Nhận xét sự chuẩn bị của HS tinh thần thái độ trong giờ họcvà kĩ năng lắp xe
- Về đọc trước bàivà chuẩn bị bộ lắp ghép 
- 2 em
-HS chọn đúng đủ các chi tiết sgk và để riêng từng loại vào hộp 
-H thực hành lắp từng bộ phận 
-Vị trí trong ngoài của từng thanh
-Lắp các thanh chữ u dài đúng lỗ trên tấm lớn 
-Vị trí tấm nhỏ với các tấm chữ u khi lắp thành xe và mui xe
-H lắp ráp theo qui trình 
-Y/c kiểm tra sự chuyển động của xe 
-H trưng bày sản phẩm và nhận xét theo các tiêu chuẩn sau:
-Lắp xe nôi đúng mẫu và theo đúng qui trình 
-Xe nôi chắc chắn,không bị xộc xệch 
-Xe nôi chuyển động được 
-H tự đánh giá sản phẩm của mình cũng như các bạn
--------------------------------------------------------
LuyÖn tõ vµ c©u ( Bæ sung)
¤n tËp: Gi÷ phÐp lÞch sù khi bµy tá yªu cÇu ®Ò nghÞ
I. Môc tiªu:
1.Cñng cè cho HS hiÓu thÕ nµo lµ lêi yªu cÇu, ®Ò nghÞ lÞch sù.
2. BiÕt nãi lêi yªu cÇu, ®Ò nghÞ lÞch sù; biÕt dïng c¸c tõ ng÷ phï hîp víi c¸c t×nh huèng kh¸c nhau ®Ó ®¶m b¶o tÝnh lÞch sù cña lêi yªu cÇu, ®Ò nghÞ.
II.C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
Thêi gian
Ho¹t ®éng cña thÇy
Ho¹t ®éng cña trß
 ... 1’
3’
32’
2’
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I- Ổn định tổ chức:
II – Kiểm tra bài cũ:
- Nêu vai trò của chất khoáng đối với đời sống thực vật ?
 III – Bài mới:
 1- Giới thiệu bài – Viết đầu bài.
Cây được cung cấp đầy đủ nước, chất khoáng, ánh sáng. nhưng thiếu không khí thì cây cũng không sống được . Không khí có vai trò quan trọng NTN đối với cây. Đó chính là Nd bài hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu
2. Nội dung bài:
 Hoạt động 1: 
 * Mục tiêu: Kể ra vai trò của không khí đối với đời sống thực vật.
* Cách tiến hành:
+ Không khí có những thành phần nào ?
+ Kể tên các chất khí quan trọng đối với đời sống thực vật ?
+ Trong quang hợp, thực vật hút khí gì và thải ra khí gì ?
+ Quá trình quang hợp sảy ra khi nào ?
+Quá trình hô hấp xảy ra khi nào ?
+ Điều gì xảy ra với thực vật nếu 1 trong 2 quả trình trên ngừng hoạt động ?
 Hoạt động 2: 
* Mục tiêu : HS nêu được một vài ứng dụng trong trồng trọt về nhu cầu của không khí của thực vật.
* Cách tiến hành:
+ Thực vật ăn gì để sống ? Nhờ đâu thực vật thực hiện được điều kỳ diệu đó ?
+ Nêu ứng dụng trong trồng trọt và nhu cầu khí Cacbonic của thực vật ?
- Tại sao ban ngày khi đứng dưới tán lá cây ta cảm thấy mát?
- Tại sao ban đêm ta không nên để nhiều hoa cây cảnh, trong phòng ngủ?
IV – Củng cố – Dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Về học kỹ bài và CB bài sau.
- Lớp hát đầu giờ.
- 2 em thực hiện
- Nhắc lại đầu bài.
Sự trao đổi khí của thực vật trong quá trình quang hợp và hô hấp
- Không khí gồm 2 thành phần chính là Ôxy và Nitơ. Ngoài ra còn có khí Cac-bo-nic.
- Là khí Ôxy và khí Cac-bo-nic.
- Hút khí Cac- bo- nic và thải khí Ôxy.
- Quang hợp chỉ xảy ra và ban ngày, khi có ánh nắng mặt trời.
- Xảy ra cả ngày và cả đêm.
- Nếu 1 trong 2 trường hợp trên ngừng hoạt động thì cây sẽ chết.
Một số ứng dụng thực tế về nhu cầu không khí của thực vật.
- Thực vật không có cơ quan tiêu hoá như người và động vật, nhưng chúng  ăn  và uống  khí cac - bo-nic trong không khí được lá cây hấp thụ và các chất khoáng hoà tan trong nước được rễ cây hút từ đất lên. Nhờ chất diệp lục có trong lá cây mà thực vật có thể sử dụng năng lượng, ánh sáng mặt trời để chế tạo chất bột đường, từ kí Cac-bo-nic và nước.
- Khí Cac-bo-nic có trong không khí chỉ đủ cho một cây phát triển bình thường. Nừu tăng lượng khí Cac-bo-nic lên gấp đôi thì cây trồng sẽ tăng năng xuất cao hơn. Nhưng lượng khí Cacbonic cao hơn nữa thì cây sẽ chết.
- Biết được nhu cầu về không khí trong trồng trọt cần bón phân xanh hoặc phân chuồng đã ủ kĩ, vừa củng cố chất khoáng vừa củng cố khí Cac-bon-nic cho cây.
- Vì lúc dưới ánh nắng mặt trời cây đang thực hiện quá trình quang hợp . lượng khí ô- xi và hơi nước từ lá cây thoát ra làm cho không khí mát mẻ.
- Vì lúc ấy cây đang thực hiện uqá trình hô hấp cây sẽ hút hết lượng khí ô- xi có trong phòngvà thỉa ra nhiều khí các- bô- nic
làm cho không khí ngột ngạtvà ta sẽ bị mệt.
TËp lµm v¨n
Điền vào giấy tờ in sẵn .
I. Mục dích, yêu cầu: 
 1. KiÕn thøc: HS biết điền đúng nội dung vào những chỗ trống trong tờ giấy in sẵn - Phiếu khai báo tạm trú, tạm vắng (BT1).
2. KÜ n¨ng: Hiểu được tác dụng của việc khai báo tạm trú, tạm vắng (BT2) .
3. Th¸i ®é: Có ý thức nhắc nhớ mọi người thực hiện việc khai báo tạm trú, tạm vắng .
II. Đồ dùng dạy - học: Một số bản phô tô mẫu " Phiếu khai báo tạm trú tạm vắng " III. Hoạt động dạy – học:
3’
1’
32’
1’
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 1. Kiểm tra bài cũ 
- Yêu cầu học sinh đọc đoạn văn miêu tả về ngoại hình và hoạt động của con mèo hoặc con chó đã viết ở bài tập 3, 4.
+ Ghi điểm từng học sinh .
2. Bài mới : 
 a. Giới thiệu bài : 
 b. Hướng dẫn làm bài tập :
Bài 1 : Yêu cầu HS đọc đề bài .
- Gọi 1 HS đọc nội dung phiếu. 
+ GV treo bảng phiếu phô tô phóng to lên bảng giải thích các từ ngữ viết tắt :
CMND ( chứng minh nhân dân )
- Hướng dẫn học sinh thực hiện yêu cầu 
- Đây là một tình huống giả định em và mẹ đến thăm một người bà con ở tỉnh khác vì vậy :
+ Ở mục Địa chỉ em phải ghi địa chỉ người họ hàng .
+ Ở mục Họ tên chủ hộ em phải ghi tên của chủ nhà nơi em và mẹ đến chơi .
+ Ở mục 1 . Họ tên em phải ghi họ tên của mẹ em .
+ Ở mục 6 . Ở đâu đến , hoặc đi đâu em phải ghi nơi mẹ con của em ở đâu đến .( không khai đi đâu vì hai mẹ con khai tạm trú , không khai tạm vắng ) 
+ Ở mục 9 . Trẻ em dưới 15 tuổi đi theo em phải ghi họ tên của chính em .
+ Ở mục 10 . Ngày tháng năm sinh em phải điền ngày tháng năm sinh của em .
+ Ở mục Cán bộ đăng kí là mục giành cho công an quản lí khu vực tự kí . Cạnh đó là mục dành cho Chủ hộ ( người họ hàng của em ) kí và viết họ tên .
- Phát phiếu đã phô tô sẵn cho từng học sinh - Yêu cầu HS tự điền vào phiếu in sẵn .
- GV giúp HS những HS gặp khó khăn . 
- Mời lần lượt từng HS đọc phiếu sau khi điền .
+ Treo bảng Bản phô tô " Phiếu khai báo tạm trú tạm vắng " cỡ to , gọi HS đọc lại sau đó nhận xét, sửa lỗi và cho điểm từng học sinh 
Bài 2 : Yêu cầu HS đọc đề bài 
+ Gọi HS trả lời câu hỏi .
* GV kết luận :
- Phải khai báo tạm trú tạm vắng để chính quyền địa phương quản lí được những người đang có mặthoặc vắng mặt tại nơi ở những người ở nơi khác mới đến . Khi có việc xảy ra cơ quan Nhà nước có căn cứ để điều tra xem xét .
3 Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà xem lại phiếu khai báo tạm trú tạm vắng .
- Quan sát kĩ các bộ phận con vật mà em yêu thích để tiết học sau học ( Luyện tập miêu tả các bộ phận của con vật )
- HS đọc . 
- Lắng nghe .
- HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm .
- HS đọc .
- Quan sát .
+ Lắng nghe GV hướng dẫn mẫu .
+ HS ngồi cùng bàn trao đổi và sửa cho nhau 
- Tiếp nối nhau phát biểu .
- Nhận xét phiếu của bạn .
+ HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm .
+ Tiếp nối nhau phát biểu. 
 - HS ở lớp lắng nghe nhận xét và bổ sung nếu có .
+ Lắng nghe .
TËp lµm v¨n( Bæ sung)
¤n tËp ®iÒn vµo giÊy tê in S½n
I. Mục dích, yêu cầu: 
 1. KiÕn thøc:Cñng cè cho HS biết điền đúng nội dung vào những chỗ trống trong tờ giấy in sẵn - Phiếu khai báo tạm trú, tạm vắng (BT1).
2. KÜ n¨ng: Hiểu được tác dụng của việc khai báo tạm trú, tạm vắng (BT2) .
3. Th¸i ®é: Có ý thức nhắc nhớ mọi người thực hiện việc khai báo tạm trú, tạm vắng 
II.C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
Thêi gian
Ho¹t ®éng cña thÇy
Ho¹t ®éng cña trß
1’
1.æn ®Þnh líp
2.KiÓm tra bµi cò:Kh«ng
1’
32’
3.Bµi míi
-Giíi thiÖu bµi:
-Néi dung
Bµi 1: H·y ®Æt tªn vµ tãm t¾t c¸c tin sau b»ng 1 -2 c©u;
a)Mét cËu bÐ con mét gia ®×nh n«ng d©n ë thµnh phè Pu- la- ta –b« ( Bra –xin) cãp kh¶ n¨ng rÊt ®Æc biÖt. CËu cã thÓ hiÓu ®­îc ng«n ng÷ cña r¾n ®éc, th»n l»n , ong mËt vµ mét sè loµi vËt kh¸c. NÕu cËu bÐ ra lÖnh cho mét con r¾n ®éc ph¶i h¸ to miÖng , r¾n sÏ lËp tøc lµm theo. Mét con ong mËt ®ang ®Ëu ë vai sÏ bay ngay lªn mÆt khi ®­îc cËu bÐ yªu cÇu.
b)Nh©n dÞp lÔ c«ng bè N¨m du lÞch NghÖ An , tèi nay ®óng 7 giê 30 phót t¹i C©u l¹c bé Lao ®éng thµnh phè Vinh cã ch­¬ng tr×nh biÓu diÔn nghÖ thuËt cña c¸c nghÖ sÜ hµi næi tiÕng ®­îc méi ng­êi mÕn mé nh­ Minh V­îng, Xu©n Hinh, V©n Dung, Quang Th¾ng, C«ng Lý.. víi gi¸ vÐ hîp lÝ: ng­êi lín 20 000 ®ång/ ng­êi, trÎ con 10 000 ®ång/ 1 ng­êi. ChØ cã duy nhÊt mét tèi nay. Mêi c¸c b¹n ®Õn th­ëng thøc.
Mét cËu bÐ ë mét gia ®×nh n«ng th«n ë thµnh phè Pu – la –ta – b« cã mét kh¶ n¨ng ®Æc biÖt. Cëu bÕ cã thÓ hiÓu vµ ra lÖnh cho mét sè con vËt.
b)Nh©n dÞp lÔ c«ng bè N¨m du lÞch NghÖ An, tèi nay ®óng 7giê 30 phót t¹i c©u l¹c bé thµnh phè Vinh cã ch­¬ng tr×nh biÓu diÔn cña c¸c nghÖ sÜ hµi næi tiÕng ,víi gi¸ vÐ hîp lÝ.
Bµi 2: §Ó viÕt vÒ k× thi HS giái quèc tÕ , em ph¶i nªu ®­îc nh÷ng th«ng tin nµo? H·y ®Æt ra c©u hái mµ b¶n tin em cÇn gi¶i ®¸p.
-HS lµm bµi tËp vµo vë
-GV thu vë chÊm ch÷a nh¹n xÐt.
Bµi 2: Cã thÓ ®Æt c©u hái nh­ sau:
-Cuéc thi tæ chøc ë ®©u?
-Cã bao nhiªu n­íc tham gia? Lµ nh÷ng n­íc nµo?
-§oµn ViÖt Nam cã bao nhiªu thÝ sinh? Lµ nh÷ng ai?
KÕt qu¶ gi¶i c¸ nh©n , ®ång ®éi? C¸c gi¶i cña ®oµn ViÖt Nam: nh÷ng gi¶i g×? cña ai?
1’
4.Cñng cè, dÆn dß:
-Nh¾c l¹i n éi dung
-NHËn xÐt giê häc.
 ---------------------------------------------------------------
To¸n( Bæ sung)
¤n tËp
I.Môc tiªu:
-Cñng cè cho HS c¸c d¹ng to¸n ®iÓn h×nh vÒ ph©n sè , c¸c bµi to¸n cã lêi v¨n.
-RÌn cho HS kÜ n¨ng lµm bµi.
II.C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
Thêi gian
Ho¹t ®éng d¹y häc cña thÇy
Ho¹t ®éng cña trß
1’
1.æn ®Þnh líp
3’
2.KiÓm tra bµi cò:
Trong hîp cã 8 bi xanh vµ 18 bi ®á. TÝnh:
a)TØ sè bót ®á vµ bót xanh?
b)TØ sè bót xanh vµ bót ®á?
-GV nhËn xÐt ch÷a bµi
1’
32’
3.Bµi míi
-Giíi thiÖu bµi
-Néi dung
Bµi 1: Trong mét giê tù chän , líp 4A cã sè häc sinh häc TiÕng Anh vµ sè häc sinh häc tin häc. Hái sè häc sinh häc tin häc b»ng mÊy phÇn sè häc sinhhäc TiÕng Anh?
-GV yªu cÇu HS lªn b¶ng lµm bµi tËp
Bµi 2: m d©y thÐp c©n nÆng 75 g. Hái mét sîi d©y thÐp cïng lo¹i nÆng 200 g th× dµi bao nhiªu?
-HS lµm bµi tËp vµo vë.
Bµi 3: Anh Thèng trÝch thöa v­ên ®Ó lµm nhµ. Sè ®Êt cßn l¹i chia ®Òu cho 3 ng­êi con. Hái phÇn ®Êt mçi ng­êi ®­îc h­ëng b»ngbao nhiªu thöa v­ên?
-GV thu vë chÊm nhËn xÐt.
Ta cã: 
C¶ líp chia thµnh 40 phÇn b»ng nhau th× :
-Sè häc sinh thÝch häc tin häc lµ 15 phÇn, HS häc TiÊng Anh lµ 16 phÇn b»ng nhau.
Sè HS thÝch häc Tin häc b»ng sè phÇn HS thÝch häc TiÕng Anh lµ:15: 16 = 
Bµi gi¶i
Mét mÐt day thÐp c©n nÆng sè gam lµ:
75: = 50 ( g)
Sîi d©y thÐp c©n nÆng 200g th× dµi sè mÐt lµ:
200: 50 = 4 ( m)
 §¸p sè: 4 m
 Bµi gi¶i
Sè ®Êt chi cho ba ng­êi con lµ: 1 - = ( thöa v­ên)
PhÇn ®Êt mçi ng­êi con ®­îc h­ëng lµ:
: 3 = ( thöa v­ên)
 §¸p sè: thöa v­ên
1’
4.Cñng cè, dÆn dß:
-Nh¾c l¹i néi dung.
-NHËn xÐt giê häc.
Sinh ho¹t
S¬ kÕt TuÇn 30
I -Môc tiªu
- Tæng kÕt c¸c mÆt ho¹t ®éng cña tuÇn 30
- §Ò ra ph­¬ng h­íng néi dung cña tuÇn 31
II- C¸c ho¹t ®éng d¹y häc :
5’
1. Tæ chøc : H¸t
15’
2. Néi dung :
 a. §¸nh gi¸ c¸c ho¹t ®éng trong tuÇn, vÒ c¸c mÆt sau:
- Häc tËp : Sè ®iÓm tèt:
- NÒ nÕp: 
- §¹o ®øc: 
- V¨n thÓ : 
- VÖ sinh: 
8’
b. KÕ ho¹ch ho¹t ®éng tuÇn sau:
 - Thi ®ua lËp thµnh tÝch mõng §¶ng mõng xu©n
 - Kh¾c phôc nh÷ng mÆt cßn h¹n chÕ , ph¸t huy nh÷ng ­u ®iÓm ®· ®¹t ®­îc .
 - TËp trung cao ®é vµo häc tËp , ph¸t huy tinh thÇn häc nhãm , gióp ®ì nhau cïng tiÕn bé trong häc tËp .
 - Thi ®ua lËp thµnh tÝch (giµnh nhiÒu ®iÓm tèt)
 - Thùc hiÖn tèt 4 nhiÖm vô cña ng­êi häc sinh.
 - T¨ng c­êng rÌn ch÷ gi÷ vë
8’
 c. ý kiÕn tham gia cña häc sinh
 NÕu cßn thêi gian GV tæ chøc cho häc sinh vui v¨n nghÖ
 d. DÆn dß: thùc hiÖn ®óng néi quy cña líp, cña tr­êng.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an tuan 30.doc