Tập đọc
Những hạt thóc giống
I/ Mục tiêu:
- Đọc trơn toàn bài. Biết đọc bài với giọng kể chậm rãi, cảm hứng ca ngợi đức tính trung thực của chú bé mồ côi. Đọc phân biệt lời nhân vật ( chú bé mồ côi, nhà vua) với lời ngời kể chuyện. Đọc đúng ngữ điệu câu kể và câu hỏi.
- Hiểu các từ ngữ trong bài. Nắm được những ý chính của câu chuyện. Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi chú bé Chôm trung thực, dũng cảm dám nói lên sự thật.
II/ Đồ dùng: Tranh minh hoạ- SGK
Tuần 5 Thứ hai ngày 27 tháng 9 năm 2010 Chào cờ Tập chung toàn trường Nhận xét công tác tuần 4, triển khai kế hoạch tuần 5 Tập đọc Những hạt thóc giống I/ Mục tiêu: - Đọc trơn toàn bài. Biết đọc bài với giọng kể chậm rãi, cảm hứng ca ngợi đức tính trung thực của chú bé mồ côi. Đọc phân biệt lời nhân vật ( chú bé mồ côi, nhà vua) với lời ngời kể chuyện. Đọc đúng ngữ điệu câu kể và câu hỏi. - Hiểu các từ ngữ trong bài. Nắm được những ý chính của câu chuyện. Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi chú bé Chôm trung thực, dũng cảm dám nói lên sự thật. II/ Đồ dùng: Tranh minh hoạ- SGK III/ Các hoạt động dạy học: 3P 8P 15P 8P 1P 1/ Bài cũ: - Đọc bài “ Tre Việt Nam” ? Bài thơ ca ngợi những phẩm chất gì của cây tre? 2/ Bài mới: Giới thiệu bài * Hoạt động 1: Đọc vỡ - GV chia đoạn (4 đoạn) - Kết hợp giúp h/s hiểu nghĩa từ: bệ hạ, sững sờ, dõng dạc, hiền minh - Hướng dẫn đọc câu dài: - GV đọc mẫu toàn bài. * Hoạt động 2: đọc hiểu - Nhà vua chọn người như thế nào để truyền ngôi? - Nhà vua làm thế nào để tìm người trung thực? ? Thóc đã luộc chín có nảy mầm được không? ? Theo lệnh vua chú bé Chôm đã làm gì? kết quả ra sao? ? Đến kì phải nộp thóc cho vua, mọi người làm gì? Chôm làm gì? ? Hành động của chú bé Chôm có gì khác người? ? Thái độ của mọi người như thế nào khi nghe lời nói thật của Chôm? ? Theo em vì sao người nói thật là người đáng quý? * Hoạt động 3: Đọc hay - GV hướng dẫn h/s đọc diễn cảm theo vai - GV đọc mẫu 3/ Củng cố – Dặn dò -Tóm tắt nội dung bài, nhận xét giờ ? Câu chuyện này muốn nói với em điều gì? - VN kể lại câu chuyện. -2 h/s trả lời. -HS nêu - 1 h/s đọc mẫu. - Đọc nối tiếp đoạn: 2 lợt - Đọc chú giải. - Vua ra lệnh...về gieo trồng/ và giao hẹn...nhiều thóc nhất/ sẽ... truyền ngôi,/ ai...nộp/ sẽ bị trừng phạt.// -HS luyện đọc theo cặp. 1-2 h/s đọc cả bài - Chọn người trung thực để truyền ngôi. - Phát cho mỗi ngời 1 thúng thóc giống đã luộc kĩ về gieo trồng, hẹn: ai thu được nhiều sẽ truyền ngôi, ai không có sẽ trừng phạt. - Không. - Chôm đã gieo trồng , dốc công chăm sóc nhng thóc không nảy mầm. - Mọi ngời nô nức chở thóc về kinh. Chôm không có thóc, thành thật đến tâu vua. - Chôm dũng cảm, dám nói sự thật, không sợ bị trừng phạt. -Mọi người mừng rỡ, ngạc nhiên, sợ hãi thay cho Chôm vì Chôm dám nói sự thật. - Vì người trung thực bao giờ cũng nói thật, không vì lợi ích của mình làm hỏng việc chung. - 4 em nối tiếp nhau đọc 4 đoạn. - Từng tốp 3 em luyện đọc theo cách phân vai. - 1 vài tốp thi đọc. 1-2 em đọc cả 3 vai - Trung thực là đức tính quý nhất của con người. Âm nhạc Giáo viên chuyên dạy Toán Luyện tập I.MUẽC ẹÍCH - YEÂU CAÀU: - Bieỏt soỏ ngaứy cuỷa tửứng thaựng trong naờm cuỷa naờm nhuaọn vaứ naờm khoõng nhuaọn. - Chuyeồn ủoồi ủửụùc ủụn vũ ủo giửừa ngaứy ,giụứ,phuựt,giaõy. -Xaực ủũnh ủửụùc moọt naờm cho trửụực thuoọc theỏ kổ naứo II.CHUAÅN Bề: -SGK III.CAÙC HOAẽT ẹOÄNG DAẽY HOẽC CHUÛ YEÁU THễỉI GIAN hoạt động của giáo viên HOAẽT ẹOÄNG CUÛA HS 1’ 5’ 28’ 1’ Khụỷi ủoọng: Baứi cuừ: Giaõy – theỏ kổ Baứi mụựi: Giụựi thieọu: Hoaùt ủoọng : Luyeọn taọp, thửùc haứnh Baứi taọp 1: GV giụựi thieọu cho HS: naờm thửụứng (thaựng 2 coự 28 ngaứy), naờm nhuaọn (thaựng 2 coự 29 ngaứy) GV hửụựng daón HS tớnh soỏ ngaứy trong thaựng cuỷa 1 naờm dửùa vaứo baứn tay. Baứi taọp 2: -GV yeõu caàu HS laứm baứi vaứo vụỷ nhaựp vaứ neõu keỏt quaỷ baống troứ chụi’”ủoỏ baùn” Baứi taọp 3: b)Hửụựng daón HS xaực ủũnh naờm sinh cuỷa Nguyeón Traừi laứ : 1980 – 600 = 1380 - Tửứ ủoự xaực ủũnh tieỏp naờm 1380 thuoọc theỏ kổ XIV Baứi taọp 4: - Lửu yự HS : Muoỏn xaực ủũnh ai chaùy nhanh hụn , caàn phaỷi so saựnh thụứi gian chaùy cuỷa Nam vaứ Bỡnh ( ai chaùy heỏt ớt thụứi gian hụn , ngửụứi ủoự chaùy nhanh hụn ) Cuỷng coỏ ,dặn dò: -Tieỏt hoùc naứy giuựp em ủieàu gỡ cho vieọc sinh hoaùt, hoùc taọp haứng ngaứy? Chuaồn bũ baứi: Tỡm soỏ trung bỡnh coọng a) HS làm baứi 2 vaứ sửỷa baứi. b) HS dửùa vaứo phaàn a ủeồ tớnh soỏ ngaứy trong moọt naờm (thửụứng, nhuaọn) roài vieỏt keỏt quaỷ vaứo choó chaỏm -HS ủoùc ủeà baứi -HS laứm baứi -HS neõu keỏt quaỷ -HS ủoùc kú ủeà baứi vaứ laứm baứi -HS laứm baứi, sửỷa baứi -HS laứm baứi -HS nhaọn xeựt,sửỷa baứi Lịch Sử Nước ta dưới ách đô hộ của các triều đại phong kiến phương Bắc I/ Mục tiêu: Học xong bài này học sinh biết: - Từ năm 1979 TCN đến năm 983, nước ta bị các chiều đại phong kiến phương Bắc đô hộ. - Kể lại một số chính sách áp bức bóc lột của cac ciều đại phong kiến phương Bắc đốivới nhân dân ta. - Nhân dân ta đã không cam chịu làm nô lệ, liên tục đứng lên khởi nghĩa đánh đuổi quân xâm lược, giữ gìn nền văn hoá dân tộc. II/ Đồ dùng: Phiếu học tập của học sinh. III/ Các hoạt động dạy hoc: 3’ 15’ 1/ Bài cũ: ? Nước Âu Lạc là sự tiếp nối của nước nào? 2/ Bài mới: Giới thiệu bài. * Hoạt động 1: làm việc cá nhân. GV: đưa ra bảng(để trống) cho học sinh điền nội dung vào ô trống báo cáo kết quả. - Nước Văn lang. -HS so sánh tình hình nước ta trước và sau khi bị các triều đại phonh kiến phương bắc đô hộ. Thời gian Các mặt Trước năm 179 TCN Từ năm 179 TCN đến năm 983 - Chủ quyền - Kinh tế - Văn hoá là một nước độc lập -Độc lập và tự chủ -Có phong tục tập quán riêng. - Trở thành quận, huyện của phong kiến phương bắc. - Bị phụ thuộc 14’ 1’ * Hoạt động 2: Làm việc cá nhân GV đưa ra bảng thống kê (có ghi thời gian diễn ra các cuộc khởi nghĩa., cột ghi các cuộc khởi nghĩa để trống) Thời gian Năm 40 Năm 248 Năm 542 Năm 550 Năm 722 Năm 766 Năm 905 Năm 931 Năm 938 3/ Củng cố – Dặn dò: - Tóm tắt nội dung bài- Nhận xét giờ - VN ôn bài, chuẩn bị cho giờ sau. -HS điền tên các cuộc khởi nghĩa. -HS báo cáo kết quả- Chốt lời giải đúng. Các cuộc khởi nghĩa - Khởi nghĩa Hai Bà Trưng - Khởi nghĩa Bà Triệu - Khởi nghĩa Lí Bí - Khởi nghĩa Triệu Quang Phục - Khởi nghĩa Mai Thúc Loan - Khởi nghĩa Phùng Hưng - Khởi nghĩa Khúc Thừa Dụ - Khởi nghĩa Dương Đình Nghệ - Chiến thắng Bạch Đằng Kỹ thuật Khâu thường( Tiết 2) I/ Mục tiêu: - HS biết cách cầm vải, cầm kim, lên kim, xuống kim khi khâu. - Biết cách khâu, rèn luyện tính kiên trì. II/ Đồ dùng dạy học: Kim, chỉ và vải III/ Các hoạt động dạy học: 3’ 6’ 5’ 20’ 1’ 1/ Bài cũ: Kiểm tra đồ dùng của học sinh 2/ Bài mới: Giới thiệu bài * Hoạt động 1: Giáo viên hướng dẫn h/s quan sát và nhận xét mẫu. - GV giới thiệu mẫu, hướng dẫn quan sát ? Thế nào là khâu thường * Hoạt động 2: Giáo viên nhắc lại thao tác kĩ thuật. - Hướng dẫn một số thao tác khâu thêu cơ bản - GV kết luận nội dung - GV hướng dẫn thao tác kỹ thuật khâu thường. ? Khâu đến cuối đường vạch dấu ta phải làm gì? * Hoạt động 3: Thực hành - GV tổ chức - GV theo dõi, sửa sai - GV chấm một số bài 3/ Củng cố – Dặn dò - Tóm tắt nội dung bài, Nhận xét giờ học - VN chuẩn bị bài cho giờ sau. - HS đọc mục 1 phần ghi nhớ - HS lên thực hiện - HS quan sát hình 4 - HS trả lời - HS thực hành khâu Luyện từ và câu Ôn tập về Từ ghép , từ láy I. Mục tiêu: -Củng cố cho HS những kiến thức về từ ghép và từ láy, phân biệt được từ ghép từ láy. -Rèn cho HS kĩ năng xác định từ. II. Các hoạt động dạy học: Thời gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1’ 1.ổn định lớp 3’ 2. Kiểm tra bài cũ -Nêu khái niệm về từ ghép , từ láy? -Gv nhận xét cho điểm -HS nêu 31’ 3. Bài mới -Giới thiệu bài -Nội dung Bài 1: Phân các từ ghép trong từng nhóm dưới đây thành hai loại: Từ ghép có nghĩa tổng hợp và từ ghép có nghĩa phân loại. a)máy nổ, máy ảnh, máy khâu, máy cày, máy móc, máy in, máy kéo, ... b)cây cam, cây chanh, cây bưởi, cây ăn quả, cây cối, cây công nghiệp, cây lương thực, .... c)xe đạp, xe cải tiến, xe bò, xe buýt, xe cộ, xe ca, xe con, xe máy, .... -Gv chữa bài nhận xét -Từ ghép tổng hợp: máy móc, xe cộ, cây cối -Từ ghép phân loại: các từ còn lại Bài 2: Tìm các từ láy âm đầu, trong đó có: a)Vần ấp ở tiếng đứng trước b)Vần ăn ở tiếng đứng sau Theo em nghĩa của từ láy tìm được trong nhóm có gì giống nhau? -Gv chấm chữa nhận xét a)khấp khểnh, gập ghềnh, mấp mô, lấp ló, .....các từ láy đều biểu thị trạng thái ẩn – hiện, sáng – tối, vào- ra, lên – xuống, ... của sự vật hiện tượng. b)ngay ngắn, đầy đặn, bằng bặn , chắc chắn, .... các từ láy này đều biểu thị tính chất đầy đủ, hoàn hảo tốt đẹp. Bài 3: Đọc đoạn văn sau: Biển luôn thay đổi theo màu sắc mây trời....Trời âm u mây mưa, biển xám sịt, nặng nề. Trời ầm ầm , dông gió, biển đục ngầu giận dữ.... Như một con người biết buồn vui, biển lúc tẻ nhạt, lạnh lùng, lúc sôi nổi, hả hê, lúc đăm chiêu, gắt gỏng. a)Tìm từ ghép trong đoạn văn trên, rồi chia thành hai nhóm: từ ghép tổng hợp và từ ghép phân loại. b) Tìm cá từ láy trong đoạn văn trên, rồi chia thành ba nhóm: từ láy âm đầu, từ láy vần, từ láy âm đầu và vần( láy tiếng) -GV thu vở chấm, chữa nhận xét -HS làm bài tập vào vở Từ ghép tổng hợp: thay đổi, , màu sắc, mây trời, mây mưa, dông gió, giận dữ, buồn vui, tẻ nhạt, đăm chiêu, các từ ghép phân loại: đục ngầu, con người. Các từ láy: xam xịt, nặng nề, lạnh lùng, hả hê, gắt gỏng, âm u( láy âm đầu) sôi nổi ( láy vần) ầm ầm( Láy tiếng) 1’ 4. Củng cố, dặn dò: -Nhắc lại nội dung. -Nhận xét giờ học Thứ ba ngày 28 tháng 9 năm 2010 Thể dục Trò chơi : Bịt mắt bắt dê I.Mục tiêu: Củng cố và nâng cao kĩ thuật : Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số , đi dều, vòng phải, vòng trái , đứng lại. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác, tương đối đều, đẹp, đúng khẩu lệnh. -Học động tác đổi chân khi đi đều sai nhịp. Yêu cầu HS biết cách bước đệm khi đổi chân. -Trò chơi : “ Bịt mắt bắt dê”. Yêu cầu rèn luyện nâng cao khả năng tập trung chú ý, khẳ năg định hướng, chơi đúng luật, hào hứng, nhiệt tình khi chơi. II.Địa điểm, phương tiện: -Địa điểm : Trên sân trường. -Phương tiện: Còi, 4 -6 khăn. III.Nội dung và phương pháp dạy học Thời gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 6-10’ 18-22’ 6-8’ 1.Phần mở đầu -GV nhận lớp, phổ biến nội dung *Trò chơi : Tìm người chỉ huy 2.Phần cơ bản a)Đội hình, đội ngũ -Ôn tập hợp hàng dọc, hàng ngang, dóng hàng , điểm số, đi đều, vòng phải, vòng trái. -GV điều khiển lớp tập. -HS tập luyện theo tổ -Cả lớp tập luyện. -GV nhận xét. b) Trò chơi vận động - GV hươngd dẫn trò chơi “ Bịt mắt bắt dê” Gv nêu luật chơi, cách chơi -Gv nhận xét biểu dương 3.Phần kết thúc. -HS chạy thành vòng tròn quanh sân. -Tập động tác thả lỏng. -Gv và HS hệ thống bài. -Nhận xét giờ học. -Giao bài t ... -Nhận xét giờ học. -Giao bài tập về nhà. -HS lên bảng chữa bài tập. -HS lên bảng thực hiện. -HS tự làm vào vở -HS tự làm Car hai xã có số người là: 16 545 + 20 628 = 37173 (người) Đáp số: 37173người -HS tự làm bài Địa lí ( BS) Ôn tập: Tây Nguyên I/ Mục tiêu: Học xong bài này h/s bết: - Củng cố cho HS vị trí các cao nguyên trên bản đồ địa lí tự nhiên VN. - Trình bày được một số đặc điểm của Tây Nguyên (vị trí, địa hình, khí hậu) - Dựa vào lược đồ, bản đồ, bảng số liệu tranh, ảnh để tìm kiến thức. II/ Các hoạt đôngh dạy học: Thời gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1’ 1.ổn định lớp 3’ 2.Kiểm tra bài cũ -Để phủ xanh đất trống đồi trọc, người dân ở vùng trung du Bắc Bộ đẫ trồng những laọi cây gì? -GV nhận xét bổ sung -HS trả lời 31’ 3.Bài mới -Giới thiệu bài -Nội dung Bài 1: Đánh dấu x vào trước câu trả lới đúng. Tây Nguyên là xứ sở của các: Núi cao và khe sâu Cao Nguyên xếp tầng cao thấp khác nhau Cao Nguyên có độ cao sàn sàn như nhau Đồi đỉnh tròn sườn dốc -HS làm bài vào vở bài tập Bài 2: Quan sát hình 1 trang 82 SGK rồi viết tên các cao nguyên( Theo hướng từ Bắc xuống nam) vào ô trống sau: Cao Nguyên ............... Cao Nguyên ............... Cao Nguyên ............... Cao Nguyên ............... Cao Nguyên ............... -GV chữa bài nhận xét -HS điền đúng theo hướng từ Bắc xuống Nam Bài 3: Đánh dấu vào ô trống trước ý đúng Khí hậu Tây Nguyên có: Bốn mùa: xuân , hạ, thu, đông Hai mùa rõ rệt: mùa hạ nóng bức, mùa đông rét Hai mùa rõ rệt: mùa mưa và mùa khô Bài 4: Em hãy mô tả cảnh mùa khô và mùa mưa ở Tây Nguyên. -HS làm bài 1’ 4.Củng cố, dặn dò: -Nhắc lại nội dung -Nhận xét giờ học Thứ sáu ngày 8 tháng 10 năm 2010 Toán Phép trừ I.Mục tiêu: Bieỏt ủaởt tớnh vaứ bieỏt thaọt hieõn pheựp trửứ caực soỏ coự ủeỏn saựu chửừ soỏ khoõng nhụự hoaởc coự nhụự khoõng quaự 3lửụùt vaứ khoõng lieõn tieỏp II.Đồ dùng dạy học SGK III. Các hoạt động dạy học: Thời gián Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1’ 3’ 15’ 15’ 1’ Khụỷi ủoọng: Baứi cuừ: Pheựp coọng Baứi mụựi: Giụựi thieọu: Hoaùt ủoọng1: Cuỷng coỏ caựch thửùc hieọn pheựp trửứ GV neõu 1 ủeà toaựn (ủeồ HS neõu baọt ủửụùc pheựp trửứ): Meù cho Lan 49 875 ủoàng, Lan mua taọp heỏt 12 500 ủoàng. Hoỷi Lan coứn laùi bao nhieõu tieàn? Yeõu caàu HS tỡm caựch laứm: muoỏn tỡm ủửụùc soỏ tieàn coứn laùi cuỷa Lan, ta phaỷi laứm nhử theỏ naứo? GV gaộn baỷng theỷ soỏ coự ghi pheựp tớnh: 49 875 – 12 500 Yeõu caàu HS ủaởt tớnh & tớnh vaứo baỷng con, 1 HS leõn baỷng lụựp ủeồ thửùc hieọn. Trong pheựp tớnh naứy, soỏ 49 875 ủoàng ủửụùc goùi laứ gỡ, soỏ 12 500 ủoàng ủửụùc goùi laứ gỡ, soỏ coứn laùi ủửụùc goùi laứ gỡ? Yeõu caàu HS nhaộc laùi caựch ủaởt tớnh vaứ caựch thửùc hieọn pheựp tớnh trửứ? Vaọy trong pheựp tớnh trửứ, soỏ bũ trửứ laứ soỏ lụựn nhaỏt. (Cuỷng coỏ caựch trửứ coự nhụự) GV ủửa tieỏp vớ duù: 325 432 - 121 728, yeõu caàu HS thửùc hieọn Yeõu caàu HS neõu teõn goùi cuỷa caực soỏ GV nhaọn xeựt, cho HS so saựnh, phaõn bieọt vụựi vớ duù ụỷ treõn. GV choỏt laùi vửứa ghi laùi caựch laứm (chuự yự duứng phaỏn maứu ụỷ nhửừng haứng coự nhụự) ẹeồ thửùc hieọn ủửụùc pheựp tớnh trửứ, ta phaỷi tieỏn haứnh nhửừng bửụực naứo? GV choỏt laùi Hoaùt ủoọng 2: Thửùc haứnh Baứi taọp 1: Yeõu caàu HS vửứa thửùc hieọn vửứa noựi laùi caựch laứm Baứi taọp 2(doứng 1): Thi ủua: 2 HS laứm xong trửụực seừ leõn baỷng trỡnh baứy laùi Baứi taọp 3: -GV yeõu caàu HS laứm baứi vaứo vụỷ -GV nhaọn xeựt ,sửỷa baứi Cuỷng coỏ , dặn dò Troứ chụi “Boỷ quaỷ vaứo toõ” GV vieỏt saỹn nhửừng pheựp tớnh vaứo quaỷ, HS seừ choùn nhửừng quaỷ coự caựch ủaởt tớnh vaứ keỏt quaỷ ủuựng vaứo toõ. Chuaồn bũ baứi: Luyeọn taọp -HS ủoùc ủeà toaựn -Ta phaỷi laỏy soỏ tieàn meù cho Lan trửứ ủi soỏ tieàn maứ Lan ủaừ mua taọp -HS ủoùc pheựp tớnh -HS thửùc hieọn -HS neõu -HS nhaộc laùi: Caựch ủaởt tớnh: Vieỏt soỏ trửứ dửụựi soỏ bũ trửứ sao cho caực chửừ soỏ ụỷ cuứng moọt haứng vieỏt thaỳng coọt vụựi nhau, sau ủoự vieỏt daỏu - & keỷ gaùch ngang. Caựch tớnh: trửứ theo thửự tửù tửứ phaỷi sang traựi. Vaứi HS nhaộc laùi caựch ủaởt tớnh & caựch thửùc hieọn pheựp tớnh -HS thửùc hieọn -HS neõu -Pheựp trửứ ụỷ vớ duù treõn khoõng coự nhụự, pheựp trửứ ụỷ vớ duù dửụựi coự nhụự -Ta phaỷi tieỏn haứnh 2 bửụực: bửụực 1 laứ ủaởt tớnh, bửụực 2 laứ thửùc hieọn pheựp tớnh trửứ -HS laứm baứi -Tửứng caởp HS sửỷa vaứ thoỏng nhaỏt keỏt quaỷ -HS laứm baứi -HS nhaọn xeựt, sửỷabaứi -HS laứm baứi -HS nhaọn xeựt,sửỷa baứi Khoa học Phòng một số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng I/ Mục tiêu: Sau bài học, h/s có thể - Kể được tên một số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng. - Nêu cách phòng tránh một số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng. - Giáo dục h/s biết bảo vệ sức khoẻ. II/ Đồ dùng dạy học: SGK III/ Các hoạt động dạy học: 3’ 9’ 14’ 7’ 1’ 1/ Bài cũ: ?Nêu cách bảo quản thức ăn 2/ Bài mới: Giới thiệu bài *Hoạt động 1: Nhận dạng một số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng -B1: Làm việc theo nhóm ? Thảo luận về nguyên nhân mắc bệnh còi xương, suy dinh dưỡng, bướu cổ? B2: Làm việc cả lớp GV kết luận: Thiếu I- ốt cơ thể phát triển chậm, kém thông minh, dễ bị bướu cổ *Hoạt động 2:Thảo luận về cách phòng bệnh do thiếu chất dinh dưỡng. ?Ngoài các bệnh trên còn có những bệnh nào do thiếu chất dinh dưỡng? ?Nêu cách phát hiện và đề phòng bệnh do thiếu chất dinh dưỡng Kết luận: *Hoạt động 3: Chơi trò chơi Trò chơi: Thi kể tên một số bệnh B1: Tổ chức - chia lớp thành 2 đội B2: Hướng dẫn cách chơi và luật chơi B3: Các nhóm cử đội chơi tốt nhất trình bày trước lớp. 3/ củng cố - dăn dò -Tóm tắt nội dung bài, nhận xét giờ. -VN thực hiện theo bài học. -HS nêu -HS nhận xét -HS thảo luận nhóm 4 -Đại diện các nhóm trình bày -Nhóm khác bổ sung -Quáng gà, phù do thiếu vi ta min B.. -HS nêu -HS thực hành chơi trò chơi. Tập làm văn Luyện tập xây dựng đoạn văn kể chuyện I/ Mục tiêu: - Dựa vào 6 tranh minh hoạ truyện “Ba lưỡi rìu” phát triển thành đoạn văn đoạn văn kể chuyện - Hiểu nội dung ý nghĩa chuyện “Ba lưỡi rìu” II/ Đồ dùng: - Tranh minh hoạ truyện Sgk III/ Các hoạt động dạy học 3’ 20’ 12’ 1’ 1/ Bài cũ: Đọc nội dung ghi nhớ của tuần 5, tiết 2 GV+HS nhận xét sửa chữa. 2/ Bài mới: Giới thiệu bài Bài 1: Dựa vào tranh kể lại cốt chuyện “Ba lưỡi rìu” GV giới thiệu ? Truyện có mấy nhận vật? ? Nội dung chuyện nói về điều gì? GV cho h/s kể từng bức tranh. GV cùng h/s nhận xét tuyên dương Bài 2: Phát triển ý nêu dưới mỗi bức tranh thành một đoạn văn kể chuyện GV hướng dẫn h/s làm mấu theo bức tranh 1: ? Nhân vật làm gì? ? Nhân vật nói gì? ? Ngoại li nhân vật? ? lưỡi rìu sắt? Tương tự như vậy cho h/s phát triển ý, xây dựng đoạn 2,3,4,5,6 (dựa vào tranh) 3/ Củng cố – Dặn dò: - Nhắc lại cách phát triển câu chuyện trong bài học - Nhận xét tiết học, biểu dương những h/s xây dựng tốt đoạn văn. - 2 em đọc HS đọc ý nghĩa từ “Tièu phu” - Có 2 nhân vật - Chàng trai được tiên thử thách HS nhìn tranh kể chuyện từng bức tranh - Kể cả câu chuyện - Sau mỗi h/s lần kể, lớp nhận xét - 1 em đọc nội dung bài - Lớp đọc thầm - Lớp quan sát tranh 1 HS: chàng Tiều phu đang đốn củi thì lưỡi rìu văng xuống sông HS: cả nhà ta chỉ trông vào lưỡi rìu này, nay mất rìu thi sống như thế nào đây. - ở trần, quấn khăn mỏ rìu - Lưỡi rìu bóng nhoáng 1-2 em tập xây dựng đoạn văn (đoạn 1) HS kể theo cặp, phát triển ý, xây dựng từng đoạn. - đại diện các nhóm thi kể từng đoạn, kể toàn chuyện. HS quan sát tranh, đọc gợi ý trong tranh, phát triển ý dưới mỗi tranh thành 1 đoạn truyện, liên kết các đoạn thành câu chuyện Tập làm văn ( Bổ sung) Ôn tập: Xậy dựng đoạn văn kể chuyện I.Mục tiêu: -Củng cố cho HS những kiến thức về xây dựng đoạn văn trong bài văn kể chuyện -Rèn cho HS kĩ năng viết bài II. Các hoạt động dạy học Thời gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1’ 1.ổn định lớp 3’ 2.Kiểm tra bài cũ -Thế nào là văn kể chuyện? -GV nhận xét -HS nêu 31’ 3. Bài mới -Giới thiệu bài -Nội dung Đề bài: Đoạn văn trong bài tập chính tả SGK tập 1 trang 47, mà em đã tìm được nững chỗ bả trống là phần kết thúc của một câu chuyện. Em hãy hình dung thêm phần đầu câu chuyện: Bài toan skhó nư thế nào, Hưng đẫ suy đấu tranh tư tưởng ra sao để đi đến quyết định và dựa vào phần kết đã có để kể lại thành một câu chuyện hoàn chỉnh. -HD học sinh viết bài -GV thu vở chấm chữa, -HS làm bài tập vào vở 1’ 4.Củng cố, dặn dò: -Nhắc lại nội dung -Nhận xét giờ học Toán (Bổ sung) Luyện tập I.Mục tiêu: -Củng cố cho Hs cách trừ hai số có nhiều chữ số. -Rèn kĩ năng giải toán cho HS II.Các hoạt động dạy học Thời gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1’ 3’ 1’ 31’ 1’ 1.ổn định lớp. 2.Kiểm tra bài cũ -HS lên bảng chữa bài -Gv nhận xét 3.Bài mới. -Giới thiệu bài. -Nội dung. Bài 1:Đặt tính rồi tính 35 789 và 21 245 37265 và 57 841 89 681 và 235 706 Bài 2: Tính nhẩm hiệu của số lớn nhất có sáu chữ số và số bé nhất có sáu chữ số? Bài 3: Tính giá trị biểu thức a)42 951 -(5384 + 9173) b) 38 621 - ( 5935 – 4128) c) 2 960 – 141 x 7 d) 1783 – 966 : 6 Bài 4: Có hai kho lương thực.Kho thứ nhất chứa 12 675 tấn thóc, kho thứ hai chứa 20 500 tấn thóc. Người ta chuyển bớt từ kho thứ hai sang kho thứ nhất 4300 tấn thóc.Hỏi sau khi chuyển ,kho nào chứa nhiều thóc hơn và nhiều hơn bao nhiêu tấn? 4.Củng cố, dặn dò: -Nhắc lại nội dung. -Nhận xét giờ học. -Giao bài tập về nhà. -HS lên bảng làm bài -HS tự làm Số có sáu chữ số lớn nhất là:999 999 Số có sáu chữ số bé nhất là:100 000 Hiệu của số lớn nhất có sáu chữ số và bé nhất có sáu chữ số là: 999999- 100 000 = 899 999 -HS tự làm bài -HS tự làm bài tập vào vở Sinh hoạt Sơ kết tuần 6 I/ Mục tiêu: -HS thấy được ưu nhược điểm của lớp mình trong tuần, có hướng phấn đấu trong tuần tới. -Thực hiện tốt mọi hoạt động mà Đội đề ra. II/ Nội dung: 1/ Sơ kết công tác tuần 6: - Lớp trưởng, lớp phó nhận xét. - GV nhận xét chung: + Chuyên cần: + Học tập: + Lao động vệ sinh: + Hoạt động giữa giờ: + Các hoạt động khác: - Tuyên dương h/s:.................................................................................. - Nhắc nhở, phê bình h/s: 2/ Kế hoạch tuần 7: - Phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm. - Duy trì sĩ số. - Thực hiưện tốt mọi hoạt động mà Đội đề ra. - Tiếp tục thi đua học tập, lao động để nâng cao thành tích trong lớp. * Tổ chức vui văn nghệ: - Tổ chức cho h/s hát đơn ca, tốp ca. - Tổ chức chơi trò chơi.
Tài liệu đính kèm: