Thiết kế giáo án môn học khối 5 - Tuần 10

Thiết kế giáo án môn học khối 5 - Tuần 10

I. MỤC TIÊU

1. HS đọc trôi chảy các bài tập đọc đã được học trong 9 tuần đầu của sách Tiếng Việt 5, tập một (phát âm rõ, tốc độ đọc khoảng 100 chữ/ phút; biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ , biết đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.

2. Lập được bảng thống kê các bài thơ đã học trong các giờ tập đọc từ tuần 1 đến tuần 9 theo mẫu trong SGK.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Phiếu viết tên từng bài tập đọc và học thuộc lòng trong 9 tuần đầu sách Tiếng Việt 5, tập một để HS bắt thăm.

 

doc 30 trang Người đăng hang30 Lượt xem 342Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế giáo án môn học khối 5 - Tuần 10", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 10
Thứ hai ngày 26 tháng 10 năm 2009
Tiếng việt (Tiết 1)
I. Mục tiêu
1. HS đọc trôi chảy các bài tập đọc đã được học trong 9 tuần đầu của sách Tiếng Việt 5, tập một (phát âm rõ, tốc độ đọc khoảng 100 chữ/ phút; biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ , biết đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.
2. Lập được bảng thống kê các bài thơ đã học trong các giờ tập đọc từ tuần 1 đến tuần 9 theo mẫu trong SGK.
II. Đồ dùng dạy học
- Phiếu viết tên từng bài tập đọc và học thuộc lòng trong 9 tuần đầu sách Tiếng Việt 5, tập một để HS bắt thăm.
III. Các hoạt động dạy - học 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Giới thiệu bài
2. Kiểm tra bài đọc và học thuộc lòng
- Yêu cầu kiểm tra 1/4 số HS trong lớp. GV đưa ra các phiếu ghi nội dung yêu cầu kiểm tra và nói: Trên đây là các phiếu ghi nội dung yêu cầu kiểm tra về các bài tập đọc và học thuộc lòng đã học. Mỗi em sẽ đọc trong SGK (hoặc đọc thuộc lòng) một đoạn hoặc cả bài theo yêu cầu trong phiếu và trả lời một câu hỏi về đoạn (hoặc bài) vừa đọc.
- HS lắng nghe.
- Gọi HS lên bốc thăm.
- Lần lượt từng HS lên bốc thăm bài, sau đó về chỗ chuẩn bị; cứ một HS kiểm tra xong, một HS tiếp tục lên bốc thăm bài đọc.
- Yêu cầu HS đọc bài và trả lời câu hỏi về đoạn, bài vừa đọc.
- HS đọc bài và trả lời câu hỏi ghi trong phiếu.
- GV nhận xét và cho điểm từng HS.
- HS lắng nghe.
3. Hướng dẫn làm bài tập
- Gọi một HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Một HS đọc yêu cầu của bài tập, cả lớp theo dõi đọc thầm.
- Yêu cầu HS làm bài theo nhóm. 
- HS các nhóm trao đổi, thảo luận làm bài.
- Yêu cầu HS trình bày kết quả.
- Đại diện mỗi trình bày kết quả bài làm của nhóm.
- GV và cả lớp nhận xét, tính điểm thi đua xem nhóm làm nhanh và đúng nhất.
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
- GV chốt lại hướng dẫn HS nhận xét, bổ sung, chốt lại đáp án đúng.
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV. 
3. Củng cố dặn dò
Toán 
Luyện tập chung
I. Mục tiêu:	Giuựp hoùc sinh:
- Chuyeồn phaõn soỏ thaọp phaõn thaứnh soỏ thaọp phaõn..
- So saựnh soỏ ủo ủoọ daứi vieỏt dửụựi moọt soỏ daùng khaực nhau.
- Giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị hoặc tìm tỉ số.
II. Đồ dùng dạy học
III. Các hoạt động dạy học	
Hoaùt ủoọng Giaựo vieõn
Hoùc sinh
1: Baứi cuừ
- Goùi HS leõn baỷng
-Chuyeồn hoón soỏ thaứnh phaõn soỏ theo maóu.
-Nhaọn xeựt chung vaứ cho ủieồm
2: Baứi mụựi
GTB
-Daón daột ghi teõn baứi.
* Luyeọn taọp
Baứi 1: ( HS khuyết tật làm )
-Neõu yeõu caàu baứi taọp.
Gụùi yự HS yeỏu:
HS khaự: chia nhaồm tửỷ cho maóu ta coự phaàn nguyeõn, vieỏt phaàn dử sau daỏu phaồy phaỷi quan saựt soỏ chửừ soỏ 0 ụỷ maóu.
-Nhaọn xeựt ghi ủieồm.
Baứi 2
-Goùi HS ủoùc ủeà baứi.
-Neõu yeõu caàu laứm baứi.
-Nhaọn xeựt chaỏm baứi.
Baứi 3: 
-Yeõu caàu HS tửù laứm baứi.
-Nhaọn xeựt cho ủieồm.
Baứi 4: 
-Neõu yeõu caàu baứi taọp.
-Baứi toaựn thuoọc daùng toaựn naứo ủaừ hoùc? Coự maỏy ủaùi lửụùng? Neõu quan heọ tổ leọ?
-Coự theồ giaỷi baống maỏy caựch? laứ caựch naứo?
-Chaỏm baứi vaứ nhaọn xeựt.
3: Cuỷng coỏ- daởn doứ
-Goùi HS neõu laùi noọi dung ủaừ oõn trong tieỏt.
-Nhaộc HS veà nhaứ laứm baứi taọp
-Noỏi tieỏp neõu:
-3HS leõn baỷng laứm baứi.
a) b) c)
-Nhaộc laùi teõn baứi hoùc.
-Thaỷo luaọn caởp ủoõi chuyeồn phaõn soỏ thaứnh soỏ thaọp phaõn ra giaỏy nhaựp roài ủoùc cho nhau nghe.
-Moọt soỏ caởp ủoùc keỏt quaỷ trửụực lụựp.
-Nhaọn xeựt boồ sung.
-1HS ủoùc ủeà baứi.
-HS tửù laứm vaứo vụỷ.
-1HS neõu keỏt quaỷ vaứ giaỷi thớch.
-Nhaọn xeựt sửỷa baứi.
-1HS neõu yeõu caàu.
-Tửù laứm baứi vaứo vụỷ.
a) 4m85cm = 4,85m
b) 72ha = 0,72km2
-Nhaọn xeựt sửỷa baứi.
-Baứi toaựn thuoọc daùng quan heọ tổ leọ thuaọn.
- 2 ủaùi lửụùng: Soỏ hoọp ủoà duứng vaứ soỏ tieàn mua.
-Coự hai caựch giaỷi:
C1: Tỡm giaự tieàn moọt hoọp ủoà duứng hoùc toaựn.
C2: Tỡm tổ soỏ giửừa 36 hoọp so vụựi 12 hoọp.
-HS tửù laứm vaứo vụỷ.
Đạo đức
Bài 5: Tình bạn (Tiết 2)
I. mục tiêu
 - Biết được bạn bè cần phải đoàn kết , thân ái , giúp đỡ lẫn nhau , nhát là những khi khó khăn hoạn nạn .
 - Cư xử tốt với bạn bè trong cuộc sống hằng ngày .
II. Tài liệu và phương tiện
- Bài hát: lớp chúng ta đoàn kết
- Đồ dùng hoá trang để đóng vai theo truyện Đôi bạn trong SGK
 III. các hoạt động dạy học
* Hoạt động 1: Đóng vai: bài tập 1
+ Mục tiêu: HS biết ứng sử phù hợp trong tình huống bạn mình làm điều gì sai
+ cách tiến hành: 
- GV chia nhóm, giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận và đóng vai các tình huống của bài tập
- Các nhóm thảo luận và đóng vai
- Các nhóm lên đóng vai
- Thảo luận cả lớp:
H: Vì sao em lại ứng sử như vậy khi thấy bạn làm điều sai? Em có sợ bạn giận khi em khuyên bạn không?
H: Em nghĩ gì khi bạn khuyên ngăn không cho em làm điều sai trái? Em có giận có trách bạn không?
H: Em có nhận xét gì về cách ứng sử trong khi đóng vai của các nhóm? Cách ứng sử nào là phù hợp? vì sao?
GVKL: Cần khuyên ngăn bạn, góp ý khi thấy bạn làm điều sai trái để giúp bạn tiến bộ, Như thế mới là người bạn tốt
* Hoạt động 2: Tự liên hệ
+ Mục tiêu: HS biết tự liên hệ về cách đối sử với bạn bè
+ cách tiến hành
- Yêu cầu HS tự liên hệ
- HS trao đổi trong nhóm 
- Gọi 1 số HS bày trước lớp
- GV nhận xét 
* Hoạt động 3: HS hát, kể chuyện, đọc thơ...về chủ đề tình bạn
+ Mục tiêu: củng cố bài
+ cách tiến hành
Có thể tự HS xung phong lên kể, đọc thơ...
- GV nhận xét
- HS hoạt động nhóm, thảo luận và đóng vai
- Các nhóm lên đóng vai
HS lần lượt trả lời
- HS suy nghĩ trả lời
- HS thảo luận nhóm 2
- Một số HS trình bày trước lớp
- 2 , 3 HS trình bày
Thứ ba ngày 27 tháng 10 năm 2009
Tiếng việt (Tiết 2)
I.Mục tiêu
 -Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1. 
 -Nghe- viết đúng bài chính tả, tốc độ khoảng 95 chữ trong 15 phút, không mắc quá 5 lỗi
II. Đồ dùng dạy học
 - Phiếu viết tên từng bài tập đọc và học thuộc lòng và câu hỏi trong 9 tuần đầu sách Tiếng Việt 5, tập một để HS bắt thăm (đã có từ tiết trước).
III. Các hoạt động dạy - học 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Giới thiệu bài
2. Kiểm tra bài đọc và học thuộc lòng
- GV tiến hành kiểm tra HS đọc các bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 9 tương tự như cách đã tiến hành ở tiết 1 tuần này.
3. Viết chính tả
- GV giới thiệu và đọc toàn bài chính tả một lượt, kết hợp với giải nghĩa từ khó.
- HS đọc thầm trong SGK theo dõi GV đọc bài.
- Yêu cầu HS đọc thầm bài chính tả và cho biết: Nội dung của bài chính tả này nói về điều gì?
- Yêu cầu HS gấp SGK, gọi một HS lên bảng, cả lớp viết vào giấy nháp các tiếng khó và các danh từ riêng: sông Đà, sông Hồng, nỗi niềm, ngược, cầm trịch, đỏ lừ,...
- HS luyện viết các tiếng khó viết.
- GV nhắc nhở tư thế học sinh ngồi viết rồi đọc từng câu hoặc từng bộ phận ngắn trong câu cho HS viết, mỗi câu (bộ phận ngắn) đọc 2 lần. 
- HS nghe và viết bài.
- Khi viết xong GV đọc lại toàn bài chính tả một lượt, cho HS soát lỗi.
- HS theo dõi, soát lại bài gạch dưới chân những lỗi viết sai.
- GV chấm chữa khoảng 7 - 10 bài trong khi đó, từng cặp HS đổi vở soát lỗi nhau
- HS đổi vở, đối chiếu với SGK và tự sửa những chữ viết sai bằng chì bên lề trang vở.
- GV nêu nhận xét chung về: chữ viết, những lỗi HS hay mắc trong bài. 
4. Củng cố, dặn dò
Toán
Kiểm tra
I.Mục tiêu :
Kiểm tra học sinh về:
- Viết số thập phân, giá trị theo vị trí của chữ số trong số thập phân 
- So sánh số thập phân đổi đơn vị đo diện tích.
- Giải bài toán bằng cách: Tìm tỉ số hoặc Rút về đơn vị.
 II. Đồ dùng dạy học
III .Các hoạt động dạy học	
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1: Baứi cuừ
- Kiểm tra sự chuẩn bị của hs
2: Baứi mụựi
a .GTB
b. Đề bài
- Gv phát bài kiểm tra.
- Nêu yêu cầu kiểm tra.
* Nội dung đề tr 104 SGV Toán5
c. Hướng dẫn cách đánh giá
Phần 1:5đ
1. Khoanh vào C 2. Khoanh vào D
3. Khoanh vào D 4. Khoanh vào B
5.Khoanh vào C
Phần 2: 5đ
Bài 1: Viết đúng mỗi số vào chỗ chấm được 1đ.
Bài 2: 3đ
3.Củng cố dặn dò
- Gv nhận xét giờ kiểm tra.
- Hướng dẫn chuẩn bị bài sau.
- Hs chuẩn bị bút, giấy nháp..
- Hs nhận bài.
- Lắng nghe.
- Hs làm bài.
- Hs nghe rút kinh nghiệm.
- Về nhà đọc trước bài 48.
	Tiếng việt (Tiết 3)
I. Mục tiêu
1. Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1 
2.Tìm và ghi lại được các chi tiết mà học sinh thích nhất trong các bài văn miêu tả đã học.
II. Đồ dùng dạy học
- Phiếu viết tên từng bài tập đọc và học thuộc lòng (đã chuẩn bị ở tiết 1).
III. Các hoạt động dạy - học 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Giới thiệu bài
2. Kiểm tra bài đọc và học thuộc lòng
- GV tiến hành kiểm tra HS đọc các bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 9 tương tự như cách đã tiến hành ở tiết 1 tuần này.
3. Hướng dẫn làm bài tập 
- Yêu cầu một HS đọc to toàn bài.
- GV kết hợp ghi bảng tên bốn bài văn: Quang cảnh làng mạc ngày mùa, Một chuyên gia máy xúc, Kì diệu rừng xanh, Đất Cà Mau.
- Một HS đọc to toàn bài, cả lớp theo dõi đọc thầm.
- Yêu cầu HS ghi lại chi tiết mà mình thích nhất trong một bài văn miêu tả đã học và giải thích vì sao em thích. 
- HS làm việc cá nhân. Mỗi em chọn một bài văn, ghi lại chi tiết mình thích nhất trong bài, suy nghĩ để giải thích lí do vì sao mình thích nhất chi tiết đó.
- Gọi HS dưới lớp trình bày kết quả bài làm. 
- HS phát biểu miệng trình bày ý kiến của mình.
- Gọi HS nhận xét lựa chọn ra bạn tìm được những chi tiết hay, giải thích được lí do mình thích.
- HS nhận xét theo hướng dẫn của GV.
4. Củng cố, dặn dò
Khoa học
phòng tránh tai nạn giao thông đường bộ
I. Mục tiêu
Sau bài học, HS có khả năng :
 - Nêu một số việc nên làm và không nên làm để đảm bảo an toàn khi tham gia thông đường bộ.
 - Có ý thức chấp hành đúng luật giao thông và cẩn thận khi tham gia giao thông.
II. Đồ dùng dạy - học
- Mô hình đèn hiệu giao thông.
- Thông tin và hình trang 40, 41 SGK.
- Các hình ảnh và thông tin về một số tai nạn giao thông.
III. Các hoạt động dạy - học
A. Kiểm tra bài cũ
- GV đặt câu hỏi, gọi HS trả lời : Hãy nêu một số điểm cần lưu ý để phòng tránh bị xâm hại. - GV nhận xét, cho điểm HS.
B. Bài mới
Giới thiệu bài
- GV lựa một bản tin an toàn giao thông đọc cho HS nghe và hỏi : Các em có suy nghĩ gì khi nghe thông tin đó ? (HS trả lời theo nhiều hướng).
Hoạt động 1 : Quan sát và thảo luận.
Mục tiêu : HS nhận ra những việc làm vi phạm luật giao thông của những người tham gia giao thông trong hình và nêu được những hậu quả có thể xảy ra của những sai phạm đó.
Cách tiến hành
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Bước 1 : Làm việc theo cặp
- GV yêu cầu HS làm việc theo cặp và giao nhiệm vụ : quan sát các hình  ... GV theo dõi, giúp đỡ từng, có thể gợi ý cho các nhóm làm theo các bước, như sau :
+ Nhóm 1 : Viết hoặc vẽ sơ đồ cách phòng tránh bệnh sốt rét.
Bước 1 : Liệt kê toàn bộ các cách phòng bệnh ra giấy nháp.
+ Nhóm 2 : Viết hoặc vẽ sơ đồ cách phòng tránh bệnh sốt xuất huyết.
Bước 2 : Phân công các thành viên trong nhóm vẽ dưới dạng sơ đồ.
+ Nhóm 3 : Viết hoặc vẽ sơ đồ cách phòng tránh bệnh viêm não.
+ Nhóm 4 : Viết hoặc vẽ sơ đồ cách phòng tránh nhiễm HIV / AIDS.
Bước 2 : Trình bày trước lớp
- Sau khi các nhóm hoàn thành, GV yêu cầu các nhóm treo sản phẩm và cử người trình bày.
- Đại diện nhóm trình bày.
- GV nhận xét và có thể hỏi thêm từng nhóm như : Để tránh không bị muỗi đốt thì ta phải làm những việc cụ thể nào ? 
- Các nhóm khác nhận xét góp ý và nêu ý tưởng mới.
- Tuyên dương những nhóm trình bày đẹp và khoa học.
	Tiếng việt(Tiết 6)
I. Mục tiêu
1. Tìm được các từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa,để thay thế theo yêu cầu của của BT1. BT2 .
2. Đặt được câu để phân biệt được từ đồng âm, từ trái nghĩa ( Bt3, BT4)
II. Đồ dùng dạy học
- Bút dạ và một số từ phiếu kẻ bảng nội dung Bài tập 1 và tờ giấy hoặc bảng phụ viết sẵn đoạn văn đã thay từ chính xác.
- Một vài tờ phiếu viết nội dung Bài tập 2.
- Bảng phụ kẻ bảng phân loại Bài tập 4.
III. Các hoạt động dạy - học 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Giới thiệu bài
- Từ đầu năm đến giờ các em đã được học về từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ đồng âm và từ nhiều nghĩa. Trong tiết học hôm nay các em sẽ vận dụng các kiến thức đã học về nghĩa của từ để giải các bài tập nhằm trau dồi kĩ năng dùng từ, đặt câu và mở rộng vốn từ.
- HS lắng nghe.
- GV ghi tên bài lên bảng.
- HS ghi tên bài vào vở.
2. Hướng dẫn làm bài tập
Bài tập 1
- Gọi một HS đọc to toàn bài.
- Một HS đọc to toàn bài, cả lớp theo dõi đọc thầm.
- Đoạn văn này kể về việc gì? Em có nhận xét về các từ in đậm có trong đoạn văn này? 
- Đoạn văn kể về hai ông cháu. Những từ in đậm là những từ chỉ hành động của ông và cháu, những từ ngữ này dùng chưa chính xác nên cần phải được thay thế bằng các từ đồng nghĩa.
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân.GV phát bút dạ, giấy khổ to, cho một vài HS làm bài.
- HS làm việc cá nhân làm bài vào vở nháp, một vài HS làm bài lên giấy khổ to. 
- Yêu cầu HS trình bày kết quả. GV khuyến khích HS nêu rõ lí do vì sao em lại thay bằng từ khác.
- HS lần lượt đứng dậy trình bày bài làm của mình. Những HS làm bài trên giấy khổ to dán kết quả bài làm trên bảng lớp. Cả lớp theo dõi nhận xét.
- GV nhận xét sau cùng, chốt lại lời giải đúng.
- HS lắng nghe.
Bài tập 2
- Gọi một HS đọc to yêu cầu của bài bài.
- Một HS đọc to yêu cầu của bài, cả lớp theo dõi đọc thầm.
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân.GV phát bút dạ, giấy khổ to, cho một vài HS làm bài.
- HS làm việc cá nhân làm bài vào vở nháp, một vài HS làm bài lên giấy khổ to. 
- Yêu cầu HS trình bày kết quả.
- HS lần lượt đứng dậy trình bày bài làm của mình. Những HS làm bài trên giấy khổ to dán kết quả bài làm trên bảng lớp. Cả lớp theo dõi nhận xét.
- GV nhận xét sau cùng, chốt lại lời giải đúng.
 Lời giải: no; chết; bại ; đẹp.
- HS lắng nghe.
Bài tập 3
- Yêu cầu một HS đọc toàn bài.
- Một HS đọc toàn bài, cả lớp theo dõi đọc thầm.
- Yêu cầu HS tự làm bài. 
- HS làm việc độc lập, làm bài vào vở.
- Gọi HS dưới lớp nối tiếp đọc câu văn của mình. GV chú ý sửa lỗi ngữ pháp hoặc cách dùng từ cho từng HS (nếu có).
- HS lần lượt đọc bài làm của mình.
- Gọi HS nhận xét lựa chọn ra bạn viết câu văn hay, tuyên dương trước lớp.
- HS nhận xét và tuyên dương những bạn có những câu văn hay.
Bài tập 4
- Dạy theo quy trình như bài tập 3.
3. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học, biểu dương những HS học tốt, dặn HS về nhà học thuộc các câu thành ngữ, tục ngữ vừa học.
- HS lắng nghe về nhà thực hiện theo yêu cầu của GV.
	 Thứ sáu ngày 30 tháng 10 năm 2009
Toán
Tổng nhiều số thập phân
I Mục tiêu:	Giuựp hoùc sinh:
- Bieỏt tớnh toồng nhieàu soỏ thaọp phaõn (tửụng tửù tớnh toồng hai soỏ thaọp phaõn).
- Nhaọn bieỏt tớnh chaỏt keỏt hụùp cuỷa pheựp coọng caực soỏ thaọp phaõn vaứ bieỏt vaọn duùng caực tớnh chaỏt cuỷa pheựp coọng ủeồ tớnh baống caựch thuaọn lụùi nhaỏt.
II Đồ dùng học tập: Phiếu học tập
III. Các hoạt động dạy học
Giaựo vieõn
Hoùc sinh
1: Baứi cuừ
- Goùi HS leõn baỷng neõu caựch coọng hai soỏ thaọp phaõn vaứ thửùc hieọn: 316,7 + 23,75
-Goùi HS leõn baỷng sửỷ duùng tớnh chaỏt giao hoaựn cuỷa pheựp coọng ủeồ neõu ngay keỏt quaỷ.
23,75 + 316,7 
-Nhaọn xeựt chung vaứ cho ủieồm
2: Baứi mụựi
GTB
-Daón daột ghi teõn baứi.
Hẹ 1: HD hs tửù tớnh toồng nhieàu soỏ thaọp phaõn.
-Cho HS neõu vớ duù 1 SGK.
-ẹeồ bieỏt caỷ ba thuứng coự bao nhieõu l daàu ta laứm theỏ naứo?
-GV vieỏt leõn baỷng.
-Gụùi yự: Tửng tửù coọng nhieàu soỏ tửù nhieõn, ta ủaởt tớnh ủeồ coọng nhieàu soỏ thaọp phaõn nhử theỏ naứo?
-Muoỏn thửùc hieọn tớnh toồng nhieàu soỏ thaọp phaõn ta thửùc hieọn nhử theỏ naứo?
-Goùi HS nhaộc laùi caựch laứm
-Goùi HS neõu vớ duù 2SGK.
-Muoỏn tớnh chu vi hỡnh tam giaực ta laứm theỏ naứo?
-Cho HS thửùc hieọn vaứo nhaựp.
-Nhaọn xeựt sửỷa baứi.
Hẹ 2:Luyeọn taọp
Baứi 1( HS khuyết tật làm).
-Neõu yeõu caàu baứi taọp.
-Nhaọn xeựt cho ủieồm.
Baứi 2:.
-Goùi HS ủoùc ủeà baứi.
-Phaựt phieỏu hoùc taọp cho HS.
-Nhaọn xeựt sửỷa baứi.
Baứi 3: 
-Goùi HS ủoùc ủeà baứi.
-HD HS sửỷ duùng tớnh chaỏt giao hoaựn vaứ tớnh chaỏt keỏt hụùp ủeồ tớnh.
-Nhaọn xeựt ghi ủieồm.
Hẹ3: Cuỷng coỏ- daởn doứ
-Goùi HS nhaộc laùi kieỏn thửực cuỷa baứi hoùc.
-Nhaộc HS veà nhaứ laứm baứi taọp
-2HS leõn baỷng.
-1HS neõu:
-Nhaộc laùi teõn baứi hoùc.
-1HS neõu.
a) Hs vieỏt pheựp tớnh
27,5 + 36,75 + 14,5 = (l)
-HS thửùc hieọn ủaởt tớnh doùc.
-Vieỏt laàn lửụùt caực soỏ haùng sao cho caực chửừ soỏ ụỷ cuứng moọt haứng thaỳng coọt vụựi nhau.
.
-Moọt soỏ HS nhaộc laùi.
-1HS neõu baứi toaựn.
-Tớnh toồng soỏ ủo 3 caùnh cuỷa tam giaực.
-HS thửùc hieọn caự nhaõn
Baứi giaỷi
Chu vi cuỷa hỡnh tam giaực laứ
8,7 + 6,25 + 10 = 24,95(dm)
ẹaựp soỏ: 24,95dm
-Nhaọn xeựt.
-2HS leõn baỷng laứm, lụựp laứm vaứo baỷng con.
a) 5,27 +14,35 + 9,25
b) 6,4 + 18,36 + 52 
-Nhaọn xeựt baứi laứm treõn baỷng.
-1HS ủoùc ủeà baứi.
-1HS leõn baỷng laứm vaứo baỷng phuù, Lụựp laứm baứi vaứo phieỏu baứi taọp.
-Nhaọn xeựt baứi laứm treõn baỷng.
-1HS ủoùc ủeà baứi.
-2HS leõn baỷng laứm, lụựp laứm baứi vaứo vụỷ.
a) 12,7 + 5,89 + 1,3 
c) 5,75+ 7,8 + 4,25+ 1,2
-Nhaọn xeựt baứi laứm cuỷa baùn.
-1-2 HS nhaộc laùi.
Tiếng Việt
Tiết 7
Kiểm tra đọc - hiểu, luyện từ và câu
I. Mục tiêu
- Kiểm tra theo mức độ cần đạt về kiến thức kĩ năng giữa HKI( như tiết 1) .
II. Đồ dùng dạy học
III. Các hoạt động dạy - học 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Giới thiệu bài
- Tiết học hôm nay các em sẽ làm bài kiểm tra đọc hiểu và kiểm tra một số kiến thức của phân môn Luyện từ và câu.
- HS lắng nghe.
2. Hướng dẫn HS làm bài kiểm tra
- GV phát đề kiểm tra cho từng HS theo số báo danh chẵn, lẻ. Nếu không có điều kiện phô tô đề, GV chép đề kiểm tra lên bảng hoặc viết ra giấy khổ rộng, dán lên bảng để HS theo dõi làm bài (trong trường hợp ấy không có đề chẵn, lẻ)
- HS nhận đề kiểm tra và đọc lướt đề.
- GV hướng dẫn HS nắm vững yêu cầu của bài, cách làm bài: khoanh trò vào kí hiệu hoặc đánh dấu X vào ô trống trước ý đúng (hoặc ý đúng nhất, tùy theo đề). ở những nơi không có điều kiến phô tô đề cho từng HS, các em chỉ cần ghi vào giấy kiểm tra số thứ tự câu hỏi và kí hiệu a, b, c, d để trả lời.
- HS lắng nghe, những chỗ nào không rõ, đề nghị GV giải thích.
- Yêu cầu HS làm bài. 
- HS làm bài.
- GV thu bài kiểm tra.
- HS dừng bút, nộp bài.
4. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét giờ học.
- HS lắng nghe.
Tiếng việt
Tiết 8
kiểm tra tập làm văn
I. Mục tiêu
 - Viết theo mức độ cần đạt về kiến thức kĩ năng giữa HKIKiểm tra kĩ năng thực hành làm bài tập làm văn của HS. 
II. Đồ dùng dạy - học 
- Bảng phụ ghi sẵn các đề tập làm văn viết. 
III. Các hoạt động dạy - học 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Giới thiệu bài
- Hôm nay các em sẽ làm một bài kiểm tra viết về những điều các em đã học. Điểm khác trong tiết học này là các em sẽ viết hoàn chỉnh cả bài văn (không phải chỉ là một đoạn văn như các tiết học trước).
- HS lắng nghe.
- GV ghi tên bài lên bảng.
2. Hướng dẫn HS làm bài kiểm tra
*Bước 1: Xác định đề
- GV treo bảng phụ có ghi sẵn đề kiểm tra yêu cầu HS đọc bài.
- HS đọc đề bài cả lớp theo dõi đọc thầm.
- GV hướng dẫn HS xác định đề.
- HS xác định đề theo yêu cầu của GV.
+ Bài văn tả cảnh bao gồm mấy phần là những phần nào?
+ Bài văn tả cảnh thường có ba phần:
Mở bài: Giới thiệu bao quát về cảnh sẽ tả.
Thân bài: Tả từng bộ phận của cảnh hoặc sự thay đổi của cảnh theo thời gian.
Kết bài: Kết thúc việc miêu tả hoặc nêu lên cảm nghĩ của người viết.
* Bước 2: Tổ chức cho HS làm bài
- GV yêu cầu HS làm bài.
- HS làm bài.
- Thu bài cuối giờ.
3. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét giờ học.
- HS lắng nghe.
Kĩ thuật
Bài 12 - bày, dọn bữa ăn trong gia đình
I - mục tiêu
Sau bài học này, học sinh phải :
- Biết cách bày, dọn bữa ăn trong gia đình.
- Biết liên hệ với việc bày, dọn bữa ăn ở gia đình.
- II - Đồ dùng dạy học
	- Tranh , ảnh một số kiêu bày món ăn trên mâm hoặc trên bàn ở các gia đình thành phố và nông thôn.
III - Các hoạt động dạy - học chủ yếu
* Kiểm tra bài cũ :
* Giới thiệu bài
- Giáo viên giới thiệu bài và nêu mục đích của giờ học.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh 
HĐ1 : Tìm hiểu cách bày món ăn và dụng cụ ăn uống trước bữa ăn
- ? Em hãy nghĩ lại cách bày móm ăn, dụng cụ ăn uống trước bữa ăn ở gia đình em.
? Nêu mục đích của việc bày móm ăn, dụng cụ ăn uống trước bữa ăn.
Cho học sinh quan sát một số tranh, ảnh minh họa.
- Nêu cách bày thức ăn và dụng cụ ăn uống cho bữa ăn trong gia đình?
HĐ2 : Tìm hiểu cách thu dọn sau bữa ăn
- Cho biết mục đích của việc thu dọn sau bữa ăn ở gia đình em?
- Hướng dẫn học sinh về nhà giúp đỡ gia đình.
HĐ3 : Đánh giá kết quả học tập
- Cho học sinh trả lời các câu hỏi cuối bài 
- Đọc phần ghi nhớ - SGK
- Làm cho bữa ăn hấp dẫn, thuận tiện và vệ sinh.
- Học sinh sau khi thảo luận sau cần đưa ra được các yêu cầu (SGK)
- Làm cho nơi ăn uống của gia đình sạch sẽ, gọn gàng sau bữa ăn.
- Học sinh thảo luận nhóm, nêu cách dọn sau bữa ăn ; các em khác nhận xét và bổ sung.
IV - Nhận xét - dặn dò
- Giáo viên nhận xét thái độ học tập của học sinh ; nhắc nhở các em cần giúp đỡ gia đình.
- Dặn dò học sinh chuẩn bị để giờ. 
	 Xác nhận của ban giám hiệu 
...

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 10 buoi 1.doc