Tập đọc
CÔNG VIỆC ĐẦU TIÊN
I. Mục tiêu:
- Học sinh đọc trôi chảy toàn bài, biết đọc diễn cảm bài văn.
- Ý nghĩa: Nguyện vọng và lòng nhiệt thành của một phụ nữ dũng cảm muốn làm việc lớn, đóng góp công sức cho cách mạng.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ chép đoạn 1.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Ổn định:
2. Kiểm tra: ? Học sinh nối tiếp bài Tà áo dài Việt Nam.
3. Bài mới: Giới thiệu bài.
Tuần 31 Thứ hai ngày tháng năm 200 Tập đọc Công việc đầu tiên I. Mục tiêu: - Học sinh đọc trôi chảy toàn bài, biết đọc diễn cảm bài văn. - ý nghĩa: Nguyện vọng và lòng nhiệt thành của một phụ nữ dũng cảm muốn làm việc lớn, đóng góp công sức cho cách mạng. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ chép đoạn 1. III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định: 2. Kiểm tra: ? Học sinh nối tiếp bài Tà áo dài Việt Nam. 3. Bài mới: Giới thiệu bài. a) Luyện đọc: - Hướng dẫn học sinh luyện đọc kết hợp rèn đọc đúng và giải nghĩa từ. - Giáo viên đọc mẫu b) Tìm hiểu bài. ? Công việc đầu tiên anh Ba giao cho chị út là gì? ? Những chi tiết nào cho thấy chị út rất hồi hộp khi nhận công việc đầu tiên này? ? Chị út nghĩ ra cách gì để rải hết truyền đơn? ? Vì sao út muốn được thoát li? ? Nêu ý nghĩa bài? c) Đọc diễn cảm. ? Học sinh đọc nối tiếp. - Hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm. - Giáo viên đọc mẫu đoạn 1. - Giáo viên đọc mẫu đoạn 1. - 3 học sinh đọc nối tiếp. Rèn đọc đúng và đọc chú giải. - Học sinh luyện đọc theo cặp. - 1, 2 học sinh đọc cả bài. - Học sinh theo dõi. - rải truyền đơn. - út bồn chồn, thấp thỏm, ngu không yên, nửa đêm dậy ngồi nghĩ cách dấu truyền đơn. - ba giờ sáng, chị giả đi bán cá như mọi bận. Tay bê rổ cá, bó truyền đơn sáng tỏ. - Vì út yêu nước, ham hoạt động, muốn làm được thật nhiều việc cho cách mạng. - Học sinh đọc nối tiếp. - Học sinh đọc nối tiếp. - Củng cố. - Học sinh theo dõi. - Học sinh luyện đọc theo cặp. - Thi đọc trước lớp. 4. Củng cố: - Nội dung bài. Liên hệ - nhận xét. 5. Dặn dò: Đọc lại bài. Toán phép trừ I. Mục tiêu: - Củng cố kĩ năng thực hành phép trừ các số tự nhiên, các số thập phân, phân số, tìm thành phần chưa biết của phép cộng và phép trừ, giải bài toán có lời văn. - Học sinh chăm chỉ luyện tập. II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu học tập. III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định: 2. Kiểm tra: - Học sinh làm bài tập 4 (159) 3. Bài mới: Giới thiệu bài. * Hoạt động 1: Ôn luyện về tên gọi thành phần của phép trừ. ? Nêu tên gọi các thành phần trong phép trừ? ? Nêu cách tìm các thành phần trong phép trừ. * Hoạt động 2: Thực hành. Bài 1: ? Học sinh làm cá nhân. - Giáo viên nhận xét, đánh giá. Bài 2: ? Học sinh làm cá nhân. - Giáo viên chấm nhận xét. Bài 3: ? Học sinh tự làm cá nhân. - Giáo viên chấm, chữa. - Học sinh suy nghĩ trả lời. a - b = c số bị trừ số trừ hiệu a = c + b b = a - c - Học sinh làm cá nhân, đổi vở soát, chữa bảng. 7,284 – 5,596 = 1,688 TL: 1,688 + 5,596 = 7,284 - Học sinh làm phiêu cá nhân, chữa bảng. x + 5,84 = 9,16 x - 0,35 = 2,55 x = 9,16 - 5,84 x = 2,55 + 0,35 x = 3,32 x = 2,90 - Học sinh làm cá nhân. Diện tích đất trồng hoa là: 540,8 – 385,5 = 155,3 (ha) Diện tích trồng lúa và trồng hoa là: 540,8 + 155,3 = 696,1 (ha) Đáp số: 696,1 ha. 4. Củng cố: - Hệ thống nội dung. - Liên hệ - nhận xét. 5. Dặn dò: Về học bài. Lịch sử lịch sử địa phương (T1) I. Mục tiêu: - Học sinh thấy được sự giàu đẹp của quê hương mình, thấy được truyền thống của cha ông mình. - Tình yêu quê hương làng xóm. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh ảnh, truyện kể về địa phương. III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định: 2. Kiểm tra: ? Vai trò của Thuỷ điện Hoà Bình. 3. Bài mới: Giới thiệu bài. * Hoạt động 1: Giáo viên giới thiệu về lịch sử địa phương của cử dào Lạc Việt đã từ kinh đô văn Lang thâm nhập xuống vùng này, họ khai phá ngàn lau và rừng rậm để tạo lập đồng bằng Bắc Bộ trong đó có địa phương ta. - Thị trấn Hương Canh ngày nay là sự hợp nhất 3 làng (Hương Canh, Ngọc Canh, Tiên Canh) * Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh thảo luận. ? Nêu những di tích lịch sử có ở địa phương? - Giáo viên giới thiệu: 3 ngôi đình này được xây dựng vào thế kỷ XVII ? Hãy kể tên và mô tả những lễ hội có ở địa phương mình? - Giáo viên nhận xét đánh giá. ? Em hãy kể ten những món ăn độc đáo có ở địa phương mình? - Học sinh theo dõi. - Đình Hương. - Đình Ngọc. - Đình Tiên. - Học sinh nối tiếp nêu, kể về lễ hội ở địa phương. - Kéo song: có 4 đội: Hương Ngọc, Tiên Hường, Lò Ngói, Thống Nhất. Số lượng người của 2 đội bằng nhau (24 người/ đội) kéo vòng tròn tính điểm. - Học sinh nối tiếp kể. Vó cần, Bánh hòn, Bánh đa mật, .. 4. Củng cố: - Hệ thống nội dung. - Liên hệ- nhận xét. 5. Dặn dò: Về học bài. Kỹ thuật Lắp máy bay trực thăng (T2) I. Mục tiêu: - Học sinh chọn đúng đủ các chi tiết để lắp máy bay trực thăng. - Lắp từng bộ phận và lắp ráp máy bay trực thăng đúng kĩ thuật, đúng quy trình. - Rèn tính cẩn thận. II. Đồ dùng dạy học: - Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định: 2. Kiểm tra: ? Nêu quy trình máy bay trực thăng (T1) 3. Bài mới: Giới thiệu bài. * Hoạt động 1: Chọn chi tiết ? Học sinh chọn đúng, đủ các chi tiết. - Giáo viên nhận xét, đánh giá. * Hoạt động 2: Lắp từng bộ phận. ? Học sinh thực hành lắp. - Giáo viên bao quát, giúp đỡ. * Hoạt động 3: Lắp ráp máy bay. - Hướng dẫn học sinh thao tác lắp ráp. - Giáo viên bao quát, giúp đỡ. * Hoạt động 4: Trưng bày sản phẩm. ? Học sinh trưng bày sản phẩm. - Giáo viên nhận xét, đánh giá. * Hoạt động 5: - Hướng dẫn học sinh tháo lắp, cất đồ dùng. - Học sinh chọn, nêu tên các chi tiết. - Học sinh thực hành lắp từng bộ phận. - Lắp thân và đuôi máy bay. - Lắp sân ca bin và giá đỡ. - Lắp ca bin. - Lắp cánh quạt. - Lắp càng máy bay. - Học sinh thực hành lắp. - Lắp thân máy bay vào sàn ca bin và giá đỡ. - Lắp cánh quạt vào trần ca bin. - Lắp ca bin vào sàn ca bin. - Lắp tấm sau ca bin máy bay. - Lắp giá đỡ sàn ca bin vào càng máy bay. - Học sinh trưng bày sản phẩm- bình chọn sản phẩm đẹp. - Học sinh tháo cất các chi tiết, cắt xếp đồ dùng. 4. Củng cố: - Nội dung. - Liên hệ- nhận xét. 5. Dặn dò: - Tập lắp lại. Thứ ba ngày tháng năm 200 Tập làm văn ôn tập về tả cảnh I. Mục đích, yêu cầu: 1. Liệt kê những bài văn tả cảnh đã học trong kọc kỳ I. Trình bày được dàn ý của một trong những bài văn đó. 2. Đọc một bài văn tả cảnh, biết phân tích trình tự miêu tả của bài văn, nghệ thuật quan sát và chọn lọc chi tiết, thái độ của người tả. II. Đồ dùng dạy học: - Vở bài tập Tiếng Việt 5. - Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn học sinh luyện tập: Bài 1: - Giáo viên nhắc học sinh chú ý 2 yêu cầu của bài tập. - Giáo viên dán lên bảng tờ phiếu để học sinh trình bày theo mẫu. - Cả lớp và giáo viên nhận xét, bổ sung. - Giáo viên chốt lại rồi dán lên bảng. Bài 2: - Giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải đúng. a) Bài văn miêu tả buổi sáng ở thành phố Hồ Chí Minh theo trình tự nào? b) Tìm những chi tiết cho ta thấy tác giả quan sát cảnh vật rất tinh tế? c) Hai câu thơ cuối bài thể hiện tình cảm gì của tác giả? - Học sinh đọc yêu cầu bài tập. - Học sinh trao đổi cùng bạn bên cạnh làm vào vở bài tập. - Học sinh trình bày miệng dàn ý 1 bài văn. - Học sinh đọc nối tiếp nhau nội dung bài 2. - Cả lớp đọc thầm, đọc lướt bài văn. - Học sinh trả lời lần lượt từng câu hỏi. - Tả theo trình tự thời gian từ lúc trời hửng sáng đến lúc sáng rõ. - Mặt trời chưa xuất hiện những tầng tầng lớp lớp bụi hồng ánh sáng. - Thể hiện tình cảm tự hào, ngưỡng mộ, yêu quý của tác giả với vẻ đẹp của thành phố. 3. Củng cố- dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Giao bài về nhà. Toán Luyện tập I. Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố về việc vận dụng kĩ năng cộng, trừ trong thực hành tính và giải bài toán II. Đồ dùng dạy học: - Vở bài tập Toán 5 + SGK III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: Học sinh chữa bài tập. 2. Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài. b) Giảng bài. Bài 1: - Giáo viên gọi học sinh lên bảng làm. - Giáo viên nhận xét chữa bài. Bài 2: - Giáo viên gọi học sinh lên bảng giải. - Giáo viên nhận xét chữa bài. Bài 3: - Giáo viên gọi học sinh lên bảng giải. - Giáo viên nhận xét chữa bài. - Học sinh tự làm rồi chữa bảng. a) - Học sinh nêu yêu cầu bài tập. - Học sinh lên bảng chữa. - Học sinh khác nhận xét. - Học sinh đọc yêu cầu bài toán rồi tóm tắt. - Học sinh lên bảng giải. Bài giải Phân số chỉ tiền lương của cả gia đình là: (số tiền lương) a) Tỉ số phần trăm tiền lương gia đình để dành là: 1 - (số tiền lương) = b) Số tiền mỗi tháng gia đình đó dành được: 4.000.000 : 100 x 15 = 600.000 (đồng) Đáp số: a) 15% tiền lương. b) 600.000 đồng. 3. Củng cố- dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Giao bài về nhà. Khoa ôn tập: thực vật và động vật I. Mục tiêu: Sau bài học, học sinh có khả năng: - Hệ thống lại một số hình thức sinh sản của thực vật và động vật. - Nhận biết về một số hoa thụ phấn nhờ gió, một số hoa thụ phấn nhờ côn trùng. - Nhận biết một số loài động vật đẻ trứng, một số loài động vật đẻ con. II. Đồ dùng dạy học: - Hình trang 124, 125, 126 (SGK) III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra: Trình bày sự sinh sản và nuôi con của hổ? 2. Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài. b) Giảng bài. - Giáo viên cho học sinh làm bài tập cá nhân. - Giáo viên gọi học sinh trả lời từng bài tập sau đó nhận xét chữa bài. Bài 1: Giáo viên gọi học sinh điền vào chỗ chấm cho đúng. Bài 2: Tiến hành tương tự. Bài 3: Cây nào thụ phấn nhờ gió, cây nào thụ phấn nhờ côn trùng? Bài 4: Điền vào chỗ chấm cho phù hợp. Bài 5: Trong các động vật nào dưới đây động vật nào đẻ trứng, động vật nào đẻ con? - Học sinh làm bài tập vào vở. 1- c: Sinh sản 3- b: Nhị 2- a: Sinh dục 4- d: Nhuỵ 1- Nhuỵ 2- Nhị - Hình 2, Hình 3: cây hoa hồng và cây hoa hướng dương thụ phấn nhờ côn trùng. - Hình 4: Cây ngô thụ phấn nhờ gió. 1- e: Đực và cái. 4- b: Thụ tinh 2- d: Tin trùng 5- c: Cơ thể mới. 3- a: Trứng. - Những động vật đẻ con: Sư tử, hươu cao cổ. - Những động vật đẻ trứng: chim cánh cụt, cá vàng. 3. Củng cố- dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Giao bài về nhà. Thể dục Môn thể thao tự chọn - trò chơi “nhảy ô tiếp sức” I. Mục tiêu: - Ôn tập hoặc kiểm tra tâng cầu bằng mu bàn chân hoặc đứng ném bóng vào rổ bằng 2 tay (trước ngực). Yêu cầu thực hiện tương đối đúng động tác và đạt thành tích. II. Địa điểm và phương tiện: - Sân trường. - 1 còi, mỗi học sinh 1 quả cầu, 3- 5 quả bóng rổ. III. Nội dung và phương pháp lên lớp: 1. Phần mở đầu: 6 đến 10 phút. - Giáo viên nhận lớp phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu kiểm tra. - Đứng vỗ tay và hát: 1- 2 phút. - Xoay các khớp tay, chân gối, hông: 1- 2phút. 2. Phần cơ bản: 18- 22 phút. a) Ôn tập hoặc kiểm tra 1 trong 2 môn thể thao tự chọn. + Đá cầu: Ôn tâng cầu bằng mu bàn chân: 2- 3 p ... Nắm cơm khoai ăn với cá chuồn” Từ Hoa xương rang chói đỏ đến hết. - Học sinh nối tiếp đọc đoạn văn của mình. 4. Củng cố- dặn dò: - Hệ thống lại bài. - Nhận xét giờ. - Chuẩn bị bài sau. Toán Luyện tập chung I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Ôn tập, củng cố về giải toán liên quan đến chuyển động cùng chiều, tỉ số phần trăm, tính thể tích hộp chữ nhật và sử dụng máy tính bỏ túi. II. Đồ dùng dạy học: Phiếu học tập III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định: 2. Bài mới: 2.1. Giới thiệu bài: 2.2. Hoạt động 1: Làm phiếu cá nhân. - Phát phiếu cho từng học sinh. - Học sinh chấm, báo cáo kết quả. 2..3 Hoạt động 2: Làm vở. - Cho học sinh làm vở. - Gọi lên chữa bài. - Nhận xét, cho điểm. 2.4. Hoạt động 3: Làm vở. - chấm vở. - Nhận xét, cho điểm - Đọc yêu cầu bài 1, 2, 3. 1. Học sinh làm bài rồi nêu kết quả C. 2. Học sinh làm- trao đỏi phiếu kiểm tra A. Vì: Thể tích của bể là: 60 x 40 x 40 = 96 000 (cm3) = 96 (dm3) Nửa thể tích của bể cá là: 96 : 2 = 48 (dm3) 3.B: Vì cứ mỗi giờ Vừ tiến gần Lềnh được: 11 - 5 = 6 (km) Thời gian Vừ đi để đuổi kịp Lềnh là: 8 : 6 = (giờ) = 80 (phút) - Đọc yêu càu bài 1. Bài giải Phân số chỉ tổng số tuổi của con gái và của con trai là: (tuổi của mẹ) Tuổi của mẹ là: (tuổi) - Đọc yêu cầu bài 2. Bài giải a) Số dân ở Hà Nội năm đó là: 2627 x 921 = 2 419 467 (người) Số dân ở Sơn La năm đó là: 61 x 14210 = 866 810 (người) Tỉ số phần trăm của số dân ở Sơn La và số dân ở Hà Nội là: 866 810 : 2 419 467 = 0,3582 = 35,82% b) Nếu mật độ dân số của Sơn La là 100 người/ km2 thì trung bình mỗi km2 có thêm: 100 - 61 = 39 (người) Khi đó dân số của tỉnh Sơn La tăng thêm là: 39 x 14210 = 554 190 (người) Đáp số: a) Khoảng 35,82% b) 554 190 người 4. Củng cố- dặn dò: - Hệ thống bài. - Nhận xét giờ. - Chuẩn bị bài sau. Chính tả Kiểm tra cuối kỳ I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Nghe viết đúng chính tả 11 dòng đầu của bài thơ “Trẻ con ở Sơn Mỹ” - Củng cố kĩ năng viết đoạn văn tả người, tả cảnh dựa vào hiểu biết của em và những hình ảnh được gợi ra từ bài thơ Trẻ con ở Sơn Mỹ. II. Chuẩn bị: - Băng giấy viết 2 để bài. III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: Không 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: 3.2. Hoạt động 1: Nghe - viết - Giáo viên đọc thầm lại 11 dòng thơ. - Giáo viên nhắc chú ý những từ dễ sai Sơn Mỹ, chân trời, - Giáo viên đọc từng dòng thơ. - Giáo viên chấm bài, nhận xét. 3.3. Hoạt động 2: Làm vở - Giáo viên cùng học sinh phân tích đề gạch chân dưới những từ quan trọng, xác định đúng yêu cầu. - Quan sát, đôn đốc các em làm bài. - Chấm bài. - Học sinh nghe và theo dõi trong SGK. - Học sinh đọc thầm lại. - Học sinh viết. - Đọc yêu cầu bài 2. a) Tả một đám trẻ (không phải tả 1 đứa trẻ) đang chơi đùa hoặc đang chăn trâu, chăn bò. b) Tả một buổi chiều tối hoặc một đêm yêu tĩnh ở vùng biển hoặc ở một làng quê. - Học sinh làm bài. 4. Củng cố- dặn dò: - Hệ thống bài. - Nhận xét giờ. - Chuẩn bị bài sau. Khoa Kiểm tra cuối năm I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Củng cố kiến thức đã học vè sự sinh sản của động vật. Vận dụng một số kiến thức về sự sinh sản của động vật đẻ trứng trong việc tiêu diệt những con vật có hại cho sức khoẻ con người. - Củng cố một số kiến thức về bảo vệ môi trường đất, môi trường rừng. - Nhận biết cá nguồn năng lượng sạch. - Có ý thức sử dụng tiết kiệm các nguồn tài nguyên thiên nhiên. II. Chuẩn bị: III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: Không 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: 3.2. Hoạt động 1: - Cho học sinh làm bài tập trong SGK. - Giáo viên quan sát, đôn đốc làm bài. 3.3. Hoạt động 2: - Chọn 10 học sinh nhanh chấm bài. - Nhận xét. - Chốt lại kết quả. Câu 1: 1.1 1.2 Câu 2: a) Nhộng b) Trứng c) Sâu Câu 3: g) Lợn Câu 4: 1- c ; 2- a ; 3- b Câu 5: b Câu 6: Đất ở đó sẽ bị xói mòn, bạc màu. Câu 7: Khi rừng đầu nguồn bị phá huỷ, không còn cây cối giữ nước, nước thoát nhanh, gây lũ lụt. Câu 8: a) Năng lượng từ than đá, xăng, dầu, khí đốt. Câu 9: Năng lượng sạch hiện đang được sử dụng ở nước ta, năng lượng mặt trời, gió, nước chảy. 4. Củng cố- dặn dò: - Hệ thống bài. - Nhận xét giờ. - Chuẩn bị bài sau. Thể dục Tổng kết môn học I. Mục tiêu: Giúp học sinh: Tổng kết môn học. Yêu cầu hệ thống được những kiến thực, kĩ năng cở bản đã học trong năm, đánh giá được sự cố gắng và những điểm còn hạn chế, kết hợp có tuyên dương, khen thưởng những em học sinh xuất sắc. II. Chuẩn bị: - Địa điểm: Lớp học. - Phương thiện: Kẻ bảng hệ thống kiến thức, kĩ năng. Đội hình đội ngũ Bài thể dục phát triển chung Bài tập RLTT KNCB Môn thể thao tự chọn Trò chơi vận động Ôn: - - - Các động tác: - - - 1. Ôn: - - 2. Học mới: - 1. Ôn - - 2. Học mới. - 1. Ôn - - 2. Học mới. - III. Các hoạt động dạy học: 1. Phần mở đầu: - Giới thiệu bài: - Khởi động: - Nêu mục tiêu, nhiệm vụ bài. - Vỗ tay, hát. 2. Phần cơ bản: - Giáo viên cùng học sinh hệ thống các nội dung đã học. - Giáo viên treo băng giấy kẻ bảng. Đặt câu hỏi. - Giáo viên đánh giá kêt quả. - Tuyên dương những cá nhân, tổ tập tốt. - Học sinh phát biểu. 1 số học sinh tập các động tác. 3. Phần kết thúc: - Đứng tại chỗ vỗ tay và hát. - Trò chơi. - Dặn từ tập luyện trong dịp hè. Giữ vệ sinh và bảo đảm an toàn trong tập luyện. Thứ sáu ngày tháng năm 200 Đạo đức Thực hành cuối học kỳ ii và cuối năm I. Mục tiêu: Học sinh biết: - Hệ thống hoá những kiến thức cơ bản về các bài học môn đạo đức đã học ở lớp 1. - áp dụng bài học vào trong cuộc sống. II. Tài liệu và phương tiện: Giấy kh to để học nhóm. III. Hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài. b) Giảng bài. - Kể tên những bài đạo đức đã học trong - Học sinh kể. chương trình lớp 5? - Giáo viên chia 5 nhóm học sinh bốc thăm - Học sinh hoạt động theo nhóm. Câu hỏi: Kể tên bài và nêu nội dung của bài đó. - Đại diện nhóm trình bày. - Lớp nhận xét và bổ sung. - Giáo viên nhận xét, đánh giá Tổng kết. 4. Củng cố- dặn dò: - Nhận xét giờ. - Về nhà ôn tập bài chuẩn bị kiểm tra học kỳ II và cả năm. Tập làm văn Chữa bài kiểm tra I. Mục đích, yêu cầu: - Học sinh nắm được ưu nhược điểm của mình trong bài tả người. - Từ đó học sinh biết cách viết lại cho bài văn hay hơn. II. Tài liệu và phương tiện: Bảng phụ để viết đề bài và những nhược điểm chính. III. Hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài. b) Giảng bài. 1) Nhận xét chung. - Giáo viên treo đề bài lên bảng. - 2 học sinh đọc đề bài. - Giáo viên phân tích đề. - Học sinh trả lời câu hỏi. - Giáo viên nhận xét những ưu khuyết điểm trong bài kiểm tra. phân tích những cái sai cơ bản. + Đọc mẫu một số bài đạt và chưa đạt. - Lớp nhận xét và bổ sung. 2) Trả bài: - Giáo viên trả bài cho học sinh. - Học sinh xem bài và sửa lại đoạn văn mà mình thấy chưa đạt. 4. Củng cố- dặn dò: - Thu bài. - Về nhà viết lại bài văn cho hay. Toán Kiểm tra định kỳ cuối học kỳ II I. Mục tiêu: - Kiểm tra kiến thức toán ở học kì II và cả năm của học sinh ở lớp 5. - Kiểm tra kỹ năng làm bài kiểm tra của học sinh. II. Đồ dùng dạy học: Đề bài, thời gian 45 phút. III. Hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài. b) Giảng bài. - Giáo viên chép đề (giao đề) bài cho học sinh. - Học sinh đọc đề làm bài. Phần 1: Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng. (5 điểm) 1. Chữ số 9 trong số thập phân 17,209 thuộc hàng nào? A. Hàng nghìn C. Hàng phần trăm B. Hàng phần mười. D. Hàng phần nghìn. 2. Phân số viết dưới dạng số thập phân là: A. 4,5 B. 8,0 C. 0,8 D. 0,45 3. Khoảng thời gian từ lúc 7 giờ kém 10 phút đến lúc 7 giờ 30 phút là: A. 10 phút B. 20 phút C. 30 phút D. 40 phút. 4. Hình dưới đây gồm 6 hình lập phương, mỗi hình lập phương đều có cạnh bằng 3cm Thể tích của hình đó là: A. 18 cm3 B. 54 cm3 C. 162 cm3 D. 243 cm3 5. Đội bóng của một trường học đã thi đấu 20 trận, thắng 19 trận. Như thế tỉ số phần trăm các trận thắng của đội bóng đó là: A. 19% B. 85% C. 90% D. 95% Phần II: (5 điểm) 1. Đặt tính rồi tính (2 điểm) a) 5,006 + 2,357 + 4,5 c) 21,8 x 3,4 b) 63,21 - 14,75 d) 24,36 : 6 2. Một ô tô đi từ A lúc 7 giờ và đén tỉnh B lúc 11 giờ 45 phút. Ô tô đi với vận tốc 48 km/ giờ và nghỉ dọc đường mất 15 phút. Tính quãng đường AB. 3. Viết kết quả tính vào chỗ chấm. Một mảnh đất gồm 2 nửa hình tròn và một hình chữ nhật có kích thước ghi trong hình bên. Diện tích mảnh đất đó là: Bài giải Thời gian ô tô đi từ A đến B và không kể thời gian nghỉ là: (0,5 điểm) 11 giờ 45 phút - 7 giờ - 15 phút = 4 giờ 30 phút = 4,5 giờ. (0,5 điểm) Độ dài quãng đường AB là: (0,75 điểm) 48 x 4,5 = 216 (km) Đáp số: 216 km (0,25 điểm) Diện tích mảnh đất đó là: 3656 m2 4. Củng cố- dặn dò: - Thu bài và nhận xét giờ. Kể chuyện ôn tập - kiểm tra I. Mục đích, yêu cầu: - Kiểm tra kĩ năng kể chuyện của học sinh. - Rèn kĩ năng ghi nhó logíc theo các chủ đề tập đọc đã học. II. Đồ dùng dạy học: Đề kiểm tra. III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Giảng bài: 1) Ôn tập: - Kể tên các câu chuyện đã học ở lớp 5? - Học sinh kể. ý nghĩa câu chuyện? 2) Kiểm tra. - Giáo viên chia lớp thành nhiều nhóm (4- 5 em/ nhóm) đưa tranh về câu chuyện cho mỗi nhóm. - Học sinh thảo luận. lên kể nối tiếp theo tranh và nêu ý nghĩa câu chuyện. - Giáo viên đánh giá nhận xét. - Đọc điểm cho học sinh. 4. Củng cố- dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về nhà ôn lại bài đã học. Hoạt động tập thể Sơ kết học kỳ ii I. Mục tiêu: - Học sinh nắm được ưu nhược điểm của mình trong học kì II. - Biết được tình hình học tập của lớp ở học kỳ II và cuối năm. - Từ đó học sinh biết tự giác để vươn lên trong học tập. II. Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. ổn định: 2. Sinh hoạt: a) Sơ kết tuần 35. - Giáo viên nhận xét và xếp loại tổ. b) Sơ kết học kì II. - Giáo viên nhận xét chung 2 mặt hoạt động của lớp ở học kỳ II: học tập , hạnh kiểm. - Nhận xét từng cá nhân. 3. Củng cố- dặn dò: - Nhận xét giờ. - Về nhà ôn tập những bài đã học. - Lớp trưởng nhận - Tổ thảo luận tự đánh giá. - Lớp nghe và bổ sung.
Tài liệu đính kèm: