TẬP ĐỌC Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca
I. MỤC TIÊU:
1. Đọc toàn bài
-Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng trầm, buồn, xúc động thể hiện sự ân hận, dằn vặt của An-đrây-ca trước cái chết của ông. Đọc phân biệt lời nhân vật với lời người kể chuyện.
-Đọc đúng một số các từ:An-đrây-ca, nấc lên, nức nở.
2. Hiểu nghĩa các từ trong bài
- Hiểu nội dung cây chuyện: Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca thể hiện tình cảm thương yêu và ý thức trách nhiệm với người dân, lòng trung thực, sự nghiêm khắc với lỗi lầm của bản thân.
TUẦN 6 Thứ hai ngày 27 tháng 09 năm 2010 TẬP ĐỌC Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca I. MỤC TIÊU: 1. Đọc toàn bài -Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng trầm, buồn, xúc động thể hiện sự ân hận, dằn vặt của An-đrây-ca trước cái chết của ông. Đọc phân biệt lời nhân vật với lời người kể chuyện. -Đọc đúng một số các từ:An-đrây-ca, nấc lên, nức nở.. 2. Hiểu nghĩa các từ trong bài - Hiểu nội dung cây chuyện: Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca thể hiện tình cảm thương yêu và ý thức trách nhiệm với người dân, lòng trung thực, sự nghiêm khắc với lỗi lầm của bản thân. II. LÊN LỚP A. Bài cũ : - 2 HS HTL bài Gà trống và cáo +TLCH B. Bài mới :1. Giới thiệu bài 2. Luyện đọc - Giáo viên chia bài: 2 đoạn, cho HS đọc nối tiếp (2 lần) +Lần 1: Sửa phát âm +Lần 2: Đọc thầm chú giải+giải nghĩa từ khó. + HS luyện đọc theo bàn. - 1-2 HS đọc toàn bài - GV đọc mẫu. 3. Tìm hiểu bài - HS đọc thầm đoạn 1 ? Câu chuyện xảy ra, An-đrây-ca mấy tuổi, hoàn cảnh gia đình em lúc đó thế nào? ? Mẹ bảo An-đrây-ca đi mua thuốc cho ông thái độ của An-đrây-ca như thế nào? ? An-đrây-ca làm gì trên đường đi mua thuốc cho ông? * HS đọc tiếp đoạn 2 ? Chuyện gì xảy ra khi An-đrây-ca mang thuốc về nhà? ? An-đrây-ca tự dằn vặt mình như thế nào? ? Câu chuyện cho thấy An-đrây-ca là một cậu bé như thế nào? ? Nêu ý chính của toàn bài? c) Hướng dẫn đọc diễn cảm - 2 HS đọc nối tiếp bài. - 3 Gv đọc phân vai. ? Nêu cách đọc của từng nhân vật? + HS luyện đọc diễn cảm theo cặp. + 3 HS thi đọc diễn cảm. - Nhận xét bình chọn HS đọc hay nhất theo tiêu chí sau: + Đọc đã trôi chẩy chưa? + Cách ngắt nghỉ đã đúng, hợp lý chưa, đọc phân biệt giọng chưa? + Đã đọc diễn cảm chưa, có kèm điệu bộ không? 3. Củng cố: ? Đặt lại tên của chuyện theo ý nghĩa của chuyện. ? Nói lời an ủi của em với An-đrây-ca. 1. Trên đường An-đrây-ca đi mua thuốc cho ông. - An-đrây-ca lúc đó mới 9 tuổi, em sống cùng ông bà và mẹ. Ông đang ốm rất nặng. - An-đrây-ca nhanh nhẹ đi ngay. - An-đrây-ca được các bạn đang chơi bóng rủ nhập cuộc. Mải chơi nên quên lời mẹ dặn. Mãi sau mới nhớ ra, chạy đến cửa hàng mua thuốc mang về. 2. Sự dằn vặt của An -đrây - ca - An-đrây-ca hoảng hốt thấy mẹ đang khóc nấc lên. Ông đã qua đời. - An-đrây-ca khóc và cho rằng chỉ vì mình mải chơi bóng, mua thuốc về chậm mà ông chết. . . . - yêu thương ông, không tha thứ cho mình... Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca thể hiện tình cảm yêu thương và ý thức trách nhiệm với người thân, lòng trung thực, sự nghiêm khắc với lỗi lầm của bản thân. ---------------------------------------------------------------------------------- TOÁN : Luyện tập I. MỤC TIÊU Giúp HS: - Rèn kĩ năng đọc, phân tích và xử lí số liệu trên hai loại biểu đồ. - Thực hành lập biểu đồ. II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. Bài cũ - GV treo biểu đồ - Yêu cầu HS đọc số liệu ghi trên biểu đồ “Số chuột 4 thôn đã diệt được” B. Bài mới 1. Giới thiệu bài : 2. Thực hành : * Bài tập 1: Dựa vào biểu đồ dưới đây hãy trả lời các câu hỏi sau: - HS đọc đề bài ? Biểu đồ loại gì? ? Biểu đồ về điều gì? - 2 HS làm bảng - Chữa bài: + Giải thích cách làm? + Nhận xét đúng sai. + Đối chiếu kết quả. a) Tuần 1 bán được số mét vải hoa là: 100 x 2 = 200 (m) b) Tuần 3 bán được số mét vải hoa là: 100 x 1 = 100 (m) c) Cả 4 tuần bán được số mét vải hoa là: 200 + 100 x 3 + 100 + 100 = 700 (m) * GV chốt: HS biết cách đọc và tính các số liệu trên biểu đồ. * Bài tập 2: Biểu đồ dưới dây nói về số ngàyốc mưa trong ba tháng của năm 2004 ở một huyện miền núi: - HS nêu yêu cầu ? Biểu đồ hình gì? ? Dựa vào đâu để tính số ngày mưa từng tháng? - Một HS lên bảng làm bài. - Chưa bài: + Giải thích cách làm? + Nhận xét đúng sai. + Đổi chéo vở kiểm tra. - Khoanh vào câu trả lời đúng - Hình cột - Dựa vào các cột và vạch chỉ số ngày a) Khoang vào B. 15 ngày. b) Khoanh vào B. 36 ngày c) Khoanh vào C. 12 ngày * Gv chốt: HS biết quan sát và đọc số liệu trên biểu đồ hình cột. 3. Củng cố, dặn dò : ? Để tìm hiểu thông tin trên biểu đồ con cần nắm được điều gì tờ biểu đồ Nhận xét tiết học, giao BTVN. Âm Nhạc Bài 6: tập đọc nhạc: TĐN số 1 Giới thiệu một vài nhạc cụ dân tộc I. Mục tiêu : - Học sinh đọc được bài TĐN số 1, thể hiện đúng độ dài các nốt đen, nốt trắng. - Phân biệt được hình dáng các loại nhạc cụ dân tộc và gợi ý đúng tên: Đàn nhị, đàn tam, đàn tứ, đàn tì bà. II. Chuẩn bị: - Giáo viên: Chép sẵn bài tập cao độ, tiết tấu, TĐN số 1 lên bảng. - Học sinh: Thanh phách, vở nhạc. III. Phương pháp: - Tổng quát - giảng giải, đàm thoại, làm mẫu, thực hành, lý thuyết. Iv. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - Gọi học sinh lên bảng hát bài “Bạn ơi lắng nghe”. - Giáo viên nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới a. Giới thiệu bài: - Tiết học hôm nay các em sẽ TĐN bài số 1 và tìm hiểu về một số nhạc cụ dân tộc. b. Nội dung: 1. Tập đọc nhạc: - Cho học sinh luyện đọc cao độ. - Cho học sinh luyện tập tiết tấu ? ở hình luyện tập tiết tấu có những nét gì - Hướng dẫn học sinh luyện tập tiết tấu bằng tay và thanh phách. * Chuyển sang bài TĐN số 1: Son la son - Cho học sinh đọc lên nốt trên khuông - Cho học sinh đọc nhạc từng khuông 1 kết hợp đọc cả 2 khuông. - Cho học sinh ghép lời từng khuông kết hợp cả 2 khuông. - Tổ chức cho 1 dãy đọc nhạc 1 dãy hát lời và ngược lại 2. Giới thiệu một vài nhạc cụ dân tộc: ? Quan sát tranh em thấy có những loại nhạc cụ dân tộc nào ? Những nhạc cụ này có đặc điểm gì - Giáo viên giới thiệu về đặc điểm tác dụng của 4 loại nhạc cụ trên như trong sách giáo viên. 4. Củng cố dặn dò : - Cho học sinh đọc lại bài nhạc và lời của bài TĐN số 1 1 lần. - Giáo viên nhận xét tinh thần giờ học. - Về nhà ôn lại bài và chuẩn bị bài tiết sau. - 3 em lên bảng hát - Học sinh luyện cao độ - Nốt đen và nốt trắng - Học sinh tập đọc nhạc - 1 dãy đọc nhạc 1 dãy hát lời - Có đàn nhị, đàn tam, đàn tứ, đàn tì bà - Học sinh trả lời ----------------------------------------------------------------------------------------------- CHÍNH TẢ : (nghe -viết) Người viết truyện thật thà I. MỤC TIÊU - Nghe, viết đúng chính tả, trình bày đúng truyến ngắn “Người viết truyện thật thà” - Biết tự phát hiện lỗi và sửa lỗi. - Tìm và viết đúng chính tả các từ láy có chứa âm đầu s/x. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - VBT, từ điển. - Tờ phiếu khổ to ghi nội dung bài 3a. II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. Bài cũ : - GV nhận xét bài giờ trước. - Viết từ sai. B. Bài mới 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn Hs nghe- viết : - GV đọc bài viết. - Cả lớp đọc thầm ghi nhớ từ dễ viết sai. - GV nhắc nhở HS cách trình bày. - GV đọc HS viết. - Soát lỗi-sửa lỗi. 3. Hướng dẫn HS làm bài tập : Bài tập 3 - Yêu cầu HS đọc đề bài - HS làm bài tập + Chia làm 4 đội thi tiếp sức - Chữa bài tập Nhận xét - Tìm các từ láy + Có tiếng chứa âm s: sàn sàn, san sát, sanh sánh. . . + Từ láy có tiếng chứa âm s: xa xa, xam xám, xám xịt 4. Củng cố, dặn dò : - Nhận xét tiết học, chấm 7 bài nhận xét bài viết của HS. - BTVN: BT 3(b) ------------------------------------------------------------------------------------------------------------ Thứ ba ngày 28 tháng 09 năm 2010 TOÁN : Luyện tập chung I. MỤC TIÊU Giúp học sinh ôn tập, củng cố hoặc tự kiểm tra về: - Viết số liền trước, số liền sau của một số. - Giá trị của các chữ số trong số tự nhiên. - So sánh số tự nhiên. - Đọc biểu đồ hình cột - Xác định năm, thế kỷ. II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. BÀI CŨ: - Làm bài tập 2, 3 SGK. B. BÀI MỚI: 1. Giới thiệu bài: : 2. Thực hành: * Bài 1: Hãy khoanh vào trước câu trả lời đúng. - HS đọc yêu cầu. - HS làm theo nhóm bàn, Hai nhóm đại diện chữa bài trên bảng. - Chữa bài: ? Giải thích cách làm? ? Để biết giá trị của một chữ số trong số ta căn cứ vào đâu? ? Nêu cách so sánh các số? ? Nêu mối quan hệ giữ các đơn vị đo khối lượng? các đơn vị đo thời gian? - Nhận xét đúng sai. - Đổi chéo vở kiểm tra. a) Số gồm hai mươi triệu, hai mươi nghìn và hai mươi viết là: A. 202020 B. 2020020 C. 2002020 D. 20020020 b) Giá trị của chữ số 3 trong số 653 297 là: A. 30 000 B. 3000 C. 300 D. 3 c) Số lớn nhất trong các số 725 369; 725 693; 725 936; 75396 là: A. 725 369 B. 725 693 C. 725 936 D. 75396 d) 2tấn 75kg = .kg A. 275 B. 2750 C. 2057 D. 2075 * Gv chốt: Củng cố cho HS cách đọc viết các số đến lớp triệu, cách so sánh các số, cách đổi các đơn vị đo khối lượng, thời gian. * Bài 2: Dựa vào biểu đồ hãy viết tiếp vào chỗ chấm: - HS đọc yêu cầu. - HS làm cá nhân, hai HS làm bảng. - Chữa bài: ? Giải thích cách làm? ? Nêu ý nghĩa của từng cột (dọc, ngang)? ? Nêu cách tìm số trung bình cộng của nhiều số. - Nhận xét đúng sai. - Một HS đọc, cả lớp soát bài. a) Lớp 4A có..học sinh tập bơi. b) Lớp 4B có..học sinh tập bơi. c) Lớp .có nhiều học sinh tập bơi nhất. d) Số học sinh tập bơi của lớp 4B ít hơn lớp 4A làhọc sinh. e) Trung bình mỗi lớp cóhọc sinh tập bơi. * GV chốt: Củng cố cho HS cách đọc số liệu trên bản đồ và cách tìm số trung bình cộng của nhiều số. * Bài 3: - HS đọc bài toán ? Bài toán cho biết gì? ? Bài toán hỏi gì? - Một HS tóm tắt bài trên bảng. - Nhìn tóm tắt đọc lại đề bài. - HS làm bài cá nhân, một HS làm bảng. - Chữa bài: ? Giải thích cách làm? ? Nêu cách giải khác? - Nhận xét đúng sai. - Một HS đọc, cả lớp soát bài. Giờ thứ nhất: 40km Giờ thứ hai nhiều hơn giờ thứ nhất: 20km Giờ thứ ba bằng trung bình cộng của hai giờ đầu. Giờ thứ ba:.km? Bài giải Giờ thứ hai ôtô chạy được số ki lô mét là: 40 + 20 = 60 (km) Giờ thứ ba ôtô chạy được số ki lô mét là: (40 + 60) : 2 = 50 (km) Đáp số: 50kmiờ thứ ba:...g trung bình cộng của hai giờ đầu.ản đồ và cách tìm số trung bình cộng của nhiều số.vị đo khối lượng, thời giano * GV chốt: Củng cố cách giải toán cho HS. 3. Củng cố: ? Nêu lại cách tính trung bình cộng của các số - Nhận xét tiết học.Giao BTVN --------------------------------------------------------------------------------------------------------- LUYỆN TỪ VÀ CÂU: Danh từ chung và danh từ riêng I. MỤC TIÊU - Nhận biết được danh từ chung và danh từ riêng dựa trên dấu hiệu về ý nghĩa khái quát của chúng. - Nắm được qui tắc viết hoa danh từ riêng và bước đầu vận dụng qui tắc đó vào thực tế. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bản đồ tự nhiên Việt Nam (có sông Cửu Long) ảnh Lê Lợi. - Phiếu viết nội dung bài 1. II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. Bài cũ : ? Thế nào là danh từ? - Tìm 1 từ là danh từ chỉ hiện tượng, đặt câu với từ đó? B. Bài mới 1. Giới thi ... u phaåm “Moät buoåi toái trong gia ñình baïn Hoa” Noäi dung: Caûnh buoåi toái trong gia ñình baïn Hoa.(Caùc nhaân vaät :Hoa, boá Hoa, meï Hoa). GV keát luaän: Moãi gia ñình coù nhöõng vaán ñeà, nhöõng khoù hkaên rieâng. Laø con caùi, caùc em neân cuøng boá meï tìm caùch giaûi quyeát, thaùo gôõ, nhaát laø veà nhöõng vaán ñeà coù lieân quan ñeán caùc em. YÙ kieán caùc em seõ ñöôïc boá meï laéng nghe vaø toân troïng. Ñoàng thôøi caùc con cuõng caàn phaûi baøy toû yù kieán moät caùch roõ raøng, leã ñoä. *Hoaït ñoäng 2: “ Troø chôi phoùng vieân”. Caùch chôi :GV cho moät soá HS xung phong ñoùng vai phoùng vieân vaø phoûng vaán caùc baïn trong lôùp theo caùc caâu hoûi trong baøi taäp 3- SGK/10. +Tình hình veä sinh cuûa lôùp em, tröôøng em. +Noäi dung sinh hoaït cuûa lôùp em, chi ñoäi em. +Nhöõng hoaït ñoäng em muoán ñöôïc tham gia, nhöõng coâng vieäc em muoán ñöôïc nhaän laøm. +Ñòa ñieåm em muoán ñöôïc ñi tham quan, du lòch. +Döï ñònh cuûa em trong heø naøy hoaëc caùc caâu hoûi sau: +Baïn giôùi thieäu moät baøi haùt, baøi thô maø baïn öa thích. +Ngöôøi maø baïn yeâu quyù nhaát laø ai? +Sôû thích cuûa baïn hieän nay laø gì? +Ñieàu baïn quan taâm nhaát hieän nay laø gì? -GV keát luaän: Moãi ngöôøi ñeàu coù quyeàn coù nhöõng suy nghó rieâng maø coù quyeàn baøy toû yù kieán cuûa mình. *Hoaït ñoäng 3: -GV cho HS trình baøy caùc baøi vieát, tranh veõ (Baøi taäp 4- SGK/10) -GV keát luaän chung: +Treû em coù quyeàn coù yù kieán vaø trình baøy yù kieán veà nhöõng vaán ñeà coù lieân quan ñeán treû em. +YÙ kieán cuûa treû em caàn ñöôïc toân troïng. Tuy nhieân khoâng phaûi yù kieán naøo cuûa treû em cuõng phaûi ñöôïc thöïc hieän maø chæ coù nhöõng yù kieán phuø hôïp vôùi ñieàu kieän hoaøn caûnh cuûa gia ñình, cuûa ñaát nöôùc vaø coù lôïi cho söï phaùt trieån cuûa treû em. +Treû em cuõng caàn bieát laéng nghe vaø toân troïng yù kieán cuûa ngöôøi khaùc. 4.Cuûng coá - Daën doø: -HS xem tieåu phaåm do moät soá baïn trong lôùp ñoùng. -HS thaûo luaän: +Em coù nhaän xeùt gì veà yù kieán cuûa meï Hoa, boá Hoa veà vieäc hoïc taäp cuûa Hoa? +Hoa ñaõ coù yù kieán giuùp ñôõ gia ñình nhö theá naøo? YÙ kieán cuûa baïn Hoa coù phuø hôïp khoâng? +Neáu laø baïn Hoa, em seõ giaûi quyeát nhö theá naøo? -HS thaûo luaän vaø ñaïi dieän traû lôøi. -Moät soá HS xung phong ñoùng vai caùc phoùng vieân vaø phoûng vaán caùc baïn. -HS trình baøy. -HS laéng nghe. -HS thaûo luaän nhoùm. -HS caû lôùp thöïc hieän. ----------------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ sáu, ngày 01 tháng 10 năm 2010 Thể dục: ÑI ÑEÀU VOØNG PHAÛI , VOØNG TRAÙI TROØ CHÔI “ NEÙM TRUÙNG ÑÍCH ” I. Muïc tieâu : -Cuûng coá vaø naâng cao kó thuaät: Ñi ñeàu voøng phaûi, voøng traùi, ñöùng laïi. Yeâu caàu ñi ñeàu ñeán choã voøng khoâng xoâ leäch haøng. -Troø chôi: “Neùm truùng ñích”. Yeâu caàu taäp trung chuù yù, bình tónh kheùo leùo, neùm chính xaùc vaøo ñích. II. Ñòa ñieåm – phöông tieän : Ñòa ñieåm: Treân saân tröôøng.Veä sinh nôi taäp, ñaûm baûo an toaøn taäp luyeän. Phöông tieän: Chuaån bò 1 coøi, 4 - 6 quaû boùng vaø vaät laøm ñích, keû saân chôi. III. Noäi dung vaø phöông phaùp leân lôùp: Noäi dung Ñònh löôïng Phöông phaùp toå chöùc 1 . Phaàn môû ñaàu: -Taäp hôïp lôùp, oån ñònh: Ñieåm danh. -GV phoå bieán noäi dung: Neâu muïc tieâu - yeâu caàu giôø hoïc, chaán chænh ñoäi nguõ, trang phuïc taäp luyeän -Khôûi ñoäng: Xoay caùc khôùp coå tay, coå chaân, ñaàu goái, hoâng vai. Chaïy nheï nhaøng treân ñòa hình töï nhieân ôû saân tröôøng 100 - 200m roài ñi thöôøng thaønh moät voøng troøn hít thôû saâu. - Troø chôi : “Thi ñua xeáp haøng ” 2. Phaàn cô baûn: a) Ñoäi hình ñoäi nguõ: -OÂn ñi ñeàu voøng phaûi, voøng traùi, ñöùng laïi * GV ñieàu khieån lôùp taäp. * Chia toå taäp luyeän do toå tröôûng ñieàu khieån, GV quan saùt söûa chöõa sai soùt cho HS caùc toå. * Taäp hôïp caû lôùp ñöùng theo toå, cho caùc toå thi ñua trình dieãn. GV quan saùt, nhaän xeùt, ñaùnh giaù, söûa chöõa sai soùt, bieåu döông caùc toå thi ñua taäp toát. * GV ñieàu khieån taäp laïi cho caû lôùp ñeå cuûng coá. b) Troø chôi : “Neùm boùng truùng ñích ” -GV taäp hôïp HS theo ñoäi hình chôi. -Neâu teân troø chôi. -GV giaûi thích caùch chôi vaø phoå bieán luaät chôi. -Cho moät toå chôi thöû minh hoïa. -Toå chöùc cho caû lôùp cuøng chôi. -Toå chöùc cho HS thi ñua chôi. -GV quan saùt, nhaän xeùt, bieåu döông thi ñua giöõa caùc toå HS. 3. Phaàn keát thuùc: -HS laøm ñoäng taùc thaû loûng. -Ñöùng taïi choã haùt vaø voã tay theo nhòp. -Cho HS chôi caùc troø chôi “Dieät caùc con vaät coù haïi” -GV cuøng hoïc sinh heä thoáng baøi hoïc. -GV nhaän xeùt, ñaùnh giaù keát quaû giôø hoïc vaø giao baøi taäp veà nhaø. -GV hoâ giaûi taùn . 6 – 10 phuùt 1 – 2 phuùt 1 – 2 phuùt 2 – 3 phuùt 1-2 phuùt 18 – 22 ph 12 – 14 ph 2 laàn 3 laàn 2 toå 2 laàn 8 – 10 phuùt 4 – 6 phuùt 1 – 2 phuùt 1 – 2 phuùt 1 – 2 phuùt 1 phuùt 1 – 2 phuùt Gv 5GV 5GV 5GV 5GV -HS hoââ “khoûe”. ------------------------------------------------------------------------ LUYỆN TỪ VÀ CÂU : Mở rộng vốn từ: Trung thực – Tự trọng I. MỤC TIÊU: - Mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm Trung thực – Tự trọng - Sử dụng những từ đã học để đặt câu, chuyển các từ đó vào vốn từ tích cực. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Từ điển III. LÊN LỚP A. Bài cũ : - 5 danh từ chung gọi tên các đồ vật - 5 danh từ riêng của người, sự vật xung quanh. - GV đánh giá ghi điểm B. Bài mới 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn học sinh làm bài: Bài 1: - HS nêu yêu cầu - Làm bài theo nhóm bàn - Thứ tự cần điền - GV nhận xét chốt ý Bài tập 2: - HS nêu yêu cầu bài - HS làm bài cá nhân - 2 em lên bảng làm - Nhận xét - GV chốt ý Bài tập 3: - HS nêu yêu cầu - GV hướng dẫn (dựa vào nghĩa BT2) - Chia 3 đội thi làm nhanh, đúng - Nhận xét Bài tập 4: - GV nêu yêu cầu bài tập - HS đặt câu - GV cho các tổ thi tiếp sức - Nhận xét - Tìm từ thích hợp để điền vào chỗ trống: - Đại diện 2 nhóm trình bày - Tự trọng, tự kiêu, tự ti, tự ái, tự hào - Chọn từ ứng với nghĩa sau: Một lòng một dạ. ........với người nào đó là: Trung thành Trước sau như một,......: Trung kiên Một lòng một dạ vì.......: Trung nghĩa Ăn ở nhân hậu. ......: Trung hậu Ngay thẳng, thật thà: Trung thực Xếp các từ ......thành 2 nhóm: - Trung có nghĩa ở giữa: Trung thu, trung bình, trung tâm. - Trung có nghĩa là “một lòng một dạ”: Trung thành, trung nghĩa, trung thực, trung hậu, trung kiên. Đặt câu VD: - Bạn Lương là HS trung bình ở lớp. - Thiếu nhi ai cũng thích tết trung thu - Nhóm hài chúng em luôn là trung tâm của sự chú ý. - Các chiến sĩ luôn trung thành với Tổ quốc. III. CỦNG CỐ DẶN DÒ: ? Con hãy đặt câu có từ trung kiên. - GV nhận xét tiết học, chốt lại nội dung bài, nhắc HS học bài, chuẩn bị bài sau. ------------------------------------------------------------------------------------------------------------ TẬP LÀM VĂN : Luyện tập để xây dựng đoạn văn kể chuyện. I. MỤC TIÊU: - Dựa vào 6 tranh minh hoạ Ba lưỡi rìu và những lời dẫn giải dưới tranh, HS nắm được cốt truyện Ba lưỡi rìu, phát triển ý dưới mỗi tranh thành một đoạn văn kể chuyện. - Hiểu được nội dung, ý nghĩa truyện Ba lưỡi rìu II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - 6 tranh minh hoạ truyện SGK phóng to, có lời dưới mỗi tranh III. LÊN LỚP A. Bài cũ - 1 HS đọc nội dung ghi nhớ bài TLV: Đoạn văn trong bài kể chuyện - 1 HS làm lại bài tập phần luyện tập (Đoạn 3) B. Bài mới 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn HS làm bài tập: - GV dán 6 tranh minh hoạ và giới thiệu tranh và nội dung minh hoạ. - 1 HS đọc nội dung bài, đọc phần lời dưới mỗi tranh, đọc giải nghĩa từ - HS quan sát tranh, đọc thầm câu hỏi gợi ý. ? Truyện có mấy nhân vật? ? Nội dung truyện nói về điều gì? - 6 HS nối tiếp nhau, mỗi em nhìn một tranh, đọc câu dẫn giải dưới tranh - 2 HS dựa vào tranh và dẫn giải thi kể lại cốt chuyện. Bài tập 2: Phát triển ý nêu dưới mỗi tranh. . .kể chuyện. - 1 HS đọc nội dung bài tập - GV yêu cầu HS quan sát tranh 1 ? Quan sát bức tranh 1 có mấy nhân vật? ? Nhân vật làm gì? ? Nhân vật nói gì? ? Ngoại hình nhân vật như thế nào? ?Lưỡi rìu sắt như thế nào - Hai nhân vật: chàng tiều phu và một cụ già chính là tiên ông. - Chàng trai được tiên ông thử thách tính thật thà, trung thực qua những lưỡi rìu. - Chàng tiều phu - Đang đốn củi thì lưỡi rìu văng xuống sông. - “Cả nhà ta chỉ trông vào lưỡi rìu này. Nay mất rìu thì sống thế nào đây!” - Chàng tiều phu nghèo, ở trần, quấn khăn mò rìu. - Bóng loáng - 2 HS nhìn phiếu tập xây dựng đoạn văn - HS-GV nhận xét - HS làm bài: cá nhân suy nghĩ, tìm ý cho đoạn văn. - HS phát biểu ý kiến về từng tranh. - HS kể chuyện theo cặp. - Đại diện các nhóm thi kể từng đoạn, kể toàn chuyện. III. CỦNG CỐ DẶN DÒ: ? Muốn phát triển được câu chuyện chúng ta cần làm gì? GV nhận xét tiết học TOÁN : PHÉP TRỪ I- MỤC TIÊU: Giúp học sinh củng cố về: - Cách thực hiện phép trừ (không nhớ và có nhớ) - Kĩ năng làm tính trừ. II - ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Bảng phụ. III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: A- Kiểm tra bài cũ: - Giáo viên gọi học sinh làm bài tập 1, 2, 4 SGK - Nhận xét, chữa bài. B- Bài mới: 1- Giới thiệu bài - ghi bảng: 2- Hướng dẫn học sinh thực hiện phép trừ: - Giáo viên tổ chức các hoạt động tương tự như phép cộng. 3- Thực hành: Giáo viên tổ chức cho học sinh làm bài rồi chữa bài. Bài 1, 2: Cho học sinh tự làm rồi chữa bài. Khi chữa bài giáo viên cho học sinh nêu cách cộng, trừ như SGK. Bài 3: Học sinh đọc đề bài rồi nêu bài giải. Độ dài quãng đường xe lửa từ NT đến TPHCM là: 1730 - 1315 = 415 (km) Đáp số: 415 km - Giáo viên nhận xét, chữa bài Bài 4: Giáo viên cho học sinh tự làm bài vào vở rồi chữa bài. - Giáo viên chấm 1 số bài rồi nhận xét chữa bài. - Chốt lời giải đúng: 214800 - 80600 = 134200 (cây) 214800 + 134200 = 349000 (cây) 4- Củng cố, dặn dò: - GV hệ thống bài học. - Giáo viên nhận xét giờ học, nhắc nhở học sinh lưu ý cách trừ. - Chuẩn bị bài sau. ------------------------------------------------------------------------------- SINH HOẠT LỚP --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tài liệu đính kèm: