Giáo án lớp 5 (buổi sáng) - Tuần 17

Giáo án lớp 5 (buổi sáng) - Tuần 17

I. Mục đích - yêu cầu.

 - Đọc trôi trảy, diễn cảm bài văn với giọng kể hào hứng thể hiện sự khâm phục trí sáng tạo, tinh thần quyết tâm chống đói nghèo, lạc hậu của ông Phàn Phù Lìn.

 - Hiểu được nội dung bài: Ca ngợi ông Lìn với tinh thần giám nghĩ giám làm đã thay đổi tập quán canh tác của một vùng, làm giầu cho mình, làm thay đổi cuộc sống của cả thôn. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK).

- GD HS ý thức bảo vệ MT: bảo vệ dòng nước thiên nhiên, trồng cây gây rừng.

II. Đồ dùng day học.

- Tranh minh hoạ trong bài.

III. Các hoạt động dạy học.

 

doc 20 trang Người đăng huong21 Lượt xem 1044Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án lớp 5 (buổi sáng) - Tuần 17", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 17
Ngày soạn: Thứ 2 ngày 10 tháng 12 năm 2012
Ngày dạy: Thứ 2 ngày 17 tháng 12 năm 2012
Tập đọc
Tiết Số 33: Ngu công xã trịnh tường
I. Mục đích - yêu cầu.
 - Đọc trôi trảy, diễn cảm bài văn với giọng kể hào hứng thể hiện sự khâm phục trí sáng tạo, tinh thần quyết tâm chống đói nghèo, lạc hậu của ông Phàn Phù Lìn.
 - Hiểu được nội dung bài: Ca ngợi ông Lìn với tinh thần giám nghĩ giám làm đã thay đổi tập quán canh tác của một vùng, làm giầu cho mình, làm thay đổi cuộc sống của cả thôn. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
- GD HS ý thức bảo vệ MT: bảo vệ dòng nước thiên nhiên, trồng cây gây rừng.
II. Đồ dùng day học.
- Tranh minh hoạ trong bài. 
III. Các hoạt động dạy học.
1. ổn định.
2. Kiểm tra. 
- Gọi học sinh đọc bài: Thầy cúng đi bệnh viện và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
 - GV nhận xét, ghi điểm. 
3. Bài mới: a. GTB; GV giới thiệu - ghi đầu bài.
 b. Nội dung bài:
Các hoạt động của thầy và trò
Nội dung
- GV gọi học sinh đọc bài
- GV HD HS chia đoạn luyện đọc. ( 3 đoạn).
- GV cho học sinh quan sát tranh minh hoạ, giới thiệu câu chuyện.
- GV gọi học sinh đọc nối tiếp 3 đoạn của bài kết hợp sửa lỗi phát âm, giọng đọc, giải nghĩa các từ khó phần chú giải.
- Học sinh luyện đọc theo cặp.
- Gọi một số học sinh đọc cả bài.
- Lớp + GV nhận xét.
- GV HD cách đọc, giọng đọc, đọc mẫu toàn bài văn.
- Học sinh đọc thầm phần 1 và trả lời câu hỏi 1.
? Ông Lìn đã làm ntn để đa được nước về thôn ?
- Học sinh đọc thầm đoạn 2.
? Nhờ có mơng nớc tập quán canh tác và cuộc sống ở thôn Phìn Ngan đã thay đổi ntn ?
- Học sinh đọc tiếp đoạn 3.
? Ông Phàn Phù Lìn đã nghĩ ra cách gì để giữ rừng và bảo vệ dòng nước ?
- Học sinh trả lời, lớp nhận xét.
- GV nhận xét, bổ sung.
? Câu chuyện này giúp em hiểu được điều gì ?
( Bằng trí thông minh, sáng tạo, ông Lìn đã làm giầu cho mình và làm cho quê hương hết đói nghèo).
? Nội dung bài văn này nói lên điều gì ?
- Học sinh nêu, GV ghi bảng.
- GV cho HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài.
- GV hướng dẫn học sinh luyện đọc diễn cảm từng đoạn của bài.
- GV HD đọc diễn cảm đoạn 1- GV đọc mẫu.
? Để đọc hay đoạn này ta cần đọc với giọng ntn và nhấn giọng vào những từ ngữ nào ?
- GV hướng dẫn giọng đọc, cách nhấn giọng.
- Học sinh luyện đọc diễn cảm theo cặp.
- Gọi đại diện các nhóm thi đọc diễn cảm.
- Lớp nhận xét, bình chọn bạn đọc hay nhất.
- GV nhận xét, đánh giá.
I. Luyện đọc.
- Phàn Phù Lìn, Bát Xát, Ngu Công, Phìn Ngan, ngỡ ngàng
II. Tìm hiểu bài.
- đào gần bốn cây số mương ngoằn nghèo vắt ngang sườn đồi, xuyên đồi, ...
- trồng lúa nước, không phá rừng, ...
- trồng cây ăn quả, ....
III. Luyện đọc diễn cảm.
 Đoạn 1
4. Củng cố- dặn dò.
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn học sinh luyện đọc diễn cảm cả bài và chuẩn bị bài sau.
 Toán
Tiết Số 81: luyện tập chung
I. Mục tiêu. Giúp học sinh:
- Củng cố các ký năng thực hiện các phép tính với các số thập phân.
- Rèn kỹ năng giải toán có liên quan đến tỉ số phần trăm.
- Bài tập cần làm: BT1a, BT2a, BT3.
II. Các hoạt động dạy học.
1. ổn định.
2. Kiểm tra. ? Muốn tìm tỉ số phần trăm của hai số ta làm nh thế nào ?
	- GV nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới: a. GTB - GV giới thiệu - ghi đầu bài
 b. Nội dung bài.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Bài 1- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 1.
- GV cho học sinh làm bài vào vở, 2 học sinh lên bảng làm bài.
- Học sinh nêu kết quả bài làm của mình, lớp GV nhận xét, chữa bài.
Bài 2 - GV ghi bảng bài tập 2.
? Em hãy nêu thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức ?
- Học sinh nêu cách tính.
- HS làm bài vào vở, sau đó đổi chéo vở kiểm tra cho nhau. 
2 HS lên bảng làm bài.
- Lớp + GV chữa bài.
Bài 3
- Học sinh đọc bài tập 3.
? Bài toán cho biết gì ? 
? Yêu cầu gì ?
- Học sinh nêu cách làm bài và làm bài tập vào vở.
- Lớp + GV chữa bài.
Bài 1. Tính.
 a) 216,72 : 42 = 5,16 
Bài 2. Tính.
a)(131,4 - 80,8):2,3 + 21,84 x 4
 = 50,6 :2,3 + 43,68
= 22 + 43,68 = 65,68
Bài 3. a) Số người tăng lên từ cuối năm 2000 đến cuối năm 2001 là:
 15875 - 15625 = 250(người)
 Số dân tăng lên chiếm số phần trăm là: 250 : 15625 = 0,016
 0,016 = 1,6 %
b) Số người tăng lên từ cuối năm 2001 đến cuối năm 2002 là:
 15875 x1,6 : 100 = 254 (người)
Đến cuối năm 2002 có số người là:
 15875 + 254 = 16129 (người)
 Đ/S: a) 1,6 %
 b) 16129 người.
4. Củng cố - dặn dò
- GV gọi học sinh đọc phần ghi nhớ, GV nhận xét giờ học 
- Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau.
Đạo đức
Tiết số 17: hợp tác với những người xung quanh
I. Mục tiêu. Học xong bài này học sinh biết:
- Cách thức hợp tác với những người xung quanh và ý nghĩa của việc hợp tác.
- Hợp tác với những người xung quanh trong học tập, lao động, sinh hoạt hàng ngày.
- Đồng tình với những người biết hợp tác với những người xung quanh và ngược lại.
- Kết hợp GD các KNS cho HS: KN hợp tác với bạn bè; KN đảm nhận trách nhiệm; KN tư duy phê phán; KN ra quyết định.
II. Tài liệu, phương tiện.
	- Phiếu học tập cho hoạt động 3 tiết 2.
III. Các hoạt động dạy học.
1. ổn định.
2. Kiểm tra. 
3. Bài mới: a. GTB: GV gới yhiệu - ghi đầu bài.
* Hoạt động 1: Làm bài tập 3.
+ Mục tiêu: HS biết nhận xét một số hành vi, việc làm có liên quan đến việc hợp tác với những người xung quanh.
+ Tiến hành.
- GV yêu cầu từng cặp HS thảo luận làm bài tập 3.
- HS trình bày ý kiến trước lớp - HS khác n/x bổ sung hoặc nêu ý kiến tranh luận.
- GV KL: Việc làm của các bạn Tâm, Nga, Hoan trong tình huống a là đúng; tình huống b chưa đúng.
* Hoạt động 2: Xử lý tình huống ( BT 4).
+ Mục tiêu. HS biết xử lý một số tình huống liên quan đến việc hợp tác với những người xung quanh.
+ Cách tiến hành.
- Giao nhiện vụ cho các nhóm thảop luận làm bT 4.
- HS các nhòm làm việc.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả- HS khác nhận xét bổ sung.
- GV KL: Trong khi thực hiện công việc chung, cần phân công nhiệm vụ cho từng người, phối hợp giúp đỡ lẫn nhau.
* Hoạt động 3: Làm BT 5 SGK.
+ Mục tiêu. HS biết xây dựng kế họach hợp tác với những người xung quanh trong các công việc hằng ngày.
+ tiến hành.
- GV yêu cầu học sinh tự làm bài tâp, sau đó trao đổi với bạn bên cạnh.
- Gọi một số HS trình bày dự kiến sẽ hợp tác với những người xq trong một số việc.
- HS khác góp ý kiến thêm
- GV nhận xét những dự kiến của HS.
 4. Củng cố - Dặn dò.
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn học sinh về nhà học bài - vận dụng những điều đã học vào cuộc sống
Địa lí
Tiết Số 17: ôn tập học kì i
I. Mục tiêu. Học xong bài này học sinh:
- Củng cố cho học sinh các kiến thức về địa lí tự nhiên, địa lí dân cư và kinh tế của việt Nam đã học trong học kì I.
- Rèn cho học sinh kỹ năng vận dụng các kiến thức đã học để làm các bài tập trong tiết ôn tập.
II. Đồ dùng day học.
- Bản đồ VN.
III. Các hoạt động dạy học.
1. ổn định.
2. Bài mới: a. GTB; GV giới thiệu - ghi đầu bài.
 b. Nội dung bài:
* Hướng dẫn học sinh ôn tập:
- GV chia lớp làm 7 nhóm, giao nhiệm vụ cho các nhóm: Thảo luận nhóm và trả lời các câu hỏi:
? Hãy nêu vị trí, giới hạn và hình dạng của nước ta ?
? Nước ta có những đặc điểm như thế nào về địa hình ?
? Em hãy nêu đặc điểm tiêu biểu của khí hậu nước ta ?
? Tại sao nước ta có nhiều sông ngòi ? Kể tên các con sông lớn ở nước ta ?
? Tại sao sông ở miền Trung ngắn và dốc ?
? Em hãy nêu số dân của nước ta ? Sự gia tăng dân số của nước ta hiện nay như thế nào ?
- Học sinh thảo luận, GV quán xuyến lớp, đôn đốc học sinh tự giác, sôi nổi thảo luận hoàn thành nội dung yêu cầu.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung cho hoàn chỉnh.
- GV nhận xét, đánh giá chung.
4. Củng cố - dặn dò.
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn HS về nhà học tiếp tục ôn tập và tìm hiểu trước bài sau.
Ngày soạn: Thứ 3 ngày 11 tháng 12 năm 2012
Ngày dạy: Thứ 3 ngày 18 tháng 12 năm 2012
Toán
Tiết Số 82: luyện tập chung 
I. Mục tiêu. Giúp học sinh: 
- Rèn kỹ năng thực hiện phép tính.
- Ôn tập cách chuyển đổi các đơn vị đo diện tích.
- Bài tập cần làm: BT1, BT2, BT3.
II. Các hoạt động dạy học.
1. Kiểm tra.
2. Bài mới: a. GTB; GV giới thiệu - ghi đầu bài.
 b. Nội dung bài.
Các hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Bài 1- GV đọc yêu cầu bài tập 1.
? Bài tập 1 yêu cầu gì ? 
 - HS làm bài vảo vở, 2 HS lên bảng làm bài.
- Lớp + GV chữa bài.
Bài 2:? Bài 2 yêu cầu gì ? 
- GV hướng dẫn học sinh cách làm.
- HS làm bài vào vở, 2 học sinh làm bài trên bảng.
- Lớp + GV nhận xét, chữa bài.
Bài 3- Học sinh đọc bài tập 3.
? Bài toán cho biết gì ? Hỏi gì ?
- Học sinh nêu cách làm.
- Lớp làm vào vở, 1 HS lên bảng làm bài.
- Gọi học sinh nêu kết quả bài làm của mình.
- Lớp + GV chữa bài.
Bài 1. Chuyển hỗn số thành phân số.
 ; ; ; 
Bài 2. Tìm X.
 a) X x 100 = 1,643 + 7,357
 X x 100 = 8
 X = 8 : 100
 X = 0,08
b) X = 0,1
Bài 3.
Ngày thứ 3 máy bơm hút được số phần trăm là:
100% - (30% + 45%) = 25%
 Đ/S: 25%
4. Củng cố - dặn dò.
- GV nhận xét giờ học. Dặn học sinh về nhà chuẩn bị bài sau.
Luyện từ và câu
Tiết Số 33: Ôn tập về từ và cấu tạo từ 
I. Mục đích - yêu cầu. Giúp học sinh:
- Tìm và phân loại được từ đơn, từ phức; từ đồng âm, từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ nhiều nghĩa theo yêu cầu của các bài tập.
II. Đồ dùng dạy học.
- Bảng nhóm, bảng ghi khái niệm từ đơn, từ phức.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
1. ổn định.
2. Kiểm tra. - Gọi học sinh làm bài tập 3 ở bài trước.
3.Bài mới. a. GTB: GV giới thiệu ghi đầu bài.
Các hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Bài 1- Gọi học sinh đọc bài tập 1.
? Bài tập yêu cầu gì ?
- GV hướng dẫn cho học sinh nắm chắc yêu cỗu của bài tập.
? Từ có một tiếng gọi là từ gì ? Từ có hai tiếng gọi là từ gì ?
? Thế nào là từ đơn ?
? Từ phức có mấy loại ?
 - GV cho học sinh đọc bảng khái niệm vầ từ đơn và từ phức.
- Học sinh làm bài tập 1, 2 HS làm vào giấy khổ to.
- Học sinh trình bày bài làm.
- Lớp + GV nhận xét, chữa bài.
Bài 2- Gọi học sinh đọc bài tập 2.
- GV hướng dẫn học sinh nắm chắc yêu cầu của bài tập.
? Thế nào là từ đồng nghĩa, nhiều nghĩa, đồng âm ?
- Học sinh làm bài vào vở bài tập.
- Học sinh trình bày bài làm.
- Lớp + GV nhận xét, chữa bài.
Bài 3- Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập 3.
? Bài tập yêu cầu gì ?
- Gv hướng dẫn học sinh nắm chắc yêu cầu của bài, cách làm bài.
- GVtổ chức cho học sinh thảo luận nhóm đôi làm bài.
- Học sinh đọc bài làm.
- GV nhận xét, đánh giá kết quả bài làm.
Bài 4:- GV nêu yêu cầu bài tập 4 và hướng dẫn cho học sinh nắm chắc yêu cầu của bài.
- GV cho học sinh làm bài vào V ... ?
Câu kể
- Hôm nay em đi học.
- Dùng để kể sự việc.
- cuối câu có dâu chấm.
Câu cảm
- Thế thì đáng buồn lắm !
- Câu bộc lộ cảm xúc.
- Cuối câu có dấu !
Câu khiến
- Em hãy cho biết đại từ là gì .
- Nêu yêu cầu, đề nghị.
- Trong câu có từ hãy.
Bài 2. 
a) Câu kể Ai làm gì ?
- Cách đây không lâu// lãnh đạo hội đồng thành phố Not-ting-ghêm ở nước Anh/ đã quyết định phạt tiền các công chức nói hoặc viết tiếng Anh không chuẩn.
- Ông chủ tịch thành phố/ tuyên bố sẽ không ký những văn bản nào có lỗi ngữ pháp và lỗi chính tả.
.........................................
4. Củng cố - Dặn dò.
- GV nhận xét giờ học. Dặn học sinh về nhà học bài và chuẩn bị bài sau
Thể dục
Tiết Số 34: đi đều vòng trái, phải ...
Trò chơi: chạy tiếp sức theo vòng tròn
I. Mục tiêu.
	- Củng cố và nâng cao kĩ thuật động tác đội hình đội ngũ: tập hợp hàng, điểm số báo cáo, đi đều. Yêu cầu nhanh đúng khẩu lệnh.
	- Học trò chơi: Chạy tiếp sức theo vòng tròn . Yêu cầu đúng kĩ thuật, nhanh nhẹn, đúng luật, hào hứng chủ động khi chơi.
II. Địa điểm - Phương tiện.
	- Kẻ sân chơi trò chơi, còi, bóng,.....
III. Nội dung và phương pháp lên lớp.
 A. Phần mở đầu.
	- Giáo viên nhận lớp, kiểm tra sức khoẻ, trang phục và phổ biến yêu cầu, nhiệm vụ giờ học.
	- Giáo viên cho học sinh chạy chậm theo vòng tròn.
	- Cho học sinh khởi động các khớp.
 B. Phần cơ bản.
* Đội hình đội ngũ.
- Giáo viên lần lượt cho học sinh tập luyện các nội dung: Tập hợp, dóng hàng, đi đều vòng trái - phải, .....
- Lần 1 GV hô khẩu lệnh cho học sinh tập, sau đó GV nhận xét sửa sai cho học sinh những lỗi sai kỹ thuật.
- Lần tiếp theo lớp trưởng hô nhịp cho lớp tập, GV quan sát uốn nắn cho học sinh, hướng dẫn học sinh yếu.
- GV chia lớp thành 3 tổ, các tổ luyện tập theo sự điều hành của tổ trưởng, GV bao quát chung.
- GV cho học sinh thi tập hợp hàng,... giữa các tổ.
- GV nhận xét, đánh giá.
* Chơi trò chơi: Chạy tiếp sức theo vòng tròn.
- GV giới thiệu trò chơi, phổ biến cách chơi, luật chơi.
- GV gọi 3 học sinh lên chơi thử.
- GV tổ chức cho học sinh chơi trò chơi, giáo viên làm trọng tài.
- GV tổng kết thi đua trong trò chơi.
C. Phần kết thúc.
- GV tập chung lớp, cho lớp đi đều thành vòng tròn hít thở sâu thả lỏng cơ thể.
- Giáo viên nhận xét giờ học .
- Dặn học sinh về nhà tiếp ôn luyện các động tác đội hình đội ngũ, chơi trò chơi. 
Ngày soạn: Thứ 6 ngày 14 tháng 12 năm 2012
Ngày dạy: Thứ 6 ngày 21 tháng 12 năm 2012
Toán
Tiết Số 85: hình tam giác
I. Mục tiêu. Giúp học sinh:
- Nhận ra đặc điểm của hình tam giác: Ba cạnh, ba góc, ba đỉnh.
- Phân biệt ba dạng của hình tam giác.
- Nhận biết được đáy, đường cao của hình tam giác.
- Bài tập cần làm: BT1, BT2.
II. Đồ dùng dạy học.
- Hình tam giác như SGK, êke.
III. Các hoạt động dạy học.
1. ổn định.
2. Bài mới: a. GTB - GV giới thiệu - ghi đầu bài
 b. Nội dung bài.
Các hoạt động của thầy và trò
Nội dung
- GV cho học sinh quan sát hình tam giác.
? Em hãy kể tên các cạnh, các góc của hình tam giác ?
- Học sinh kể tên, GV ghi bảng.
? Hình tam giác có đặc điểm gì ?
- GV cho học sinh quan sát các hình tam giác khác nhau.
? Các hình tam giác này có gì khác nhau ?
- GV cho học sinh phân biệt sự khác nhau của 3 dạng hình tam giác, giúp học sinh nhận dạng được 3 dạng hình tam giác.
- GV vẽ tam giác ABC lên bảng và giới thiệu cạnh đáy và đờng cao của tam giác.
? Đường cao của tam giác là đường như thế nào ?
- HS nêu đặc điểm đường cao của tam giác.
? Một hình tam giác có thể có vẽ được bao nhiêu hình tam giác ?
- GV cho học sinh tập nhận biết các 
đường cao của tam giác.
- GV kẻ ba đường cao theo ba dạng cho học sinh dùng eke xác định đường cao của tam giác.
- GV cho học sinh làm lần lượt các bài tâph trong SGK.
1. Hình tam giác có ba cạnh, ba đỉnh, ba góc. 
2. Ba dạng của hình tam giác.
3. Đáy, đường cao.
BC là cạnh đáy, AH là đường cao
 tương ứng với cạnh đáy BC
AH là chiều cao của tam giác ABC
4. Luyện tập.
 Làm bài 1, 2 trong SGK
4. Củng cố - dặn dò
- GV nhận xét giờ học. Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau.
Tập làm văn
Tiết Số 34: trả bài văn tả người
I. Mục đích yêu cầu
Nắm được yêu cầu của bài văn tả người.
Nhận thức được ưu khuyết điểm trong bài làm của mình và của bạn, biết sửa lỗi, viết lại một đoạn cho hay hơn.
II. Chuẩn bị : 
- Vở Bài tập TV5, bảng phụ ghi lỗi điển hình
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
1. ổn định.
2. Kiểm tra: 	- Chấm đơn xin học môn tự chọn của học sinh.
3. Bài mới. Giới thiệu bài : GV nêu MĐ, YC tiết học
A. Nhận xét chung và chữa một số lỗi điển hình
a) Nhận xét chung về kết quả bài viết của HS
- GV nhận xét chung về cách lập dàn ý, cách quan sát và lựa chọn ý; kĩ năng diễn đạt và cách sử dụng từ ngữ miêu tả; việc sử dụng các biện pháp nghệ thuật b.Chữa lỗi điển hình 
 - GV đưa bảng phụ ghi các lỗi tiêu biểu về : Diễn đạt ý, dùng từ, viết câu, lỗi chính tả, 
 - Yêu cầu HS phân tích phát hiện lỗi và tự chữa lỗi sau đó chữa chung cả lớp.
 c) Trả bài và hướng dẫn HS chữa bài
- GV trả bài cho HS, hướng dẫn HS chữa bài theo trình tự sau :
+ Sửa lỗi trong bài
+ Đọc lại bài tự chữa lỗi.
+ Đổi bài cho bạn rà soát việc chữa lỗi.
- HS học tập đoạn văn, bài văn hay :.
+ GV chọn đoạn văn, bài văn hay đọc cho HS nghe, HS chỉ rõ chỗ hay, GV kết luận và chỉ rõ chỗ hay..
? Em hãy nêu các ý hay, cái đáng học của đoạn văn, bài văn?
- HS trao đổi thảo luận để tìm ra cái hay, cái đẹp đáng học tập.
d) HS chọn một đoạn văn và viết lại cho hay hơn
- HS viết, đọc trước lớp, GV nhận xét, chấm một số đoạn, tuyên dương HS có đoạn viết lại hay hơn
4. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học
- Biểu dương những HS có điểm khá, giỏi tham gia chữa bài tốt
- Dặn những HS viết chưa đạt về nhà viết lại.
Lịch sử
Tiết Số 17: ôn tập học kì I
I. Mục tiêu. Giúp HS : 
- Lập bảng thống kê các sự kiện lịch sử tiêu biểu từ năm 1858 đến năm 1951 và ý nghĩa lịch sử của các sự kiện đó. 
- Rèn kĩ năng ghi nhớ tổng hợp kiến thức lịch sử cho HS.
- Giáo dục HS luôn tự hào về truyền thống yêu nước của nhân dân ta.
II. Đồ dùng dạy học.
- Phiếu học tập, VBT lịch sử. 
III. Các hoạt động dạy học.
1. ổn định.
2. Kiểm tra. ? Em hãy nêu những nhiệm vụ mà đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ hai đã đề ra ? - GV nhận xét ghi điểm.
3. Bài mới: GTB; GV giới thiệu - ghi đầu bài.
* Hoạt động 1 : Thống kê các sự kiện tiêu biểu từ năm 1858 đến năm 1951. 
- GV yêu cầu HS xem lại bảng thống kê đã chuẩn bị. 
- GV kẻ bảng thống kê trên bảng lớp.
- GV đặt câu hỏi về từng sự kiện lịch sử :
- Ví dụ : +Ngày1-9-1858xảy ra sự kiện lịch sử gì ? 
 +Năm 1947 xảy ra sự kiện lịch sử gì ? 
 + Nêu ý nghĩa của sự kiện này ? 
 + Nêu ý nghĩa lịch sử của Đảng cộng sản VN ra đời và Cách mạng tháng Tám ?
+ Chiến thắng Biên giới thu-đông có tác dụng như thế nào đối với cuộc kháng chiến của ta ?
- Học sinh lần lượt trả lời các câu hỏi. GV, HS nhận xét bổ sung. 
Cứ như vậy GV và cả lớp cùng xây dựng để hoàn thành bảng thống kê : 
Thờigian
Sự kiện tiêu biểu
Nội dung cơ bản (hoặc ý nghĩa lịch sử) của sự kiện 
 Nhân vật lịch sử tiêu biểu 
1-9-1858
Pháp nổ súng xâm lược nước ta 
Mở đầu quá trình thực dân Pháp xâm lược nước ta 
1858-1864
............................
......................................
Trương Định 
............
2-9-1945
Năm 1950
.............................
.............................
Chiến dịch Biên giới,...
.........................................
.........................................
Căn cứ địa Việt Bắc được mở rộng, ...
..
..
Bác Hồ, 
La Văn Cầu.
4. Củng cố - Dặn dò.
- GV hệ thống nội dung bài, nhận xét giờ học.
- Dặn học sinh về nhà học nội dung cần ghi nhớ và chuẩn bị bài sau.
Khoa học
Tiết Số 34: kiểm tra học kỳ I
I. Mục tiêu.
- Kiểm tra đánh giá kiến thức đã học về phân môn.
- Yêu cầu học sinh biết trình bày và làm bài kiểm tra đúng theo yêu cầu của đề.
II. Các hoạt động dạy học.
1. ổn định.
2. Bài mới. a. GTB. Nêu y/c của tiết kiểm tra.
 b. Nội dung.
- GV đọc và ghi đề lên bảng.
Đề bài.
Cõu 1. Phụ nữ cú thai nờn trỏnh việc nào sau đõy?
Ăn uống đủ chất, đủ lượng.
Sử dụng cỏc chất kớch thớch như rượu, thuốc lỏ.
Đi khỏm thai định kỡ: 3 thỏng 1 lần.
Giữ cho tinh thần thoải mỏi.
Cõu 2. Phỏt biểu nào sau đõy khụng đỳng khi núi về bệnh viờm nóo ?
Là bệnh khụng truyền nhiễm.
Hiện chưa cú thuốc đặc trị để chữa bệnh này.
Là bệnh rất nguy hiểm đối với mọi người, đặc biệt là trẻ em.
Cần giữ vệ sinh nhà ở và mụi trường xung quanh để phũng bệnh này.
Cõu 3. HIV khụng lõy qua đường nào?
Tiếp xỳc thụng thường.
Đường mỏu.
Đường tỡnh dục.
Từ mẹ sang con lỳc mang thai hoặc khi sinh con.
Cõu 4. Dựa vào cơ quan nào của cơ thể để biết là bộ trai hay bộ gỏi.
Cơ quan tuần hoàn. B. Cơ quan tiờu húa.
C. Cơ quan sinh dục. D. Cơ quan hụ hấp.
Cõu 5. Để làm cầu bắc qua sụng, làm đường ray tàu hỏa người ta sử dụng vật liệu nào?
Nhụm. B. Đồng. C. Gang. D. Thộp.
Câu 6 : Để sản xuất xi măng, tạc tượng người ta sử dụng vật liệu nào ?
	 A. Đồng . 	 B. Sắt .
 C. Đa vôi . 	 D. Nhôm .
Câu 7. Bệnh nào dưới đây có thể bị lây qua cả đường sinh sản và đường máu?
	A. Sốt xuất huyết	B. Sốt rét
	C. AIDS	D. Viêm não
Câu 8. Bệnh viêm gan A lây truyền qua đường nào?
	A. Đường hô hấp	B. Đường tiêu hoá
	C. Đường máu	D. Đường tình dục
Câu 9. Quặng sắt được dùng để làm gì?
	A. Làm chấn song sắt
	B. Làm đường sắt
	C. Sản xuất ra gang và thép
Cõu 10: Nờn làm gỡ để bảo vệ sức khoẻ về thể chất và tinh thần ở tuổi dậy thỡ?
	A. Ăn uống đủ chất	 B. Tập luyện thể dục, thể thao
	C. Vui chơi giải trớ lành mạnh	 D. Tất cả cỏc ý trờn.
Cõu 11 : Tỡm cỏc chữ cỏi cho cỏc ụ trống dưới đõy để khi ghộp lại được cõu trả lời đỳng cho từng cõu trả lời sau : 
 a) Em bộ nằm trong bụng mẹ được gọi là gỡ ?
 b) Bệnh nào do một loại kớ sinh trựng gõy ra bị lõy truyền do muỗi a-nụ-phen ? 
 c) Thuỷ tinh thường; gạch và ngúi cú đặc điểm gỡ chung ? 
 Cõu 12: Điền cỏc từ vào chỗ chấm cho thớch hợp : gia đỡnh, , xa lỏnh, hàng xúm, phõn biệt.
 Những người nhiểm HIV, đặc biệt là trẻ em cú quyền được sống trong sự hỗ trợ thụng cảm và chăm súc của .., bạn bố, , ; khụng nờn.. và  đối xử với họ.
Cõu 13 . Nờu cỏch phũng bệnh sốt xuất huyết ?
.....................................................................................................................................
4. Củng cố, dặn dò.
- GV nhận xét tiết học. Dặn học sinh về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài sau.
Kí duyệt của ban giám hiệu
.
.

Tài liệu đính kèm:

  • docGA SANG TUAN 17.doc