Giáo án Lớp 4 tuần 4 - Trường Tiểu học số 2 thị trấn Mường Tè

Giáo án Lớp 4 tuần 4 - Trường Tiểu học số 2 thị trấn Mường Tè

Tiết 3: Tập đọc

 MỘT NGƯỜI CHÍNH TRỰC.

I.Mục đích yêu cầu

1. Biết đọc phân biệt lời các nhân vật, bước đầu đọc diễn cảm được một đoạn trong bài.

2.Hiểu nội dung: Ca ngợi sự chính trực, thanh liêm, vì dân vì nước của Tô Hiến Thành - vị quan nổi tiếng cương trực thời xưa.

3. GD HS lòng trung thực

II.Đồ dùng dạy học :

- Tranh minh hoạ bài đọc trong sgk.

- Bảng phụ viết câu, đoạn văn cần HD đọc.

-DK: NHóm đôi, cá nhân

 

doc 74 trang Người đăng nkhien Lượt xem 975Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 tuần 4 - Trường Tiểu học số 2 thị trấn Mường Tè", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 4
Thứ hai ngày 14 tháng 9 năm 2009
Tiết 1: Hoạt động tập thể
-------------------------------
Tiết 2: Thể dục
( GV chuyên soạn - dạy)
-------------------------------------
Tiết 3: Tập đọc 
 một người chính trực.
I.Mục đích yêu cầu 
1. Biết đọc phân biệt lời các nhân vật, bước đầu đọc diễn cảm được một đoạn trong bài.
2.Hiểu nội dung: Ca ngợi sự chính trực, thanh liêm, vì dân vì nước của Tô Hiến Thành - vị quan nổi tiếng cương trực thời xưa.
3. GD HS lòng trung thực
II.Đồ dùng dạy học :
- Tranh minh hoạ bài đọc trong sgk.
- Bảng phụ viết câu, đoạn văn cần HD đọc.
-DK: NHóm đôi, cá nhân
III.Các hoạt động dạy học:
A.Bài mới:
- Gọi hs đọc bài" Người ăn xin" và trả lời câu hỏi đoạn đọc.
- Gv nhận xét, cho điểm.
B.Bài mới:
1.Giới thiệu chủ điểm và bài đọc.
- Tranh vẽ gì?
2.Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài. 
a.Luyện đọc:
- Tổ chức cho hs đọc bài, luyện đọc từ khó, giải nghĩa từ.
- Gv đọc mẫu cả bài.
b.Tìm hiểu bài:
- Đoạn 1 kể chuyện gì?
- Sự chính trực của Tô Hiến Thành thể hiện như thế nào?
- Khi Tô Hiến Thành ốm nặng, ai thường xuyên chăm sóc ông?
- Tô Hiến Thành cử ai thay ông đứng đầu triều đình?
- Vì sao Thái hậu ngạc nhiên khi Tô Hiến Thành cử Trần Trung Tá?
- Trong việc tìm người giúp nước Tô Hiến Thành thể hiện sự chính trực ntn?
- Vì sao nhân dân ca ngợi những người chính trực như ông?
- Nêu nội dung chính của bài.
c. Hướng dẫn đọc diễn cảm:
- Gv HD đọc diễn cảm toàn bài.
- HD đọc phân vai, Gv đọc mẫu.
- Tổ chức cho hs đọc thi.
3.Củng cố dặn dò:
- Qua bài đọc giúp các em hiểu điều gì?
- Hệ thống nội dung bài.
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
- 2 Hs đọc bài, trả lời câu hỏi của bài.
- Hs quan sát tranh minh hoạ , nêu nội dung tranh.
- 1 hs đọc toàn bài.
- Hs nối tiếp đọc từng đoạn trước lớp.
Lần 1: Đọc + luyện đọc từ khó.
Lần 2: Đọc + đọc chú giải, giải nghĩa từ
- Hs luyện đọc theo cặp.
- 1 hs đọc cả bài.
- Thái độ chính trực của Tô Hiến Thành trong việc lập ngôi vua.
- Ông không nhận đút lót, theo di chiếu của vua lập Thái tử Long Cán lên làm vua.
- Quan tham tri chính sự Vũ Tán Đường
- Cử quan giám định đại phu Trần Trung Tá.
- Vì Trần Trung Tá ít tới thăm Tô Hiến Thành
- Cử người tài ba giúp nước chứ không cử người ngày đêm hầu hạ mình
- Vì có những người như vậy nhân dân mới ấm no, đất nước mới thanh bình
Bài ca ngợi sự chính trực, thanh liêm, tấm lòng vì dân vì nước của Tô Hiến Thành- vị quan nổi tiếng cương trực thời xưa
- 3 hs thực hành đọc 3 đoạn.
- Hs theo dõi.
- Hs luyện đọc phân vai theo cặp.
- Hs thi đọc diễn cảm.
- Hs nêu lại nội dung chính.
------------------------------------------
Tiết 4: Toán ( T18)
so sánh và xếp thứ tự các số tự nhiên.
I.Mục tiêu :
Giúp hs hệ thống hoá một số kiến thức ban đầu về:
- Cách so sánh hai số tự nhiên.
- Xếp thứ tự của các số tự nhiên.
II.Các hoạt động dạy học :
A.Kiểm tra bài cũ:
- Gọi hs chữa bài tập 3 tiết trước.
- Gv nhận xét.
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài.
2.Gv hướng dẫn cách so sánh 2 STN.
- Gv nêu VD: so sánh 2 số 99 và 100
+Em so sánh bằng cách nào?
VD2:So sánh 29 896 và 30 005
 25 136 và 23 894
+Vì sao em so sánh được?
- Gv nêu dãy số tự nhiên: 0 , 1, 2, 3, 5, 6, 7, 8, 9...
+Số đứng trước so với số đứng sau thì ntn? Và ngược lại?
- Gv đưa ra tia số.
2.Xếp thứ tự các số tự nhiên.
- Gv nêu 1 nhóm số tự nhiên.
7698 ; 7968 ; 7896 ; 7869
- Vì sao ta xếp được các số tự nhiên theo thứ tự?
3.Thực hành:
Bài 1: Điền dấu > ; < ; = .
- Tổ chức cho hs làm bài cá nhân, so sánh từng cặp số và đọc kết quả.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 2:Viết các số sau theo thứ tự từ bé đến lớn.
+Nêu cách xếp thứ tự các số tự nhiên?
- Tổ chức cho hs làm bài vào vở, 1 hs lên bảng làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 3:Viết các số sau theo thứ tự từ lớn đến bé.
- Tổ chức cho hs làm như bài 2.
- Gv nhận xét.
4.Củng cố dặn dò:
- Hệ thống nội dung bài.
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
- 1 hs lên bảng chữa bài.
- Hs theo dõi.
- Hs so sánh và nêu: 99 99
- Số nào có nhiều chữ số hơn thì số đó lớn hơn.
- Hs so sánh: 29 896 < 30 005
25 136 > 23 894
- Nếu 2 số có số chữ số bằng nhau thì so sánh từng cặp chữ số ở cùng một hàng kể từ trái sang phải.
- Hai số tự nhiên liền kề nhau hơn ( kém ) nhau 1 đơn vị.
- Số 0 là số bé nhất, càng xa gốc 0 số càng lớn.
- Hs sắp xếp các số theo thứ tự từ bé đến lớn: 7698 < 7869 < 7896 < 7968
- Vì bao giờ ta cũng so sánh được các STN
- 1 hs đọc đề bài.
- Hs viết vào bảng con và đọc kết quả.
 1234 > 999 
 8754 < 87 540 
 39 680 = 39 000 + 680 
 - 1 hs đọc đề bài.
- 3 hs lên bảng, lớp làm vào vở.
a.8136 < 8 316 < 8 361
c. 63 841 < 64 813 < 64 831
- 1 hs đọc đề bài.
- 2 hs lên bảng, lớp làm vào vở.
a. 1984 > 1978 > 1952 > 1942
--------------------------------------
Tiết 5: đạo đức
 vượt khó trong học tập ( tiết 2 ).
I.Mục tiêu :
- Giúp HS có ý thức vượt khó vươn lên trong học tập
- Biết yêu mến, noi theo những tấm gương HS nghèo vượt khó
-Có ý thức khắc phục khó khăn trong học tập và trong cuộc sống.
II.Tài liệu và phương tiện:
- Sgk đạo đức.
- Các mẩu chuyện, tấm gương về vượt khó trong học tập.
III.Các hoạt động dạy học:
A.Kiểm tra:
- Gọi hs nêu ghi nhớ tiết trước.
B.Bài mới:
* Giới thiệu bài.
1.HĐ1: Thảo luận nhóm.( Bài tập 2 sgk).
*MT: HS đưa ra được một số cách giải quyết hợp lí cho tình huống.
 *Cách tiến hành:
- Gv chia nhóm, giao nhiệm vụ thảo luận.
- Gv khen ngợi những hs có cách giải quyết hay.
2.HĐ2: Thảo luận nhóm đôi.
*MT:Hs liên hệ được thực tế bản thân.
*Cách tiến hành:
- Gv nêu yêu cầu bài tập.
- Tổ chức cho hs thảo luận nhóm, liên hệ sự vượt khó trong học tập của bản thân.
- Gọi hs trình bày.
*Gv kết luận: Khen ngợi hs biết vượt khó, nhắc nhở hs chưa biết vượt khó.
3.HĐ3: Làm việc cá nhân ( bài tập 4 sgk ).
*MT:Hs biết xác định một số khó khăn trong học tập và cách giải quyết.
*Cách tiến hành.
- Gọi hs đọc đề bài
- Gv nêu lại yêu cầu bài tập.
- Gv kết luận, khuyến khích hs thực hiện các biện pháp khắc phục khó khăn đã đề ra để học tập cho tốt.
5.Củng cố dặn dò:
*Gv nêu kết luận chung: sgk.
- Thực hành bài học vào thực tế.
- 2 hs nêu.
- Hs theo dõi.
- Nhóm 4 hs thảo luận, ghi cách giải quyết của nhóm vào phiếu học tập.
- Đại diện nhóm trình bày trước lớp.
- Hs thảo luận nhóm 2 .
- Đại diện nhóm trình bày cách giải quyết
- Cả lớp trao đổi phương pháp vượt khó của từng nhóm.
- 1 hs đọc đề bài.
- Hs làm việc cá nhân, tìm ra những khó khăn gặp phải trong học tập và cách khắc phục.
- 3 -> 4 hs trình bày trước lớp.
----------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ ba ngày 15 tháng 9 năm 2009
Tiết 1: Toán ( T17)
luyện tập.
I.Mục tiêu :
Giúp hs :
- Củng cố về viết và so sánh các số tự nhiên.
- Bước đầu làm quen với bài tập dạng x < 5 ; 68 < x < 92 ( với x là số tự nhiên)
II. Chuẩn bị: 
SGK, bảng con
III. Các hoạt động dạy học :
Bài 1: Viết số.
- Gọi hs đọc đề bài.
- Yêu cầu hs làm bài vào vở , đọc kết quả.
a.Số bé nhất có 1 chữ số là số nào? ( 2 chữ số, 3 chữ số?)
- Gv nhận xét.
b.Viết số lớn nhất có 1 chữ số?(2 chữ số; 3 chữ số?)
Bài 3: Viết chữ số thích hợp vào ô trống.
- Gọi hs đọc đề bài.
+Muốn điền được chữ số thích hợp vào ô trống đã cho em phải làm ntn?
- Cho hs làm bài vào bảng con, 2 hs lên bảng.
- Gv nhận xét.
Bài 4:Tìm số tự nhiên x .
+Hãy nêu những STN bé hơn 5?
- Gv HD cách trình bày dạng bài tìm x<5.
- Tổ chức cho hs làm bài cá nhân vào vở.
- Chữa bài, nhận xét.
IV.Củng cố dặn dò:
- Hệ thống nội dung bài.
- Về nhà làm bài, chuẩn bị bài sau.
- Hs theo dõi.
- 1 hs đọc đề bài.
- Hs làm bài vào vở, 2 hs lên bảng chữa bài.
a. 0 ; 10 ; 100
b. 9 ; 99 ; 999
- 1 hs đọc đề bài.
- Hs viết vào bảng con.
a. 859 0 67 < 859 167
b. 492 037 > 482 037
c.609 608 < 609 60 9
d. 264 309 = 2 64 309
- Hs đọc đề bài.
- Hs lên bảng làm bài.
a. Tìm x biết x < 5
Các số tự nhiên bé hơn 5 là: 0; 1; 2 ; 3; 4
Vậy x là : 0; 1; 2; 3; 4
b.Tìm x biết : 2 < x < 5
Số tự nhiên lớn hơn 2 và nhỏ hơn 5 là: 3; 4
Vậy x là : 3 ; 4
-------------------------------------
Tiết 2: Luyện từ và câu
từ ghép và từ láy.
I. Mục tiêu :
1.Nắm được 2 cách chính cấu tạo từ phức của Tiếng Việt : ghép những tiếng có nghĩa lại với nhau ( từ ghép ), phối hợp những tiếng có âm hay vần( hoặc cả âm và vần) giống nhau ( từ láy).
2. Bước đầu biết vận dụng kiến thức đã học để phân biệt từ ghép với từ láy, tìm các từ ghép và từ láy đơn giản.
II.Đồ dùng dạy học :
- Bảng phụ kẻ sẵn nội dung bài tập 1; 2.
III.Các hoạt động dạy học :
A.Kiểm tra bài cũ:
+Từ phức khác từ láy ở chỗ nào?
- Gv nhận xét, cho điểm.
B.Bài mới:
1.Phần nhận xét.
- Gọi hs đọc to yêu cầu ở phần nhận xét.
+Nêu các từ phức trong đoạn thơ?
+Từ phức nào do các tiếng có nghĩa tạo thành?
+Từ phức nào do các tiếng có âm đầu hoặc vần lặp lại nhau tạo thành?
2.Ghi nhớ:
- Gọi hs đọc ghi nhớ.
3.Hướng dẫn hs làm bài tập.
 Bài 1: Tìm từ ghép , từ láy.
- Tổ chức cho hs làm bài theo nhóm vào bảng phụ.
- Chữa bài, nhận xét.
- Tại sao em xếp từ " bờ bãi "vào từ ghép?
- Tại sao em xếp từ " cứng cáp " vào từ láy?
Bài 2:Tìm từ ghép, từ láy chứa tiếng:
a.Ngay
b.Thẳng
c.Thật
+Tổ chức cho hs tự tìm từ hoặc mở từ điển tìm từ theo yêu cầu.Nêu miệng kết quả.
- Gv nhận xét, chữa bài.
4.Củng cố dặn dò:
- Hệ thống nội dung bài.
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
- 2 hs nêu.
 - Hs nối tiếp đọc các yêu cầu .
- Truyện cổ, thầm thì, ông cha, chầm chậm, cheo leo, lặng im, se sẽ.
 - Truyện cổ; cha ông; lặng im.
- Thầm thì; chầm chậm; se sẽ.
- 2 hs đọc ghi nhớ.
- Hs đọc đề bài.
- Hs làm bài theo nhóm 4.
a. ghi nhớ, đền thờ, bờ bài, tưởng nhớ
nô nức
b. dẻo dai, vững chắc, thanh cao
mộc mạc, nhũn nhặn, cứng cáp
- Vì tiếng "bờ", tiếng "bãi" đều có nghĩa.
- Trong từ láy nghĩa của hai tiếng ghép với nhau phải tạo ra từ có nghĩa giảm nhẹ hoặc tăng lên. Từ "cứng cáp" có nghĩa tăng lên.
- 1 hs đọc đề bài.
- Hs thảo luận theo nhóm 2, trình bày kết quả trước lớp.
a. ngay thẳng,ngay thật, ngay đơ; 
ngay ngắn
b. thẳng cánh, thẳng đứng;
 thẳng thắn, thẳng thớm
c. chân thật, sự thật; 
thật thà
---------------------------------
Tiết 3: chính tả nhớ - viết 
 truyện cổ nước mình.
I.Mục tiêu :
1.Nhớ - viết đúng chính tả,trình bày đúng 14 dòng đầu của bài" Truyện cổ nước mình" theo thể thơ lục bát.
2.Làm đúng BT 2(a,b)
3. GD HS ý thức luyện viét đúng, đẹp 
II.Đồ dùng dạy  ...  mẫu đoạn luyện viết( từ Hai chị em về đến nhàđến làm cho tôi tỉnh ngộ)
? Trong bài có chữ nào cần viết hoa?
+ Cách trình bày bài luyện viết NTN?
- Yêu cầu HS luyện viết chữ khó
2. Viết bài
- GV đọc bài luyện viết
3. Nhận xét, đánh giá
- GV chấm một số bài
- Chữa những lỗi sai phổ biến
4. Củng cố dặn dò
- Nhắc HS về luyện viết thêm
- Nhận xét giờ học
- HS đọc thầm
- HS nêu những chữ khó viết
- Các chữ đầu câu, đầu dòng
- Các dòng đối thoại thì lùi vào 1 ô đặt dấu gạch đầu dòng
- HS luyện viết một số chữ khó viết trên bảng con
- HS nghe, viết bài vào vở luyện viết
- HS trng bày bài viết
- HS nhận xét bài viết
-----------------------------------------------------------------------------------------
Thứ t, ngày 30 tháng 9 năm 2009
Tiết 1: Tập làm văn
Trả bài văn viết th
I. Mục tiêu: Giúp HS 
- Biết rút kinh nghiệm về bài tập làm văn viết th( đúng ý, bố cục rõ ràng , dùng từ đặt câu và viết đúng chính tả) tự sửa đợc các lỗi đã mắc trong bài theo sự hớng dẫn của giáo viên
- GD HS ý thức tôn biết tôn trọng ngời nhận th
II. Đồ dùng dạy học: 	
 GV: - Bảng lớp viết sẵn đề.
 - Bài văn viết th của HS
 - Phiếu học tập cá nhân
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài 
2. Nhận xét về kết quả bài viết của HS
 a,u điểm:
- Xác định đúng đề bài, kiểu bài viết th, bố cục lá th, câu,ý rõ ràng, diễn đạt lu loát, tiêu biểu nh bài viết của Kỳ Anh, Thanh Lam, Dung, Hà, 
b. Hạn chế
- Một số bài viết cha xác định rõ trọng tâm của bài, bài viết còn rờm rà, lan man, câu cha rõ nghĩa
c. GV thông báo số điểm cụ thể của từng HS
3. Hớng dẫn HS chữa bài
- GV trả bài cho HS
a. Hớng dẫn từng HS sửa lỗi
- GVphát phiếu cho từng HS sửa lỗi
b.Hớng dẫn chữa lỗi chung
- GV chép các lỗi định chữa lên bảng
- YC 1-2 HS lên bảng chữa lần lợt từng lỗi
- GV nhận xét
3. Hớng dẫn học tập những đoạn th, lá th hay
- GV đọc một số đoạn th, lá th hay của HS, hoặc bài su tầm đợc.
+HS theo dõi.
+Nhận phiếu.
+Đọc lời nhận xét của GV.
+Đọc các lỗi sai trong bài,viết và chữa vào phiếu hoặc gạch chân và sửa vào phiếu.
+Đổi phiếu để bạn bên cạnh kiểm tra lại .
+Đọc lỗi và chữa bài.
+HS lên bảng chữa bài.
+Lớp nhận xét,bổ sung.
+HS theo dõi.
- HS thảo luận nhóm để tìm ra cái hay, cái đáng học của đoạn th, lá th.
C.Củng cố dặn dò: 	- Nhận xét giờ học
	- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
-------------------------------------------
Tiết 2: Toán
Luyện tập chung
I, Mục tiêu: Giúp HS củng cố về:
- Đổi đơn vị đo khối lợng,thời gian.
-Giải bài toán về tìm số TBC
II, Các hoạt động dạy học chủ yếu: 
1. HĐ1:Ôn lại những kiến thức đã học 
+GV YC HS nhắc lại : - 2->3 HS nêu
-1 phút=...giây, 1 giờ=....phút . 1 phút = 60 giây 1 giờ = 60 phút
-1 ngày=...giờ, 1 thế kỉ=...năm. 1 ngày = 24 giờ 1 TK = 100 năm
+YC HS đọc lại bảng đơn vị đo khối Bài 2: Điền dấu >,<,= vào chỗ chấm.
lợng a, 1 tạ 11 kg >10 yến 1 kg
 b,2 tạ 2 kg < 220 kg
.2. HĐ2:Làm BT trong vở BT - HS làm BT trong VBT trang 31
+GV hớng dẫn - HS chữa bài
3. HĐ3: Dành cho HS K-G
Bài 1: Một của hàng bán lơng thực ,ngày thứ nhất bán đợc 86 kg gạo ,ngày thứ hai bán đợc hơn ngày thứ nhất 36 kg .Ngày thứ ba bán đợc số gạo bằng TBC số gạo bán 3 ngày .Hỏi ngày thứ ba cửa hàng đó bán đợc bao nhiêu kg gạo?
- GV HD:+ Tìm số gạo 2 ngày - HS làm bài vào vở
 +Tìm số gạo của ngày thứ 3 - HS chữa bài
+ Thu vở để chấm.
+ Nhận xét, sửa những lỗi sai mà HS mắc phải
III, Củng cố – dặn dò: 	- Nhận xét giờ học
	- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
 -------------------------------------
Tiết 3: Chính tả( Nghe - viết)
Chị em tôi
I. Mục đích yêu cầu
- Yêu cầu viết đúng, viết đẹp, trình bày đúng bài chính tả
- Rèn chữ viết cho HS
- YC HS viết đúng độ cao các con chữ, Viết hoa đúng quy định
- GD HS ý thức luyện viết chữ đẹp
II. Chuẩn bị
- Vở luyện viết, bảng con
III. Các hoạt động dạy học
1. Bài mới
a. Chuẩn bị
- GV đọc mẫu đoạn luyện viết( từ Hai chị em về đến nhàđến làm cho tôi tỉnh ngộ)
? Trong bài có chữ nào cần viết hoa?
+ Cách trình bày bài chính tả NTN?
b. Yêu cầu HS luyện viết chữ khó
- GV hớng dẫn viết 
2. Viết bài
- GV đọc bài chính tả
3. Nhận xét, đánh giá
- GV chấm một số bài
- Chữa những lỗi sai phổ biến
4. Củng cố dặn dò
- Nhắc HS về luyện viết thêm
- Nhận xét giờ học
- HS đọc thầm
- HS nêu những chữ khó viết
- Các chữ đầu câu, đầu dòng
- Các dòng đối thoại thì lùi vào 1 ô đặt dấu gạch đầu dòng
- HS luyện viết một số chữ khó viết trên bảng con
- HS nghe, viết bài vào vở 
- HS trng bày bài viết
- HS nhận xét bài viết
Thứ sáu, ngày 02 tháng 10 năm 2009
Tiết 1: Toán
Ôn tập về phép trừ
I. Mục tiêu: 
- Củng cố kĩ năng thực hiện phép trừ có nhớ và không nhớ với các số TN có bốn,năm, sáu chữ số .
- Củng cố kĩ năng làm tính trừ
II.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ 
- Gọi HS lên bảng tính:
 57 986 186 954
 + 43 333 + 247 436
- Nhận xét, đánh giá
B. Dạy học bài mới:
*Giới thiệu bài: 
*hđ 1: Củng cố kĩ năng làm tính trừ 
+ GV nêu phép cộng : 
 865 279-450 237 = ?
+YC 1 HS thực hiện tính .
+ Hớng dẫn HS nhận xét,đối chiếu với bài làm của bạn.
+GV hỏi để củng cố :" Muốn thực hiện phép trừ ta làm nh thế nào?"
+Gọi vài HS nhắc lại.
BàI 4( sgk - 
2.Hđ 2: HD HS LàM BàI TRONG Vở bàI TậP
- gv HD
HĐ 3: Dành cho HS K-G 
+Gọi 2 HS lên bảng chữa .
+GV hớng dẫn HS nhận xét,chữa bài.
+Thống nhất cách làm đúng.
+ 2 HS lên bảng tính.
+ Lớp làm vào giấy nháp.
+1 HS đọc lại phép trừ.
+ 1 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào giấy nháp.
 865 279
 - 450 237 
 415 042 
 B1: Đặt tính.: viết số trừ dới số bị trừ sao cho các c/ số ở cùng 1 hàng thẳng cột với nhau ,viết dấu- và kẻ gạch ngang.
 B2: Tính: trừ theo TT từ phải sang trái .
 Giải 
 Số cây năm ngoái đã trồng là :
 214 800-80 600= 134 200 ( cây)
 Số cây cả 2 năm trồng đợc là: 
 134 200+214 800=349 000 (cây)
 Đáp số : 349 000 cây
 - hs LàM BàI TRONG Vở Bt TRANG 36 
+ Tự làm bài tập ở vở bài tập.
 Giải
 Quãng đờng xe lửa từ Nha Trang đến TP HCM dài số ki- lô- mét là :
 1 730-1 315 = 415 (km)
 Đáp số: 415 km
C. Củng cố dặn dò: 	- Nhận xét giờ học
	- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
-------------------------------------
Tiết 2: Tập làm văn
Luyện tập xây dựng đoạn văn kể chuyện
I. Mục đích yêu cầu: Giúp HS
- Dựa vào 6 tranh minh hoạ truyện : "Ba lỡi rìu” và lời dẫn giải dới tranh để kể lại đợc cốt chuyện( BT1)
- Biết phát triển ý nêu dới 2-3 tranh để tạo thành2,3 đoạn văn kể chuyện( BT2)
- GD HS tính trung thực, thật thà
- DK: HĐ nhóm đôi, cá nhân
II. Đồ dùng dạy học: 	
 GV và HS: -Tranh minh hoạ SGK.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Bài cũ 
+ Gọi HS đọc phần ghi nhớ ở tiết trớc.
+ Nhận xét, khen ngợi cho điểm HS.
B. Dạy học bài mới:
*Giới thiệu bài:
*Hoạt động 1: Làm việc cả lớp BT1
+GV yêu cầu quan sát tranh minh hoạ SGK lên bảng .YC HS quan sát, đọc thầm phần lời dới mỗi tranh và trả lời.
-Truyện có những n/v nào ?
-Câu chuyện kể lại chuyện gì?
-Truyện có ý nghĩa gì?
+YC HS đọc lời gợi ý dới mỗi bức tranh .
+YC HS dựa vào tranh minh hoạ kể lại cốt chuyện 3 lỡi rìu.
+GV nhận xét tuyên dơng những em kể sáng tạo.
*Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm -BT2 
+GV hớng dẫn HS làm mẫu theo tranh 1.
+YC HS quan sát tranh ,đọc thầm ý dói bức tranh và trả lời câu hỏi.
+GV ghi nhanh các câu trả lời .Có sự việc gì xảy ra?
-Anh chàng tiều phu làm gì?
? Khi đó chàng trai nói gì?
? Ngoại hình n/v nh thế nào?
? Lỡi rìu của chàng trai ntn?
+GV gọi HS XD đoạn 1 của câu chuyện dựa vào các câu trả lời .
+Hớng dẫn HS nhận xét .
+YC HS hoạt động theo nhóm với 5 tranh còn lại .
+GV nhận xét ghi ý chính lên bảng .
+Tổ chức cho HS thi kể từng đoạn .
+Hớng dẫn HS nhận xét sau mỗi HS kể .
+Tổ chức cho HS kể toàn chuyện .
+Hớng dẫn HS nhận xét.
+Đánh giá cho điểm .
+ 2 HS đọc .
+ Lớp nhận xét.
+ 1 HS đọc to, lớp đọc thầm .
+HS quan sát tranh minh hoạ đọc thầm phần lời .Nối tiếp nhau trả lời .
+ Lớp theo dõi, nhận xét,bổ sung.
- Chàng tiều phu ,ông tiên.
- Kể lại việc chàng tiều phu nghèo đốn củi và đợc ông tiên thử tính thật thà , trung thực.
- Khuyên chúng ta hãy trung thực,thật thà trong cuộc sống sẽ đợc hạnh phúc.
+6HS nối tiếp nhau đọc ,mỗi HS đọc 1 tranh.
+3-5 HS kể .
+Lớp theo dõi ,nhận xét.
+2 HS đọc YC-Lớp đọc thầm
+HS quan sát đọc thầm.
+ 1 số HS nêu ý kiến.
 -Đang đốn củi thì lỡi rìu văng xuống sông.
-" Cả nhà ta ...thì sống NTN đây"
- Chàng tiều phu nghèo ở trần ,đóng khố đầu quấn khăn mỏ quạ.
- Lỡi rìu sắt bóng loáng.
+1-2HS nhìn bảng XD đoạn văn kể lại đoạn 1 .
+lớp nhận xét lời kể của bạn .
+Hoạt động trong nhóm .
+Đại diện các nhóm lên bảng dán KQ.
+Mỗi nhóm cử đại diện lên thi kể 1 đoạn .
+Lớp nhận xét,bổ sung sau mỗi HS kể 
+2-3 HS kể toàn chuyện .
+Lớp nhận xét,bổ sung .
C. Củng cố dặn dò: 	- Nhận xét giờ học
	- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
----------------------------------------
Tiết 3: Khoa - Sử - Địa
ÔN tập khoa, sử, địa tuần 6
I. Mục tiêu
- Củng cố những kiến thức về khoa-sử-địa trong tuần
- GD HS tính tự giác học tập
II. Chuẩn bị
- tranh ảnh, lợc đồ, hình vẽ phục vụ nội dung bài học
III. Các HĐ dạy học
1. Ôn tập về khoa học
+ Kể tên một số cách bảo quản thức ăn?
+ Để phòng các bệnh suy dinh dỡng ta cần ăn uống nh thế nào?
2. Ôn tập về lịch sử
+ Hãy trình bày tóm tăt cuộc khởi nghĩa Hai bà Trng?
3. Ôn tập về Địa lý
+ Khí hậu ở Tây Nguyên có đặc điểm gì?
* GD môi trờng?
- GV yêu cầu HS so sánh khí hậu ở Tây Nguyên và địa phơng mình
+ Để cho khí hậu ở địa phơng trong lành mát mẻ ta phải làm gì?
- 2-3 HS kể, nhận xét
- Phơi khô, đóng hộp, ớp lạnh, ớp mặn, làm mứt...
- Cần ăn đủ lợng đủ chất. Đối với trẻ em cần theo dõi cân nặng thờng xuyên, nếu trẻ bị các bệnh do thiếu chất dinh dỡng thì cần phải điều chìh ngay thức ăn cho hợp lý
-> Mùa xuân năm 40, tại cửa sông Hát, hai Bà Trng đã phất cờ khởi nghĩa Bị đòn bất ngờ, quân Hán không dám chống cự Tô Định trốn về Trung Quốctrong vòng không đầy 1 tháng , cuộc khởi nghĩa hoàn toàn thắng lợi.
-> Khí hậu chia 2 mùa rõ rệt: mùa ma và mùa khô
- Trồng cây xanh. Giữ gìn VS môi trờng sạch sẽ, không chặt phá rừng bừa bãi
4. Củng cố dặn dò
- GV nhắc HS về ôn lại kiến thức khoa , sử , địa đã học tuần 6
- Nhắc HS biết giữ gìn VS môi trờng
- Nhận xét giờ học
=======================================================

Tài liệu đính kèm:

  • docgalop 4cktkn.doc