Giáo án Lớp 4 tuần 34, 35 - Trường Tiểu học Hội Hợp B

Giáo án Lớp 4 tuần 34, 35 - Trường Tiểu học Hội Hợp B

TẬP ĐỌC

TIẾNG CƯỜI LÀ LIỀU THUỐC BỔ

I. Mục đích, yêu cầu:

 - Bước đầu biết đọc một văn bản phổ biến khoa học với giọng rành rẽ, rứt khoát

 - Hiể ND : Tiếng cười mang đến niềm vui cho cuộc sống, làm cho con người hạnh phúc, sống lâu

II. Đồ dùng dạy học.

 - Tranh minh hoạ bài đọc.

III. lên lớp

 1, Kiểm tả bài cũ

 2, bài mới : a. giới thiệu bài

 b. Các hoạt động

 

doc 59 trang Người đăng nkhien Lượt xem 1039Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 tuần 34, 35 - Trường Tiểu học Hội Hợp B", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 34
Thứ hai ngày 2 thámg 5 năm 2011
Chào cờ
Tập trung nhận xột cụng tỏc tuần 33
Triển khai cụng tỏc tuần 34
-----------------------------------------------------------
Tập đọc
Tiếng cười là liều thuốc bổ
I. Mục đích, yêu cầu:
 - Bước đầu biết đọc một văn bản phổ biến khoa học với giọng rành rẽ, rứt khoát 
 - Hiể ND : Tiếng cười mang đến niềm vui cho cuộc sống, làm cho con người hạnh phúc, sống lâu 
II. Đồ dùng dạy học.
	- Tranh minh hoạ bài đọc.
III. lên lớp 
 1, Kiểm tả bài cũ 
 2, bài mới : a. giới thiệu bài 
 b. Các hoạt động 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Luyện đọc.
- Đọc toàn bài:
- Chia đoạn: 3 đoạn 
- Đọc nối tiếp: 2lần
+ Đọc nối tiếp lần 1: Kết hợp sửa lỗi phát âm.
 Khoái, nổi giận, hài hước 
+ Đọc nối tiếp lần 2: kết hợp giải nghĩa từ.
- Luyện đọc cặp:
- Đọc toàn bài:
- GV mẫu bài.
2. Tìm hiểu bài.
* HS đọc thầm
+ Phân tích cấu tạo bài báo trên, nêu ý chính của từng đoạn?
- 3 đoạn 
- Đ1: Tiếng cười là đặc điểm quan trọng, phân biệt con người với các loài vật khác.
- Đ2: Tiếng cười là liều thuốc bổ.
- Đ3: Những người cá tính hài hước chắc chắn sống lâu.
+ Vì sao nói tiếng cười là liều thuốc bổ?
- Vì khi cười, tốc độ thở của con người tăng đến một trăm ki - lô - mét 1 giờ, các cơ mặt thư giãn thoải mái, não tiết ra một chất làm con người có cảm giác sảng khoái, thoải mái.
+ Nếu luôn cau có hoặc nổi giận sẽ có nguy cơ gì?
- Có nguy cơ bị hẹp mạch máu.
+ Người ta tìm ra cách tạo ra tiếng cười cho bệnh nhân để làm gì?
- ...để rút ngắn thời gian điều trị bệnh, tiết kiệm tiền cho nhà Nước.
+ Trong thực tế em còn thấy có bệnh gì liên quan đến những người không hay cười, luôn cau có hoặc nổi giận?
- Bệnh trầm cảm, bệnh stress.
+ Rút ra điều gì cho bài báo này, chọn ý đúng nhất?
+ Tiếng cười có ý nghĩa ntn?
- ...làm cho người khác động vật, làm cho người thoát khỏi một số bệnh tật, hạnh phúc sống lâu.
+ Nội dung chính của bài? 
3. Đọc diễn cảm.
- Đọc tiếp nối toàn bài:
+ Nêu cách đọc bài?
- Toàn bài đọc rõ ràng, rành mạch, nhấn giọng: động vật duy nhất, liều thuốc bổ, thư giãn, sảng khoái, thoả mãn, nổi giận, căm thù, hẹp mạch máu, rút ngắn, tiết kiệm tiền, hài hước, sống lâu...
- Luyện đọc đoạn 3:
- GV đọc mẫu:
- Luyện đọc theo cặp:
- Thi đọc:
- GV cùng học sinh nhận xét 
3. Củng cố dặn dò 
 Nhận xét giờ học 
1 HS khá đọc toàn bài 
Đọc nối tiếp 
Đọc nhóm 
Đọc toàn bài 
Đọc thầm 
Trả lời 
Trả lời 
Trả lời 
Trả lời 
Trả lời 
Trả lời 
Trả lời 
Đọc nối tiếp toàn bài 
Trả lời 
Luyện đọc diễn cảm đoạn 3 
 --------------------------------------------------
Âm nhạc
Giỏo viờn bộ mụn soạn giảng
----------------------------------------------------------
 Toán
Ôn tập về đại lượng (Tiếp theo)
I. Mục tiêu:
 - Chuyển đổi được các đơn vị đo diện tích 
 - Thực hiện được các phép tính với số đo diện tích 
II. Lên lớp : 
 1, Kiểm tra bài cũ 
 2, bài mới : a. Giới thiệu bài 
 b. Câc hoạt động 
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS 
 Bài 1.
- HS nêu miệng bài:
- Gv nx chốt bài đúng:
- 1m2 = 100 dm2; 1km2 = 1000 000m2
1m2=10 000 cm2; 1dm2 = 100cm2
Bài 2
- HS làm bài vào vở 
- Chữa bài : HS lên bảng chữa bài 
- Gv nx chốt kết quả đúng : 
a. 15 m2 = 150000 cm2
 103 m2 = 10300 cm2 
 2110 dm2 = 211000 cm2 
 m2= 10 dm2
c. 5m29dm2 = 509dm2 
8m250cm2 = 8050cm2 
700dm2 = 7m2 
50 000 cm2 = 5m2
+ Nêu cách đổi cách đổi các đơn vị đo? 
Bài 4.
- Làm bài vào vở:
- Chữa bài : HS đọc chữa bài 
Bài giải
Diện tích thửa ruộng hình chữ nhật là:
 64 x 25 = 1600 (m2)
Cả thửa ruộng thu hoạch được số tạ thóc là: 
 1600 x = 800 (kg)
 800 kg = 8 tạ
 Đáp số: 8 tạ thóc.
Bài 3 
HS đọc đề bài 
Thảo luận nhóm 
Chữa bài : HS đọc chữa bài 
GV cùng HS chốt kết quả đúng 
2m25dm2>25dm2; 3m299dm2<4 dm2
3dm25cm2= 305cm2; 65 m2 = 6500dm2
3. Củng cố – Dặn dò 
 Nêu nội dung ôn tập 
Trả lời 
Làm bài vào vở 
Chữa bài 
Trả lời 
Làm bài vào vở 
Đọc chữa bài 
Đọc đề bài 
Thảo luận nhóm 
Đọc chữa bài 
 ---------------------------------------------------------
Lịch sử
ễn tập học kỡ II
-------------------------------------------
Kĩ thuật
Lắp ghép mô hình tự chọn
I. Mục tiêu:
	- Biết tên gọi và chọn được các chi tiết để lắp ghép mô hình tự chọn.
	- Lắp được từng bộ phận, lắp ráp theo đúng quy trình kĩ thuật.
	- Rèn tính cẩn thận, khéo léo khi thực hiện lắp các chi tiết.
II. Chuẩn bị.
	- Bộ lắp ghép.
III. Lên lớp 
 1, Kiểm tra bài cũ 
 2, bài mới : a. Giới thiệu bài 
 b.Các hoạt động 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
2) Thực hành lắp ghép mô hình tự chọn 
- Lắp ghép theo nhóm 
- Các nhóm báo cáo mô hình chọn lắp ghép 
- Thực hành lắp ghép mô hình đã chọn 
a. Chọn chi tiết 
- HS chọn và kiểm tra các chi tiết đúng và đủ xếp vào lắp hộp 
b. Thực hành lắp ghép 
* Lưu ý cần lắp ghép mô hình theo đúng quy trình 
- Lắp từng bộ phận 
- Lắp ráp mô hình hoàn chỉnh 
* GV quan sát và hướng đẫn HS 
3) Đánh giá kết quả 
- Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩn 
- Nêu những tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm thực hành? 
 + Lắp được mô hình tự chọn 
 + Lắp đúng kĩ thuật, đúng quy trình 
 + lắp mô hình chắc chắn, không bị xộc xệch 
- Dựa vào tiêu chuẩn trên HS tự đánh giá sản phẩm của mình và của bạn 
- GV nhận xét và đánh giá SP của HS 
- Tháo các chi tiết và xếp vào hộp 
3. Củng cố dặn dò 
 Nận xé giờ học 
Báo cáo mô hình chọn lắp 
Chọn chi tiết 
Thực hành lắp ghép mô hình đã chọn
Trưng bày sản phẩm
Nêu các tiêu chuẩn đánh giá 
Nhận xét SP của mình và của bạn 
 -------------------------------------------------------
Luyện từ và cõu( BS)
ễn tập thờm trạng ngữ chỉ mục đớch cho cõu
I.MỤC TIấU: 
 - Hiểu tỏc dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ mục đớch trong cõu (trả lời CH Để làm gỡ ? Nhằm mục đớch gỡ ? Vỡ cỏi gỡ ? 
 - Nhận diện được trạng ngữ chỉ mục đớch trong cõu (BT1, mục III); bước đầu biết dựng trạng ngữ chỉ mục đớch trong cõu.
II.Cỏc hoạt động dạy học:
1.Ổn định lớp
2.Kiểm tra bài cũ: Khụng
3.Bài mới
a.Giới thiệu bài
b.Nội dung.
 Bài 1:Tìm trạng ngữ chỉ mục đích trong các cau sau:
Để có nhiều cây bóng mát, trường em trồng thêm mấy cây bàng , phượng vĩ trên sân trường.
Để giữ gìn sách được lâu bền, khi đọc, em không bao giờ gấp sách gáy sách.
Vì một thành phố xanh – sạch - đẹp, bà con khối phố thường xuyên tổ chức lao động tập thể.
Muốn đạt kết quả tốt trong học tập, các em cần phải cố gắng hơn nữa.
Bài 2: Tìm trạng ngữ chỉ mục đích để điền vào chỗ trống:
a). , đội văn nghệ trường em đã tập luyện hàng tháng trời.
b)...,trường em phát động phong tràogây quỹ “ Vì người nghèo”.
c).,các em phải thường xuyên đọc sách báo, thường xuyên luyện viết bài văn, đoạn văn.
d).,trường em thường xuyên tổ chức trồng cây, làm vệ sinh đường phố, xóm làng.
Bài 3: Thêm trạng ngữ chỉ mục đích cho trong ngoặc đơn vào những chỗ thích hợp để đoạn văn được mạch lạc.
a)Chị Mèo Mướp rất thích chuột. Chị ta có phải ngồi rình hàng giờ ở một chỗ kín đáo. Con chuột nào mà đã lọt vào tầm mắt chị thì khó có đường thoát thân.Khi chuột tiến lại gần , bất thình lình, chị Mèo Mướp phóng nhanh như tia chớp vờ gọn con chuột.
 (Trạng ngữ: Để tóm được một con chuột)
b)Chị Gà oai vệ bước đi giữa đàn gà con bé nhỏ.Đến một mô đất xốp, chị đưa đôi chân nứt nẻ bám đầy bụi ra bới, mồm “ cục, cục” gọi con. Gà mẹ luôn cảnh giác, ngước mắt nhìn lên bầu trời xem có con diều , con quạ nào đang rình rập hay không. Nếu thấy an toàn, chị ta mới tiếp tục dẫn đàn con đi kiếm mồi.
( Trạng ngữ: Để bảo vệ đàn con) 
 4.Củng cố, dặn dũ:
-Nhắc lại nội dung.
-Nhận xột giờ học.
---------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ ba ngày 3 thỏng 5 năm 2011
Thể dục
Nhảy dây - trò chơi lăn bóngbằng tay.
I. Mục tiêu:
1. KT: Ôn nhảy dây kiểu chân trước chân sau. Trò chơi lăn bóng bằng tay.
 2. KN: Biết thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích. Trò chơi chủ động nhiệt tình.
3. TĐ: Hs yêu thích môn học.
II. Địa điểm, phơng tiện.
- Địa điểm: Sân trường, vệ sinh, an toàn.
- Phương tiện: 1 Hs /1 dây, bóng.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp.
Nội dung
Định lượng
Phương pháp
1. Phần mở đầu.
6-10 p
- ĐHT + + + +
- Lớp trưởng tập trung báo sĩ số.
- Gv nhận lớp phổ biến nội dung.
- Đi thường theo 1 hàng dọc.
+Ôn bài TDPTC.
*Trò chơi: Tìm người chỉ huy.
G + + + + 
 + + + + 
- ĐHTL :
2. Phần cơ bản:
18-22 p
a. Nhẩy dây.
b. Trò chơi: Lăn bóng bằng tay.
- ĐHTL: 
- Cán sự điều khiển.
 - Tập cá nhân và thi đồng loạt theo vòng tròn ai vướng chân thì dừng lại.
- Nêu tên trò chơi: Hs nhắc lại cách chơi, chơi thử và chơi chính thức.
3. Phần kết thúc.
4 - 6 p
- Gv cùng hs hệ thống bài.
- Hs đi đều hát vỗ tay.
- Gv nx, đánh giá kết quả giờ học.
- ĐHTT:
-----------------------------------------------
Toán
Ôn tập về hình học
I. Mục tiêu:
 - Nhận biêt hai đường thẳng song song, hai đường thẳng vuông góc 
 - Tính được diện tích hình vuông, hình chữ nhật 
II. Lên lớp 
 1, Kiểm tra bài cũ 
 2, Bài mới : a. Giới thiệu bài 
 b. các hoạt động 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS 
Bài 1.
- Gv vẽ hình lên bảng:
- Gv cùng lớp nx chốt ý đúng:
- AB song song với DC; 
-DA vuong góc với AB; AD vuông góc với CD.
Bài 3. Làm bài trắc nghiệm:
+ Nêu kích thước của các hình? 
- Thảo luận nhóm 
- Gv cùng hs nx, trao đổi chốt bài đúng:
- Câu Sai: b; c; d.
- Câu đúng: a;
Bài 4.
- Thảo luận nhóm rồi làm bài vào vở
- Chữa bài : HS đọc chữa bài 
- GV cùng HS nhận xét và chốt kết quả đúng 
Bài giải
Diện tích phòng học đó là:
 5x8 = 40 (m2)
 40 m2 = 400 000 cm2
Diện tích của viên gạch lát nền là: 
 20 x 20 = 400 (cm2)
Số gạch vuông để lát kín nền phòng học đó là:
 400 000 : 400 = 400 (viên)
 Đáp số: 400 viên gạch.
Bài 2 
HS đọc đề bài 
HS nhắc lại công thức tính chu vi và diện tích của hình vuông 
Làm bài miệng. HS tính kết quả ra nháp rồi đọc chữa bài 
KQ : 
 Chu vi hình vuông có cạnh dài 3 cm là: 
 3 x 4 = 12 (cm)
Diện tích hình vuông có cạnh dài 3 cm là: 
 3 x3 = 9 (cm2)
3. Củng cố – Dặn dò 
 Nhận xét giờ học 
Quan sát hình và trả lời 
Quan sát hình và trả lời 
Thảo luận nhóm 
Thảo luận nhóm và làm bài 
Đọc chữa bài 
Đọc đề bài 
Trả lời 
 --------------------------------------------------------
Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ : Lạc quan - yêu đời
I. Mục đích, yêu cầu:
 Biết thêm một số từ phức chứa tiếng vui và phân loại chúng theo 4 nhóm , biết đặt câu với từ ngữ nói về chủ điểm lạc quan – yêu đời 
II. lên lớp 
 1 ...  Trong lớp học.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp.
Nội dung
Định lượng
Phương pháp
1. Phần mở đầu.
6-10 p
- Gv nhận lớp phổ biến nội dung.
- Hát, vỗ tay.
*Trò chơi: hát truyền.
- Cả lớp.
2. Phần cơ bản:
18-22 p
- Hệ thống các nội dung trong năm học.
- Nhắc nhở một số hạn chế.
- Tuyên dương hs hoàn thành tốt.
- Mỗi nội dung yêu cầu 1 số hs thực hiện.
3. Phần kết thúc.
4 - 6 p
- Hát vỗ tay.
- Gv dặn dò chung.
- Hs đứng tại chỗ.
 ---------------------------------------------------------------
Toán( BS)
Ôn tập
I. Mục tiêu 
 - Thực hiện được 4 phép tính cộng, trừ, nhân, chia 
 - Tính giá trị biểu thức với phân số 
 - Giải được bài toán có lời văn 
II. Lên lớp 
 1, Kiểm tra bài cũ 
 2, bài mới : a. Giới thiệu bài 
 b. các hoạt động 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Bài 4 SGK 
HS đọc đè bài 
Làm bài vào vở theo hướng dẫn buổi sáng 
Chữa bài : HS đọc chữac bài 
Hs trai:
Hs gái:
Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là:
 3 + 4 = 7 (phần)
Số học sinh gái của lớp học đó là:
 35 : 7 x 4 = 20 (học sinh)
 Đáp số: 20 học sinh.
Bài 5GSK
- HS đọc đề bài
- HS làm bài miệng 
* Lưu ý : - Hình vuông là hình chữ nhật đặc biệt có chiều dài bằng chiều rộng.
 - Hình chữ nhật có thể coi là hình bình hành đặc biệt
Bài 2 VBT / 118 
HS làm bài vào vở 
HS lên bảng chữa bài 
* Củng cố cách thực hiện 4 phép tính cộng, trừ, nhân, chia số tự nhiên 
Bài 3 VBT/ 120 (nếu cong thời gian) 
Mỗi tổ tính giá trị một biểu thức 
HS lên bảng chữa bài 
GV cùng HS nhận xét, chốt kết quả đúng 
3, Củng cố dặn dò 
 Nhận xét giờ học 
 -----------------------------------------------------------------------------
Lịch sử ( BS)
Ôn tập
I.Mục tiêu:
-Củng cố cho HS những kiến thức đã học.
-Rèn cho HS kĩ năng làm bài.
II.Các hoạt động dạy học
1.ổn định lớp
2.Kiểm tra bài cũ: Không
3.Bài mới
-Giới thiệu bài
-Nội dung
-HD học sinh điền tên các nhân vật lịch sử tiêu biểu tương ứng với các sự kiện lịch sử.
Sự kiện lịch sử
Nhân vật tiêu biểu
1.Lập nên nước Văn Lang
2.Lập nên nước Âu Lạc.
3.Khởi nghĩa chống quân Hán
4.Đánh thắng quân Nam Hán
5.Dẹp loạn 12 sứ quân, Lập nên nhà Đinh
6.Lập nên nhà Lý, dời đô ra Thăng Long
7.Kháng chiến chống quân Tống lần thứ nhất thắng lợi.
8. .Kháng chiến chống quân Tống lần thứ hai thắng lợi.
9.Ba lần kháng chiến chống Mông – Nguyên thắng lợi.
10.Kháng chiến chống quân Minh thắng lợi, lập nên nhà Hậu Lê.
11.Đánh bại quân Thanh, Lập nên nhà Tây Sơn.
12.Nhà Nguyễn thành lập.
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-GV chữa bài nhận xét
4.Củng cố, dặn dò:
-Nhắc lại nội dung
-Nhận xét giờ học.
---------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ sáu ngày 13 tháng 5 năm 2011
Toán
Kiểm tra cuối học kì II
------------------------------------------
Tiếng Anh
Giáo viên bộ môn soạn giảng
-------------------------------------------
Khoa học
Kiểm tra viết cuối kì II
-------------------------------------------
Tiếng Việt
Kiểm tra viết cuối kì II
----------------------------------------------------
Tập làm văn( BS)
Ôn tập
I.Mục tiêu:
-Củng cố cho HS những thể loại văn đã học lớp 4
-Nhắc nhở học sinh cách chú ý khi viết bài.
II.Các hoạt động dạy học
1.ổn định lớp
2.Kiểm tra bài cũ: Không
3.Bài mới
-Giới thiệu bài
-Nội dung
?Nêu các thể laọi văn em đã được học ở trương trình lớp 4
-GV nhận xét bổ sung
-Hãy viết một bức thư cho một người bạn thân kể vầ ước mơ sau này của mình.
-Gv thu vở , chấm chữa.
4.Củng cố, dặn dò:
-Nhắc lại nội dung
-Nhận xét giờ học.
 -------------------------------------------------------------
Toán ( BS)
Ôn tập
I.Mục tiêu
-Củng cố cho HS các kiến thức đã học về cộng trừ, nhận chia số tự nhiên.
-Rèn cho HS kĩ năng làm bài.
II.Các hoạt động dạy học.
1.ổn định lớp
2.Kiểm tra bài cũ: Không
3.Bài mới
-Giới thiệu bài
-Nội dung.
Viết số thích hợp vào chỗ chấm;	
a) 909; 910; 911;  ; ; ; ;  .
b) 0; 2; 4; 6; ; ; ; ; ;  .
c) 1; 3; 5; 7; ; ; ; ; ;  .
a) Viết các số dưới dạng tổng của các chục và đơn vị: 11; 35; 90; 99; .
 b) Viết các số dưới dạng tổng của các trăm, chục và đơn vị: 365; 705; 999; .
Viết tất cả các số có 2 chữ số, mà:
a) Chữ số hàng đơn vị là 3. 
b) Chữ số hàng chục là 7. 
c) Chữ số hàng chục là số chẵn, chữ số hàng đơn vị là số lẻ. 
Từ hai chữ số 3 và 7, hãy viết tất cả các số có 2 chữ số. 
- Cũng hỏi như vậy với hai chữ số 5 và 0 . 
Từ ba chữ số 3, 4, 5 hãy viết tất cả các số có 3 chữ số khác nhau. Có bao nhiêu số như thế ?
Viết tất cả các số có hai chữ số đều là chữ số lẻ. Có bao nhiêu số như thế ?
Không tính tích, hãy cho biết: 1 3 5 7 = 106 là đúng hay sai ? Vì sao ?
Một phép nhân có thừa số thứ hai là 21. Nếu viết các tích riêng thẳng cột như phép cộng thì được tích sai là 2625. Hỏi tích đúng là bao nhiêu ?
Một phép nhân có thừa số thứ hai là 123. Nếu viết các tích riêng thẳng cột như phép cộng thì được tích sai là 2736. Hỏi tích đúng là bao nhiêu ? 
Bạn Toàn nhân một số với 2002 nhưng “đãng trí” quên viết 2 chữ số 0 của số 2002 nên kết quả bị giảm đi 3965940 đơn vị. Toàn đã định nhân số nào với 2002 ?
-GV chữa bài nhận xét
4.Củng cố, dặn dò:
-Nhắc lại nội dung
-Nhận xét giờ học.
-------------------------------------------------------------
Sinh hoạt
Sơ kết tuần 35
I . MỤC TIấU : 
- Rỳt kinh nghiệm cụng tỏc tuần qua . Nắm kế hoạch cụng tỏc tuần tới .
- Biết phờ và tự phờ. Thấy được ưu điểm, khuyết điểm của bản thõn và của lớp qua cỏc hoạt động .
- Hũa đồng trong sinh hoạt tập thể .
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
3’
1. Tổ chức : Hát
15’
2. Nội dung :
 a. Đánh giá các hoạt động trong tuần, về các mặt sau:
- Học tập : Số điểm tốt:
- Nề nếp: 
- Đạo đức: 
- Văn thể : 
- Vệ sinh: 
8’
b. Kế hoạch hoạt động tuần sau:
 - Thi đua lập thành tích mừng Đảng mừng xuân
 - Khắc phục những mặt còn hạn chế , phát huy những ưu điểm đã đạt được .
 - Tập trung cao độ vào học tập , phát huy tinh thần học nhóm , giúp đỡ nhau cùng tiến bộ trong học tập .
 - Thi đua lập thành tích (giành nhiều điểm tốt)
 - Thực hiện tốt 4 nhiệm vụ của người học sinh.
 - Tăng cường rèn chữ giữ vở
8’
 c. ý kiến tham gia của học sinh
 Nếu còn thời gian GV tổ chức cho học sinh vui văn nghệ
 d. Dặn dò: thực hiện đúng nội quy của lớp, của trường.
---------------------------------------------------------------------------------------------------
ĐỌC THẦM VÀ LÀM BÀI TẬP
	Những chỳ chú con ở cửa hiệu
	Một cậu bộ xuất hiện trước cửa hàng bỏn chú và hỏi người chủ cửa hàng: “Giỏ mỗi con chú là bao nhiờu vậy bỏc?”
	Người chủ cửa hàng trả lời: “Khoảng từ 30 - 50 đụ la mỗi con”
	Cậu bộ rụt rố núi: “Chỏu cú thể xem cỳng được khụng ạ?”
	Người chủ cửa hàng mỉm cười rồi huýt sỏo ra hiệu. Từ trong chiếc cũi, năm chỳ chú con nỏ xớu như năm cuộn len chạy ra, duy chỉ cú một chỳ bị tụt lại sau khỏ xa. Ngay tập lập tức, cậu bộ chỳ ý tới con chú chậm chạp, hơi khập khiễng đú. Cậu liền hỏi: “Con chú này sao vậy bỏc?”
	ễng chủ giải thớch rằng nú bị tật ở khớp hụng và nú sẽ bị khập khiễng suốt đời. Nghe thế, cậu bộ tỏ vẻ xỳc động: “Đú chớnh là con chú chỏu muốn mua.”
	Chủ cửa hàng núi: “Nếu chỏu thật sự tớch con hcos đú, ta sẽ tặng cho chỏu. Nhưng ta biết chỏu sẽ khụng muốn mua nú đõu.”
	Gương mặt cậu bộ thoỏng buồn, cậu nhỡn thẳng vào mặt ụng chủ của cửa hàng rồi núi: “Chỏu khụng muốn bỏc tặng nú cho chỏu đõu. Con chú đú cũng cú giỏ trị như những con chú khỏc mà. Chỏu sẽ trả bỏc đỳng giỏ. Thực ra bõy giờ chỏu chỉ cú thể trả bỏc 2 đo la 37 xu thụi. Sau đú, mỗi thỏng chỏu sẽ trả dần bỏc 50 xu được khụng ạ?”
	“Bỏc bảo thật nhộ, chỏu khụng nờn ma con chú đú”, người chủ cửa hàng khuyờn: “Nú khụng bao giờ cú thể chạy nhảy và chơi đựa như những con chú khỏc được đõu.”
	ễng vừa dứt lwoif, cậ bộ liền cỳi xuống vộn ống quần lờn, để lộ ra cỏi chõn trỏi tật nguyền, cong vẹo được đỡ bằng những thanh kim loại. Cậu ngước nhỡn ụng chủ cửa hàng và khẽ bảo: “Chớnh chỏu cũng chẳng chạy nhảy được mà, và chỳ chú con này sẽ cần một ai đú hiểu và chơi với nú.”
	Đan Clark
 Trớch trong tập “Sỳp gà tõm hồn”
 Khoanh trũn chữ cỏi cho cõu trả lời đỳng:
Cõu 1: Cậu bộ khỏch hàng chỳ ý đến chỳ chú con nào?
A. Chỳ chú con lụng trắng muốt.
B. Cỳ chú con bộ xớu như cuộn len.
C. Chỳ chú con chậm chạp, hơi khập khiễng.
Cõu 2: Vỡ sao cậu bộ khụng muốn người bỏn hàng, tặng con chú đú cho cậu?
A. Vỡ con chú đú bị tật ở chõn
B. Vỡ cậu cho rằng con chú đú cũng cú giỏ trị ngang bằng những con chú mạnh khỏe khỏc trong cửa hàng.
C. Vỡ cậu khụng muốn mang ơn người bỏn hàng.
Cõu 3: Tại sao cậu bộ lại chọn mua con chú bị tật ở chõn?
A. Vỡ cậu thấy thương hại con chú đú
B. Vỡ con chú đú rẻ tiền nhất.
C. Vỡ con chú đú cú hoàn cảnh giống như cậu nờn cậu rất thụng cảm với nú và thấy rằng cả hai cú thể chia sẻ được cho nhau.
Cõu 4: Cõu chuyện muốn núi với em điều gỡ?
A. Cần giỳp đỡ những người khuyết tật.
B. Khụng được chế nhạo những người khuyết tật.
C. Hóy biết chia sẻ và đồng cảm với người khuyết tật.
Cõu 5: Cõu “Bỏc bảo thật nhộ, chỏu khụng nờn mua con chú đú!” là loại cõu gỡ?
A. Cõu kể B. Cõu cảm C. Cõu khiến
Cõu 6: Trong cõu “Gương mặt cậu bộ thoỏng buồn.” bộ phận nào là chủ ngữ?
A. Gương mặt B. Gương mặt cậu bộ C. Cậu bộ
Cõu 7:Từ Giỏ trị trong cõu Con chú đú cũng cú giỏ trị như những con chú khỏc mà.thuộc từ loại gỡ?
A. danh từ B. động từ C. tớnh từ
Cõu 8: Cú những từ lỏy nào trong bài văn?
A. rụt rố, chậm chạp, chạy nhảy
B. rụt rố, chậm chạp, khập khiễng
C. chậm chạp, khập khiễng, chạy nhảy
Cõu 9: Cõu sau đõy cú mấy trạng ngữ?
 Cú một lần trong giờ tập đọc, tụi nhột tờ giấy thấm vào mồm.
A. 1 trạng ngữ B. 2 trạng ngữ C. 3 trạng ngữ
Cõu 10: Thờm trạng ngữ chỉ địa điểm cho cõu sau:

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an tuan 34 - 35.doc